Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
TRUONG CAO DANG Y TE QUANG NAM – KHOA NOI SINHLÝBỆNH [Đại học Y Dƣợc Huế] [2008] BS NGUYEN DINH TUAN (ST) MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔN SINHLÝBỆNH KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 11 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN .19 KHÁI NIỆM VỀ BỆNHSINH .26 RỐI LOẠN CÂN BẰNG GLUCOSE MÁU 33 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID .46 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID 62 RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC – ĐIỆN GIẢI 71 RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID - BASE .89 RỐI LOẠN ĐIỀU HÕA THÂN NHIỆT 108 VIÊM 118 RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC 134 SINHLÝBỆNH QUÁ TRÌNH LÃO HÓA 147 Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page Chƣơng GIỚI THIỆU MÔN SINHLÝBỆNH I Đại cương Định nghĩa Sinhlýbệnhlý học hay gọi tắt sinhlýbệnh học môn học nghiên cứu chế phát sinh, phát triển kết thúc bệnh; tức nghiên cứu thay đổi thể bị bệnhtrìnhbệnhlý điển hình cuối để tìm hiểu quy luật hoạt động bệnh nói chung Theo Purkinje: “Sinh lýbệnhsinhlý thể bị bệnh“ Sinhlýbệnh nghiên cứu trƣờng hợp bệnhlý cụ thể, phát mô tả thay đổi hoạt động chức thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh; từ rút quy luật chi phối chúng, khác với quy luật hoạt động lúc bình thƣờng: sinhlýbệnh học quan, phận Ví dụ Sinhlýbệnh tuần hoàn (Sinh lýbệnh quan) Tuy nhiên, có rối loạn xảy nhiều quan chức khác nhƣ viêm gan, viêm cơ, viêm khớp bệnh lại diễn tiến theo quy luật riêng nó: viêm gan không giống nhƣ viêm khớp Tuy nhiên bệnh lại tuân theo quy luật chung hơn, quy luật bệnhlý viêm nói chung quy luật lại đƣợc trình bày viêm (Sinh lýbệnh đại cương) Từ việc nghiên cứu quy luật hoạt động bệnh, quan, đến quy luật hoạt động trìnhbệnhlý điển hình chung: Sinhlýbệnh học tìm cách khái quát hóa để tìm hiểu quy luật hoạt động bệnh nhƣ quy luật hoạt động nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh phát triển bệnh, trình lành bệnh nhƣ trình tử vong Tất xuất phát từ tƣợng tìm chất vấn đề tìm hiểu đƣợc bệnh ? bệnh đâu mà có ? bệnh tiến triển nhƣ nào? trình lành bệnh tử vong xảy nhƣ nào? Nội dung môn học Nội dung giảng dạy sinhlýbệnh gồm có hai phần: - Sinhlýbệnh đại cƣơng: gồm khái niệm quy luật chung bệnh; sinhlýbệnhtrìnhbệnhlý chung Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page - Sinhlýbệnh quan: nghiên cứu thay đổi chức quan bị bệnh II Vị trí, tính chất vai trò môn học Vị trí 1.1 Môn học tiền lâm sàng Sinhlýbệnh môn Giải phẩu bệnh hai môn học tiền thân môn bệnhlý học hay nói cách khác: trình phát triển từ nghiên cứu thay đổi hình thái sang nghiên cứu thay đổi chức bệnhlý học, Sinhlýbệnh đƣợc xếp vào nhóm môn học tiền lâm sàng, sinh viên đƣợc học trƣớc thức học môn lâm sàng dự phòng bệnh 1.2 Nền tảng môn SinhlýbệnhSinhlý học Hoá sinh học hai môn học sở liên quan trực tiếp quan trọng Sinhlýbệnh học bên cạnh môn học liên quan khác nhƣ di truyền học, miễn dịch học, vi sinh Ngoài ra, Sinhlýbệnh phải vận dụng kiến thức nhiều môn khoa học khác nữa, kể môn khoa học Tính chất vai trò 2.1 Tính chất tổng hợp Để làm sáng tỏ giải thích chế bệnh lý, Sinhlýbệnh phải vận dụng kết nhiều môn học khác Phƣơng pháp phân tích giúp cho khoa học sâu vào chất vật cách chi tiết xác đồng thời hình thành nhiều chuyên khoa sâu chuyên biệt Tuy nhiên, muốn tìm quy luật Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page hoạt động chung phải có phƣơng pháp tổng hợp tốt, nắm đƣợc nguyên nhân, hậu quả, cốt lõi, chính, phụ để đến chất vấn đề Môn sinhlý bệnh, nhƣ định nghĩa nêu rõ; từ tƣợng bệnhlý cụ thể, tìm cách khái quát hóa thành quy luật hoạt động thể bị bệnh; tất nhiên đòi hỏi đầu óc tổng hợp sắc bén 2.2 Tính chất lý luận Sinhlýbệnh học cho phép giải thích chế bệnh tƣợng bệnhlý nói chung, đồng thời làm sáng tỏ quy luật chi phối hoạt động thể, quan, tổ chức tế bào bị bệnh Do đó, đào tạo nhiệm vụ trang bị kiến thức môn học; đào tạo có nhiệm vụ trang bị phƣơng pháp lý luận cách ứng dụng lý luận học môn lâm sàng nghiệp cụ khác Sinhlýbệnh cung cấp cho ngƣời thầy thuốc quan điểm phƣơng pháp đúng, nghĩa quan điểm vật biện chứng phƣơng pháp luận khoa học cách nhìn nhận, phân tích kết luận vấn đề y học Mọi ngƣời biết tƣợng bệnhlý thực khách quan, nhƣng nhìn theo góc cạnh nào, hiểu nhƣ vấn đề chủ quan ngƣời Chính mà lịch sử y học có học thuyết đối lập, trƣờng phái khác nhau, đấu tranh ác liệt quan điểm tâm quan điểm vật Mục tiêu sinhlýbệnh xây dựng cho ngƣời thầy thuốc quan điểm, phƣơng pháp suy luận y học 2.3 Sinhlý người cở sở y học đại Y học đại kế thừa tinh hoa y học cổ truyền để phát triển thay dần y học cổ truyền Điều kiện để y học đại đời áp dụng phƣơng pháp thực nghiệm vào nghiên cứu y học Nhờ phƣơng pháp thực nghiệm khoa học mà môn Giải phẩu học Sinhlý học đời, tạo tảng vững cho y học đại phát triển Hypocrate ông tổ y học cổ truyền ông tổ y học đại y học nói chung Giải phẫu học Sinhlý học hai môn học quan trọng cung cấp hiểu biết cấu trúc hoạt động thể ngƣời bình thƣờng Trên sở hai môn học trên, y học đại nghiên cứu ngƣời bệnh để hình thành môn bệnh học Sinhlýbệnh môn học sở Hiện công tác đào tạo, Sinhlý Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page bệnh đƣợc xếp vào môn học tiền lâm sàng, tạo sở kiến thức phƣơng pháp để sinh viên học tốt môn lâm sàng III Phương pháp nghiên cứu sinhlýbệnh GS Thomas “ Thực nghiệm súc vật quan sát ngƣời bệnh phƣơng pháp sinhlýbệnh “ Phƣơng pháp thực nghiệm Y học đƣợc Claude Bernard phát triển tổng kết từ gần 200 năm trƣớc đây, giúp cho nhà Y học nói chung Sinhlýbệnh nói riêng vũ khí quan trọng nghiên cứu Mục đích y học thực nghiệm phát đƣợc quy luật hoạt động thể bị bệnh qua mô hình thực nghiệm súc vật Phƣơng pháp thực nghiệm phƣơng pháp nghiên cứu xuất phát từ quan sát khách quan từ tƣợng tự nhiên (hiện tƣợng bệnhlý xảy ra), sau dùng kiến thức hiểu biết từ trƣớc tìm cách cắt nghĩa chúng (gọi đề giả thuyết); sau dùng hay nhiều thực nghiệm để chứng minh giả thuyết hay sai (có thể thực nghiệm mô hình súc vật) Các bước nghiên cứu thực nghiệm 1.1 Quan sát đặt giả thuyết Trƣớc tƣợng bệnh lý, dù nhà y học cổ truyền hay y học đại, ngƣời ta quan sát nhận xét tƣợng bệnhlý Sau quan sát (chủ quan hay khách quan), ngƣời ta tìm cách cắt nghĩa giải thích điều quan sát đƣợc Những ngƣời quan sát đồng thời phát giống nhƣng khác nhau; giải thích khác tƣợng mà họ Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page quan sát; nhiên giải thích mang tính chủ quan ngƣời, tuỳ thuộc vào quan điểm triết học ngƣời quan sát mà nội dung giải thích khác (duy tâm, vật, biện chứng hay siêu hình), tuỳ thuộc vào thời kỳ phát triển y học mà ý nghĩa thay đổi Từ quan sát, Hypocrate (500 năm BC) cho rằng: dịch mũi não tiết ra; thể tình trạng thể bị lạnh; máu đỏ tim tiết ra, thể tình trạng nóng; máu đen lách tiết ra, thể tình trạng ẩm; mật vàng gan tiết ra, thể tình trạng khô Mọi bệnhlý xảy cân chất dịch Phƣơng pháp thực nghiệm Claude Bernarde yêu cầu nhà khoa học: - Quan sát thật tỉ mỉ, khách quan Càng nhiều thông tin trung thực giả thuyết dễ gần chân lý - Khi giải thích, vận dụng kết lý luận co,ï làm cho việc đặt giả thuyết có nhiều hội tiếp cận chân lý Ngày nay, cần lƣu ý đến thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà vận dụng cho thích hợp Ngƣời bệnh đến với thầy thuốc với triệu chứng, cần đƣợc phát cách cách khách quan Trƣớc tiên ngƣời thầy thuốc phải dùng ngũ quan để quan sát; sau kết hợp với phƣơng tiện kỹ thuật cận lâm sàng để tăng cƣờng phát tƣợng mà khả quan sát ngƣời không làm đƣợc Các xét nghiệm cận lâm sàng thăm dò chức cho kết khách quan, xác nhạy điều mà thân thầy thuốc thu nhận đƣợc ngũ quan mình, song kỹ thuật ngƣời làm nên chúng phải đƣợc tuân thủ quy tắc điều kiện thực có đủ sức tin cậy Khả quan sát ngƣời thầy thuốc phát triển đƣợc tiếp xúc với ngƣời bệnh thƣờng xuyên Sau có đầy đủ kiện ngƣời bệnh, ngƣời thầy thuốc hình thành trí óc mô hình bệnhlý định Đồng thời so sánh mô hình với mô hình khác (có đƣợc qua học tập, kinh nghiệm) để xem giống mô hình định hƣớng chẩn đoán phù hợp Nhƣ chẩn đoán giả thuyết mà ngƣời thầy thuốc đặt dựa quan sát khách quan thu đƣợc 1.2 Chứng minh giả thuyết thực nghiệm Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page Đây bƣớc bắt buộc, nhƣng Y học cổ truyền điều kiện thực mà dừng lại bƣớc 1, tức quan sát; giải thích sau thử áp dụng "Y lý" thực tiễn Các thực nghiệm khoa học thƣờng xây dựng mô hình thực nghiệm súc vật từ quan sát lâm sàng để chứng minh cho giả thuyết đề Các thực nghiệm đƣợc tiến hành chủ động cấp diễn trƣờng diễn, cho hình ảnh bệnhlýsinh động theo thời gian thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành tổ chức, quan cô lập thể nguyên vẹn; phối hợp với tiến hành thể sống (in vivo) ống nghiệm (in vitro) Nếu chẩn đoán định đƣợc biện pháp điều trị thích hợp bệnh khỏi Nhƣ điều trị chứng thực nghiệm Cần lƣu ý chứng có điều kiện riêng cuả Ví dụ nhƣ sức đề kháng thể cần thiết cho trình tự khỏi bệnh, hổ trợ cho ngƣời thầy thuốc nhƣ điều trị làm cho trình tự lành bệnh đƣợc nhanh Cũng có bệnh chẩn đoán nhƣng khoa học chƣa điều trị khỏi Cuối bệnh nặng, điều trị không phù hợp ngƣời bệnh chết phƣơng pháp giải phẩu thi thể chẩn đoán sinh thiết chứng thực nghiệm vô quý giá Muốn có kết cần thiết phải có phƣơng pháp đúng, Claude Bernard:”Chỉ có phương pháp tốt cho phép phát triển sử dụng tốt khả mà tự nhiên phú cho chúng ta” Muốn phải có đƣợc nhận xét lâm sàng xác, khách quan; đề giả thuyết đắn, khoa học; tìm phƣơng pháp thực nghiệm thích hợp để chứng minh cho phù hợp thực tế lâm sàng giả thuyết nêu; từ rút đƣợc quy luật chung bệnhlý cuối ứng dụng rộng rãi có hiệu thực tế (đối với công tác phòng bệnh điều trị) Vận dụng phương pháp thực nghiệm lâm sàng Thầy thuốc ngƣời làm khoa học, trình khám để phát bệnh giống nhƣ trình phát chân lý, nghĩa tuân thủ theo bƣớc Chẩn đoán bệnh thực chất ứng dụng bƣớc phƣơng pháp thực nghiệm để tăng khả tìm đƣợc chân lý Tác phong đức tính ngƣời thầy thuốc trƣờng hợp tỉ mỉ, xác, trung thực IV Sinhlýbệnh soi sáng công tác dự phòng điều trị Ngƣời ta gây bệnh thực nghiệm điều trị thực nghiệm trƣớc ứng dụng vào lâm sàng, hiểu rõ mối quan hệ bệnh nguyên bệnh Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page sinh, hiểu rõ chế phát sinh, phát triển kết thúc bệnh mà thầy thuốc biết cần điều trị Có nhiều biện pháp điều trị nhƣ điều trị triệu chứng, điều trị nguyên nhân v.v Biện pháp điều trị triệu chứng sử dụng chẩn đoán nguyên nhân chƣa rõ biểu bệnhlý mạnh ảnh hƣởng đến sinh mạng bệnh nhân nhƣ đau gây sốc, sốt cao gây co giật trẻ em.v.v Tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều có hại có lợi biện pháp đối phó Điều trị nguyên nhân đánh vào yếu tố gây bệnh Song có nhiều bệnh chƣa rõ nguyên nhân nhƣ nhiều bệnh có nguyên nhân rõ nhƣng bệnh hình thành diễn biến mạnh hơn, nguy hiểm cho ngƣời bệnh cần phải sử dụng khái niệm dự phòng điều trị tức thông qua quy luật diễn biến định bệnhlý (sinh lýbệnh học bệnh) mà đề biện pháp điều trị thích đáng ngăn cản hạn chế diễn biến xấu có hại Sự hiểu biết vai trò nguyên nhân điều kiện gây bệnh giúp cho việc đề kế hoạch phòng bệnh Có thể phòng bệnh cách tiêu diệt ngăn ngừa nguyên nhân phát triển, ngăn chặn điều kiện thuận lợi cho nguyên nhân nảy sinh (môi trƣờng sống, vectơ truyền bệnh, dinh dƣỡng v.v.), tăng cƣờng sức đề kháng thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An 2000 Đại cƣơng Sinhlýbệnh học NXB Y Học, Hà Nội Bộ môn Miễn dịch học - Sinhlýbệnh trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội (2002) Sinhlýbệnh Nhà xuất Y học Bộ môn Miễn dịch học - Sinhlýbệnh trƣờng Đại học Y khoa TPHCM (2000) Sinhlýbệnh Nhà xuất Y học Ganong W (1996) Review of medical physiology Nhà xuất Appeleton and Lange Guyton A.C ; Hall J.E Textbook of medical physiology Nhà xuất W.B Saunder company Harrison‟s principles of internal medecine Nhà xuất Mc Graw Hill Nguyễn Ngọc Lanh 2002 Khái niệm bệnh Trong: Sinhlýbệnh (Nguyễn Ngọc Lanh chủ biên) Trang 16-30 NXB Y Học, Hà Nội Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page Sigmund Freud 1970 Phân tâm học nhập môn Bản dịch Nguyễn Xuân Hiếu Trang 5-263 NXB Khai Trí Sài Gòn Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 10 5.4 Các gen ức chế ung thư 5.4.1 Khái niệm: gen ức chế sinh ung thƣ gen điều hoà phân chia tế bào cách làm chậm phân bào, sửa chữa sai sót DNA, lệnh cho tế bào chết (apoptosis) Khi gen bị đột biến (đột biến mắc phải) hay (di truyền) tế bào tăng sinh không kiểm soát đƣợc, từ đƣa đến ung thƣ Sự phát giúp hiểu biết chế phân tử biến chuyển ác tính tế bào Ngoài ra, gen p53 bị khoá methyl hoá mức promoter, làm thuận lợi cho ung thƣ phát triển Hiện nay, ngƣời ta xác định khoảng 30 gen ức chế sinh ung thƣ, có BCRA1, BCRA2, p53.v.v Gen p53 mã cho protein 53 5.4.2 Gen p53 Gen p53 nằm nhiễm sắc thể 17, sản phẩm gen có TLPT 53kDa, p53 liên kết với protein khác vi rút hình thành phức hợp không hoạt động, vi rút ức chế p53 để sinh ung thƣ p53 liên kết với đoạn đặc hiệu ds DNA : (1) làm cho DNA bị gãy trình phát triển phân chia tế bào (2) ngăn cản khuếch đại quy tắc (3) ngăn cản biến dị DNA (4) đƣa tế bào vào phá huỷ đƣợc chƣơng trình hoá Sự chết đƣợc chƣơng trình hoá (apoptosis xảy bình thƣờng bào thai, phát triển, trƣởng thành Sự hƣ hỏng apoptosis làm cho tế bào sống sót không thích hợp phát triển thành tế bào ung thƣ, ức chế chết tế bào nguyên nhân làm đột biến gen p53 dẫn đến ung thƣ Ngoài ra, p53 tổng hợp p21 protein làm ức chế protein kinase phụ thuộc cyclin (cdk) Do làm cho tế bào không qua đƣợc điểm kiểm soát chu kỳ phân chia tế bào Những đột biến p53 dễ gặp số ung thƣ ngƣời nhƣ ung thƣ đại tràng (70%), ung thƣ vú 40%), ung thƣ phổi 50%) 5.4.3 Gen nhận biết DNA bị tổn thương gen sửa chữa DNA tổn thương Khi gen bị chức hay đột biến gây ung thƣ, nghĩa điều kiện hoạt động bình thƣờng gen có vai trò ức chế ung thƣ phát triển thông qua sản phẩm chúng enzym protein hoạt tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An (1997), J C Homberg Miễn dịch học Nhà xuất Y học 1997 Vũ Triệu An (2001), Giải thƣởng Nobel 2001 sinh y học, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Vol 16 số 3, tháng 12, 2001, tr 41-44 Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 145 Đái Duy Ban (2005), “ Gen ung thƣ số nghiên cứu chẩn đoán gen” Tài liệu lƣu hành Hội nghị Sinh hoá Miền trung lần thƣ hai Huỳnh Đình Chiến Miễn dịch học lâm sàng Nhà xuất Giáo dục 1998 Phạm Thành Hổ (2000) Di truyền học Nhà xuất Giáo dục Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Hƣờng, Đặng Đức Trạch, Lê Thế Trung Miễn dịch học University Press of Amsterdam, 1974 Phan thị Phi Phi (1987) Miễn dịch học ung thƣ Nhà xuất Y học Phan thị Phi Phi (2002) Sinhlýbệnh rối loạn phát triển tổ chức Sinhlýbệnh Nhà xuất Y học Trịnh văn Quang (2002) Bách khoa thƣ Ung thƣ học Nhà Xuất Y học 10 John Bradley, James Mc Cluskey Clinical immunology Oxford University Press 1997 11 David Freifelder Essential Molecular Biolology Jones and Barlett Publishers.1985 12 Ganong W Review of medical physiology, Appeleton and Lange, 1993 13 Guyton A C Hall J E, Textbook of medical physiology, W B Saunder company, 1996 14 Harrison„s principles of internal medicine (1996) Volume Nhà xuất Graw 15 J Kaplan, D Delpech Biologie moleculaire et medecine 1998 16 Ivan Roitt, Jonathan Brostoff, David Male Immunology Gower Medical Publishing 1989, 1998 17 J Tienne (1997) Biochimie génétique Biologie moléculaire Nhà xuất Masson Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 146 Chƣơng 13 SINHLÝBỆNH QUÁ TRÌNH LÃO HÓA Hiện tuổi già đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu tuổi thọ ngày cao, số ngƣời già ngày đông Việc phân chia già trẻ theo tuổi không phản ánh xác trìnhsinh học Theo Tổ chức Y tế Thế giới xếp lứa tuổi nhƣ sau: - 45 tuổi đến 59 tuổi: ngƣời trung niên - 60 tuổi đến 74 tuổi: ngƣời có tuổi - 75 tuổi đến 90 tuổi: ngƣời già - 91 tuổi trở đi: ngƣời già sống lâu Từ đầu kỷ nay, ngƣời ta chứng kiến tăng nhanh tuổi thọ trung bình số ngƣời già tất nƣớc Ở nƣớc ta, tỷ lệ ngƣời già so với dân số nƣớc chƣa cao nhƣ nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ, số trẻ em nhiều tỷ lệ sinh đẻ cao, nhƣng tuổi thọ tăng nhiều số ngƣời già ngày đông [5],[6],[9] Tuổi già biểu hình thái bên nhƣ tóc bạc, mắt mờ, tai lãng, da đồi mồi,.vv Về mặt sinh học, tuổi già biểu hai đặc điểm sau: Suy giảm chức quan tổ chức: giảm khả bù trừ, giảm thích nghi với thay đổi môi trƣờng chung quanh, ví dụ: thích nghi với thời tiết nóng lạnh, tác động tâm lý.v.v Tăng nhạy cảm với bệnh tật, tăng nguy tử vong: hầu hết thể già mang nhiều bệnh có tỷ lệ tử vong cao so với giai đoạn phát triển trƣớc Từ đặc điểm trên, khoa học nghiên cứu tuổi già đời gồm: Lão học (gerontology): ngành sinh học nghiên cứu chế, trình tiến triển lão hoá, biện pháp chống lại lão hoá, cải thiện kéo dài sống chất lƣợng tuổi già Lão bệnh học (geriatry): ngành y học nghiên cứu bệnhlý tuổi già Thực tế khó phân biệt bệnh già bệnh dễ mắc phải ngƣời già [1],[5],[6] I Những kết cở nghiên cứu lão học Tính chất thể già Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 147 Ngoài hai đặc điểm sinh học đƣợc nêu tuổi già nhƣ giảm sút chức khả mắc bệnh nhƣ tỷ lệ tử vong tăng theo hàm số mũ, trình lão hoá có tính chất phổ biến nhƣ: (1) không đồng thời (heterochrone), (2) không đồng vị (hetarotope), (3) không đồng tốc độ Môi trƣờng ngoại cảnh có phần tham gia bên cạnh yếu tố di truyền chế bệnhsinh Khi điều tra tuổi thọ cặp sinh đôi trứng khác trứng hai nhóm có khác biệt tuổi thọ (ở cặp): chênh lệch tuổi thọ năm cặp sinh đôi trứng so với chênh lệch 10 năm cặp sinh đôi khác trứng Tốc độ già loài không giống Các số thể điều : Chỉ số tuổi thọ tối đa (maximum life span-MLS) loài khác Ngay loài có vú, khác đến 30 lần (ngƣời 100 tuổi, loài gặm nhắm từ 2-4 năm) Muốn thay đổi MLS phải tác động vào gen Chỉ số thời gian tỷ lệ chết tăng gấp đôi (mortality rate doubling timeMRDT) Ở ngƣời MRDT 8, nghĩa sau năm, tỷ lệ chết lại tăng gấp đôi Chỉ số tỷ lệ chết ban đầu (initial mortality rate): Thời điểm mà tỷ lệ chết loài thấp Ở đa số loài có vú, thời điểm trƣớc dậy thì, thời điểm này, chức quan nhƣ toàn thể có thích ứng bù đắp cao nhất.[5],[6] Chỉ số tuổi thọ trung bình: chủ yếu nói lên tác động điều kiện sống ngoại cảnh II Các thuyết giải thích cho lão hóa Có nhiều cách giải thích lão hoá Đầu kỷ 20 vi khuẩn đƣợc phát vi khuẩn đƣợc coi nguyên nhân bệnh tật có giả thuyết cho già hậu nhiều lần nhiễm khuẩn Tuy nhiên, thuyết khoa học dựa vào thành tựu nghiên cứu sinh học y học xuất gần để giải thích lão hoá Các thuyết ủng hộ 1.1 Thuyết thảm họa sai sót (catatrophic error) Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 148 Giả thuyết Orgel đề xƣớng năm 1963 dựa vào vai trò tế bào Khi diễn chép vào phiên DNA, RNA tế bào tần suất sai sót xảy bao gồm thay đổi điện thế, liên kết nhóm methyl vào RNA, kết hợp sai lầm acid amin tổng hợp protein, sản xuất enzym đặc hiệu hay không hiệu tổ chức Tất thay đổi cấu trúc hệ thống sản xuất lƣợng gián đoạn sản xuất lƣợng ATP tiêu thụ oxy Các sai sót lúc đầu nhỏ nhƣng dẫn đến thảm hoạ sau: lão hoá chết 1.2 Thuyết giá sống (Pearl,1928) Dựa nhận xét động vật có vú tầm vóc nhỏ chuyển hoá mạnh có tuổi thọ thấp Từ suy luận cá thể loài đƣợc sử dụng lƣợng thức ăn phù hợp với trọng lƣợng thể Nếu phải chuyển hoá mạnh mẽ (ăn nhiều) mau chóng tiêu thụ hết số thức ăn cho phép Thực nghiệm chuột với chế độ ăn khác calo, cho thấy phần ăn hạn chế calo (tuy nhiên bảo đảm nhu cầu tối thiểu thể) chuột sống lâu 1.3 Đột biến sinh dưỡng (somatic mutation) Thuyết đột biến sinh dƣỡng dựa giả thuyết tế bào sinh dƣỡng thƣờng xuyên chịu đột biến với tần suất thấp Sự đột biến tự nhiên môi trƣờng bên tác động, kích thích biến đổi chức sau làm tổn thƣơng cấu trúc tổ chức quan Sự đột biến sinh dƣỡng đƣợc xem nhƣ chế lão hoá, chúng xuất ngẫu nhiên, tuỳ thuộc vào thời gian vị trí, có lẽ xảy nhƣ đoạn gen [1],[5],[6] 1.4 Thuyết thần kinh - nội tiết Testosterone kích thích tổng hợp protein cơ, giảm giáng hoá cải thiện tình trạng tái sử dụng acid amin để trì cân khối ngƣời trẻ Tuy nhiên, giả thuyết không giải thích đầy đủ thay đổi khối mỡ, số lƣợng nhân tế bào cơ, số lƣợng tế bào vệ tinh khối ngƣời cao tuổi Ngƣời ta cho có lẽ testosteron khởi động tế bào gốc đa thành dòng tế bào ức chế biệt hoá chúng để thành tế bào mỡ.[9],[10] Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 149 Rối loạn tuyến nội tiết biểu rõ thời kỳ mãn kinh Sự rối loạn xảy tuyến sinh dục, tuyến yên với nhiều hormon khác (ACTH, TSH, FSH.v.v.) cho bệnh cảnh khác nhau, gặp lứa tuổi già; nhƣng xem nguồn gốc chung già nua 1.5 Thuyết sai lầm hệ miễn dịch (Makinodan, 1970) Nhiều nghiên cứu cho thấy thay đổi hệ thống đáp ứng miễn dịch nguyên nhân xuất bệnhlý tuổi già từ lứa tuổi 30 có vai trò định lão hoá Tuyến ức teo lứa tuổi nhƣng lão hoá không luôn kèm theo giảm tế bào lympho T nhƣ đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Tuy nhiên thực nghiệm chuột cắt tuyến ức nhƣ điều kiện liên quan với tuyến ức tinh chất tuyến ức: chuột xuất bệnh lupus ban đỏ già sớm, ghép tuyến ức trở lại bệnh cải thiện Burnet đƣa giả thuyết xuất bệnh tự miễn đột biến mức tế bào Phân tử MHC kiểm soát tƣơng tác tế bào lympho B T, tất hiên tƣợng tăng hay kìm hãm đáp ứng miễn dịch đƣợc kiểm soát chế gen Sự diện ung thƣ hay bệnh tự miễn hậu thay đổi “ báo thức tuyến ức” dẫn đến sai lạc gen làm suy giảm miễn dịch [1],[6],[9] Các thuyết tồn 2.1 Thuyết gốc tự Thuyết gốc tự đƣợc đề xuất từ năm 1965 Harman đƣợc quan tâm 2.1.1 Tác dụng gốc tự Các gốc tự phân tử không ổn định mang điện tử tự vòng chúng liên kết mạnh mẽ Thuật ngữ dạng oxy hoạt động (reactive oxygen specice) mô tả gốc tự có oxy nhƣ O2.-, OH dẫn xuất oxy khác nhƣ hydrogen peroxide (H2O2) acid hypochloric (HOCl) Chúng có khuynh hƣớng oxy hoá phân tử chung quanh gây tổn thƣơng không hồi phục, chức phosphoryl hoá Khi công vào tế bào, gốc tự gây : Thoái hoá protein Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 150 Peroxy hoá lipid dẫn đến phá huỷ màng lipid tế bào Tấn công vào DNA tách sợi kép DNA dẫn đến đọc sai cặp bazơ Tích luỹ phân tử LDL bị oxy hoá gốc tự do, bị thu hút đại thực bào, tạo nên tế bào bọt (foam cell) dẫn đến xơ vữa động mạch Sự công gốc tự hoạt hoá số enzym, ví dụ enzym protein kinase 2.1.2 Nguồn gốc gốc tự oxy hoạt động: gốc tự sản xuất từ nguồn sau đây: Phản ứng oxy hoá khử có oxy, xảy phần nhƣ chuyển hoá bình thƣờng Tế bào thực bào hoạt động phản ứng viêm kiểm soát tạo thành HOCl O2.Đôi sinh đáp ứng tiếp xúc với xạ ion hoá, tia tử ngoại, chất xenobiotic, thuốc, ô nhiễm môi trƣờng, khói thuốc lá, tải oxy, luyện tập sức, thiếu máu cục 2.1.3 Các hệ thống chống oxy hoá thể Cơ chế phòng ngừa: có tác dụng ngăn cản hình thành dạng oxy hoạt động mới, ví dụ ceruloplasmin (Cu), methllothionin (Cu), albumin (Cu), transferin (Fe), myoglobin (Fe) Có tác dụng thu dọn: có tác dụng loại bỏ dạng oxy hoạt động vừa đƣợc hình thành, nhƣ ngăn ngừa phản ứng dây chuyền gốc tự o Các enzym chống oxy hoá (antioxydant enzyme): superoxid dismutase (SOD), glutathion peroxidase (GPx), glutathion reductase (GR), catalase (CAT), metalloenzyme Các enzym có tác dụng thu dọn gốc tự do, xúc tác phản ứng hoá học để biến gốc tự thành không độc.[7] o Các phân tử khác: glutathion, vitamin C, vitamin E, bilirubin, acid uric, carotenoid, flavonoid Các enzym sửa chữa: có tác dụng sửa chữa hay loại bỏ phân tử bị tổn thƣơng gốc tự hay dạng oxy hoạt động Các enzym nhƣ enzym sửa chữa DNA, methionin reductase 2.1.4 Vai trò gốc tự lão hoá Một số nghiên cứu cho thấy có liên quan phản ứng chuổi gốc tự đến trình già Sự sản sinh gốc tự có hoạt tính cao gây nên tổn Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 151 thƣơng ngẫu nhiên DNA, RNA, enzym, protein, acid béo không bão hoà, phospholipid màng Các tổn thƣơng tích luỹ dần, cuối dẫn đến chết tế bào Các phản ứng giảm cách tăng cƣờng chất có khả chống oxy hoá thứa ăn nhƣ loại rau, hoa uống thêm vitamin C, E, caroten Da có enzym chống lại oxy hoá nhiên hoạt độ enzym bị giảm stress oxy tuổi già [6],[7],[8],[9] 2.2 Thuyết tích luỹ sản phẩm thải (thuyết glycosyl hoá) Giả thuyết ngẫu nhiên đƣợc đƣa Bjorksten [2] Nó dựa nhiều đại phân tử (protein axit nhân) hoạt tính chuyển hoá diện liên kết cộng hoá trị phân tử phân tử Sự tồn giả thuyết liên kết lƣới (crossing link) tạo tiền đề cho nghiên cứu tổ chức liên kết, coi mô hình nghiên cứu biến đổi trình già Chất protid collagen Collagen phân bố dƣới dạng sợi khắp thể: gân, bì, xƣơng.v.v., đa số collagen ngƣời già bị glycosyl hoá tỷ lệ tăng dần theo tuổi giảm rõ rệt với chế độ ăn hạn chế calo Sự gia tăng liên kết chéo theo với tuổi dẫn đến tƣơng ứng đại phân tử bị thoái hoá không trọn vẹn hay sản phẩm tích luỹ tế bào đóng góp vào nguyên nhân lão hoá 2.3.Thuyết di truyền học (thuyết tiến hoá chọn lọc) Khởi đầu Medawar Haldane (1957), sau đƣợc nhiều ngƣời kế tục bổ sung, hoàn thiện phát triển thành quan niệm: 2.3.1 Quá trình lão hoá có chế nội sinh, chí đƣợc chƣơng trình hoá từ trƣớc nhằm loại trừ chế hết sinh sản thích nghi thay thế hệ dễ dàng chịu chọn lọc tự nhiên, tạo tiến hoá loài Thí nghiệm Hayflick Morehead (1961) Cơ quan động vật có xƣơng sống gồm hai loại tế bào: (1) tế bào đổi đƣợc (còn gọi tế bào liên gián phân), ví dụ nhƣ tế bào biểu mô; (2) tế bào không đổi đƣợc (còn gọi tế bào hậu gián phân), ví dụ nhƣ tế bào thần kinh trơn Nhƣ vậy, vật có xƣơng sống sau sinh có số vốn định tế bào hậu gián phân Các tế bào dần trìnhsinh vật tồn tại, thay đƣợc Nhƣng trƣớc biến hẳn tế bào bị ứ đọng “chất cặn bả” nhƣ lipofusin.[2],[4] Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 152 Đối với tế bào liên gián phân, năm 1961 Hayflick Morehead chứng minh tế bào song bội (diploide fibroblasts) ngƣời có khả tăng sinh hạn chế môi trƣờng nuôi cấy Chỉ có tế bào bất thƣờng có 46 nhiễm sắc thể có khả phân chia mãi nhƣ kiểu tế bào ung thƣ Ngoài ra, ông chứng minh nghịch biến tuổi vật cho khả sống lâu tế bào nuôi cấy Mỗi năm sống ngƣời cho tƣơng ứng 0,2 lần nhân đôi tế bào Khả phân chia nguyên bào sợi giảm rõ rệt bệnh “lùn già” hội chứng Werner phản ánh tình trạng già trƣớc tuổi đáng ý xuất thay đổi thoái hoá trƣớc trƣởng thành, giảm đáng kể khả phân chia tế bào 2.3.2 Quan niệm cho lão hoá có vai trò môi trường ngoại cảnh Nếu cá thể không chết già, chết nguyên cớ khác (tai biến lúc đẻ, nhiễm khuẩn, thiếu thức ăn, cạnh tranh sinh tồn với loài khác.v.v.) Đến thời điểm đó, số cá thể loài cân ổn định Có nhiều gen có lợi cho cá thể lúc trẻ nhƣng có hại già nhƣ gen giúp tế bào phân triển mạnh (giúp cá thể mau lớn) trở thành gen sinh ung thƣ: chúng đƣợc gọi gen gây già hội, dù trƣớc chúng có ích Mặt khác, đột biến xuất gen hoàn tòan bất lợi, già chết giúp cá thể tránh đƣợc bất lợi Nhƣ vậy, quan điểm tiến hoá dự kiến trƣớc trình lão hoá phần tiếp tục quy trình phát triển hữu sinh vật: giai đoạn tạo phôi, dậy thì, trƣởng thành Nguy chết tăng theo thời gian hậu tất yếu của: - Tồn chọn lọc cao gen mà tác dụng có lợi phát huy sớm; sau gen trở thành có hại (gen “gây già” hội) - Giảm áp lực chọn lọc nhằm chống lại gen có hại thể vào giai đoạn muộn (gen “gây già” thật sự) Nói cách khác, quan niệm thứ hai trình chọn lọc để tiến hoá tạo lão hoá, loại trừ thể già giúp tiến hoá [2],[5],[6] III Thay đổi trình lão hóa Cơ thể già thay đổi mức: toàn thân, quan, hệ thống, tế bào, phân tử Thoái triển chức song song với thoái triển chuyển hoá hoạt động thể, biểu giảm sút kết sinh học Nhƣng tất chức thể không biến đổi giống với tuổi tác Thời gian bắt đầu thoái triển, tốc độ thoái triển chức phận khác Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 153 Nhìn chung quan thực mau già hệ thống phối hợp chức năng, hệ thống bảo đảm định nội môi Sự trì ngày khó khăn Ở ngƣời có tuổi, có gắng sức, stress, tăng gánh chức hệ thống điều hoà phải thời gian dài đƣa thể trở lại ban đầu Vì vậy, ngƣời có tuổi ngƣời ta sử dụng nghiệm pháp động thƣờng xác nghiệm pháp tĩnh Thay đổi mức toàn thân -Ngoại hình: dễ phân biệt thể trẻ thể già tập hợp dấu hiệu gồm dáng dấp, cử v.v -Thể lực: giảm sút, chịu đựng, thích nghi trƣớc hoàn cảnh không thuận lợi (nóng, lạnh, ồn, máu, chấn thƣơng v v.) -Dễ mắc bệnh, dễ tử vong Thí nghiệm: cƣờng độ lao động, nhóm chuột già suy kiệt tử vong nhiều hẳn so với nhóm chuột trƣởng thành; thí nghiệm khác cho thấy chuột già khó trì thân nhiệt, nồng độ glucose, pH máu v v - Tỷ lệ mỡ/cơ thể: thể già thƣờng có tăng tỉ lệ mỡ, hậu nặng nề di chuyển (trong hệ lại yếu đi), hốc mỡ tồn lâu nhƣng đến mức béo phì phải coi “ bệnh” Trong tỷ lệ nƣớc thể già lại giảm khiến thuốc hoà tan nƣớc mau bị đào thải Mức quan, hệ thống 2.1.Thần kinh tâm thần Giảm số lƣợng tế bào thần kinh, mô đệm phát triển số vùng đại não Trong thân nơron có tích tụ sắc tố lipofuchsin: chất đƣợc coi đặc trƣng trình lão hoá Giảm sản xuất chất dẫn truyền trung gian nhƣ acetylcholin, serotonin, dopamin, acid gamma aminobutyric diện số yếu tố sinh học khác nhƣ cortisol bất thƣờng, gốc oxy tự có vai trò giảm trí nhớ tuổi già Giảm tốc độ phản xạ dẫn truyền vận động giác quan myelin sợi thần kinh.[4] Giảm sản xuất catecholamin khiến thể già giảm khả hƣng phấn, nhƣng tới mức trầm cảm coi “ bệnh” Giải phẩu bệnh học thấy tổn thƣơng teo não, chứa nhiều sắc tố mỡ, giới hạn lớp tế bào vỏ não kém, Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 154 điển hình tế bào vỏ não có đám hạt tròn Ngoài ra, có tăng sinh loạn dƣỡng tế bào hình sao, tế bào thần kinh đệm Giảm sản xuất dopamin khiến dáng cứng nhƣng đến mức run rẩy bệnh Parkinson Có suy yếu rõ rệt số hoạt động thần kinh cao cấp nhƣ: giảm sút trí nhớ, giảm hiệu học tập sáng tạo Tuy nhiên giữ hầu nhƣ nguyên vẹn: vốn từ ngôn ngữ, tri thức tích luỹ 2.2 Hệ nội tiết Đa số chức thần kinh-nội tiết giảm theo tuổi già nhƣ tuyến giáp, tuyến yên, tuyến thƣợng thận, tinh hoàn buồng trứng Tác động tuyến nội tiết trục vùng dƣới đồi-tuyến yên tham gia qúa trình lão hoá Tuyến thƣợng thận giảm mức cảm ứng với kích thích vùng dƣới đồi tuyến yên, nhƣ giảm liên hệ ngƣợc từ nồng độ 17-OH-Cetosteroid Đều đƣợc sử dụng để cắt nghĩa chịu đựng stress thể già, chí có coi chế gây già Thay đổi nồng độ nhiều loại hormon máu giảm nhạy cảm quan đích thụ thể cảm thụ với hormon giảm số lƣợng (tế bào lympho, tế bào gan v v ) Rõ suy giảm tuyến sinh dục, tuyến yên tiết nhiều hormon kích thích tuyến Có nhiều rối loạn hoạt động tuyến tuỵ Nhiều trƣờng hợp có giảm cảm thụ với insulin, khiến tuỵ tăng tiết hormon Có thể thiểu tế bào bêta nguyên phát (do trình già), thứ phát thời gian dài tăng tiết Từ đó, có thay đổi chuyển hoá glucid, lipid ngƣời già (gầy, mập, tăng mỡ máu, xơ vữa .) Tuyến ức liên tục giảm kích thƣớc chức từ thể trẻ, đến tuổi trung niên thoái hoá hẳn Cấu trúc tuyến có nhiều thay đổi, góp phần vào chế suy giảm miễn dịch tuổi già 2.3 Hệ miễn dịch 2.3.1 Kháng thể dịch thể - Giảm nồng độ kháng thể tự nhiên (kháng thể nhóm máu) - Giảm đáp ứng tạo kháng thể với kháng nguyên lạ - Tăng sản xuất tự kháng thể: gặp 10-15% ngƣời già, cao tuổi hay gặp ( kháng thể chống hồng cầu thân, kháng thể anti-DNA, kháng thể anti-thyroglobulin, chống tế bào viền dày, yếu tố dạng thấp ) Cơ chế: Có thể giảm hoạt động tế bào lympho T ức chế 2.3.2 Đáp ứng miễn dịch tế bào Giảm phản ứng da: Tuberculin, DNCB (Dinitroclorobenzene) Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 155 - - Giảm phân bào với chất kích thích thƣờng dùng: phytohemagglutinin, concanavalin A ) Giảm sản xuất Interleukin-2, đồng thời giảm số thụ thể tính cao với Interleukin-2 Giảm sản xuất Interleukin-3, GM-CSF (Granulomonocyteclony stimulating factor) Interleukin-4, Interleukin-5, Interleukin-6 bình thƣờng tăng Giảm hoạt tính số lƣợng tế bào lympho TCD4 (giảm sản xuất kháng thể) 2.4 Mô liên kết Có thuyết cho thay lƣợng chất mô liên kết đặc trƣng lão hoá Giảm glycoprotein, proteoglycan cấu trúc sợi đàn hồi, lại tăng collagen Các sợi collagen thay đổi cấu trúc, bị gắn nhóm glycosyl trở nên khó hoà tan, trơ có đảo lộn cấu trúc gọi ”collagen già”, gây tình trạng xơ hoá (sclerose) quan, mô Hệ xƣơng ngƣời già bị xơ, giảm lắng đọng can xi, đƣa đến thoái hóa khớp, loãng xƣơng hay rỗ xƣơng Có tác giả cho mô liên kết có chức nuôi dƣỡng (chứa mạch máu) tái tạo Sự biến chất mô tuổi già góp phần làm quan nhận đƣợc máu vết thƣơng lâu lành 2.5 Các quan khác Các quan khác nhƣ tuần hoàn có cung lƣợng lƣu lƣợng tim giảm Nhƣng quan trọng giảm thích nghi tim: tim ngƣời trẻ tăng suất 15-20 lần, tim ngƣời 65 tuổi 7-10 lần Huyết áp tăng làm tim dễ bị tải Phổi có xu phát triển tổ chức xơ làm nhu mô phổi đàn hồi, tổ chức liên kết phát triển làm màng trao đổi phổi dày hơn, mật độ mao mạch quanh phế nang giảm xuống Do dung tích sống ngƣời từ 45-50 tuổi bắt đầu giảm rõ rệt Thận cô đặc nƣớc tiểu, nƣớc tiểu tăng số lƣợng giảm tỉ trọng, máu qua cầu thận giảm rõ rệt Urê máu tăng ngƣời già, với giảm hệ số lọc Thay đổi mức tế bào Cơ thể đƣợc cấu tạo từ nhiều loại tế bào, loại khác hình thái, chức (sự biệt hoá) quan trọng khác khả phân chia thời hạn sống Đặc điểm tế bào thể già Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 156 Màng tế bào thay đổi thành phần lipid protein theo tuổi già, nồng độ cholesterol tăng thay đổi tỷ lệ phospholipid (mất phosphatidylcholine) làm thay đổi tính thấm môi trƣờng bên trong, chất oxy hoá dẫn đến tích luỹ nội bào chất trơ (lipofusin) Giảm chuyển hoá lƣợng, giảm lƣợng kali nội bào, giảm điện màng làm giảm tính chịu kích thích, tính dẫn truyền, tính nhạy cảm, tính đáp ứng với kích thích, tính tƣơng tác tế bào Sự lão hoá tế bào thể giảm số lƣợng giảm khả phân bào, đặc biệt kéo dài chu kỳ phân bào chúng: - Chúng chậm bƣớc vào chu kỳ tế bào G0 -G1 - Chậm chuyển từ giai đoạn tiền tổng hợp DNA sang tổng hợp (G1-S) - Chậm tổng hợp DNA chuyển sang giai đoạn phân bào (G2 -M) Khi cấy ghép tế bào gốc từ thể già sang thể trẻ tế bào hoạt động mạnh lên, phục hồi rõ rệt chức phân chia Ngƣợc lại, cấy tế bào gốc từ thể trẻ sang thể già, tế bào trẻ giảm sức hoạt động rõ rệt Nhƣ vậy, vai trò môi trƣờng quan trọng nhƣ vai trò nguồn gốc tế bào Thay đổi mức phân tử Quá trình lão hoá kéo theo tích luỹ loại phân tử gặp tuổi trẻ tình trạng bệnh lý, ví dụ: chất lipofuscin nhiều loại tế bào, chất hemosiderin đại thực bào hệ liên võng, chất dạng tinh bột (amyloid) hầu hết tế bào ngƣời già 80 tuổi Ba quan nhiễm tinh bột não, tim tuỵ thƣờng gặp Các phân tử collagen trở nên trơ ỳ, hoà tan, dễ bị co nhiệt, đảo lộn cấu trúc đƣờng hoá Tích luỹ nhiều enym không đặc hiệu không hoạt động, nhƣng đáng ý biến đổi DNA RNA DNA gắn chặt với histon kim loại, dễ bị phân đoạn, nhiều nhiễm sắc thể có cấu tạo sai lạc Giảm hoạt tính enzym chịu trách nhiệm phục hồi tổn thƣơng DNA IV.Tuổi già bệnh tật Nhƣ trình bày, già làm giảm chức quan, hạn chế khả thích ứng phục hồi, dễ đƣa đến rối loạn cân nội môi Đó tiền đề cho bệnh tật xuất Có thể bệnh nhẹ từ tuổi trẻ phát triển mạnh thể già, bệnh mới, tƣơng đối đặc trƣng cho ngƣời già Có thể coi bệnh ngƣời già bệnh phát sinh tuổi (tuổi trẻ mắc), bắt nguồn từ thay đổi tế bào, quan, hệ thống trình lão hoá, đƣa đến tình trạng bảo vệ ( giảm phục hồi, tái tạo, phì đại, giảm viêm sốt, giảm đáp ứng với hormon, chất Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 157 trung gian, dễ tổn thƣơng stress ) Do tỉ lệ tử vong tăng; tăng gấp đôi sau năm Diễn biến bệnh không điển hình, dễ bất ngờ Bệnh đặc trƣng cho tuổi già thƣờng gặp: ung thƣ, tim mạch, tiểu đƣờng, loãng xƣơng, tự miễn.…Cứ thập niên tuổi, tỷ lệ chết tim mạch lại tăng gấp 2-3 lần Với ung thƣ, nhiễm khuẩn tƣơng tự Bệnh tim mạch u làm giảm thọ 10-12 năm [5],[6],[11] Thống kê Việt Nam cho thấy ngƣời già 65 tuổi có mang 1-2 bệnh mãn tính khác.Các bệnh mắc mắc từ trẻ nặng lên Trên thực tế, số ngƣời chết tuý già TÀI LIỆU THAM KHẢO Amerriman (2000) Handbook of International geriatric medicine Vũ Triệu An (2001), “Giải thưởng Nobel 2001 sinh y học”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Vol 16 số 3, tháng 12, 2001, tr 41-44 Harrison„s principles of internal medicine (1996) Volume Nhà xuất Graw JM Flacker, LA Lipsitz (1999), “ Neural mechanisms of delirium: current hypotheses and evolving concepts”, the journal of gerontology series A: Biological sciences and medical sciences, 54: 1-2 Phạm Khuê (2000) Bệnh học tuổi già Nhà xuất Y học Nguyễn Ngọc Lanh (2002) “ Sinhlýbệnhtrình lão hoá” Sinhlýbệnh Nhà xuất Y học Nguyễn Nghiêm Luật (2001), “Sự liên quan gốc tự bệnh tật”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Vol 16 số 3, tháng 12, 2001 tr 47-55 Maristela Taufer, Alexandra Peres (2005),” Is the Val16Ala Manganese Superoxide Dismutase Polymorphism associated with the aging process”, the journal of gerontology, 60: 432-438 M Arcand, R Hébert (1997) Précis pratique de gériatric Nhà xuất Edisem-Maloine SA paris Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 158 10 Shalender Bhasin, Wayne E (2003), “The mechanisms of androgen effects on body composition: Mesenchymal pluripotent cell as the target of androgen action”, the journal of gerontology series A: Biological sciences and medical sciences, 58: 103-110 11 Nguyễn Thiện Thành (1991) Hƣớng dẫn ngƣời có tuổi giữ gìn sức khoẻ Nhà xuất Y học Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page 159 ... dung giảng dạy sinh lý bệnh gồm có hai phần: - Sinh lý bệnh đại cƣơng: gồm khái niệm quy luật chung bệnh; sinh lý bệnh trình bệnh lý chung Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page - Sinh lý bệnh quan: nghiên... 134 SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH LÃO HÓA 147 Bs Nguyễn Đình Tuấn (st) Page Chƣơng GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ BỆNH I Đại cương Định nghĩa Sinh lý bệnh lý học hay gọi tắt sinh lý bệnh học môn... phát sinh, phát triển kết thúc bệnh; tức nghiên cứu thay đổi thể bị bệnh trình bệnh lý điển hình cuối để tìm hiểu quy luật hoạt động bệnh nói chung Theo Purkinje: Sinh lý bệnh sinh lý thể bị bệnh