Bài giảng gồm 2 phần: Tâm lý y học và đạo đức y học, cụ thể là trình bày về các nội dung: Khái quát về tâm lý và tâm lý y học, mô hình thay đổi hành vi và một số hành vi liên quan tới sức khỏe, sự đồng cảm trong giao tiếp giữa cán bộ y tế và bệnh nhân,.... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1Phần 1 TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ Y HỌC
Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ Y HỌC
Trang 2I TÂM LÝ HỌC
1 Khái lược lịch sử phát triển tâm lý học
• Thời gian đầu, các quan niệm về tâm lý bị chi phối bởi triết học
• Thời kỳ Thiên chúa giáo, TL được coi là NC về linh hồn (Psychology)
• Người đầu tiên sáng lập ngành TLH là Wilhelm Wundt , 1879 ông thiết lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên ở Leipzig, Đức
• Hermann Ebbinghaus, Ivan Petrovich Pavlov, Sigmund Freud
Trang 32 Các khái niệm về tâm lý học
và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
• Tâm lý là tất cả những hiện tượng thuộc lĩnh vực tinh thần của con người được biểu hiện ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ, cách đối nhân
xử thế…
Trang 42 Các khái niệm về tâm lý học
(cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động)
• TLH là KH nghiên cứu những hành vi và những tiến trình tâm thần của con người
• TLH là một ngành KH xã hội chuyên nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý của con người và quá trình phát sinh, phát triển của chúng.
Trang 53 Một số khái niệm cơ bản trong tâm lý học.
Trang 63.1 Nhu cầu.
3.1.3 Đặc điểm
- nc của con người phức tạp, đa dạng, phong phú và không có giới hạn
Alfred Marshall viết rằng: "Không có số để đếm nhu cầu và ước muốn“
- Nhu cầu trở thành động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động nhằm mục đích thỏa mãn các nhu cầu
Trang 7Bậc thang nhu cầu của con người (Maslow)
Trang 83 Một số khái niệm cơ bản trong tâm lý học.
3.2 Động cơ.
3.2.1 Khái niệm
• Mỗi hành vi đều nhằm một mục đích và ít nhiều huy động năng lượng, yếu tố thôi thúc quá trình đó gọi là động cơ
• Động cơ gắn với những nhu cầu
→ Động cơ là sức mạnh tinh thần thúc đẩy con người hoạt động nhằm mục đích xác định trước
Trang 93.2 Động cơ
3.2.2 Phân loại động cơ:
- Theo lý thuyết hoạt động của Leonchiev: động cơ đối tượng và động cơ kích thích
“Trong hầu hết các gia đình Việt Nam, việc học hành vẫn được coi là quan trọng nhất nhưng tình yêu trí thức, yêu khoa học trong suy nghĩ chủ quan của tôi, vẫn là sự hiếm hoi” (Ngô Bảo Châu)
- Theo lý thuyết động cơ của Bozovic: vì cá nhân hay vì xã hội
Trang 103.2.2 Phân loại động cơ:
• Phân loại động cơ theo bậc thang nhu cầu của Maslow
• Frued đi sâu nc động cơ nguyên nhân và động cơ mục tiêu
Trang 11Phân loại động cơ:
• Động cơ mang tính sinh học
• Động cơ mang tính cá nhân
• Động cơ mang tính xã hội
• Động cơ vô thức
Trang 12Động cơ mang tính sinh học
Động cơ này xuất hiện khi nhu cầu sinh lý của cơ thể không được đáp ứng Bao gồm:
• Đói
• Khát
• Nhu cầu cần nghỉ ngơi và ngủ
• Nhu cầu tình dục
• Nhu cầu cần hít thở không khí
• Nhu cầu cần được giảm đau
• Nhu cầu cần được hoạt động, tập thể dục
• Nhu cầu cần được bài tiết
Trang 13Động cơ cá nhân
Bao gồm: mục đích trong cuộc đời, tham vọng của cá nhân, khát vọng trong cuộc sống, sở thích đặc biệt…
• Mang tính đặc thù của mỗi người, có thể người khác không hiểu được
• Bị ảnh hưởng bởi văn hóa, chủng tộc, tầng lớp xã hội, di truyền
• Là động lực thúc đẩy mỗi người cố gắng để đạt được mục đích
• Có thể tốt hoặc không tốt
Trang 14Động cơ mang tính xã hội
• Chỉ đặc trưng với xã hội loài người
• Mong muốn được tôn trọng, có vị trí trong xã hội
• Tăng dần từ tuổi vị thành niên đến khi trưởng thành
• Tùy từng giai đoạn phát triển sẽ có những biểu hiện khác nhau
Trang 153.3 Thái độ
3.3.1 Định nghĩa thái độ: có nhiều cách định nghĩa khác nhau
- 1918 hai nhà TL người Mỹ (Thomas & Znaniecki) đưa ra định nghĩa:
Thái độ là trạng thái tinh thần của cá nhân đối với một giá trị
- J W.Kalat: thái độ là sự thích ứng hay không thích ứng một sự vật hay một người nào
đó của cá nhân, có ảnh hưởng tới hành vi của cá nhân đó khi ứng xử với sự vật hay con người đó
Trang 163.3 Thái độ
• TLH Macxit:
Thái độ là một thuộc tính của nhân cách, tạo ra TL sẵn sàng phản ứng lại các tác động khách quan, sẵn sàng hoạt động của chủ thể với đối tượng theo một hướng nào đó, được biểu hiện ra bên ngoài thông qua nhận thức, cảm xúc -tình cảm và hành vi của chủ thể đối với đối tượng trong những tình huống, điều kiện nhất định
Trang 173.3 Thái độ
Đặc điểm:
• Có đối tượng
• Có tính ổn định tương đối
• Dựa trên kinh nghiệm tiếp thu trước đó
• Quy định sự sẵn sàng hành động của chủ thể với đối tượng theo một hướng nhất định
• Khi đã được hình thành có tác dụng điều khiển, điều chỉnh hành vi
Trang 183.3 Thái độ
Cấu trúc của thái độ: (M Smith đưa ra năm 1942)
• Gồm: nhận thức, xúc cảm-tình cảm và hành vi
- Nhận thức là quá trình cá nhân tìm tòi, khám phá những thuộc tình bề ngoài và những
thuộc tính bản chất của đối tượng
- Nhận thức là “điều kiện cần”, là cơ sở cho việc hình thành thái độ
Trang 19Cấu trúc của thái độ:
Trang 20• Cảm xúc tốt: các loại nội tiết tố đc tạo ra sẽ tác động có ích cho cơ thể (đào thải độc hại)
• Cảm xúc trung tính: sự cân bằng của cơ thể
• Cảm xúc xấu: tạo ra những chất độc hại, có kn làm xuất hiện tâm bệnh
Trang 22II TÂM LÝ Y HỌC
1 Sơ lược lịch sử hình thành
• Thời nguyên thủy:
- giải thích một cách thần bí các hoạt động tâm lý và bệnh tâm thần
Trang 23- Sự đấu tranh giữa hai trường phái: duy tâm và duy vật máy móc
Trang 251 Sơ lược lịch sử hình thành
• - TK 20:
• Janet đã tổng kết k/nghiệm của mình về liệu pháp TL (trg t/phẩm TLH y học)
• Phân tâm học của Frued
• Y học tâm thần-thực thể của Alexander
• Con người là tượng trưng cho sự thống nhất giữa cơ thể và tâm hồn
• h/c: quá nhấn mạnh v/trò của TL
Trang 262 Quan niệm về tâm lý y học
→TLH y học vừa là bộ phận của y học, vừa là bộ phận của TLH
- TL y học là bệnh học tâm thần đại cương
- TLYH n/cứu những đặc điểm TL người bệnh và ảnh hưởng của những đặc điểm
đó lên SK và bệnh tật
- TLYH là môn KH n/cứu các trạng thái tâm lý của BN, thầy thuốc và các CBYT khác trong các đ/kiện và hoàn cảnh khác nhau.
Trang 272 Tâm lý y học
• Tâm lý y học nghiên cứu các yếu tố xã hội, hành vi, cảm xúc ảnh hưởng đến:
- Việc giữ gìn sức khỏe
- Sự phát triển và diễn biến của bệnh tật
- Sự đáp ứng của BN và gia đình đối với bệnh tật
• Nhiệm vụ của tâm lý y học :
- Nghiên cứu tâm lý BN:
+ Sự khác nhau giữa tâm lý bình thường và tâm lý bệnh
+ Sự tác động của môi trường (TN&XH) đối với tâm lý BN
+ Vai trò của yếu tố tâm lý trong điều trị, phục hồi, phòng bệnh, bảo vệ và nâng cao SK
Trang 28Khái niệm sức khỏe và bệnh tật
• Sức khỏe là một trạng thái thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội
• Sức khỏe không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế, mà là sự toàn vẹn về cấu trúc và chức năng của các cơ quan và hệ thống con người, là khả năng thích nghi cao nhất của
cơ thể đối với điều kiện bên trong và bên ngoài
Trang 302 Tâm lý y học
- Nghiên cứu tâm lý người cán bộ y tế:
+ nhân cách của người CBYT
+ đạo đức của người CBYT
+ sự giao tiếp của CBYT với BN, người nhà BN và đồng nghiệp
Vai trò của yếu tố tâm lý trong y học:
- Con người khi bị bệnh, tâm lý ít nhiều bị biến đổi do tác động của bệnh tật, ngược lại tâm lý không bình thường là một trong những nguyên nhân phát sinh, phát triển bệnh
Trang 31Phản ứng tâm lý đối với bệnh tật
• Khi phải đối mặt với bệnh tật, BN có những phản ứng khác nhau tùy thuộc vào tình trạng, lứa tuổi, trình độ học vấn
- Đa số BN tỏ ra lo lắng trong thời gian đầu sau đó bình tĩnh lại và kết hợp với nhân viên y tế trong quá trình chẩn đoán, điều trị và chăm sóc
- Một số ít lo lắng lúc đầu sau đó chấp nhận như định mệnh
- Một số ít thờ ơ trước việc tự giữ gìn sức khỏe
Trang 32Thái độ đối với sức khỏe và bệnh tật
Thái độ
Nhận thức
Hành vi Cảm xúc
→Khi bị bệnh, con người có phản ứng và hành vi khác nhau (cần hỗ trợ tinh thần, tư vấn để người bệnh hợp tác trong quá trình điều trị)
Trang 33• Phản ứng tâm lý do quá trình mắc bệnh gây nên
- Trong quá trình bị bệnh, BN có tâm trạng rất nhạy cảm, hay liên tưởng và dễ bị
ám thị
- Phản ứng tâm lý của các BN khác nhau cũng rất khác nhau
Trang 34• Khi bị bệnh, BN được cho dùng một chất (giả dược) không phải là thuốc nhưng tin tưởng tuyệt đối đó là thuốc có thể giảm bệnh
• Đã có một số phương thức điều trị không dùng thuốc mà dựa vào yếu tố tâm lý như thôi miên, tự kỷ ám thị, thiền định… nhằm ổn định tâm lý.
Trang 35• Do những phản ứng tâm lý nên người bệnh cần được giải thích rõ những vấn đề liên quan đến bệnh tật (độ nặng của bệnh, các phương pháp chữa trị, tiên lượng bệnh)
• Cán bộ y tế cần nhớ:
– “Không có con bệnh, chỉ có người bệnh”
– “Không chữa bệnh mà chữa người bệnh”
NGƯỜI BỆNH = NGƯỜI + BỆNH TẬT
Trang 41MÔ HÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI VÀ MỘT SỐ HÀNH VI LIÊN QUAN TỚI SỨC
KHỎE
Trang 42• Hành vi sức khỏe là hành vi của con người có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ và nâng cao SK hoặc liên quan đến 1 vấn đề SK nhất định
1 THẾ NÀO LÀ HÀNH VI SỨC KHỎE
Trang 43THẾ NÀO LÀ HÀNH VI SỨC KHỎE
• Kasl & Cobb (1966) đưa ra 2 cách phân loại HVSK:
• Phân loại dựa trên mốc là bệnh:
- Hành vi sức khỏe: các hành vi được thực hiện nhằm nâng cao sức khỏe hoặc phòng ngừa bệnh nói chung
- Hành vi khi lâm bệnh: các hành vi mà người bệnh thực hiện để xác định bệnh khi cảm thấy mình lâm bệnh
- Hành vi vai trò bệnh nhân: các hành vi thực hiện nhằm để khỏi bệnh
Trang 44• Phân loại dựa trên kết quả của hành vi về mặt SK:
- Hành vi có lợi cho sức khỏe: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất, chủng ngừa, đi khám bệnh ở cơ sở y tế điều trị đúng cách, uống thuốc đủ, đều
- Hành vi có hại cho sức khỏe: hút thuốc lá, bỏ trị giữa chừng
THẾ NÀO LÀ HÀNH VI SỨC KHỎE
Trang 452 Mô hình các giai đoạn thay đổi hành vi
(Prochaska và Di Clemente – 1970)
Trang 472 Mô hình các giai đoạn thay đổi hành vi
Quan tâm đến sự thay đổi hành vi
Duy trì hành vi mới 6
Tái phát
Chưa quan tâm đến sự thay đổi hành vi
Trang 493 Mô hình niềm tin sức khỏe
Trang 50Một số hành vi liên quan đến sức khỏe
• Hút thuốc lá:
- Giết chết một nửa số người sử dụng
- Trung bình TG có 10000 người chết/ngày tương đương với 10 máy bay loại lớn chở khách
bị nạn/ngày
- Người lớn chết do dùng khoảng 15-20g thuốc lá dưới dạng nước để tháo thụt trực tràng
- Trẻ em có thể tử vong khi dùng vài gam
Trang 51Hút thuốc lá
• Tác hại:
- Bệnh đường hô hấp:
- Bệnh lý hệ mạch máu
- Ung thư các cơ quan khác
- Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản
Trang 52Uống rượu
• Nghiện rượu thường nguy hiểm đến sự sống mà thường kết thúc bằng cái chết
• Các triệu chứng về mặt thể chất khi cai rượu được xem tương đương khi cai nghiện heroin
• Tác hại:
- Xơ gan, ung thư gan, ung thư tụy, cao huyết áp, bệnh tim, giảm trí nhớ…
- Tăng nguy cơ tử vong trong TNGT, bạo lực…
- Hao tổn kinh tế, mâu thuẫn gia đình…
Trang 53Con số báo động
• Tổ chức NC thị trường Eurowatch, 2013 VN tiêu thụ hơn 3 tỉ lít bia, tăng 3,5 lần so với 2004.
• Bình quân 32l/người/năm (2025 dự báo 56l)
• VN xếp thứ nhất ASEAN, thứ 3 châu Á, 1 trong số 25 quốc gia đứng đầu trong danh sách có mức tiêu thụ gia tăng nhiều và nhanh nhất
Trang 54• Theo WHO (2007): “tuân thủ là mức độ mà bệnh nhân thực hiện theo các hướng dẫn được
đưa ra cho phương pháp điều trị theo quy định”
• Theo Ranial và Morisky (2011): “tuân thủ là mức độ hành vi của BN đối với việc uống thuốc,
theo đuổi chế độ ăn kiêng, và/hoặc thay đổi lối sống tương ứng với khuyến cáo của nhân viên y tế”
Không tuân thủ điều trị
Trang 55• Sử dụng kháng sinh không đúng
• Quên không dùng thuốc
• Duy trì những thói quen có hại cho sức khỏe
• Tự tăng liều dùng thuốc
• Bỏ hoặc thêm một vài loại thuốc
• Tự thay đổi thuốc
→ Làm cho các triệu chứng của bệnh nặng lên, kháng thuốc làm cho việc điều trị tiếp tục trở nên khó khăn hoặc làm lu mờ những chẩn đoán đúng…
Nguyên nhân không tuân thủ điều trị
Trang 56Tình hình chung:
• 40% BN ở Mỹ không tuân thủ quá trình điều trị
• 20% BN không tuân thủ việc điều trị theo dõi trong một thời gian ngắn
• 40-50% BN không tuân thủ việc điều trị trong một thời gian dài
• 75% BN không thay đổi được các thói quen không tốt, ảnh hưởng đến sức khỏe
Không tuân thủ điều trị
Trang 57Không tuân thủ điều trị
Dấu hiệu của việc không tuân thủ điều trị:
• BN thụ động và thiếu sự hợp tác
• Tự nhiên tuân theo một cách mù quáng
• Thiếu sự đáp ứng với chế độ điều trị
• BN mơ hồ về các triệu chứng lâm sàng của mình
Trang 58• Việc giao tiếp giữa nhân viên y tế và Bn không hiệu quả
• Thiếu sự chăm sóc và tin tưởng lẫn nhau giữa BN và nhân viên y tế
• Hành vi mang tính kiểm soát, gia trưởng của nhân viên y tế
• BN không hiểu rõ về chi phí, lợi ích và tác dụng cuả chế độ dinh dưỡng, luyện tập
• Thiếu sự cam kết của người bệnh
Nguyên nhân của không tuân thủ:
Trang 59Cơ chế tâm lý của không tuân thủ:
• BN thiếu hiểu biết về quá trình điều trị
• Thiếu sự tin tưởng và cảm giác không được chăm sóc nên tự thiết lập kế hoạch
Trang 60Các yếu tố quan trọng giúp BN tuân thủ:
• Chuyển tải thông tin chính xác trong MQH giữa nhân viên y tế và người bệnh
• Hỗ trợ cảm xúc và hiểu người bệnh
• Lựa chọn giải pháp thích hợp với BN để BN cam kết tuân thủ
• Giúp đỡ để vượt qua các rào cản của việc tuân thủ
• Tập trung vào chất lượng cuộc sống của BN
• Sẵn sàng thảo luận với BN về giải pháp điều trị
• Lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các chế độ ăn uống, luyện tập
Trang 61Chuyển tải thông tin:
Quan hệ giữa CBYT – BN có ảnh hưởng đến việc chấp nhận chữa trị, đưa đến chất lượng chăm sóc y khoa
- 50% BN dời phòng khám không biết CBYT dặn gì và cách chăm sóc như thế nào
- CBYT sử dụng thuật ngữ chuyên môn khiến BN không hiểu hoặc thiếu kỹ năng giao tiếp
- BN thường muốn biết về tiên lượng và tiến triển quá trình điều trị (5% BN nhận được thông tin này)
- BN hỏi nhưng không được cung cấp thông tin trả lời một cách đầy đủ
Trang 62Hỗ trợ cảm xúc và hiểu người bệnh
- Thường CBYT chỉ chú ý tới việc điều trị mà quên XD MQH thầy thuốc-BN
(triệu chứng → chẩn đoán → phương thức chữa trị - khả năng chuyên môn)
- CBYT quên rằng BN đang phải chịu đựng nỗi đau cả về thể xác và tâm hồn
- Nếu CBYT tinh tế, biểu hiện sự thông cảm bằng ngôn ngữ không lời thường rất có hiệu quả
• Mục đích: chăm sóc sức khỏe
Trang 63Lựa chọn giải pháp thích hợp với BN để BN cam kết tuân thủ
• Cam kết phụ thuộc: BN có hiểu rõ cách luyện tập, chế độ ăn uống không, BN có tin tưởng vào cách trị liệu không
• Cần có sự thảo luận chi tiết về lợi ích, nguy cơ và kể cả các biến chứng
Giúp BN vượt qua rào cản: cai rượu, thuốc lá, đặt giờ, hộp đựng thuốc…
Trang 64Tập trung vào chất lượng cuộc sống của BN
• Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị?
• Mục đích của quá trình điều trị?
• Đưa ra các giải pháp điều trị, thảo luận cùng BN để lựa chọn giải pháp thích hợp nhất
Trang 66Bài 3
Sự đồng cảm trong giao tiếp giữa cán bộ y tế và bệnh nhân
Trang 671 Khái lược về giao tiếp:
• Giao tiếp là một hoạt động sống của con người
• Giao tiếp liên kết con người với nhau, hình thành các mối quan hệ XH
• Giao tiếp làm cho nhân cách con người phát triển và hoàn thiện
• Giao tiếp giúp con người ứng phó, xử lý các tình huống trong cuộc sống
• Trong nghề y, giao tiếp giữa CBYT – BN (người nhà BN) có ý nghĩa giúp cho việc chẩn đoán, điều trị và chăm sóc BN có hiệu quả hơn
Trang 682 Định nghĩa giao tiếp
Có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp:
• Giao tiếp là sự trao đổi giữa người với người thông qua lời nói, chữ viết hoặc cử chỉ, điệu bộ
• Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa cá thể này với cá thể khác trong cộng đồng xã hội
• Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những con người nhất định trong XH nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, sự hiểu biết, kinh nghiệm sống… tạo nên những ảnh hưởng, những tác động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc và sinh hoạt
Trang 693 Mục đích của giao tiếp
• Đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần
• Hình thành các MQH giữa con người với nhau, qua đó tình cảm cá nhân được thiết lập
• Kích thích và động viên con người hoạt động
• Trao đổi và so sánh thông tin
• Chẩn đoán bệnh chính xác, đưa ra phương pháp điều trị và chăm sóc hợp lý