1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuong-7-c491e1bb99ng-hc3b3a-he1bb8dc3

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG VII

  • 7.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 7.2. Một số khái niệm về phản ứng hóa học:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 7.2.3. Phản ứng đồng thể và phản ứng dò thể

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 7.3.1. nh hưởng của nồng độ chất phản ứng:

  • Slide 13

  • Slide 14

  • VD8: 2 N2O5 = 4 NO2 + O2 (1) 2 NO + O2 = 2NO2 (2)

  • Slide 16

  • Slide 17

  • b. Hằng số tốc độ phản ứng:

  • Slide 19

  • Slide 20

  • c. Lý thuyết hoạt hóa và năng lượng hoạt hóa, entropi hoạt hóa:

  •  Bằng tổng NLHH của các chất pứ:

  •  Cơ chế pứ:

  • Slide 24

  • Xét giản đồ năng lượng của pứ tổng hợp HI .  Theo cơ chế mới: Etn* = Et* - En* =(Htg - Hđ) – ( Htg - Hc) = Hc- Hđ   Etn*= Hc- Hđ = H0 =40 - 44= 4 kcal/mol

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Entropi hoạt hóa (S*):

  •  Xét giãn đồ entropi của pứ tổng hợp HI theo cơ chế mới:

  • Slide 30

  • 7.3.2. nh hưởng của nhiệt độ:

  • VD: Xác đònh hằng số tốc độ k ở 300C và tính tốc độ pứ tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng lên 1000 đ/v pứ phân hủy N2O5 thành NO2 và O2, biết rằng số k của pứ ở 00 và 600 C tương ứng bằng 7,9.10-7 và 2,57.10-3

  • Giữa HSTĐ k với nhiệt độ T tại đó pứ xảy ra có liên hệ:

  • a. Khái niệm về xúc tác:

  •  Pứ xúc tác đồng thể là pứ có chất xúc tác cùng pha với hỗn hợp pứ, trải qua nhiều giai đoạn trong đó NLHH của giai đoạn nào cũng tương đối nhỏ.

  • Slide 36

  • Pứ xúc tác đồng thể là pứ có chất xúc tác cùng pha với hỗn hợp pứ, còn khi chất xúc tác có pha khác với hỗn hợp pứ thì đó là pứ xúc tác dị thể

  •  Pứ dây chuyền: là pứ gồm nhiều tương tác hóa học (tác dụng đơn giãn) xảy ra liên tiếp nhau, lặp đi lặp lại (các mắc xích) với sự tham gia của những tiểu phân đặc biệt được gọi là các gốc tự do. Gốc tự do là những tiểu phân khơng bão hòa hóa trị (H , O, OH, Cl,…) do các phân tử bị phá vỡ dưới tác dụng chiếu sáng, đốt nóng, phóng điện,… tạo thành, có khả năng pứ rất lớn và khi một gốc tự do tham gia pứ mất đi thì sẽ xuất hiện nhiều gốc tự do mới tiếp tục pứ … tạo ra dây chuyền.

  • Slide 39

  • Slide 40

  • VD: pứ CH3CHO(k)  CH4(k) + CO (k) khi khơng dùng xúc tác có E* = 45,5 kcal/mol, còn khi dùng hơi iot làm xúc tác có E*= 32,5 kcal/mol.  Nhờ sự giảm NLHH này mà TĐPƯ tăng lên 500000 lần ở 5000K

Nội dung

CHƯƠNG VII ĐỘNG HÓA HỌC (3T) 7.1 Đối tượng nghiên cứu Động hóa học (ĐHH): môn hóa học nghiên cứu chế tốc độ phản ứng cân hóa học ĐHH giúp cho việc thiết kế công nghệ hợp lí hơn, làm tăng hiệu qu ả sản xuất ( điều khiển qt hóa học xẩy với vận tốc mong muốn hạn chế qt khơng có lợi) 7.2 Một số khái niệm phản ứng hóa học:  Hệ số tỷ lượng pứ: số nguyên tử, phân tử ion chất tham gia tương tác 2NO + H2 → N2O + H2O Hệ số tỷ lượng NO, H2, N2O H2O 2, 1, 1, 7.2.1 Phản ứng đơn giản phản ứng phức tạp - PỨ đơn giản pứ xảy giai đoạn - PỨ phức tạp pứ xảy qua nhiều giai đoạn - Mỗi giai đoạn gọi phản ứng sơ cấp Tập hợp pứ sơ cấp xảy pứ phức tạp gọi chế pứ 7.2.2 Phân tử số bậc phản ứng Phân tử số phản ứng: số phân tử tham gia vào giai đoạn bản, phân tử có tương tác lẫn tạo phản ứng hóa học  Bậc phản ứng: số phân tử chất phản ứng mà nồng độ định tốc độ phản ứng (TĐPƯ) Bằng tổng số mũ nồng độ chất phản ứng biểu thức tính TĐPƯ viết theo định luật tác dụng khối lượng Phân loại động học phản ứng Dựa vào phân tử số - Đơn phân tử - Lưỡng phân tử - Tam phân tử Dựa vào bậc phản ứng - Bậc - Bậc - Bậc - Bậc khơng Bậc phản ứng nguyên dương, phân số số âm  Pứ phức tạp: bậc pứ định gđ chậm VD2: CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O vì: v = k[CH3COOH].[C2H5OH] ⇒ BPƯ VD3: 2NO + H2 → N2O + H2O coù v = k [NO]2 [H2] ⇒ BPƯ  BPƯ xác định từ thực nghiệm, tổng hệ số chất phản ứng phương trình phản ứng pư đơn giản Cơ chế phản ứng: đường theo pứ hóa học xảy Một pứ thường:   Có thể giai đoạn, chuyển trực tiếp từ tiểu phân (nguyên tử, phân tử, ion) chất phản ứng tới phân tử sản phẩm Những pứ xảy gọi pứ đơn giản VD4: H2 + I2 → 2HI  Gồm nhiều giai đoạn, chuyển qua số tiểu phân trung gian, trước tới tiểu phân sản phẩm VD5: 2N2O5 → 4NO2 + O2 gồm giai đoạn: • N2O5 → N2 O3 + O2 • N2O3 + N2O5 → 4NO2  Những pứ xảy gọi p ứ phức tạp 7.2.3 Phản ứng đồng thể phản ứng dị thể  Phản ứng đồng thể pứ chất tham gia pứ sản phẩm pứ pha VD6: pứ tổng hợp khí NH3 từ hydro khí nitơ: N2 (k) + 3H2 (k)  NH3 (k)  Phản ứng dị thể pứ chất tham gia pứ sản phẩm pứ vài pha khác VD7: pứ hòa tan kẽm dd axit HCl pứ dị thể xảy hệ gồm pha khác rắn (Zn), dd (HCl, ZnCl2) khí (H2) Zn (r) + 2HCl (l) → ZnCl2 (l) + H2 (k) 7.2.4 Tốc độ phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng hóa học đại lượng đặc trưng cho diễn biến nhanh hay chậm phản ứng hóa học  TĐPƯ thường xác định độ thay đổi nồng độ (mol/lít) chất tham gia pứ đơn vị thời gian (phút, giây)  Đ/v pứ: aA + bB → cC + dD  TĐPƯ trung bình (tính khoảng thời gian đó): • Tính theo chất pứ: nồng độ chất A hay B thời điểm t1 C1, thời điểm t2 C2 TĐPƯ trung bình tính khoảng thời gian là: C2 – C1 ∆C V== - = -== t2 – t1 ∆t • Tính theo sản phẩm: nồng độ chất C hay D thời điểm t1 C’1, thời điểm t2 C’2 TĐPƯ trung bình tính khoảng thời gian là: C’2- C’1 ∆C V =  = +  t 2- t ∆t • Tổng quát: ∆C V=± ∆t (dấu – chất pứ; dấu + sản phẩm pứ)10

Ngày đăng: 22/05/2017, 06:29