Phân tích sơ đồ gá đặt phôi Để đảm bảo đợc độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các lỗ xilanh và giữa các lỗ xilanh với tâm chi tiết ta cần phải hạn chế ít nhất 5 bậc tự do.. ở các ngu
Trang 1Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoan, khoét, doa lỗ ∅20
của khối xilanh
Phân tích:
Do ở nguyên công này ta phải gia công 7 lỗ xilanh phân bố đều nhau trên một
đờng tròn có tâm trùng với tâm của chi tiết Vì vậy ta chọn phơng án gá chi tiết trên cơ cấu phân độ, do đó nó sẽ giảm đợc thời gian gia công
Phân tích sơ đồ gá đặt phôi
Để đảm bảo đợc độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các lỗ xilanh và giữa các
lỗ xilanh với tâm chi tiết ta cần phải hạn chế ít nhất 5 bậc tự do
ở các nguyên công trớc ta đã gia công đợc bề mặt đầu và bề mặt lỗ vì vậy ở nguyên công này ta sẽ dùng nó làm chuẩn định vị Đối với mặt trụ trong vì là chuẩn tinh đã qua nguyên công tiện nên ta dùng chốt trụ ngắn để định vị Với mặt
đầu cũng qua nguyên công tiện nên nó cũng là chuẩn tinh chính trong sơ đồ nguyên công
Định vị
- Mặt phẳng đầu hạn chế 3 bậc tự do
- Mặt trụ trong Φ26 hạn chế hai bậc tự do
ỉ8 ỉ18
ỉ19,9
ỉ26
W n s n
ỉ64 W
Trang 2Kẹp chặt:
Ta dùng cơ cấu kẹp chặt bằng ren kẹp
vào hai mép của chi tiết, đờng kính bulông
sẽ đợc tính toán ở phần sau
Cơ cấu kẹp nh vậy vừa đảm bảo tính gọn
nhẹ, vừa tạo ra lực kẹp có phơng vuông góc
với chuẩn định vị chính nên sẽ giảm áp lực
biến dạng phôi khi kẹp chặt
Chọn cơ cấu phân độ
Ta chọn cơ cấu phân độ có trục quay nằm
ngang, vì ta cần gia công các lỗ có các vị trí cách nhau một cách đều đặn nên ta dùng cơ cấu phân độ quay gián đoạn
Nguyên lý làm việc :
Chi tiết đợc gá trên bàn quay, nó đợc định vị bởi chốt trụ ngắn và mặt phẳng
đáy, và nó đợc kẹp chặt vào bàn quay nhờ cơ cấu kẹp ren
Phần quay đợc kẹp chặt với
phần động nhờ cơ cấu kẹp chặt
vòng bi và trục ren Quay tay quay
theo chiều kim đồng hồ làm quay
trục ren, trục ren thông qua bạc
đẩy chốt tiến vào khe vòng bi Nhờ
mặt côn của chốt nên vòng bi sẽ
mở rộng ra, do vòng bi nằm trong
một cơ cấu chêm nên nó sẽ đẩy
trục quay xuống dẫn đến cả bàn
quay bị kéo xuống làm sinh ra lực
dọc trục và lực ma sát ép phần
quay với phần cố định, do đó phần
quay đợc kẹp chặt với phần cố
định
Muốn gia công lỗ tiếp theo, quay tay quay theo chiều ngợc lại, trục ren thông qua bạc chặn kéo chốt ra xa tâm và do đó các miếng có xu hớng chuyển động vào
Trang 3trợt, làm cho thanh trợt chuyển động xuống dới Kéo chốt trám ra khỏi lỗ định vị
với góc phân độ
Với quá trình kẹp chặt, trục ren quay theo chiều ngợc lại thanh trợt chuyển động nên trên đa chốt vào bạc côn thực hiện phân độ
Xác định chế độ cắt, l c cắt và mômen cắt
Chế độ cắt:
Theo phần thiết kế quy trình công nghệ gia công khối xilanh đối với nguyên công khoan lỗ Φ8 ta đã tính đợc các chế độ cắt nh sau:
- Chiều sâu cắt t = 4mm
- Lợng chạy dao s = 0,3 mm/v
- Tốc độ cắt v = 70,5 m/p
- Số vòng quay trục chính n = 2804 v/p
Lực chiều trục và mô men xoắn:
Ta dùng lực cắt và mô men cắt lớn nhất sinh ra trong quá trình gia công qua các bớc khoan, khoét, doa để dùng làm lực cắt và mô men cắt tính toán
Ta nhận thấy với nguyên công khoan lỗ để đạt kích thớc Φ8 là sinh ra lực cắt
và mômen cắt lớn nhất
- Lực chiều trục Po= 10.CP.Dq.sy.kp
- Mômen xoắn Mx= 10.CM.Dq.sy.kp
CM= 0.012; q = 2; y = 0,8
Cp= 31,5; q = 1; y = 0,8 và kp tra bảng 5-10 STCNCTM tập II ta đợc kp= kMP = 2 Thay vào công thức ta có:
Mx = 10.CM.Dq.sy.kp= 10.0,012.82.0,30.8.2 = 5,96 (N.m)
Po= 10.CP.Dq.sy.kp= 10.31,5.81.0,30.8.2 = 1924 N
Tính lực kẹp cần thiết
Trang 4Lực kẹp phải đảm bảo phôi cân bằng
ổn định, không xê dịch trong suốt quá trình
gia công vậy ta phân tích nh sau:
Dới tác dụng của mômen xoắn khi
khoan chi tiết chỉ có một khả năng là sẽ
xoay quanh tâm của nó do đó nó sẽ làm
ảnh hởng tới kích thớc cần thực hiện vì vậy
lực kẹp cần thiết phải sinh ra mômen cản
lớn hơn mômen làm quay chi tiết
Ta có phơng trình cân bằng nh sau:
K.Ptđ .a≤ (2.W + P0 ).f1.Rtb + 2.W.f2.b (*)
Trong đó:
- a : khoảng cách từ tâm lỗ khoan đến
tâm chi tiết ta có a = 32mm
- b: khoảng cách từ mấu kẹp tới tâm
chi tiết, lấy b =46mm
- Rtb: bán kính ma sát trung bình, tính
theo công thức
Rtb =
2 2
3 3
3
2
r R
r R
−
− =
2 2
3 3
18 51
18 51 3
2
−
−
= 37mm
Trong đó : R là bán kính mặt ngoài lớn nhất của phôi R = D/2 = 102/2 = 51mm
r là bán kính lỗ côn phía dới bề mặt tiếp xúc r = dcôn/2 = 36/2 = 18mm
- K : Hệ số an toàn
K = K0.K1.K2.K3.K4.K5.K6
K0 =1,5 : Hệ số an toàn chung
K1: Hệ số tính đến trờng hợp lực cắt tăng khi độ bóng thay đổi Với bớc gia công thô K1 = 1,2
K2 = 1 : Hệ số tính đến trờng hợp tăng lực cắt khi dao mòn
K = 1 : Hệ số tính đến trờng hợp tăng lực cắt khi gia công gián đoạn
M x
a
F ms
P tđ
W P o
F ms
W
r R
Trang 5K6 = 1 : Hệ số tính đến trờng hợp mô men làm quay chi tiết khi định vị chi tiết trên phiến tỳ
⇒ K = 1,5.1,2.1.1.1,3.1.1 = 2,34
- Ptđ : lực cắt tơng đơng
Với Ptđ =
0
x
d
M 2 = 8
5960
(d0 - đờng kính mũi khoan)
- f1 : là hệ số ma sát giữa chi tiết và đồ định vị, đối với cặp vật liệu đồng thanh thiếc - thép cacbon ta lấy hệ số ma sát f = 0,15
- f2 : là hệ số ma sát giữa chi tiết và mỏ kẹp, ta lấy f2 = f1 = 0,15
- P0 : lực chiều trục khi khoan, ta đã có P0 = 1924 N
Vậy thay vào phơng trình (*) ta đợc :
K.Ptđ .a≤ (2.W + P0 ).f1.Rtb + 2.W.f2.b (*)
W ≥ K2..(PR.a f. P ff. ..Rb)
2 1 tb
tb 1 0 td
+
−
) 46 15 , 0 15 , 0 37 (
2
37 15 , 0 1924 32
1490 34 , 2
+
−
Vậy ta phải tạo ra lực kẹp W tại mỗi đòn kẹp lớn hơn 5405 N
Trang 6Tính đ ờng kính bulông
Ta có sơ đồ lực nh sau:
Trong đó:
- Q : lực dọc trục tác dụng nên
bulông
Ta có:
=
+ +
=
2
L
N
P W N Q
1
2 1
L
L
+ P
Ta lấy L1 = 3/2.L2 , lực lò xo P = 50 N
Vậy ta có Q = 9058 N
Từ đó đờng kính trung bình của bulông tính theo công thức (Thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập I trang 163)
d2 =
[ ]q
Q
h
ψ π
Trong đó:
- ΨH = H/d2 là hệ số chiều cao đai ốc (H: chiều cao đai ốc), thờng chọn trong khoảng 1,2 ữ 2,5 ta lấy ΨH = 2,5
- Ψh = h/p là hệ số chiều cao ren (h: chiều cao làm việc của ren, p: bớc ren) đối với ren răng ca ta có Ψh =0,75
- [q] : áp suất cho phép, đối với cặp vật liệu vít- đai ốc là thép - gang ta có [q] = 6Mpa
] q [
Q
h
ψ
π = 2,5.0,75.6
9058
Xác định các sai số chế tạo đồ gá
l 2
l 1
W
P
N Q
phôi
Trang 7Chi tiết đợc định vị vào lỗ Φ26 bằng chốt trụ ngắn và mặt đầu bằng mặt phẳng
ỉ8 ỉ18
ỉ19,9
ỉ26
W n
s n ỉ64
W
H x y z ỉ20
Theo sơ đồ trên ta lập đợc chuỗi kích thớc: (với H là kích thớc cần thực hiện)
H = x+y+z (với x và z là các đại lợng biến thiên.) Vậy εc(H) = δl + δc + 2.∆
Trong đó:
- δl : dung sai đờng kính lỗ chuẩn (àm) Với lỗ định vị là mặt trụ trong Φ26
đã qua nguyên công tiện tinh vậy nó đạt cấp chính xác 8 tơng ứng ta có Φ26H8 tra miền dung sai ta đợc δl = 33àm
- δc : dung sai đờng kính chốt định vị, do đồ gá chế tạo luôn có độ chính xác cao hơn độ chính xác về kích thớc của chi tiết một cấp, tra dung sai cho chốt
Φ28h6 ta đợc δc = 13àm
Trang 8- ∆: khe hở nhỏ nhất giữa chốt và lỗ định vị, đối với lắp ghép là H8/h2 ta có khe hở nhỏ nhất ∆ = EI - es = 0 - 0 = 0 (àm) (EI và es là các sai lệch dới và sai lệch trên của lỗ và chốt)
Vậy sai số chuẩn εc = εc(H) = δl + δc + 2.∆ = 33 + 13 = 46àm
2- Sai số kẹp chặt εk
Theo sơ đồ gá đặt thì phơng và chiều của lực kẹp vuông góc với phơng của kích thớc thực hiện nên ở trờng hợp này sai số sinh ra do kẹp chặt εk = 0
3- Sai số đồ gá εđg
Sai số đồ gá εđg bao gồm sai số sinh ra do chế tạo εct , do lắp ráp đồ gá không chính xác εlđ , do mòn cơ cấu định vị εm
m ld ct
- εct : sai số chế tạo đồ gá
- Sai số lắp đặt εlđ nhỏ thờng lấy εlđ = 0,01mm
- Sai số do mòn tínhtheo công thức:
εm = β N (àm)
β: Hệ số phụ thuộc vào hình dạng đồ định vị, mặt định vị Do mặt định vị của
ta là mặt phẳng chuẩn tinh nên tra bảng 6.2 (tính và thiết kế đồ gá) ta đợc β = 0,3 N: Số lần tiếp xúc giữa chi tiết gia công và đồ định vị chính là số lợng phôi
đuợc định vị giữa hai lần điều chỉnh cơ cấu định vị của đồ gá Do điều kiện sản xuất hàng loạt nên ta chọn N = 1000
Do đó sai số gá đặt đồ gá εgđ phải thoả mãn điều kiện sau:
εgđ < [εgđ] = (
2
1
ữ
5
1 ) δ
δ: Dung sai cho phép của kích thớc cần đạt, với chuẩn định vị chính là mặt đầu nên δ = 200àm
Trang 9εgđ < [εgđ] = 2 2 2 2 2 2 2 2
ct m ld k c dg
k
ε
Nh vậy để thoả mãn yêu cầu làm việc, nghĩa là khi gia công trên đồ gá luôn đạt
đ-ợc yêu cầu kỹ thuật của chi tiết thì ta phải có:
ld m k c gd
= 0,072 −(0,0462 +02 +0,00952 +0,012)= 0,051mm = 51àm
Vậy khi chế tạo đồ gá phải thoả mãn sai số chế tạo ở trên
Điều kiện kỹ thuật của đồ gá
Từ kết quả tính toán giá trị sai số gá đặt cho phép của đồ gá ở trên ta có thể nêu yêu cầu kỹ thuật của đồ gá nh sau:
và bàn máy nhỏ hơn 0,051mm trên 100 mm chiều dài