Đồ án nền móngI .số liệu đầu bài Thiết kế nền và móngcho một công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp theo các số liệu: N T MT.m QT N T MT.m QT N T MT.m QT Tỷ trọng ∆ Dung trọng G
Trang 1Đồ án nền móng
I số liệu đầu bài
Thiết kế nền và móngcho một công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp theo các số liệu:
N( T)
M(T.m)
Q(T)
N
( T)
M(T.m)
Q(T)
N( T)
M(T.m)
Q(T)
Tỷ trọng
∆
Dung trọng
Giới hạn dẻo Wd%
Góc nội
ma sát
ϕ
Hệ số dính Ct/c
Trang 2sơ đồ mặt bằng:
I.Đánh giá nền đất
Nền đất gồm 3 lớp, qua các chỉ tiêu ta có thể đánh giá sơ bộ như sau:
1 Trạng thái đất:
Chỉ số dẻo A = Wnh - Wd
- lớp 1: lớp á cát, ε = 0,617 tra bảng ở trạng thái chặc vừa
+Độ đặc: B =
d nh
d
w w
w w
−
−
= 23 17
17 22
−
−
= 0,83
+Vì 0,75 < B < 1 nên đất lớp 1 ở trạng thái dẻo sệt
Độ no nước ( bảo hòa) của đất
d
w w
w w
−
−
= 28 19
19 24
Trang 3- Lớp 3: Cát hạt trung.
ε = 0,608 Tra bảng đất ở trạng thái chặc vừa
1 Xác định kích thước đáy móng:
Dùng phương pháp tính theo trạng thái giới hạn ha II ( Tải trọng tiêu chuẩn với tổ hợp cơ bản )
Tải trọng tiêu chuẩn ở dỉnh móng:
Lực dọc: N0tc = = 821,,150
n
N tt
= 75,00 ( T)Mômen uốn: M0tc = = 31,50,1
n
M tt
= 3,18 ( T.m)Lực cắt: Q0tc = =11,1
n
Q tt
= 0,90 ( T) Nền đất bên trên là nền đất không yếu nên ta có thể chọn chiều sâu chôn móng h = 2 m
Đất được đặt vào lớp á cát , có cốt nền 0,0 m, giả thiết bề rộng móng b = 2 m.1.1 Xác định sơ bộ kích thước đế móng:
- Điều kiện đảm bảo:
K2 = .α.γ
0 3
m
N M
tc
Trang 4
Chọn α = 1,25 =1,3 , tra bảng ϕtc = 200 Tra bảng 2.4 ta có:
m: hệ số điều kiện làm việc lấy m =1
A,B,D các hệ số , phụ thuộc vào góc ma sát trong ϕTC = 200 tra bảng ta có
A = 0,51 ; B = 3,06 ; D = 5,66
Vậy RTC = 1[(0,51 x 2,0 + 3,06 x 2)2 + 5,66 x 1,5] = 22,77t/m2
4.Kiểm tra kích thước móng đã chọn:
Điều kiện { σđTB ≤ RTC
Trang 5a, Aïp lực gây lún:
c,Vẽ biểu đồ:
-Ta chia chiều sâu đáy móng thành các lớp phân tố có chiều dày hI với hI ≤
0,4b = 0,8m
Vậy ta chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày hI = 0,5 m
Ta cứ tiến hành chia như vậy cho đến khi σPZi ≤ σγZi / 5 thì dừng lại
σγZi :ứng suất gây ra tại lớp i do trọng lượng bản thân của đất σγZi = ∑γihINếu lớp đất nằm dưới mực nước ngầm thì ta thay γI = γiđn
Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra: σbzi = koσgl ; k0 tra bảng phụ thuộc vào
tỉ số 2Z/b và a/b
Bảng 1 :Ghi kết quả tính toán σγzi và σPZi
0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5
0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5
1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3
1,000 0,905 0,753 0,514 0,356 0,309 0,222 0,163 0,136 0,127 0,100
14,42 13,05 10,85 7,41 5,13 4,46 3,20 2,35 1,96 1,83 1,44
4,0 5,0 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0
3 1
1
617 , 0 1
) 1 65 , 2 ( 1 1
) 1 (
m t
−
∆
=
ε γ γ
Trang 6Ta có σPZi8 = 1,83 ≈ σγZi8 / 5 = 9,5
Tính toán :
Pi1 = σγZi = (σγZi-1 + σγZi) / 2
Pi2 = σγZi = (σγZi-1 + σγZi) / 2 + P1i
Tính lún theo công thức cộng lún từng lớp phân tố:
Với ε1i:hệ số rỗng ứng với tải trọng P1i
ε2i:hệ số rỗng ứng với tải trọng P2i
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm nén ta vẽ được đường cong nén lún của các lớp đất Và ứng với các tải trọng P1i P2i vừa tính được ta sẽ tìm được ε1i ε2i tương ứng
(kg/cm2)
P2I (kg/cm2)
1 2 3 4 5 6 7 8
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
0,45 0,55 0,625 0,675 0,725 0,775 0,825 0,875
1,345 1,387 1,336 1,23 1,152 1,11 1,086 1,084
0,647 0,625 0,607 0,598 0,589 0,58 0,572 0,563
0,517 0,513 0,518 0,528 0,536 0,539 0,542 0,542
3,2 2,7 2,4 2,0 1,6 1,3 0,90 0,6
Từ bảng tính lún ta có : S = ∑ SI =14,77cm < Sgh =15 cm Vậy điều kiện về lún được thõa mãn vậy ta chọn kích thước móng cột giữa là ( 2,0 x 2,6 ) m
6,Tính toán và kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ nhất
a,Điều kiện ổn định trượt ngang:
Đk : n0fTT(NTT0 + G0TC ) ≥ n TTC
Trong đó : n0 :hệ số vượt tải lấy bằng 0,8
- fTT = 0,45 (tra bảng) hệ số ma sát tính toán giữa vật liệu làm móng và đất nền
- NTCmđ :lực dọc tiêu chuẩn
i i n
i
S S
2 1
ε ε
Trang 7- G0TC : trọng lượng bản thân móng và lớp đất trên móng
Do đó n0fTT(NTCmđ + N0TC ) = 0,8 x 0,45 (85,65 + 2 x 2 x 7,5 ) = 37,59t
n TTC = TTT = QTT = 1,7t
Công trình ổn định về trượt ngang
b,Kiểm tra ổn định lật đổ: Mg > Ml
- Mg = NđTT a/2 = (NTT + γtbhmF) a/2 = ( 103.3 + 2x 2 x 7,5) x 3 / 2 = 178,95tm
Vậy điều kiện e < b/6 thõa mãn
Aïp lực tính toán dưới đế móng:
Ta có σTTmax = 22,99< 1,2RTC =1,2 x 22,77 = 27,32t/m2
σTTtb = (σTTmax + σTTmin ) / 2 = ( 22,99+ 15,84) / 2 = 19,415t/m2
ta có σTTtb= 19,415 t/m2 < RTC = 22,77 t/m2
Vậy điều kiện về cường độ của nền được thõa mãn
• Tính toán ổn định về móng :
Móng bị phá hoại dưới ba hình thức
+ Cắt trực tiếp theo tiết diện xung quanh chân cột ( choûc thủng)
+ Phá hoại theo mặt phẳng nghiêng theo ứng suất kéo chính
+ Bị nứt gãy do mômen uốn gây ra
• Với móng bêtông cốt thép ta chỉ cần kiểm tra theo điều kiện chọc thủng : PTTct ≤ 0,75RkUtbh0
Chiều cao h0 của móng sơ bộ được tính từ công thức h0 ≥ NTT / URC
U: chu vi của tháp chọc thủng ,U = 2 ( ac + bc )
F
N
m tb
2 2 2 , 5
0 , 75
σ
Trang 8Ta có công thức kiểm tra : PTTct ≤ 0,75RkUtbh0
PTTct = NTT - σTTtbxFct = NTT - σTTtb( ac + 2h0)(bc+2h0)
PTTct = 7,5 + 19,415( 0,4 + 2 x 1 )(0,5 +2 x 1) = 123,99t
0,75RkUtbh0 = 0,75 x 88 x ( 0,4 + 2 x 1 )(0,5 +2 x 1)1 = 396t
Vậy móng đảm bảo an toàn , chọn h = h0 + c =1,05m
*Tính toán và bố trí cốt thép cho móng:
Sơ đồ tính toán như hình vẽ
+ Mômen tại tiết diện I-I
• Tính và bố trí cốt thép cho móng cột giữa:
Diện tích cốt thép được tính từ công thức:
Trang 9* Ở tiết diện I-I Fa = MI-I / 0,9h0Ra = 16,14 / 0,9 x 1,05 x 2,1 =
8,13cm2
Chọn 12Ø10 Fa =9,42cm2 Chọn lớp bảo vệ là 5cm
Khoảng cách giữa các thanh là a = (2000 - 50x 2) /12= 158,33mm
Chiều dài mỗi thanh kể cả 2 móc neo là l = 2500 + 2 x 80 =2660mm
* Ở tiết diện II-II Fa = MII-II / 0,9h0Ra = 21,41 / 0,9 x 1,05 x 2,1 = 10,78 cm2
Dùng thép AI chọn 14Ø10 có Fa = 10,99 cm2 Chọn lớp bảo vệ 5 cm
Khoảng cách giữa các thanh là a = (2600 - 50 x 2) /14 = 178,57mm
Chiều dài mỗi thanh kể cả 2 móc neo là l = 1900 + 2x80 = 2060mm
N( T)
M(T.m)
Q(T)
N
( T)
M(T.m)
Q(T)
N( T)
M(T.m)
Q(T)
82,50 3,50 1,00 85,65 6,20 1,00 75,63 4,00 2,05 75,95 6,50 1,50
2 Xác định kích thước đáy móng:
Dùng phương pháp tính theo trạng thái giới hạn ha II ( Tải trọng tiêu chuẩn với tổ hợp cơ bản )
Tải trọng tiêu chuẩn ở dỉnh móng:
Lực dọc: N0tc = = 761,,263
n
N tt
= 63,85 ( T)Mômen uốn: M0tc = = 41,,002
n
M tt
= 3,33 ( T.m)Lực cắt: Q0tc = = 21,,052
n
Q tt
= 1,71 ( T) Nền đất bên trên là nền đất không yếu nên ta có thể chọn chiều sâu chôn móng h = 2 m
Đất được đặt vào lớp á cát , có cốt nền 0,0 m, giả thiết bề rộng móng b = 2 m
Trang 102.1 Xác định sơ bộ kích thước đế móng:
- Điều kiện đảm bảo:
K2 = .α.γ
0 3
m
N M
5,Kiểm tra lún cho đáy móng Sgh = 15 cm
a, Aïp lực gây lún:
1
617 , 0 1
) 1 65 , 2 ( 1 1
) 1 (
m t
−
∆
=
ε γ γ
Trang 11c,Vẽ biểu đồ:
-Ta chia chiều sâu đáy móng thành các lớp phân tố có chiều dày hI với hI ≤
0,4b = 0,64m
Vậy ta chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày hI = 0,5 m
Ta cứ tiến hành chia như vậy cho đến khi σPZi ≤ σγZi / 5 thì dừng lại
σγZi :ứng suất gây ra tại lớp i do trọng lượng bản thân của đất σγZi = ∑γihINếu lớp đất nằm dưới mực nước ngầm thì ta thay γI = γiđn
Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra: σbzi = koσgl ; k0 tra bảng phụ thuộc vào
tỉ số 2Z/b và a/b
Bảng 3 :Ghi kết quả tính toán σγzi và σPZi
0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5
0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5
1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3
1,000 0,905 0,753 0,514 0,356 0,309 0,222 0,163 0,136 0,127 0,100
14,42 13,05 10,85 7,41 5,13 4,46 3,20 2,35 1,96 1,83 1,44
4,0 5,0 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 9,5 10,0
Ta có σPZi8 = 1,83 ≈ σγZi8 / 5 = 9,5
Tính toán :
Pi1 = σγZi = (σγZi-1 + σγZi) / 2
Pi2 = σγZi = (σγZi-1 + σγZi) / 2 + P1i
Tính lún theo công thức cộng lún từng lớp phân tố:
Với ε1i:hệ số rỗng ứng với tải trọng P1i
ε2i:hệ số rỗng ứng với tải trọng P2i
i i
h S
S
2 1
ε ε
Trang 12Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm nén ta vẽ được đường cong nén lún của các lớp đất Và ứng với các tải trọng P1i P2i vừa tính được ta sẽ tìm được ε1i ε2i tương ứng
(kg/cm2)
P2I (kg/cm2)
1 2 3 4 5 6 7 8
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
0,45 0,55 0,625 0,675 0,725 0,775 0,825 0,875
1,345 1,387 1,336 1,23 1,152 1,11 1,086 1,084
0,647 0,625 0,607 0,598 0,589 0,58 0,572 0,563
0,517 0,513 0,518 0,528 0,536 0,539 0,542 0,542
3,2 2,7 2,4 2,0 1,6 1,3 0,90 0,6
Từ bảng tính lún ta có : S = ∑ SI =14,77cm < Sgh =15 cm Vậy điều kiện về lún được thõa mãn vậy ta chọn kích thước móng cột giữa là ( 2,0 x 2,6 ) m
6,Tính toán và kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ nhất
a,Điều kiện ổn định trượt ngang:
Đk : n0fTT(NTT0 + G0TC ) ≥ n TTC
Trong đó : n0 :hệ số vượt tải lấy bằng 0,8
- fTT = 0,45 (tra bảng) hệ số ma sát tính toán giữa vật liệu làm móng và đất nền
- NTCmđ :lực dọc tiêu chuẩn
- G0TC : trọng lượng bản thân móng và lớp đất trên móng
Do đó n0fTT(NTCmđ + N0TC ) = 0,8 x 0,45 (63,85 + 2 x 2 x 3,36 ) = 32,14t
n TTC = TTT = QTT = 1,71t
Công trình ổn định về trượt ngang
b,Kiểm tra ổn định lật đổ: Mg > Ml
Trang 13Mg = NđTT a/2 = (NTT + γtbhmF) a/2 = ( 75,63 + 2x 2 x 3,36) x 2,1 / 2 = 93,52tm
Vậy điều kiện e < b/6 thõa mãn
Aïp lực tính toán dưới đế móng:
Ta có σTTmax = 25,63< 1,2RTC =1,2 x 22,77 = 27,32t/m2
σTTtb = (σTTmax + σTTmin ) / 2 = ( 25,63+16,10) / 2 =20,86 t/m2
ta có σTTtb= 20,86 t/m2 < RTC = 22,77 t/m2
Vậy điều kiện về cường độ của nền được thõa mãn
* Chiều cao h0 của móng sơ bộ được tính từ công thức h0 ≥ NTT / URC
U: chu vi của tháp chọc thủng ,U = 2 ( ac + bc )
h0 ≥ NTT / URC = 75,63 / 2( 0,4 + 0,5 ) 88 = 0,48(m)
)
6 1 )(
F
N
m tb
105 , 0 6 1 )(
2 2 36 , 3
85 63
Trang 14Chọn h0 = 1m Kiểm tra lại điều kiện chiều cao h0 = 1 m theo điều kiện chọc thủng
Ta có công thức kiểm tra : PTTct ≤ 0,75RkUtbh0 ; Utb = 2 ( ac + bc+ 2h ) PTTct = NTT - σTTtbxFđ = NTT - σTTtb( ac + 2h0)(bc+2h0)
PTTct = 75,63 + 16,6( 0,5 + 2 x 1 )(0,4 +2 x 1) = 183,53t
0,75RkUtbh0 = 0,75 x 88 x 2 (0,4 + 0,5 + 2x1)1 = 382,8t
Vậy móng đảm bảo an toàn , chọn h = h0 + c =1,05m ( với c = 5 cm )
Tính toán và bố trí cốt thép cho móng:
Sơ đồ tính toán như hình vẽ
+ Mômen tại tiết diện I-I
MI-I = 0,125 x σTTmax x b (a - ac )2 = 0,125 x 34,45 x 1,6 (2,1 - 0,5)2 = 17,64tm
+ Mômen tại tiết diện II-II
MII-II = 0,125 x σTTmax x a (b - bc )2 = 0,125 x 34,45 x 2,1(2- 0,4)2 = 23,15tm
• Tính và bố trí cốt thép cho móng cột biên:
Diện tích cốt thép được tính từ công thức:
Fa = M / 0,9h0Rct + Ở tiết diện I-I Fa = MI-I / 0,9h0Ra = 17,64 / 0,9 x 1,05 x 2,1 = 8,89 cm2
Dùng thép AI chọn 812 có Fa = 9,05 cm2 Chọn lớp bảo vệ 5 cm
Khoảng cách giữa các thanh là a = (1600 - 50 x 2) /8 = 187,5mm
Chiều dài mỗi thanh kể cả 2 móc neo là l = 2100 + 2x80 = 2260mm
+ Ở tiết diện II-II Fa = MII-II / 0,9h0Ra = 23,15 / 0,9 x 1,05 x 2,1 =
11,66cm2
Chọn 1112 có Fa = 12,44 cm2 Chọn lớp bảo vệ 5 cm
Khoảng cách giữa các thanh là a = (2100 - 50 x 2) /11 = 181,8mm
Chiều dài mỗi thanh kể cả 2 móc neo là l = 1600 + 2x80 = 1760mm
PHƯƠNG ÁN HAI: MÓNG CỌC ĐÀI THẤP
Phần A Thiết kế móng cọc đài thấp cho cột giữa
I.Tính toán sơ bộ cọc cho côt giữa
Trang 151.Chọn vật liệu và kết cấu cọc
- Chọn cọc bêtông cốt thép có kích thước tiết diện ( 25x25 ) cm
- Cọc dài 8.5 m : Phần cọc ngàm vào đài là 0,45m (0,4m ngàm vào cốt thép)
- Cốt thép AI gồm 414 có Ra =2100 (kg/cm2)
- Đài cọc đặt ở lớp á cát có ε0 = 0,617
- Bêtông mác 250 có Rn = 110 kg/cm2
Điều kiện hđ ≥ 0,7hmin với
- Với ϕTC là góc ma sát trong của lớp đất thứ nhất , ϕTC = 200
- H tổng lực xô ngang tác dụng đặt tại đỉnh đài
- γ dung trọng của lớp đặt đài
- b bề rộng của đáy đài , Chọn b =1,5 m với ∑H = QTT + MTT/hđ
=1 +3,5/1 = 4,5t
Nên h = 0,7hmin = 0,7 x 0,857 = 0,600 m
Vậy chọn chiều sâu đặt móng là hm = 1m
2.Xác định sức chịu tải của cọc:
a.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc
Công thức Pvl = mbRbFb + ma RaFa
ma, mb = 0,85 : hệ số làm việc của cốt thép dọc và bê tông
Pvl = 0,85 (110x625 + 2100 x 6,16 ) = 69,4t
b.Sức chịu tải của cọc theo khả năng chịu lực của đất nền
Chia đất nền thành các lớp đồng nhất như hình vẽ ( chiều dày mỗi lớp ≤ 2m ) Công thức Pđn = m(mR.R.F + u.∑mf.fi.lI)
Với m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất
u : chu vi tiết diện ngang của cọc ; F : diện tích tiết diện cọc
u = 4 x 0,25 = 1 m ; F = 0,25 x 0,25 = 0, 0625 m2
li :chiều dài của lớp thứ i mà cọc xuyên qua
fi (t/m2): lực ma sát đơn vị của lớp thứ i (tra bảng)
- Ta có Z1 = 1,95m f1 = 42với l1 = 1,9m
- Ta có Z2 = 3,75m f2 = 51,75 với l2 = 1,5m
xb
H tg
hmin = (450 −ϕTC 2) ∑ γ
857 , 0 5 , 1 0 , 2 / 5 , 4 ) 2 / 20 45 ( )
2 45
xb
H tg
Trang 16Để an toàn trong tính toán ta chọn P min(Pvl ; Pđn );
3.Chọn kích thước và bố trí đài cọc:
Chọn khoảng cách giữa các cọc là 3d
- Aïp lực tính toán giả định tác dụng lên đáy đài do phản lực đầu cọc gây ra là
Ptt = PđnTT / (3d)2 = 28,3 / (3x 0,25)2 = 41,77 t/m2
Diện tích sơ bộ đáy móng đài là :
Ta có công thức Ptt = NTT / F + γtbhm F = NTT / ( Ptt - γtbhm)
F = 82,5 / ( 41,77 - 2x1) = 2,07 m2
4.Xác định số lượng cọc trong đài
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
Trang 17Diện tích thực tế của đáy đài : F = 1,5.1,5 = 2,25m2
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
N =NTT+ n γtbhmF = 82,5+1,1.2.1.2,25=87,45T
II Tính toán và kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ nhất
1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc
- NTT : tổng tải trọng thẳng đứng tại đáy đài
- n: số lượng cọc trong đài
- xnmax : khoảng cách từ trọng tâm của cọc chịu nén nhiều nhất lấy theo trục A-A,
vậy xnmax = 0,5m
- xi : khoảng cách từ trọng tâm các cọc đến trục A-A ∑ xi2 = 4(0,5)2 = 1m
- MđTT: tổng mômen tính toán tại đáy đài MđTT = MTT + QTThm = 3,5 + 1,0x1 = 4,5tm
PTTmax = 87,45 / 4 + (4,5 x 0,5) / 1= 24,11t
PTTmin = 94,25 / 4 - (5,25 x 0,5) / 1= 19,61t
PTTtb = ( PTTmax + PTTmin) / 2 = (24,11 + 19,61) / 2 = 21,68t
Vậy PTTmax < PTTđn =28,3t
PTTmin > 0 :không cần kiểm tra thoe điều kiện chống nhổ
Điều kiện được thõa mãn
2 Kiểm tra tải trọng ngang tác dụng lên cọc :
Hng = 4,0 t Điều kiện thõa mãn
3 Kiểm tra cường độ tác dụng lên nền đất :
Kiểm tra theo điều kiện σđQưTB = NQƯ / FQƯ ≤ RTC
TT
x
x M n
N P
1 2
max
min max/
Trang 18- NQƯ : tổng tải trọng thẳng đứng tính toán tại đáy khối qui ước
- F : diện tích đáy khối qui ước
Vậy cạnh của đáy khối qui ước là AQƯ = BQƯ = 2,2 m
* Tính trọng lượng của khối móng qui ước:
- Trọng lượng của khối qui ước từ đáy đài đến mặt đất thiên nhiên h1 = 1m G1 = γTBhmFQƯ = 2 x 1 x 4,8 = 9,6t
- Trọng lượng lớp sét từ đáy đài đến mực nước ngầm : h2 = 2m
G2 = γ V2 với V2 = h2[ FQƯ - 4(0,25)2] = 2 ( 4,8 - 4x0,0625) = 9,1m3
Vậy G2 = 1,9 x 9,1 = 17,29t
- Trọng lượng của khối qui ước từ mực nước ngầm đến hết lớp sét h3 =1,5m G3 = γ1đn V3 với V3 = h3[ FQƯ - 4Fcọc] = 1,5( 4,8 - 4x0,0625) = 6,825m3
Vậy G3 = 0,968x 6,825 = 6,6t
- Trọng lượng của khối qui ước từ đầu lớp hai đến hết lớp sét h4 =3,5m G4 = γ2đn V4 với V4 = h4[ FQƯ - 4Fcọc] = 3,5( 4,8 - 4x0,0625) = 15,925m3
Vậy G4 = 0,958 x 15,925 = 15,256t
- Trọng lượng của khối qui ước từ đầu lớp thứ ba đến hết h= 0,7m
G5 = γ2đn V5 với V5 = h5[ FQƯ - 4Fcọc] = 0,7( 4,8 - 4x0,0625) = 3,185m3