tính toán thiết kế cung cấp điện

52 480 2
tính toán thiết kế cung cấp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Điện BÀI TẬP LỚN MÔN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Mạnh Quân Sinh viên thực hiên : L ưu Thị Nhung - 0841040101 Dương Văn Tuấn - 0941040092 Nguyễn Quang Hùng -0941040099 Lớp : Điện Khóa : K9 Hà Nội – 2017 M ỤC L ỤC LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta công công nghiêp hoá, đại hoá Nhu cầu điện lĩnh vực công nghiệp, nông nghệp, dịch vụ sinh hoạt tang trưởng không ngừng với trình phát triển kinh tế Do đòi hỏi nhiều công trình cung cấp điện, đặc biệt cần công trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt ngành kinh tế quốc dân Trong lĩnh vực công nghiệp ngành kinh tế trọng điểm đất nước, Nhà nước Chính phủ ưu tiên phát triển có vai trò quan trọng kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho ngành công việc khó khăn, đòi hỏi cẩn thận cao Phụ tải ngành phần lớn phụ tải loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cấp điện cao Dưới hướng dẫn thầy NGUYỄN MẠNH QUÂN, chúng em nhận đề tài “Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện” hoàn thành tập Tuy nhiên trình làm chúng em không tránh khỏi thiếu sót chúng em mong thông cảm góp ý kiến thầy cô khoa Em xin chân thành cảm ơn ! A DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ • - Mặt bố trí thiết bị phân xưởng: - Kí hiệu công suất đặt thiết bị nhà xưởng: Số hiệu sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd cos Công suất đặt P, kW Bể ngâm dung dịch kiềm 0,35 24 Bể ngâm nước nóng 0,32 19,2 Bể ngâm tăng nhiệt 0,3 6,4 Tủ sấy 0,36 19,2 Máy quấn dây 0,57 0,80 19,2 Máy quấn dây 0,60 0,80 3,52 Máy khoan bàn 0,51 0,78 3,52 Máy khoan đứng 0,55 0,78 12 Bàn thử nghiệm 0,62 0,85 10,4 10 Máy mài 0,45 0,70 7,2 11 Máy hàn 0,53 0,82 8,8 12 Máy tiện 0,45 0,76 12,8 13 Máy mài tròn 0,4 0,72 5,12 14 Cần cẩu điện 0,32 0,8 12 15 Máy bơm nước 0,46 0,82 5,12 16 0,32 0,55 32 0,53 0,69 35,2 19 Máy hàn xung Bàn lắp ráp thử nghiệm Máy ép nguội 0,47 0,70 32 20 Quạt gió 0,45 0,83 8,5 17, 18 - Nguồn cấp điện cho nhà xưởng lấy từ đường dây 22kv cách nhà xưởng 250m Điện trở suất vùng đất xây dựng nhà xưởng đo mùa khô la đ=60 Phân xưởng có diện tích 864m2 B: NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN I Thuyết minh Tính toán phụ tải điện Phụ tải chiếu sang Trong xí nghiệp nào, chiếu sangs tự nhiên phải dùng chiếu sáng nhân tạo, phổ biến dùng đèn chiếu sáng nhân tạo Thiết kế chiếu sáng công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác, - Ngoài ra, quan tâm tới màu sắc ánh sáng, lựa chọn chao chụp đèn, bố trí chếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế, kĩ thuật phải đảm bảo mỹ quan Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: Không loá mắt: với cường độ ánh sang mạnh làm choắt có cảm giác loá, thần kinh bị căng thẳng, thị giác xác Không loá phản xạ: số vật công tác có tia phản xạ mạnh trực tiếp bố trí đèn cần ý Không có bóng tối: nơi sản suất phân xưởng không nên có bóng tối, mà phải sáng đồng để quan sát toàn phân xưởng Muốn khử bóng tối thường sử dụng bóng mờ treo cao đèn Độ rọi yêu cầu đồng đều: nhằm mục đích quan sát từ vị trí sang vị trí khác mắt người điều tiết nhiều gây mỏi Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác đánh giá xác Tính toán phụ tải chiếu sáng: Ta dựa vào công thức sau: Pcs= F.po đó: Pcs công suất chiếu sang F diện tích toàn phân xưởng po= 15w/m2 có F= 864m2 Pttcs= 864.15= 12,96kW có coscs=0,65 Chọn đèn huỳnh quang có Pđm= 36w Khi ta có số bóng đèn cần dung toàn phân xưởng là: Nbóng đèn== 360 bóng Với 360 bóng đèn ta lắp cho toàn phân xưởng,mỗi máng lắp đèn hình vẽ: T? chi?u sáng Ta chọn bóng đèn huỳnh quang Philips 1m2 TL- D36W - - Chọn dây dẫn cho đèn theo điều kiện phát nóng: Itt= = 4.9AIcp== 6,4A Chọn cáp đồng lõi cách điện PVC lens chế tạo có Icp=31A, tiết diện F=1,5mm2, r0=12,1 Ta đặt tủ chiếu sáng riêng cạnh cửa vào để thuận tiện cho việc đóng tắt vào phân xưởng Tủ bao gồm aptomat tổng pha cực 12 cai công tắc, công tắc điều chỉnh 30 bóng đèn Phụ tải thông gió làm mát Phân xưởng cos chiều dài 36m, chiều rộng 24m chiều cao 5m Vậy ta tích toàn phân xưởng là: V= 36.24.5= 4320m3 Với m3 phân xưởng tương ứng với 200BTU công suất lạnh Khi công suất lạnh = V.200BTU= 4320 200= 864000BTU Vậy ta dùng điều hoà tủ đứng đặt sàn nối thông gió chiều Daikin FVPGR18NY1 180000BTU, bố trí xung quanh xưởng hình vẽ: Chọn aptomat điều khiển điều hoà: ta dùng aptomat đặt tủ chiếu sang Quy đổi công suất lạnh công suất điện: ta có 746w= 9000BTU công suất điện máy điều hoà dung là: =14,92kw va với co=0,8  công suất điện dung cho toàn phân xưởng là: P điều hoà= = 59,68kw - Chọn dây dẫn tủ động lực điều hoà: Itt= == 84,77A Icp  Icp= 110,81A Vậy ta chọn dây dẫn lõi cách điện PVC Lens chế tạo có Icp=113A, F=16mm2, r0=1,15/km Sơ đồ bố trí điều hoà: Phụ tải động lực Phân nhóm thiết bị Phân nhóm thiết bị theo nguyên tắc sau: + Các thiết bị nhóm nên đặt gần để giảm chiều dài dây dẫn hạ áp nhờ tiết kiệm vốn đầu tư tổn thất điện đường dây + Chế độ làm việc thiết bị nhóm nên giống nhờ việc xác định phụ tải tính toán xác thuận tiện cho việc lựa chọn thiết bị điện thiết bị bảo vệ - - + Tổng công suất nhóm xấp xỉ để việc lựa chọn tủ động lực thuận tiện Chú ý, số thiết bị nhóm không nên bố trí nhiều  Vậy ta chia phụ tải làm nhóm bảng sau: Nhóm Số Tên thiết bị Hệ số co hiệu ksd sơ đồ Bể ngâm tăng 0,3 nhiệt Tủ sấy 0,36 Công suất đặt Máy quấn dây Máy khoan bàn 0,57 0,51 0,80 0,78 1,92 3,52 Bàn thử nghiệm 0,62 0,85 10,4 18 Bàn lắp ráp 0,53 thử nghiệm Cần cẩu điện 0,32 Máy hàn xung 0,32 Máy ép nguội 0,47 0,69 35,2 0,8 0,55 0,70 12 32 32 1,24 19,2 Bể ngâm dung 0,35 dịch kiềm Bể ngâm nước 0,32 nóng Máy khoan đứng 0,55 0,78 12 11 12 Máy hàn Máy tiện 0,53 0,45 0,82 0,76 8,8 12,8 10 Máy quấn dây Máy mài 0,60 0,45 0,80 0,70 3,52 7,2 13 Máy mài tròn 0,4 0,72 5,12 15 17 Máy bơm nước 0,46 Bàn lắp ráp 0,53 thử nghiệm Quạt gió 0,45 0,82 0,69 5,12 35,2 0,82 13,6 14 16 19 20 6,4 19,2 - Xác định phụ tải tính toán nhóm: + Nhóm 1: có n=6 thiết bị thiết bi có công suất lớn Bàn lắp ráp thử nghiệm với P= 35,2 kw 10 Điện áp định mức mạng hạ áp phân xưởng là: Udm=380V Nên ta chọn aptomat Nhật sản xuất loại NS400E có: IdmA=400 A UdmA=500V Icdm=15 kA Vậy AT NS400E thỏa mãn điều kiện Chọn aptomat nhánh tới tủ động lực Chọn cho tủ tiêu biểu tủ động lực 2: Dòng điện tính toán chạy qua aptomat A2 là: Itt=131,13 A Dòng ngắn mạch điểm ngắn mạch N3 là: IN3=5,34 kA Điện áp định mức mạng hạ áp phân xưởng là: Udm=380V Ta chọn aptomat nhánh bảo vệ tủ động lực là: EA 203-G có: IdmA= 160 A UdmA = 380V Icdm= 18 kA Vậy A2 thỏa mãn Tính tương tự cho tủ động lực lại, chọn aptomat nhánh A1, A3, A4, A5 Ta có bảng tổng kết sau: Bảng 3.1 Bảng tổng kết chọn aptomat cho nhánh Tủ động lực Itt (A) IN3 (kA) Udm (V) Loại aptomat IdmA (A) Icdm (kA) UdmA (V) TPP-dl1 187,6 5,34 380 EA203-G 200 18 380 TPP-dl2 131,13 5,34 380 EA203-G 160 18 380 TPP-dl3 58,8 5,34 380 EA103-G 60 14 380 TPP-dl4 184,76 5,34 380 EA103-G 100 14 380 d, Chọn tủ động lực Các tủ động lực chọn loại tủ Liên Xô chế tạo đầu vào cầu dao cầu chì, đầu nhánh đặt cầu chì bảo vệ động Cầu chì thiết bị đơn giản nhằm cắt đứt mạch có dòng điện lớn trị số cho phép qua Vì chức cầu chì bảo vệ tải ngắn mạch Hiệu bảo vệ phụ thuộc vào đặc tính dây chảy Cầu dao (Hay gọi dao cách ly) có nhiệm vụ chủ yếu cách ly phần mang điện phần không mang điện, tạo khoảng cách an toàn trông thấy, phục vụ cho công tác sửa chữa, kiểm tra, bảo dưỡng lưới điện Trong lưới điện cầu chì dùng riêng rẽ, dùng kết hợp với dao cách ly (DCL).Còn DCL dùng riêng rẽ, kết hợp với cầu chì máy cắt 38 Hình 3.3 Sơ đồ tủ phân phối Đối với mạng hạ áp thiết kế này, ta tính toán chọn cầu dao, cầu chì hạ áp thỏa mãn điều kiện sau: - Cầu dao hạ áp: thỏa mãn điều kiện sau: U I - dmCD dmCD ≥U ≥I dmLD tt Cầu chì bảo vệ động thỏa mãn điều kiện sau: ≥ I = k I tt t dm I k I I ≥ mm = mm dm dc α α I • dc Trong đó: Idm Là dòng điện định mức động (A) Kt Là hệ số tải động cơ, đề không ta lấy kt=1 Imm Là dòng điện mở máy động (A) Kmm Là hệ số mở máy động cơ, kmm=5, 6, α=2, Là hệ số động mở máy nhẹ Tiến hành tính toán chọn cụ thể Chọn cầu chì bảo vệ thiết bị búa để rèn nhóm động lực 1: Dòng điện tính toán chạy qua cầu chì là: Dòng điện mở máy thiết bị là: Vậy cầu chì phải thỏa mãn điều kiện sau: Do ta chọn cầu chì ПH-2-100 có Idc 39 Tính tương tự cho thiết bị lại nhóm động lực toàn phân xưởng để chọn cầu chì Thiết kế trạm biến áp 4.1 Tổng quan trạm biến áp - Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, giải pháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất công suất giảm giá thành đầu tư đường dây lựa chọn tối ưu - Lượng công suất tải truyền lớn điện áp cao a Điện áp Người ta phân làm cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV • Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV 35 kV • Hạ Áp: 0,4kV 0,2kV Các điện áp nhỏ KV b Phân loại trạm biến áp: Theo cách phân loại trên, ta lại có tên trạm biến áp: • Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng • Trạm biến áp phân Xưởng hay Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35KV – KV biến đổi thành điện áp 0,4 KV – 0,22 KV => trạm biến áp dùng mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy trạm 22/0,4 KV c Công suất máy biến áp: • Gồm máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV • Công suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA • Các công ty Sản Xuất thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v 40 d Các đơn vị cần quan tâm trạm: • S: Công suất biểu kiến ghi trạm biến áp (KVA) • P: Công suất tiêu thụ (KW) • Q: Công suất phản kháng (KVAr) • U: điện áp sơ cấp thứ cấp trạm (KV V) • I: Dòng điện thứ cấp (A), Dòng điệncấp thường quan tâm 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA • Các công ty Sản Xuất thi công trạm Biến Áp như: Thibidi, Cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v 4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp Theo yêu cầu độ tin cậy cung cấp điện, xưởng xí nghiệp nên để giảm chi phí xây dựng ta xây dựng TBA máy thiết kế theo kiểu trạm bệt.Với trạm thiết bị cao áp đặt cột, máy biến áp đặt bệ xi măng đất Tủ phân phối hạ áp đặt nhà mái Xung quanh trạm xây dựng tường cao2m, có cửa sắt có khóa chắn Nhà phân phối phải có mái dốc 3% để thoát nước, cửa vào có khóa kín, phải làm cửa thông gió, phía có đặt lưới mắt cáo để phòng tránh chim, chuột, rắn Với vị trí xác định đầu phân xưởng ta thiết kế trạm có kích thước sau: 4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp phân xưởng Ta có cần phải tính toán điện trở nối đất đat yêu cầu : 41 Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 10 cọc thép góc 60x60x6 dài l=2,5m chôn thẳng đứng đóng xuống đất theo mạch vòng hình chữ nhật , cọc cách khoảng a=5m.Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5mm đứng chôn độ sâu Vậy ta áp dụng công thức : Xác định giá trị công thức: - Điện trở cọc: Chiều dài cọc l=2,5m Độ chôn sâu cọc 1,25=2,05m d=0,95b=0,95.60=57mm=0,057m (lấy dựa vào bảng 5.2) Thay vào công thức ta : -Điện trở d= t=0,8m L=5.10=50m (vì nôi 10 cọc với , cọc cách a=5m) ; tra bảng 5.3 K=5,81 Thay vào công thức ta Tra bảng 5.4 ( dựa vào số cọc n= 10 ) 42 Diện trở điện cực hỗn hợp : Như điện trở điện cực dự kiến ban đầu phù hợp 4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt trạm biến áp sơ đồ nối đất TBA 43 a, Sơ đồ nguyên lí Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường Yêu cầu công suất phản kháng giảm đến tối thiểu triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết trình chuyển hóa điện Công suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy dùng điện, công suất phản kháng Q công suất từ hóa máy điện xoay chiều, không sinh công Trong xí nghiệp công nghiệp, động không đồng tiêu thụ khoảng (65-75)%, máy biến áp (15-22)%, phụ tải khác (5-10)% tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù công suất phản kháng cho xí nghiệp, nhằm nâng cao hệ số công suất đến cosφ =(0,9-0,95) Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng lên đưa đến hiệu sau đây: 44 + Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất công suất đường dây tính: =∆P(P) +∆P(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phần tổn thất ∆P(P) Q gây + Giảm tổn thất điện mạng: =∆U(P) +∆U(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phẩn tổn thất ∆U(Q) Q gây + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng: Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I=const) tăng khả truyền tải công suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngoài việc nâng cao hệ số công suất cosφ đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện… 5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 Ta có công thức xác định dung lượng bù: Qb = P(tgφ1 - tgφ2) Trong đó: cosφ1: hệ số công suất ban đầu cosφ2:là hệ số công suất mong muốn hệ số công suất trước lúc nâng cosφ1=0,76 => hệ số công suất mong muốn nâng cosφ2=0,9 45 => Vậy công suất cần bù xí nghiệp để nâng cao hệ số công suất xí nghiệp lên 0,9 là: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 187,3.(0,59-0,48)=20,6 kVAr Sau tính toán ta chọn Tụ bù có Và lắp đặt tủ phân phối phân xưởng Tính toán chống sét 6.1 Thiết bị chống sét đường dây tải điện: Trong vận hành cố cắt điện sét đánh vào đường dây tải điện không chiếm tỉ lệ lớn toàn cố hệ thống điện Bởi bảo vệ hệ thống chống sét cho đường dây có tầm quan trọng lớn việc đảm bảo vận hành an toàn cấp điện liên tục Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt đặt dây chống sét toàn tuyến đường dây, song biện pháp thường dùng cho đường dây (110-220)kV cột sắt cột bê tông cốt sắt Để tăng cường hệ thống chống sét cho đường dây đặt chống sét ống tăng thêm bát sứ nơi cách điện yếu, cột vươn cao, chỗ giao chéo với đường dây khác, đoạn tới trạm 6.2 Thiết bị chống sét cho TBA: - Thiết bị chống sét đánh trực tiếp Hệ thống chống sét bao gồm: phận thu đón bắt sét đặt không trung, nối đến dây dẫn đưa xuống, đầu dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất Vai trò phận đón bắt sét nằm không trung quan trọng trở thành điểm đánh thích ứng sét Dây dẫn nối từ phận đón bắt sét từ đưa xuống có nhiệm vụ đưa dòng sét xuống hệ thống lưới kim loại nằm lòng đất tỏa nhanh vào đất Như hệ thống lưới kim loại dùng khuếch tán dòng điện sét vào đất - Thiết bị chống sét đường dây truyền vào trạm Các đường dây không dù có bảo vệ chống sét hay không thiết bị điện có nối với chúng chịu tác dụng sóng sét truyền từ đường dây đến Biên độ sóng qúa điện áp khí lớn điện áp cách điện thiết bị dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị điện mạch điện bị cắt Do để bảo vệ thiết bị TBA tránh sóng điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng thiết bị chống sét Thiết bị chống sét truyền vào trạm chủ yếu chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) khe hở phóng điện 46 Khe hở phóng điện : thiết bị chống sét đơn giản, rẻ tiền nhất, bao gồm điện cực có điện cực nối với mạch điện cực nối với đất Khi làm việc bình thường, khe hở cách ly phần tử mang điện (dây dẫn) với đất Khi có sóng điện áp, khe hở phóng điện truyền xuống đất Nhưng thiết bị phận dập hồ quang nên làm việc phận bảo vệ rơle ngắt mạch điện Khe hở phóng điện thường dùng làm phận loại chống sét khác Chống sét ống (CSO): gồm có khe hở phóng điện, khe hở đặt ống làm vật liệu sinh khí fibrô hay philipơlat Khi dòng điện áp cao hai khe hở phóng điện Dưới tác dụng hồ quang, chất sinh khí phát nóng sản sinh khí làm áp suất ống khí tăng tới hàng chục ata thổi tắt hồ quang Khả dập tắt hồ quang chống sét ống hạn chế Nếu dòng điện lớn hồ quang không bị dập tắt gây ngắt mạch tạm thời làm rơle cắt mạch Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ cho đường dây dây chống sét làm phần tử phụ cho sơ đồ bảo vệ TBA Chống sét van (CSV) : gồm phần tử khe hở phóng điện điện trở làm việc Khe hở phóng điện chống sét van chuỗi khe hở nhỏ có nhiệm vụ xét Điện trở làm việc điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế để việc dập hồ quang khe hở phóng điện dễ dàng sau chống sét van làm việc Điện trở phải thỏa mãn điều kiện trái ngược cần có điện trở lớn để hạn chế dòng điện ngắt mạch lại có điện trở nhỏ để hạn chế điện áp dư, điện áp dư khó bảo vệ cách điện 6.3 Tính toán chống sét cho phân xưởng phân xưởng có kích thước là: chiều rộng a= 24m, chiều dài b = 36m , chiều cao giả sử đỉnh mái 6m, chiều cao vị trí đặt kim thu sét hx = 5,5m, ta sử dụng hệ thống kim thu sét bố trí thành vòng kín mái phân xưởng hình vẽ: 47 phân tích ta thấy, cặp kim thu sét đặt đầu hồi phân xưởng có khoảng cách a= 16m đỉnh mái nằm hai vị trí đặt kim thấp đầu kim 0.5m Đây cặp kim thu sét tiêu biểu , ta tính toán cho cặp kim thu sét này, chúng thực yêu cầu bảo vệ cặp kim khác đáp ứng việc bảo vệ Bước 1: giả sử chiều cao tương đối kim thu sét h = 10m Do đó, chiều cao hiệu dụng kim thu sét là: ha=h-hx ha=10-5=5m chiều cao bảo vệ hai kim thu sét là: thỏa mãn bảo vệ đỉnh mái phân xưởng cao 6m Bước 2: tính toán bán kính đường tròn bảo vệ kim thu sét: Khoảng cách xa từ kim thu sét đến vật cần bảo vệ là: lx =4m, Rx >lx thỏa mãn yêu cầu bảo vệ 48 Bước 3: xác định bề ngang hẹp phạm vi bảo vệ độ cao hx: Bước 4: kiểm tra phạm vi bảo vệ nhóm kim thu sét: Điều kiện chiều cao hiệu dụng kim thu sét chọn cao 5m hợp lí 49 50 51 52 ... thất điện áp dây lớn thiết bị nhóm ∆U =7,8.10-3 kV thiết bị số → điện áp đặt vào thiết bị : 0,386-7,8.10-3=0,3782kV; Tổn thất điện áp dây lớn thiết bị nhóm ∆U =8,2.10-3 kV thiết bị số 16 → điện. .. thống điện thường xuyên xảy hệ thống cung cấp điện Dòng điện xảy ngắn mạch lớn dẫn đến hậu sau: + Dòng điện tăng làm tăng nhiệt thiết bị, cách điện bị phá hủy gây chạm chập cháy nổ + Xuất lực điện. .. tất thiết bị có Tmax=4500h → τ = 2886(h) Điện áp U=0,4kV - Ta có bảng tính toán đường dây sau : → Tổng tổn thất điện từ tủ tới thiết bị nhóm ∆ A1=1180,8 (kWh) Tổng tổn thất điện từ tủ tới thiết

Ngày đăng: 21/05/2017, 12:25

Mục lục

    A. DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ

    B: NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN

    1. Tính toán phụ tải điện

    2. Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng

    2.2. Các phương án cấp điện cho phân xưởng

    3. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị

    3.1.Tính toán ngắn mạch

    3.2 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp

    3.3. Chọn và kiểm thiết bị hạ áp

    4. Thiết kế trạm biến áp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan