1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

90 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Phương pháp này chỉ cho kết quảgần đúng , nên nó thường được dùng trong thiết kế sơ bộ hay để tính phụ tảicác phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều, nhưphân xưởng g

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

1.Tính toán phụ tải điện: 3

1.1 phụ tải chiếu sáng 3

1.2 phụ tải làm mát 6

1.3 phụ tải động lực 8

1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng 14

1.5 Nhận xét đánh giá 17

2 Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng 17

2.1 Xác định vi trí đặt trạm biến áp phân xưởng 17

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng 23

2.3 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu 25

2.4 Chọn và kiểm tra dây dẫn 31

3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện 53

3.1 Tính toán ngắn mạch 53

3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn 60

3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp 62

3.4 Chọn và kiểm thiết bị hạ áp 66

4 Thiết kế trạm biến áp 74

4.1 Tổng quan về trạm biến áp 74

4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp 74

4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp 78

5.Tính toán bù công suất phản kháng và nâng cao hệ số công suất 82

5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng 82

5.2 tính toán bù công suất phản kháng để cosΦ mong muốn sau khi bù đạt 0,9 83

5.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng 84

6 Tính toán nối đất và chống sét 85

6.1 Tính toán nối đất 85

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điện năng là nguồn năng lượng được sửdụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân

Nhu cầu điện ngày càng tăng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng điện,

an toàn trong việc sử dụng và trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấpđiện nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người trong sinh hoạt vàsản xuất, cung cấp điện năng cho các khu vực kinh tế trọng điểm, các khuchế xuất, các xí nghiệp nhà máy là rất cần thiết Do đó, việc thiết kế một hệthống cung cấp điện cho một ngành nghề cụ thể cần đem lại hiệu quả thựctiễn cao, đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai Trong số đó “Thiết kế hệthống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp” là một đề tài cótính thiết thực cao Nếu giải quyết được vấn đề này sẽ góp phần không nhỏtrong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước

Đồ án môn học “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng

cơ khí” giúp cho các sinh viên nghành hệ thống điện làm quen với các hệ

thống cung cấp điện Công việc làm đồ án giúp cho sinh viên vận dụng kiếnthức đã học để nghiên cứu thực hiện một nhiệm vụ tương đối toàn diện vềlĩnh vực sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng

Với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy TS.Nguyễn Mạnh Quân cùng các

thầy cô trong trường đến nay bản đồ án môn học của em đã hoàn thành Emkính mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa, nhà trường

để bản đồ án của em hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Trang 3

1.Tính toán ph t i đi n: ụ tải điện: ải điện: ện:

1.1 ph t i chi u sáng ụ tải điện: ải điện: ếu sáng

1.1a Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sảnxuất

Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha, công suất không lớn Phụ tảichiếu sáng bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện tần số f =50Hz Độ lệch điện áp trong mạng điện chiếu sáng UCf = 2,5%

Công thức: Ptt=p0.F

Trong đó:P0 - suất phụ tải trên 1m2diện tích sản xuất, kW/m2;

F-diện tích sản xuất m2 ( diện tích dùng để đặt máy sản xuất )

Giá trị P0 có thể tra được trong sổ tay Giá trị p0 của từng loại hộ tiêu thụ dokinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có Phương pháp này chỉ cho kết quảgần đúng , nên nó thường được dùng trong thiết kế sơ bộ hay để tính phụ tảicác phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều, nhưphân xưởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô, vòng bi …

*trong mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng

Chiều rộng của phân xưởng = 24000mm=24m

Chiều dài của phân xưởng =36000mm=36m

Diện tích phân xưởng là F=24*36=864m2

Trang 4

Đèn có công suất định mức là 36w

Vậy số lương bóng đèn cần phải lắp trên phân xưởng là :

N=Pđm P =1296036 =360 bóng đèn vậy cần 180 máng đèn mỗi máng gồm 2 bóng.Các bóng được phân bố ngang dọc theo chiều ngang phân xưởng

chiều dài của phân xưởng gồm 10 dãy bóng

chiều ngang mỗi bóng cách nhau =1.6m

Chiều dài mỗi dẫy cách nhau 3.6 m

Trang 6

1.2 ph t i làm mát ụ tải điện: ải điện:

Với đặc tính không gian rộng lớn, máy móc và thiết bị nhiều của nhà xưởng,nhà máy do vậy mà nhà xưởng cần một hệ thống điều hòa không khí mạnh

mẽ với công suất lạnh, lưu lượng gió lớn và hoạt động ổn định Bên cạnh

đó, việc lắp đặt cần tiết kiệm không gian và phải linh hoạt, vì vậy, điều hòacho nhà xưởng là một trong những thiết làm mát tại các phân xưởng, nhàmáy phổ biến nhất hiện nay

lấy 1m3=200 BTU và chiều cao phân xưởng là h=5m

vậy thể tích toàn phân xưởng là V=F*h=864*5=4320m3

với diện tích trên công suất lạnh=4320*200=864000 BTU

Chọn điều hòa ĐH GIẤU TRẦN NỐI ỐNG GIÓ ÁP SUẤT TĨNH CAODAIKIN 1 CHIỀU 180.000BTU

Công suất lạnh (BTU)=180000 BTU

Ta chọn 5 chiếc phân bố đều trên diện tích phân xưởng.cosφ=0,8

 1HP=9000BTU và 1HP=0,746KW

 864000BTU=96HP=71,616KW

Plm =71.616KW

Qlm=Plm.tgφ=52,71kvar, Slm=Plm/tgφ=95,488kva

Trang 8

1.3 ph t i đ ng l c ụ tải điện: ải điện: ộng lực ực

Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị với độ lệch điện áp cho phép UCf = 5% Uđm Công suất của chúng nằm trong dải từ một đến hàng chục kw, và được cấp bởi tần số f=50Hz.

- Xác định phụ tải của các nhóm

Có rất nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán như:

+Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cựcđại

+Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầựPhương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diệntích sản xuất

+Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho mộtđơn vị thành phẩm

+Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hìnhdáng

+.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và độ lệchtrung bình bình phương

+.Đặc điểm phân bố phụ tải

=>ở đấy chúng em chọn phương pháp : Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại

Trang 9

tải tính toán cũng làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất

do phụ tải thực tế gây ra Như vậy nếu chọn các thiết bị điện theo phụ tảitính toán thì có thể đảm bảo an toàn về mặt phát nóng cho các thiết bị đótrong mọi trạng thái vận hành

*Sử dụng Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại

n : Số thiết bị điện trong nhóm

Pđmi : Công suất định mức thiết bị thứ i trong nhóm

Kmax : Hệ số cực đại tra trong sổ tay theo quan hệ

Kmax = f ( nhq, Ksd )

nhq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng côngsuất và chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán củanhóm phụ tải thực tế.( Gồm có các thiết bị có công suất và chế độ làm việckhác nhau )

Trang 10

- Khi m > 3 và Ksd < 0,2 thì nhq xác định theo trình tự như sau :

Tính n1 - số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđm max

Tính P1- tổng công suất của n1 thiết bị kể trên :

ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn khi tính nhq theo công thức :

Pqd =P dm √kd %

Kd : hệ số đóng điện tương đối phần trăm

Cũng cần quy đổi về công suất 3 pha đối với các thiết bị dùng điện 1 pha.+ Nếu thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha :

Trang 11

Pqd = 3.Pđmfa max+ Thiết bị một pha đấu vào điện áp dây :

n : số thiết bị tiêu thụ điện thực tế trong nhóm

Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế trong nhóm lớn hơn 3 nhưng số thiết bị tiêuthụ hiệu quả nhỏ hơn 4 thì có thể xác định phụ tải tính toán theo công thức :

Nếu không biết chính xác có thể lấy nhu sau :

Kt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn

Kt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại

Trang 12

=0,43

Cosφ=∑Pi cosφ

P =1.22,95+ 1.18,36+1.6,12+ 0,78.3,366+0,78.11,475+ 0,82.8.415+0,76.12,24+0,69.19,89

102,816

=0,86 n*=n 1 n =58=0,625

SỐ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ TÊN THIẾT BỊ Ksd Cosphi công suất đặt p ,kw cs lon hon pmax/2

Trang 15

1.4 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng

Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng:

 Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:

- P ttdlpx

: Phụ tải động lực tính toán toàn phân xưởng

- kdt : Hệ số đồng thời kdt= 0,9

- n : Số nhóm.

Với n = 4, thay số liệu ở bảng 1.4 vao công thức trên ta có:

Phụ tải tính toán toàn phân xưởng là:

Trang 16

181,133

Trang 17

 Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-với các thông số ở trên ta thấy rằng phân xưởng này thuộc loại phụ tải loại 2

2 Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng

2.1 Xác định vi trí đặt trạm biến áp phân xưởng

Vị trí của trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các tiêu chí kĩ thuật và kinh tếcủa mạng điện Nếu vị trí của trạm biến áp đặt quá xa phụ tải thì có thể dẫnđến chất lượng điện áp bị giảm, làm tổn thất điện năng.Nếu phụ tải phântán ,thì việc đặt các trạm biến áp gần chúng có thể dẫn đến số lượng trạmbiến ap tang,chi phí cho dây dẫn cung cấp lớn và như vậy hiệu quả kinh tế

sẽ giảm

Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong phânxưởng

* vị trí trạm biến áp cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau :

 An toàn và lien tục cấp điện

Trang 18

 Thao tác , vận hành quản lý dễ dàng

 Tiết kiệm vốn đầu tư chi phí vận hành nhỏ

 Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điều chỉnhcải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp …

 Tổng tổn thất công suất trên đường dây là nhỏ nhất

Căn cứ vào sơ dồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải được bố trívới mật độ cao trong các nhà xưởng nên không thể bố trí máy bến áp trong nhà.Vìvậy nên dặt máy biến áp ngoài nhà xưởng ngay sát tường và cần chú ý điều kiện mỹquan

2.1a Xác định tâm phụ tải tủ động lực

Xi: tọa độ của thiết bị thứ I theo trục hoành

Yi:tọa độ của thiết bị thứ I theo trục tung

X0: tọa độ củ tủ động lực thứ n theo trục hoành

Y0: : tọa độ củ tủ động lực thứ n theo truc tung

Xác định tâm phụ tải của phân xưởng bao gồm việc xác định tâm phụ tải củatừng nhóm thiết bị để chọn nơi đặt đủ động lực , xác định tâm phụ tait cảutoàn phân xưởng để chọn nơi đặt tủ phân phối

Trang 19

SỐ HIỆU TRÊN SƠ ĐỒ TÊN THIẾT BỊ S(KVA) x y X.S Y.S

1 BỂ NGÂM DUNG DỊCH KIỀM 8.0325 21 2.5 168.6825 20.08125

Trang 21

Vậy tọa độ của tủ thứ ba là P3 (10,33;26,24)

2.1b Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối chính

THI

ẾT BỊ

CÔNG SUẤ

T (KVA)

Trang 23

- Đảm bảo dộ tin cậy cung cấp điện

- Đặt trạm biến áp gần hoặc xa trung tâm phụ tải để đảm bảo yêu cầu vềkinh tế giảm tổn thất điện áp

- Hạn chế dòng ngắn mạch , bố trí đường dây thuận có dự phòng cho pháttriển tương lai

+ chỉ tiêu về kĩ thuật

- Vốn đầu tư chi phí vận hành ít nhất

- Tiết kiệm dây dẫn , kim loại màu

- Chi phí vận hành hàng năm ít, ít tốn kém trong bảo dưỡng, sửa chữa

+ Chọn vị trí đặt trạm biến áp

Chọn vị trí đặt trạm biến áp của phân xưởng có thể chọn độc lập ở bên ngoài,liền kề phân xưởng hoặc bên trong phân xưởng tùy theo yêu cầu và mức độtính toán

Theo biểu đồ phụ tải ta xác định được ở trên có tâm có tọa độ là(8,06;11,53)

Ta xét 2 phương án :

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

Phương án 1:nếu ta đặt trạm biến áp và đúng tâm phụ tải của phân xưởng thì

tổn thất điện năng là ít nhất

Trang 24

Ưu điểm:

- Tổn thất điện năng ít

- tiết kiệm dây dẫn ,kim loại màu tối ưu nhất

Nhược điểm:

- điều kiện làm mát khó khan

- ảnh hưởng tới giao thông sản xuất

- gây mất an toàn với người vận hành và công nhân

- không thuận tiện cho người vận hành thiết bị nguyên liệu xây dựng tạm

và vận hành sửa chữa khi có sự cố

Phương án 2: đặt trạm biến áp ngoài trời nằm kề với phân xưởng nơi gần tâm

phụ tải

+vị trí 1 :Chọn góc ngoài phân xưởng bên phải thì ta phải lựa chọn hướng gió để

làm mát tang tuổi thọ cho biến áp

+vị trí 2:đăth trạm biến áp sau phân xưởng thì cũng chọn được hướng gió và

cũng gần tâm phụ tải nhưng không tiện lợi khi xảy ra sự cố

+ vị trí 3: đặt trạm biến áp liền trước phân xưởng 1

Ưu điểm:

- không tốn diện tích mặt bằng phân xưởng

- không có hướng gió tự nhiên làm máy

- tiện để vận chuyển thiết bị và vậy liệu

Nhược điểm: gây tổn thất điện năng lớn, không tiết kiệm được dây

từ tủ phân phối đến các tủ động lực

 nhận xét : căn cứ vào những nguyên tắc chung để trọn vị trí trạm biến áp đói vớiphân xưởng cơ khí này ta chọn vị trí đặt trạm biến áp ngay cạnh phân xưởng Tađặt trạm biến áp rìa bên trái xuống có tọa độ tâm trùng tung độ của trọng tâmphụ tải (8,06;11,53) Các tủ dộng lực 1,3 đặt tại vị trí có tung độ tâm phụ tải còn tdl2 đặt đúng tọa dộ tâm phụ tải

Trang 25

2.3 L a ch n s đ n i đi n t i u ực ọn sơ đồ nối điện tối ưu ơ đồ nối điện tối ưu ồ nối điện tối ưu ối điện tối ưu ện: ối điện tối ưu ưu

2.3.1 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây:

- Sơ đồ hình tia: Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ

các tử động lực (TĐL) hoặc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập.Kiểu sơ đồ CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn, thường được dùng ởcác hộ loại I và loại II

Trang 26

Hình 2.3 Sơ đồ hình tia.

- Sơ đồ đường dây trục chính:

Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáo: Các TĐL được CCĐ từ TPP bằng

các đường cáp chính Các đường cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủđộng lực còn các thiết bị cũng nhận điện từ các TĐL Ưu điểm của sơ đồnày là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít Nó thích hợp với các phân xưởng

có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều Nhược điểm là độ tin cậy cung cấpđiện thấp, thường dùng cho các hộ loại III

TPP

TÐL

TÐL TÐL

Hình 2.4 Sơ đồ phân nhánh dạng cáp.

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây (đường dây trục chính nằm trong nha): Từ các TPP cấp điện đến các đường dây trục chính Từ đường

trục chính Từ các đường trục chính được nối bằng cáp riêng đến từng thiết

bị hoặc nhóm thiết bị Loại sơ đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệmcáp nhưng không đảm bảo được độ tin cây CCĐ, dễ gây sự cố chỉ còn thấy

ở một số phân xường loại cũ

TPP

TÐL

Trang 27

Hình 2.5 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây.

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không: Bao gồm các

đường trục chính và các đường nhánh Từ các đường nhánh sẽ được tríchđấu đến các phụ tải bằng các đường cáp riêng Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứngkhi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt)

và thường bố trí ngoài trời Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp đồng thời độ tincậy CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng

Hình 2.6 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không.

- Sơ đồ thanh dẫn: Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn Từ

bộ thanh dẫn này sẽ nối bằng đường cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị Ưuđiểm của kiểu sơ đồ này là việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất vàđiện áp nhưng đòi hỏi chi phí khá cao Thường dùng cho các hộ phụ tải khi công suấtlớn và tập chung (mật độ phụ tải cao)

Trang 28

Hình 2.7 Sơ đồ thanh dẫn.

Sơ đồ hỗn hơp: Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các

yêu cầu riêng của từng phụ tải hoặc của các nhóm phụ tải

=> Từ các ưu khuyết điểm của từng dạng sơ đồ và sơ đồ bố trí thiết

bị trong phân xưởng ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện trong phân xưởngg giữa các phụ tải trong 1 nhóm với nhau còn từ tủ phân phối tới tủ động lực ta phân phối theo dạng hình tia

Ta xét các phương án đi dây:

 Phương án 1: Đặt tủ phân phối sát tường tại tung độ của nó từ đó kéo điện đến

tủ động lực 1,2,3 được đặt ở vị trí trùng với tọa độ tâm phụ tải của TĐL2 (hình tia)

 Phương án 2: Đặt tủ phân phối phối tại tâm của nó c kéo điện đến tủ động lực,trong đó TĐL1 và TĐL3 và TĐL2 đặt sát tường

2.3.2 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu

Nguyên tắc chung chọn dây dẫn và dây cáp cho sơ đồ

Trong mạng điện phân xưởng, dây dẫn và dây cáp được chọn theo nhữngnguyên tắc sau:

- Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép: trong phân xưởng thì điều

kiên này có thể bỏ qua vì chiều dài đường dây rất ngắn nên ∆U không đáng kể.

- Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động: điều kiện này ta cũng có thể

bỏ qua do phân xưởng không có động cơ có công suất quá lớn

- Đảm bảo điều kiện phát nóng

Trang 29

Như vậy nguyên tắc quan trọng nhất chính đảm bảo điều kiện phátnóng Sau đây ta sẽ xét cụ thể về điều kiện phát nóng.

Cáp và dây dẫn được chọn cần thỏa mãn:

- I cp (A): Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn được

- I lvmax (A): Dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng, nhóm, hay các thiết bị điện

đơn lẻ.

+) Với cáp từ TBA đến các TPP ta đi lộ kép, cáp được đặt trong hào cáp, k hc = 1 +) Với cáp từ TPP đến các TĐL ta đi lộ kép, cáp đặt trong rãnh, k hc = 1.

+) Với cáp từ TĐL đến các thiết bị ta đi lộ đơn, cáp được đặt trong hào cáp và đi

riêng từng tuyến nên k hc = 1.

PHƯƠNG ÁN 1: HÌNH TIA

Trang 31

2.3 Ch n và ki m tra dây d n ọn sơ đồ nối điện tối ưu ểm tra dây dẫn ẫn

Trang 32

Chọn dây dẫn đến TBA phân xưởng là đường dây kép lõi đồng.với chiều dài là 250m

 Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải lớn nhất:

Ilvmax= sttmba

n3 Udm=

289,55

2√3 22=3,79 ATiết diện dây cao áp có thể chọn theo mật độ kinh tế dòng điện Đối vớicáp đồng 3 pha vàTmax=6000h, ta tra được Jkt=2,7 (Tra bảng 4.3 –mục lựa chọn tiết diện dây và cáp theo Jkt – trang194-sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện -lê hồng quang).

Ta có tiết diện kinh tế của dây dẫn bằng:

Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn:

Trong đó:

- I cp : Dòng điện chạy trên dây cáp lúc làm việc bình thường

- I sc : Dòng điện chạy trên dây cáp khi xảy ra đứt 1 dây: Isc=2.Ilv

- k1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trương, do tính toán sơ bộ nên chọn k1= 0,96 ( Tra phụ lục B – Bảng 41.pl – Sách bài tập cung cấp điện – Trần Quang Khánh).

- k2: Hệ số hiệu chỉnh về số lộ cáp cùng đặt trong một hầm cáp, do tính toán sơ

bộ nên chọn k2= 0,93 ( Tra phụ lục B – Bảng 42.pl – Sách bài tập cung cấp điện – Trần Quang Khánh).

Thay số vào ta thấy:

Trang 33

P r Q x L U

(0,124 T 10 ) 8760

    = (0,124 + 6000.10 -4 ) 2 8760 = 2491,781 (h) L: Chiều dài đường dây từ nguồn tới trạm biến áp, L= 250 (m).

∆ A=223,5442+184,0372

222 .0,524

250.10−6

2 .2491,781=28,27 (kWh).

b Chọn dây dẫn từ trạm biến áp tới tủ phân phối (lộ kép)L=5m

 Dòng điện chạy trên dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối:

Ilvmax= sttpx

n3 Udm=

289,55

2√3 0,38=220( A) Tiết diện dây cao áp có thể chọn theo mật độ kinh tế dòng điện Đối vớicáp đồng 3 pha vàTmax=4000h, ta tra được Jkt=3,1 (Tra bảng 4.3 –mục lựa

Trang 34

chọn tiết diện dây và cáp theo Jkt – trang194-sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện -lê hồng quang).

 Tiết diện kinh tế của dây dẫn:

F=Ilvmax Jkt =220

2,1=71(mm2)

Vậy ta chọn cáp XLPE.95 có thông số kỹ thuật: r 0 = 0,19 (/km),

x o = 0,08 (/km), I cp = 280 (A) (Tra Phụ lục B - Bảng 37.pl –Sách bài tập cung cấp điện).

 Kiểm tra phát nóng của dây dẫn:

Trang 35

(0,124 T 10 ) 8760

  = (0,124 + 4000.10 -4 ) 2 8760 = 2405,285 (h).

L: Chiều dài đường dây từ TBA tới TPP, L= 5 (m).

∆ A=223,544

2

+184,03720.382 .0,07

5 10−6

2 .2405,285=244,4 (kWh).

Trang 36

Bảng 2.4 Kết quả lựa chọn dây dẫn phương án 1.

Với J kt TPP-TĐL=2,1; Tmax=4000h.

J kt TĐL-TBĐ=2,1(Tra bảng 4.3 –mục lựa chọn tiết diện dây và cáp theo Jkt – trang194-sổ tay lựa chọn

và tra cứu thiết bị điện -lê hồng quang).

CHỌN CÁP ĐỒNG HẠ ÁP CÁCH ĐIỆN PVC DO HÃNG LENS CHẾ TẠO(GIÁO TRÌNH TK CẤP

ĐIỆN NGÔ HÔNG QUANG , VŨ VĂN TẨM TRANG 301)

STT Đoạn dây P (kW) Q (kVAr) S (kV)I lvmax (A) I sc

Trang 38

25 TĐL3 – 19 30,6 57,22 64,88 98,57 0,00 89,60 0,193 0,247 9 0,237 60,9

Trang 39

 Chọn dây từ tủ phân phối chính tới điều hòa và chiếu sáng:

Từ TPP- đến tủ điều hòa dài 12m:

(0,124 T 10 ) 8760

  = (0,124 + 4000.10 -4 ) 2 8760 = 2405,285 (h).

L: Chiều dài đường dây từ TPP tới TỦ ĐIỀU HÒA, L= 12 (m).

∆ A=71,61

2

+52,7120,222 .0,04

Trang 40

65,830,85.0,9

(0,124 T 10 ) 8760

    = (0,124 + 4000.10 -4 ) 2 8760 = 2405,285 (h).

L: Chiều dài đường dây từ TPP tới chiếu sáng, L= 12 (m).

+) Tính toán tổn thất điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:

Tổn thất cực đại từ TBA – TPP - TĐL1 – các phụ tải thuộc TĐL1:

max.N1 TBA TPP TBA TDL1 TDL tb1

Ngày đăng: 21/05/2017, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w