1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

72 905 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong công cuộc công nhiệp hoá, hiện đại hoá Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng đi cùng với quá trình phát triển kinh tế Do đó đòi hỏi rất nhiều công trình cung cấp điện Đặc biệt rất cần các công trình có chất lượng cao, đảm bảo cung cấp điện liên tục, phục vụ tốt cho sự phát triển của các nghành trong nền kinh tế quốc dân Trong đó có lĩnh vực công nghiệp là 1 trong các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, được Nhà nước và Chính phủ ưu tiên phát triển vì có vai trò quan trọng trong kế hoạch đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thiết kế cung cấp điện cho nghành này vì thế là 1 công việc khó khăn, đòi hỏi sự cẩn thận cao Phụ tải của ngành phần lớn là phụ tải hộ loại 1, đòi hỏi độ tin cậy cung cấp điện cao Một phương án cung cấp điện hợp lý là một phương án kết hợp hài hòa được các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản trong sửa chữa và vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện năng Hơn nữa cần áp dụng các thiết bị cùng các thiết kế hiện đại và có khả năng mở rộng trong tương lai Với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Mạnh Quân chúng em đã thực hiện đề tài :Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện Vì kiến thức còn hạn chế nên trong đề tài còn nhiều thiếu xót rất mong thầy góp ý! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên thực Hiện: Đỗ Văn Thu Tạ ĐÌnh Phong Nguyễn Tất Quang Lớp:ĐIện 1-k9 2 Chương 1:Tính toán phụ tải điện 1.1 Phụ tải chiếu sang Phụ tải tính toán của được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: Pcs = P0.a.b (W) (1.1) Trong đó: P0 là suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng P0 = 15 (W/m2) S là diện tích chiếu sáng (m2) a là chiều dài phân xưởng (m) b là chiều rộng phân xưởng (m) “Phân xưởng sửa chữa TBĐ” này có chiều dài a=36 m, chiều rộng b=24 m Diện tích của xưởng là : F=a=36 m2 Chọn P0=15 (w/m2) Chọn cos =>P=Po*=864*15=12960(w) Ssc==19938.4(w)=19,9384(kW) Qcs=Ptg=15.151(kW) 3 Chọn đèn huỳnh quang Philips có Pđm=36W Vậy số lương bóng đèn cần phải lắp trên phân xưởng là : N===360 bóng đèn Cần 180 máng đèn mỗi máng gồm 2 bóng Chúng em sẽ thiết kế làm 180 máng đền này thành 15 hàng mỗi hàng sẽ có 12 máng(tương đương 24 bong đèn) cóng đèn chạy dọc theo xưởng khỏa cách giẵ các đèn là 2m(chiều dọc) và 1,5 m(chiều ngang) 1.2 Phụ tải thông gió và làm mát Với đặc tính không gian rộng lớn, máy móc và thiết bị nhiều của nhà xưởng, nhà máy do vậy mà nhà xưởng cần một hệ thống điều hòa không khí mạnh mẽ với công suất lạnh, lưu lượng gió lớn và hoạt động ổn định Bên cạnh đó, việc lắp đặt cần tiết kiệm không gian và phải linh hoạt, vì vậy, điều hòa cho “Phân xưởng sửa chữa TBĐ” là hợp lý vì phân xưởng này cần một không gian thoáng mát,sạch sẽ và thoải mái cho người làm việc cần độ chính xác 4 Về mặt thẩm mĩ cũng như đảm bảo yêu cầu làm mát cho phân xưởng chúng em sẽ chọn ĐIỀU HÒA GIẤU TRẦN NỐI ỐNG GIÓ ÁP SUẤT TĨNH CAO DAIKIN 1 CHIỀU 200.000BTU Thông số kĩ thuật Loại điều hòa Gas (Môi chất lạnh) Xuất xứ Loại điều khiển 1 chiều R410a Thái Lan Điều khiển dây Công suất lạnh(BTU) 1,3 200.000 Công suất lạnh(kW) 1,3 58.6 Đây là sản phẩm linh hoạt và tuyệt đối đáng tin cậy… Lấy 1m3=200 BTU và chiều cao phân xưởng là h=5,5m Vậy thể tích toàn phân xưởng là V=F.h=864.5.5=4752m3 Với diện tích trên công suất lạnh=4752.200=950400 BTU 5 Vậy số thiết bị cần là 950400/200000=4,7 Ta chọn 5 chiếc phân bố đều trên diện tích phân xưởng.cosφ=0,8    1HP=9000BTU và 1HP=0,746 (kW) 950400BTU=105,6HP=78,778 (kW) Plm =78,778 (kW) Mà cosφ =0,8 nên tan φ=0,75 Nên Qlm =Plm.tgφ=59,084 (kVar) Slm=Plm/tgφ=103,704 (kVa) 1.3.Phụ Tải Động Lực Vì phân xưởng có rất nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực trên mặt bằng phân xưởng, nên để cho việc tính toán phụ tải chính xác hơn và làm căn cứ thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia các thiết bị ra từng nhóm nhỏ, đảm bảo: - Các thiết bị điện trong cùng một nhóm gần nhau; - Nếu có thể, trong cùng một nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm việc; - Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau Do ta đã có thông tin chính xác về mặt bằng bố trí máy móc, thiết bị ,biết được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên chúng em đã xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Căn cứ vào vị trí , công suất của các máy móc,các thiết bị trong phân xưởng được chia làm 3 nhóm phụ tải:  Nhóm 1:Gồm 7 thiết bị Số liệu nhóm 1: Tên thiết bị Bể ngâm đ kiềm Bể ngâm nc nóng Bể ngâm tang nhiệt 6 Số hiệu trên sơ đồ 1 2 3 Hệ số Ksd cosφ Pd(w) 0,35 0,32 0,3 1 1 1 19,5 15,6 5,3 Máy khoan bàn Máy hàn Máy tiện Bàn lăp ráp và thử nghiệm 7 11 12 18 0,51 0,53 0,45 0,53 Ta có Pmax=28,6Pmax/2=14,3 Nên n=7,n1=3 N* = ==0,429 P* ===0.71 Hệ sô Ksd của nhóm 1 là: Ksd1 = = =0,43 => nhq*1==0.718=> nhq = nhq**n=0,718*7=5,026 kmax1 =1+1.3 =1,48 7 - Hệ số nhu cầu: - Tổng công suất phụ tải động lực: - Hệ số công suất của phụ tải động lực: - Công suất toàn phần - Công suất phản kháng: 0,51 0,7 0,82 0,69 2,86 7,15 10,4 28,6 Nhóm 2:Gồm 6 thiết bị Tên thiết bị Số hiệu trên sơ đồ Tủ sấy 4 Máy quấn dây 5 Bàn thử 9 nghiệm Máy hàn xung 16 Cần cẩu điện 14 Máy ép nguội 19 Ta có Pmax=26Pmax/2=13  Hệ số Ksd cosφ Pd(w) 0,36 0,57 0,63 1 0,8 0,85 15,6 1,56 8,45 0,32 0,32 0,47 0,55 0,8 0,7 26 9,75 26 Nên n=6,n1=3 N* = ==0,5 P* ===0,77 Hệ sô Ksd của nhóm 2 là: Ksd2 = = =0,41 => nhq*2==0.736=> nhq = nhq**n=0,736*6=4,416 kmax2 =1+1.3 =1,51 8 - Hệ số nhu cầu : - Tổng công suất phụ tải động lực : - Hệ số công suất của phụ tải động lực : - Công suất toàn phần: - Công suất phản kháng :  Nhóm 3 gồm 7 thiết bị Tên thiết bị Số hiệu trên Hệ số Ksd sơ đồ Máy khoan 8 0,55 đứng Quạt gió 20 0,45 Máy quấn dây 6 0,6 Máy mài 10 0,45 Máy bơm 15 0,46 nước Bàn lắp ráp và 17 0,53 thử nghiệm Máy mài tròn 13 0,4 Ta có Pmax=28,6Pmax/2=14,3 Nên n=7,n1=1 N* = ==0,143 P* ===0,43 Hệ sô Ksd của nhóm 3 là: Ksd3 = = =0,5 => nhq*3==0.57=> nhq = nhq**n=0,57*7=3,99 kmax3 =1+1.3 =1,46 9 cosφ Pd(w) 0,78 9,75 0,83 0,8 0,7 0,82 11,05 2,86 5,85 4,16 0,69 28,6 0,72 4,16 - Hệ số nhu cầu : - Tổng công suất phụ tải động lực : - Hệ số công suất của phụ tải động lực : - Công suất toàn phần: - Công suất phản kháng : Từ các tính toán cụ thể trên của các nhóm ta có bảng kết quả tổng hợp như sau : Nhóm 1 ksd∑ 0,4 3 Cosφ tbđl 0,68 0,84 Ptt.đl;kW 60,8 60,2 1 8 49,8 3 0,5 0,75 0,74 2 Tổng hợp các nhóm phụ tải động lực như sau : - Hệ số sử dụng tổng hợp : 2 10 0,4 knc∑ 0,69 0,74 Sttđl;kVA 72,3 8 81,4 6 67,3 Qttđl;kVAR 39,27 54,8 45,25 t là thời gian vận hành MBA,thường lấy là 1 năm nên t =8760h (bỏ qua tổn thất trong Máy phát điện và coi MPĐ như một phần tử của trạm biến áp) Giá thành tổn thất điện năng : Thiệt hại do mất điện khi sự cố: Trong đó : Cosφ =0,705 là hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng tf = 24h là thời gian mất điện sự cố gth=7500 đ/kWh là suất thiệt hại do mất điện đầu bài cho Vậy hàm chi phí quy dẫn của phương án 2 là : kết quả các phươn án chọn máy biến áp Vốn đầu tư, Chi phí hao tổn, Thiệt hại, Z, 106 đ 106 đ 106 đ 106 đ Phương án 1 96,228 7,361 35,53 83,43 Phương án 2 585 16,994 8,8 80 Từ bảng tổng hợp kết quả tính toán trên ta thấy phương án 1 là phương án có hàm chi phí nhỏ Vậy ta sẽ chọn phương án 1 là hợp lý 4.3:Tính toán nối đất cho trạm biến áp Vì chọn máy biến áp Sba=630 (kVA) nên điện trở nối đất phải nhỏ hơn 4Ω 58 Dự kiến dùng điện cựa hỗn hợp gồm 20 cọc thép dài L=3 m,d=15mm,chon thẳng đứng theo mạch vòng hình chữ nhật mỗi cọc cách nhau một khoảng là 3m Đường kính cáp đồng trần tiết diện d = 8mm Điện trở nối đất của các dây cáp đồng nối các cọc với tổng chiều dài L=60m chôn sâu so với mặt đất là t=0.8m và k=5.81 điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô pđ=50Ωm =>Điện trở của một cọc là: Rc=ρ/2πL(ln2l/d+1/2 ln (4t+l)/(4t-l)) =50/2π3(ln6/0.015+1/2ln(4*0.8+3)/(4*0.8-3)=14.33(Ω) Với số cọc là 20 và tỷ số =1 tra bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện của trường ĐHCN Hà Nội ta có:nc=0.47 Rt=ln=ln=1.98(Ω) Từ bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện của trường ĐHCN Hà Nội ta có nt=0.27 Điện trở của điện cực hỗn hợp là; R = ==1.262(Ω) Vậy phù hợp với yêu cầu của trạm biến áp 4.4 SDNL,mặt bằng mặt cắt(Phần bản vẽ) 4.5.Nhận Xét Vấn đề thiết kế trạm biến áp là hết sức quan trọng trong quá trình phân xương hoạt động cũng như tính kinh tế hay khả năng phát triển của phân xưởng Chương 5: Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất • 5.1 :Ý nghĩa của việc chọn bù công suất phản kháng Hệ số công suất cosϕ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá phân xưởng dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không Nâng cao hệ số công suất cosϕ là một chủ 59 trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản • xuất, phân phối và sử dụng điện năng Phần lớn các thiết bị tiêu dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản khág Q Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng Q là công suất • từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công Truyền tải một lượng công suất phản kháng qua dây dẫn và máy biến áp sẽ gây ra tổn thất điện áp, tổn thất điện năng lớn và làm giảm khả năng truyền tải trên các phần tử của mạng điện Tổn thất điện áp, tổn thất điện năng càng tăng khi lượng công suất phản kháng truyền qua dây dẫn và máy biến áp tăng Do đó để có lợi về kinh tế kỹ thuật trong lưới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên hoặc đưa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cosϕ làm giảm lượng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện • Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu quả là nâng cao được hệ số cosϕ, việc nâng cao hệ số cosϕ sẽ đưa đến các hiệu quả: - Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện - Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện - Nâng cao khả năng truyền tải năng lượng điện của mạng - Tăng khả năng phát của các máy phát điện 5.2:Tính toán bù công suất phản kháng đẻ cos mong muốn sau khi bù đạt 0.9 5.2.1:Xác định dung lượng bù 60 Như đã tính toán ở chương I, ta đã xác định được hệ số công suất trung bình của toàn phân xưởng cos=0.67 Theo thiết kế của phân xưởng, ta cần phải bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số lên đến 0,9 5.2.2: Chọn vị trí bù Về nguyên tắc, để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cho đối tượng dùng điện cần phải đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ Tuy nhiên nếu đặt phân tán sẽ không có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt, quản lý và vận hành Vì vậy, việc đặt các thiết bị bù tập trung hay phân tán là tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp của đối tượng Theo kinh nghiệm, ta chọn vị trí đặt tụ bù tại các tủ động lực của phân xưởng 5.2.3Tính toán dung lượng bù tính toán bù tại tủ động lưc 1: -Hệ số công suất của nhóm 1: Cos 1=0.68 tg1=1.078 - Hệ số công suất cần nâng lên giá trị mới: Cos =0.9 tg =0.484 - Dung lượng bù cần thiết tại vị trí TĐL nhóm 1: Qbù1=Ptt1*( tg1-tgm)= 60.8*(1.078-0.484)=36,12 61 Tương tự ta có bảng sau: Vị trí Ptt đặt tụ (kW) Cos tg Qbù (kVAr) Tụ bù Uđm Loại TĐL1 60,8 TĐL2 60,28 TĐL3 49,82 0.6 8 0,7 4 0,7 4 1.07 8 0,9 36,12 DLE-3H50K6T 25,08 DLE-3H60K6T 0,9 20,7 DLE-3H60K6T 0.3 8 0.3 8 0.3 8 Qbù Số lượng 40 1 30 1 20 1 5.3:Đánh giá hiệu quả sau khi bù Kết quả tính toán sau khi bù Vị trí Ptt(k đặt tụ W) tg Qtt Qbù Qtts Tgm cos Ptt*cos TĐL1 60,8 39,27 54,72 0.9 54,25 TĐL3 49,82 1.36 45,25 0.48 4 0.48 4 0.48 4 0.9 60,28 36,1 2 25,0 8 20,7 3,15 TĐL2 1.07 8 1.17 0.9 44,838 Tổng 170,7 54,8 29,72 24,55 153,8 5.4.Nhận xét và đánh giá Các khu conng nghiệp chủ yếu sd ĐC kĐB tiêu thụ P,Q trong khi nhà nước quy đinh cos phi >=0,9Đặt Các thiết bị phát ra Q tại phụ tải để cung cấp 1 phần hoặc toàn phần Q cho phụ tải.Đó là việc làm rất quan trọng… 62 Chương 6 : Tính toán nối đất và chống sét 6.1: Tính toán nối đất Do lưới điện của phân xưởng có U R 4 (Ω) Và điện áp bước lớn nhất không vượt qua 40 (V) và dòng qua người không được quá 10 (mA) Với phân xưởng này có 45 thiết bị ,điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa khô pđ=60Ωm Dự kiến dùng điện cựa hỗn hợp gồm 20 cọc thép dài L=3 m,d=15mm,chon thẳng đứng theo mạch vòng hình chữ nhật mỗi cọc cách nhau một khoảng là 6m Đường kính cáp đồng trần tiết diện d = 8mm Điện trở nối đất của các dây cáp đồng nối các cọc với tổng chiều dài L=120m chôn sâu so với mặt đất là t=0.8m và k=5.81 =>Điện trở của một cọc là: Rc=(ln==16.41(Ω) Với số cọc là 20 và tỷ số =2 tra bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện của trường ĐHCN Hà Nội ta có:nc=0.64 Rt=ln=ln=1.08(Ω) Từ bảng 5.4 trang 172 sách An Toàn Điện Và Vật Liệu Điện của trường ĐHCN Hà Nội ta có nt=0.32 Điện trở của điện cực hỗn hợp là; R = ==0.929(Ω) Như vậy điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc và thanh như ban đầu là phù hợp 6.2:Tính toán chọn thiết bị chống sét Giả sử ta sử dụng kim thu sét phóng điện sớm ESE để bảo vệ phân xưởng 6.2.1: Thu sét bằng kim thu sét phóng điện sớm ESE(Early Streamer Emission) 63 Kim thu sét phóng điện sớm được sử dụng rộng rải trên thế giới như: Mỹ, Pháp ,Thụy Sĩ Đã cho kết quả tốt hơn so với kim Franklin Đặc điểm chính của kim thu sét phóng điện sớm bao gồm: • Được chế tạo theo tiêu chuẩn ISO 9002 • Quả cầu bên ngoài là thiết bị tạo ion hóa, giải phóng ion và chủ động phóng điện sớm • Không cần cấp nguồn bên ngoài • Tạo ra vùng bảo vệ lớn với mức an toàn • Thường chỉ sử dụng một bầu thu sét cho toàn công trình • Dễ lắp đặt và bảo trì 6.2.2: Nguyên lý xác định của vùng bảo vệ Bán kính bảo vệ của kim thu sét phóng điện sớm được xác định theo công thức sau: Rbv = h : chiều cao kim thu sét D : bán kính bán cầu phóng điện D=10* I2/3 I : biên độ dòng sét : độ lợi khoảng cách =T*V V : tỉ số tốc độ tia tiên đạo đi lên và tia tiên đạo đi xuống V = ( 1.1÷1.2) m/µs : độ lợi về thời gian và phụ thuộc vào kiểu kim thu sét(=(1560)µs) 6.2.3: Hệ thống truyền sét xuống đất 64 Hệ thống nối đất được mô tả như hệ thống điện kết nối vào đất Đặc tính đầu tiên xác định hiệu quả hệ thống nối đất là tổng trở hệ thống nối đất a Hệ thống nối đất phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tản nhanh và an toàn năng lượng sét đánh trự tiếp vào đất Tản an toàn xung quá áp và xung đột biến do sét đánh lan truyền vào • • đất • • Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khỏi nguy hiểm do điện áp bước Duy trùy các chức năng vận hành của hệ thống điện b Các yếu tố cần đối với hệ thống nối đất chống sét Một hệ thống nối đất chống sét tốt phải thỏa mãn các yêu cầu sau: • • • • • Giá trị tổng trở nối đất Rđ Rbv= =52(m) Với bán kính Rbv =52m thì phân xưởng được bảo vệ Ngoài ra còn bảo vệ các công trình xung quanh nằm trong bán kính bảo vệ Hiện tại có 2 loại kim phổ biến được sử dụng ngoài thị trường Tùy thuộc vào công trình mà ta có sự lựa chọn thích hợp 6.2.5:Lựa chọn cáp dẫn sét 65 Ta lựa chọn loại cáp ERICORE với các tính năng sau: • • • • • Dẫn dòng sét xuống đất an toàn Lõi đồng tiết diện 55mm2 Không cần kết nối đặt biệt và có bộc cách điện Giá thành tương đối Giảm thiểu hiện tượng sét đánh tạt ngang 6.2.6: Phương án thoát sét - Dùng 3 cọc L=2.4m , d=16 mm - Đặt tập trung bên cạnh phân xưởng (vì diện tích nhỏ) - Khoảng cách giữa các cọc 6m được kết nối với nhau có d= 8(mm) 6.3:Nhận xét và đánh giá Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ phân phối và truyền tải điện năng đến các hộ dùng điện Do đặc điểm của phân xưởng cơ khí là các máy móc và thiết bị phân bố trên đơn vị diện tích rộng, thường xuyên có người làm việc với thiết bị Nếu cách điện bị hư hỏng, người vận hành không tuân theo các quy tắc an toàn thì có thể gây nguy hiểm hay sét đánh trực tiếp thiết Chương 7;Dự Toán Công trình 7.1:Kê danh mục các thiết bị 1 Bể ngâm dd kiềm 2 Bể ngâm nước nóng 3 Bể ngâm tăng nhiệt 4 Tủ sấy 5 Máy quấn dây 6 Máy quấn dây 7 Máy khoan bàn 8 Máy khoan đứng 9 Bàn thử nghiệm 10 Máy mài 11 Máy hàn 12 Máy tiện 66 Máy mài tròn 14 Cần cẩu điện 15 Máy bơm nước 16 Máy hàn xung 17 , bàn lắp ráp và thử nghiệm 18 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 19 Máy ép nguội 13 20.Quạt gió 7.2.lập dự toán công trình Nhận xét và đánh giá Kết luận II Bản vẽ 4 bản vẽ mặt bằng phân xưởng bản vẽ sơ đồ nguyên lý của mạng điện sơ đồ TBA Sơ đồ tủ phân phối ,sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ 5 nối đất Bảng sô liệu tính toán(đã tính toán ở trước) 1 2 3 67 - 68 ... việc tính tốn phụ tải điện bước để định hướng cho việc xác định sơ đồ cấp điện phân xưởng , lựa chọn kiểm tra thiết bị điện ,thiết kế trạm biến áp, tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số... nhiều thiết bị nằm rải rác nhiều khu vực mặt phân xưởng, nên việc tính tốn phụ tải xác làm thiết kế tủ động lực cấp điện cho phân xưởng, ta chia thiết bị nhóm nhỏ, đảm bảo: - Các thiết bị điện. .. cung cấp điện cao Một phương án cung cấp điện hợp lý phương án kết hợp hài hòa tiêu kinh tế, kĩ thuật, đảm bảo đơn giản sửa chữa vận hành thuận tiện, đảm bảo chất lượng điện Hơn cần áp dụng thiết

Ngày đăng: 21/05/2017, 12:32

Xem thêm: tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Phụ tải chiếu sang

    1.2. Phụ tải thông gió và làm mát

    1.3.Phụ Tải Động Lực

    1.4.Phụ tải của toàn phân xưởng

    1.5.Nhận xét và đánh giá

    Chương 2: Xác định sơ đồ cấp điện cho phân xưởng

    2.1:Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

    2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

    Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau đây:

    Nguyên tắc chung chọn dây dẫn và dây cáp cho sơ đồ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w