1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện

77 566 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG1.1 Phụ tải chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứngcác yêu cầu về độ rọi và h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN MÔN: Thiết kế hệ thống cung cấp điện

ĐỀ TÀI: “ Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí”

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Quân

Lớp: Điện 1- K9

Trang 2

MỞ ĐẦU

Điện năng là một dạng năng lượng có nhiều ưu điểm như: Dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hoá ) dễ truyền tải và phân phối Chính vìvậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện quan trong để phát triển các khu đô thị và khu dân cư

Vì lý do đó khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước Nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng khong những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho sự phát triển tương lai Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiện nay, đang chuyển dần từ một nền kinh tế mà trong đó nông nghiệp chiếp một tỷ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp mà ở đó máy móc dần thay thế cho sức lao động của con người Để thực hiện được chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá các nghành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng cấp và cải tiến hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện

Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp em bước đầu

có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế Để làm được điều đó không thể thiếu được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, những người đã đi trước có giàu kinh nghiệm

Qua đây em xin trân thành cảm ơn thày giáo hưỡng dẫn thầy Nguyễn Mạnh

Quân đã tận tình chỉ dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Mục lục

1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG 5

1.1 Phụ tải chiếu sáng 5

Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng 5

1.2 Phụ tải thông gió làm mát 8

1.3 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp phụ tải động lực 10

1.4 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng 14

1.5 Nhận xét và đánh giá 15

2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆP CỦA PHÂN XƯỞNG 16

2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng 16

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng 19

2.2.1 Các phương án chọn lắp đặt máy biến áp 19

2.2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng 21

2.2.3 Tính toán các tổn thất (điện áp, điện năng) 29

3 LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 37

3.1 Tính toán ngắn mạch 37

3.1.1 Ngắn mạch tại trung áp (tại vị trí trước MBA) 39

3.1.2 Ngắn mạch tại trung áp (tại vị trí trước MBA) 40

3.2 Kiểm tra dây đẫn: 43

3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp: 44

3.4 Chọn và kiểm tra thiết bị hạ áp: 45

3.4.1 Chọn thanh cái: 45

3.4.2 Chọn sứ đỡ: 46

Trang 4

3.5 Chọn thiết bị đo lường: 56

3.5.1 Chọn máy biến dòng BI: 56

3.5.2 Chọn ampe met, von met: 57

3.5.3 Chọn công tơ điện: 57

3.6 Nhận xét và đánh giá 57

4 Thiết kế trạm biến áp 58

4.1 Tổng quan về trạm biến áp: 58

4.2 Chọn phương án thiết kế trạm biến áp 58

4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp 59

4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng,mặt cắt của trạm biến áp 61

4.5 Nhận xét 63

5 Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 64

5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng 64

5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cosφφ mong muốn sau bù đạt 0,9 64

5.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng 66

5.4 Nhận xét và đánh giá 67

6 Tính toán nối đất và chống sét 68

6.1 Tính toán nối đất 68

6.2 Tính toán chọn thiết bị chống sét 70

6.3 Nhận xét 75

7 Dự toán công trình: 76

Trang 5

1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG

1.1 Phụ tải chiếu sáng

Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng

Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứngcác yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác Ngoài độ rọi, hiệuquả của chiếu sáng còn phụ thuộc vào quang thông, màu sắc ánh sáng, sự lựa chọnhợp lý cùng sự bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế và mỹ quan hoàn cảnh.Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

 Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày

Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ vàchiếu sáng kết hợp ( kết hợp giữa cục bộ và chung ) Do yêu cầu thị giác cần phảilàm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và khôngtạo ra các bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sángkết hợp

Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnhquang Các phân xưởng thường ít dung đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần

số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguyhiểm cho người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động Do đó người ta thường

sử dụng đèn sợi đốt cho các phân xưởng sửa chữa cơ khí

Việc bố trí đèn khá đơn giản, thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặchình chữ nhật

Xác định kích thước của phân xưởng

Phân xưởng có kích thước như sau : rộng a=24m, dài b=36m, cao h=7m

Tham khảo bảng hệ số phản xạ (GT cung cấp điện _TS Quyền Huy Ánh bảng 10.5trang 159 về công nghiệp nhẹ), ta xác định được các hệ số phản xạ của trần, tường và

Trang 6

P = 150W, quang thông Φ = 11250 lm, loại chóa chiếu sâu, vỏ nhôm, mỗi bộ có mộtbóng

Chọn chiều cao treo đèn (khoảng cách từ trần đến đèn) là 1m, chiều cao làm việc là0,8m, ta tính được độ cao treo đèn tính toán là:

Htt = 7-1-0,8 = 5,2m

Ta tính được chỉ số phòng i:

I ¿ a∗b Htt∗(a+b )=

24∗365,2∗(24+36 ) = 2,8 ≈ 3

Từ đây tham khảo GT cung cấp điện_TS Quyền Huy Ánh bảng 10.4 Đặc tuyến phân

bố cường độ sáng một số đèn thông dụng trang 149 ta xác định được hệ số sử dụng:

CU = 92%

Ta chọn được : Môi trường sử dụng trung bình và chế độ bảo trì là 12 tháng

Hệ số mất mát ánh sáng: LLF = 0,61 ( Trang 161 GT cung cấp điện_Quyền Huy Ánh)

Hệ số mất mát ánh sáng được xác định theo biểu thức:

LLF = LLD*LDD*BF*RSD

ở đây:

LLD là hệ số suy hao quang thông theo thời gian sử dụng

LDD là hệ số suy hao quang thông do bụi,

BF là hệ số cuộn chấn lưu,

RSD là hệ số suy hao phản xạ của phòng do bụi

Độ rọi yêu cầu: Eyc = 150lx (phân xưởng lắp ráp cơ khí chi tiết trung bình – nhỏ) · Tính số bộ đèn sử dụng

n= Eyc∗a∗b Φ∗CU∗LLF=

150∗24∗36

Phân bố đèn: ta chọn 20 bộ đèn phân bố theo diện tích phân xưởng thành 5 hàng và 4cột như sau:

Trang 8

Kiểm tra độ rọi đồng đều: ta kiểm tra theo hai chỉ số α và β

α= khoảngcáchgiữa 2 đèn

Htt = 0,8 1,8 (đèn HID – trần cao)

β ¿khoảngcáchgiữadãyđènvàtường

khoảng cách giữa 2 đèn = 0,3 0,5Theo chiều rộng ta tính được:

Pđ : công suất mỗi bóng đèn được lựa chọn

Vì dùng loại đèn Metal Halide nên hệ số cosφ= 1 Do đó, ta có công suất toàn phầncủa nhóm chiếu sáng là:

S csφ= P csφ cosφφ=

3

1.2 Phụ tải thông gió làm mát

a) Phụ tải thông gió

Lưu lượng gió tươi cần cấp vào xưởng là: Q= n*V= 6*24*36*7= 36288 (m3) Trong đó: n là số lần làm tươi trên 1h

V là thể tích khí

Với số liệu cho: MODEL : DLHCV40-PG4SF có lượng gió 4500 (m3/h)

Ta chọn q= 4500 m3/h => số quạt: Nq = 9 quạt

Trang 9

Thiết bị Công suất (W)

Lượng gió(m3/h)

Trong đó: Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i,kW

Ptt,Qtt,Stt : Công suất tác dụng ,phản kháng và toàn phần tính toán củanhóm thiết bị(kW,kVAR,kVA);

Trang 10

 Hãng sản xuất: Điện cơ Hà Nội

Tính tương tự như làm mát ta được

Knc = 0.77; Pttlm = 2.598 (kW) ; Qttlm = 1.95 (kVAr); Sttlm = 3.248 (kVA)

c) Tổng hợp phụ tải thông gió và làm mát

Công suất tác dụng: Ptttglm = Ptttg+Pttlm = 2.16+2.598 = 4.578 (kW)

Công suất phản kháng: Qtttglm = Qtttg+Qttlm = 1.62+1.95 = 3.57(kVAr)

Công suất toàn phần : Stttglm =√P tttglm2

+Q tttglm2 = 5.805(kVA)Dựa vào TCVN 5687 -2010 thông gió,điều hòa không khí tiêu chuẩn thiết kế

1.3 Phụ tải động lực: phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng hợp phụ tải động lực

Bảng 1.3: Phụ tải động lực

ST

Sốlượng

Trang 11

2 Máy tiện bu lông 5 1 5.466666667 0.65 0.3

Trang 12

Tính toán phụ tải từng nhóm:

ST

Sốlượng

i=1

n Pi

= 4.10 làm tròn bằng 4

 Hệ số nhu cầu :

Knc = Ksd*Kmax = 0.61Trong đó

Trang 13

 Công suất tính toán :

Trang 14

Làm tương tự với 3 nhóm còn lại ta được bảng sau:

Bảng 1.1 Tính toán phụ tải cho các nhóm còn lại

Với Kt = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn

Kt = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại

Đối với nhóm 2 và nhóm 4 ta chọn Kt = 0,9

Bảng 1.5:Phụ tải động lực toàn phân xưởng

Ptt (kW) Qtt (kVAr) Stt (kVA) Itt (A) Cosφ

1.4 Tổng hợp phụ tải của toàn phân xưởng.

Công suất tác dụng toàn phân xưởng:P tt∑❑=k đt

i=1

n

P tti

Trong đó:

- P tt∑ ❑-công suất tính toán tổng của các hộ dùng điện(kW)

-P tti – công suất tính toán của nhóm phụ tải thứ I(kW)

Trang 16

2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆP CỦA PHÂN XƯỞNG

2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng

 Vị trí đặt trạm biến áp

Việc chọn vị trí của trạm biến áp trong một xí nghiệp cân phải tiến hành so sánh kinh

tế - kỹ thuật Muốn tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật cân phải sợ bộ xác địnhphương án cung cấp điện trong nội bộ xí nghiệp Trên cơ sở các phương án đã đượcchấp thuận mới có thể tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật để chọn vị trí số lượng trạmbiến áp trong xí nghiệp

Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:

1 An toàn và liên tục cấp điện

2 Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới

3 Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng

4 Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ

5 Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng điềuchỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp,

6 Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất

Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong phânxưởng Trạm biến áp đặt ở bên ngoài phân xưởng, hay còn gọi là trạm độc lập, đượcdùng khi trạm cung cấp cho nhiều phân xưởng, khi cần tránh các nơi, bụi bặm cókhí ăn mòn hoặc rung động; hoặc khi không tìm được vị trí thích hợp bên tronghoặc cạnh phân xưởng

Trạm xây dựng liền kề được dùng phổ biến hơn cả vì tiết kiệm về xây dựng và ítảnh hưởng tới các công trình khác

Trạm xây dựng bên trong được dùng khi phân xưởng rộng có phụ tải lớn Khi sửdụng trạm này cần đảm bảo tốt điều kiện phòng nổ, phòng cháy cho trạm

Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí căn cứ vào sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng, thấy rằng các phụ tải bố trí với mật độ cao trong phân xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong nhà Vậy ta đặt máy phía ngoài nhà xưởng Mặt khác tổng công suất của nhà xưởng không quá lớn nên ta xem xét đến khả năng xây dựng trạm biến

áp kiểu bệt

Trang 17

*Ta xác định trọng tâm phụ tải dựa trên công thức

Trang 19

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

2.2.1 Các phương án chọn lắp đặt máy biến áp

Ta xét 3 phương án sau:

 Phương án 1: 2 máy biến áp

 Phương án 2: Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự phòng

 Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp

Phương án trạm biến áp

A Phương án 1: Trạm có hai máy biến áp làm việc song song:

Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:

Po(W)

 Pn(W)

Un(%)

Trang 20

B Phương án 2:Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự phòng

Ta có Stttpx = 564.88(kVAr)

Chọn máy biến áp có công suất định mức bằng 630 (kva) do công ty thiết bị điện ĐôngAnh chế tạo

Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật máy biến áp

Tổn hao không tải P0 (W) 1300Dòng điện không tải I0 (%) 2Điện áp ngắn mạch Uk (%) 4.5Tổn hao ngắn mạch ở 750C Pk(W) 6500

Và máy phát điện thỏa mãn: SđmMF ≥ 0,85* SđmMF

Suy ra ta chọn máy phát điện có Sđm = 700(kVA)

C Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp

Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:

SđmB3 ≥ Sttpx Vì vậy, ta chọn máy biến áp SđmB3 = 630(kVA)

Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật máy biến áp

Dòng điệnkhông tải

Ab3=P0*8760+PN ¿=1,05*8760+6.45* (564.88630 ¿2∗¿5466 = 9203.19 (kWh)

Tổn thất công suất trong máy biến áp bao gồm tổn thất không tải (tổn thất sắt) và tổnthất có tải (tổn thất đồng)

Trang 21

Tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trong máy biến áp được tính theo côngthức sau:

2.2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

 Phương án 1: Mỗi tủ động lực, tủ chiếu sáng, tủ thông thoáng làm mát đượccấp điện bằng một mạch riêng

 Phương án 2: phương án gộp chung các nhóm phụ tải động lực với nhau đểcấp điện từ tủ tổng tới, nhóm 1, 2 một tủ, nhóm 3,4 một tủ cùng với hệ thốngchiếu sáng và làm mát có một tủ điều khiển riêng

 Phương án 3: Tủ chiếu sáng, tủ thông thoáng làm mát được cấp điện từcác các mạch riêng, Các tủ động lực, tủ ở xa được cấp điện thông qua tủ

ở gần

Nhận xét:

Với các phương án nêu ra kết hợp với sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị chúng

em xin chọn phương án cấp điện thứ nhất: mỗi tủ động lực chiếu sáng dước cấpđiện bằng một mạch riêng và có một tủ phân phối chính ở rìa tường gận trạmbiến áp

*Tính toán sơ bộ:

1 sơ đồ nguyên lý

Trang 23

2 Sơ đồ đi đây:

Trang 24

3 chọn sơ bộ dây dẫn:

a, chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp dài 300m:

Dòng điện chạy trong dây cao áp:

Itt = S tt

3 U=564.88

22√3 =14,82(A)Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép: Icp ≥ K I tt

C, Chọn dây từ tủ phân phối chính tới các tủ dộng lực:

Trang 25

 Từ tủ phân phối chính tới tủ thông gió làm mát dài 39.05m

 Từ tủ phân phối chính tới tủ chiếu sáng dài 30.47m

 Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 1 dài 40.15m

Trang 26

 Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 2 dài 23.1 m

 Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 3 dài 34.65 m

 Từ tủ phân phối chính tới tủ động lực nhóm 4 dài 6.05 m

Trang 28

Bảng 2.4 Lựa chọn dây cáp tới thiết bị

Tên đường

dây

chiều dài L(m)

Trang 30

2.2.3 Tính toán các tổn thất (điện áp, điện năng)

Tính toán tổn thất công suất, điện năng:

 Tổn thất công suất trên đường đây từ tủ tới từng thiết bị:

Có công thức: ∆ P= P

2

+Q2

U2 R (kW)

∆ A=∆ P∗τ (kWh) với τ =(0.124 +T max∗10−4)2∗8760 (h)

Ta chọn chúng cho tất cả các thiết bị có Tmax = 4500 h => τ =2886h

Điện áp U = 0.38 kV

Ta có bảng sau:

Bảng 2.5 Tổn thất trên đường dây ở từng thiết bị

Tên đường dây

R (Ω) Ptbi (kW) Qtbi(kVAr) ∆P (kW) ∆A (kWh)

Trang 32

Tủ thông gió làm mát các quạt thông gió làm mát 1382.867

Do tổn thất trên hệ thống chiếu sáng là không đáng kể do đó ta có thể bỏ qua

Vậy tổng tổn thấy trên đường đây từ từng tủ tới từng thiết bị là:

∆A=5798.83(kWh)

 Tổn thất công suất trên đường đây từ tủ phân phối tổng tới từng tủ động lực củatừng nhóm:

Trang 33

Ta có bảng sau:

Bảng 2.7 Tổn thất từ tủ phân phối chính tới các tủ động lựcTên đường đây r

0(Ω/km) L(m) R (Ω)

Ptbi(kW)

Qtbi(kVAr)

∆P(kW)

∆A(kWh)

Trang 34

 Tổn thất công suất trên máy biến áp:

Sơ đồ hóa máy biến áp

 Tổn thất từ nguồn tới trạm biến áp phân xưởng là:

Có công suất toàn phân xưởng P=391.908(KW); Q=414.65(KVAr); S=570.55(KVA)Điện áp U=22KV

Lại có R = r0L = 0.494* 0.3 = 0.148 (Ω)

X0 = 0.13*0.3 = 0.039 (Ω)

 ∆U = PR+QX

U = 9.987 (V)

 Tổn thất trong máy biến áp:

Trong máy biến áp luôn xảy ra cả hiện tượng tổn hao điện áp và điện năng

Điện áp đi vào máy biến áp U = 22-∆U =21.99(kV)

Mô hình hóa máy biến áp:

Gồm có điện trở R; cảm kháng X và một máy biến áp lí tưởng

Trang 35

R X Biến áp lý tưởng Stải

Vậy điện áp khi đi vào biến áp lý tưởng như hình minh họa là:

U= 21.99-0.79 = 21.2 (kV)Lại có tỉ số biến đổi điện áp trong máy biến áp lý tưởng :

N= U vào

U ra =

22

Suy ra điện áp thực qua máy biến áp lý tưởng là 21.2/55 = 0.385 kV

 Tổn thất trên đường dây từ máy biến áp phân xưởng tới tủ phân phối phânxưởng:

Đường dây hạ áp ta bỏ qua cảm kháng đường dây

Bảng 2.8 Tổn thất trên đường dây

Tên đường đây

P tt (MW) R (Ω)) U dm (kV) Tổn thất

∆U (kV) Từ… đến…

Trang 36

Vậy điện áp đi vào các thiết bị là:

Bảng 2.9 Điện áp vào các tủ

Tên đường đây Điện áp vào các tủ

(kV) Từ… đến…

Tủ phân phối phân xưởng

 Tổn thất trên đường dây từ tủ động lực từng nhóm tới các thiết bị:

Đường dây hạ áp ta bỏ qua cảm kháng dường dây

Bảng 2.10 Tổn thất tới các thiết bịTên đường dây

Trang 37

 Tổn thất diện áp trên dây lớn nhất của thiết bị nhóm 1 là:∆U= 0.01518 (Ω) của thiết bị số 25

=> điện áp đặt vào thiết bị này là : 0.3817- 0.01518 = 0.3665 (kV)

Tổn thất ∆U% = 3.98% < 5% => Thỏa mãn điều kiện tổn hao điện áp

 Tổn thất diện áp trên dây lớn nhất của thiết bị nhóm 2 là:∆U= 0.00427 (Ω) của thiết bị số 24

=> điện áp đặt vào thiết bị này là : 0.3837- 0.00427= 0.379 (kV)

Tổn thất ∆U% = 1.11% < 5% => Thỏa mãn điều kiện tổn hao điện áp

 Tổn thất diện áp trên dây lớn nhất của thiết bị nhóm 3 là:∆U= 0.00617 (Ω) của thiết bị số 21

=> điện áp đặt vào thiết bị này là : 0.3832- 0.00617= 0.377 (kV)

Tổn thất ∆U% = 1.6% < 5% => Thỏa mãn điều kiện tổn hao điện áp

Trang 38

=> điện áp đặt vào thiết bị này là : 0.3814- 0.00516= 0.376 (kV)

Tổn thất ∆U% = 1.35% < 5% => Thỏa mãn điều kiện tổn hao điện áp

 Tổn thất diện áp trên dây chiếu sáng là rất nhỏ do đó có thể bỏ qua

Vậy phương pháp này dược chấp nhận , ta đã xác định được phương án cấp điện cho phân xưởng

3 LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

3.1 Tính toán ngắn mạch

Sơ đồ các vị trí ngắn mạch trong mạng điện phân xưởng:

Ngày đăng: 21/05/2017, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w