1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 5 sua

3 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Tuần 5-Tiết5 Ngày dạy: BÀI 5 :PRƠTÊIN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của phân tử prơtêin - Nêu được chức năng của các loại prơtêin và đưa ra ví dụ minh hoạ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prơtêin và giải thích các yếu tố đó ảnh hưởng đến chức năng của prơtêin ra sao? 2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy khái qt trừu tượng. 3. Thái độ, hành vi: Có nhận thức đúng để có hành động đúng: tại sao prơtêin được xem là cơ sở của sự sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Thiết bị quy định: Hình 5.1 trong SGK phóng to. - Thiết bị tự tạo: phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Bài cũ: - Hãy cho biết tính chất và vai trò của một vài đại diện của các loại đường đơn, đường đơi và đường đa? - Nêu các loại lipit và cho biết chức năng của từng loại? 2. Phần mở bài: - Ngay từ thế kỷ 19 người ta cho rằng “sống - thực chất là sự tồn tại của prơtêin” - Tại sao thịt gà lại khác với thịt bò? tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác? 3. Tiến trình bài mới: Hoạt động 1: Cấu trúc của prơtêin. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Protein có đặc điểm gì?Sau khi tiêu hoá protein biến đổi thành chất gì? Giáo viên cho HS quan sát hình vẽ axit amin vàsự hình thành liên kết peptide . Cơng thức tổng qt của axit amin gồm những nhóm nào? Sau đó giới thiệu một số axit amin để HS liên hệ với cơng thức tổng qt vừa học. Lưu ý HS, trong tự nhiên có hơn 20 loại axit amin khác nhau ở cấu trúc (mạch thẳng hay có vòng thơm), các nhóm chức (NH 2 , COOH, OH,…), có chứa S hay khơng. Giáo viên cho HS quan sát sơ đồ về các bậc cấu trúc protein.Cho HS điền vào phiếu học tập. GV nhận xét đánh giá và bổ sung kiến thức Cấu trúc không gian của protein có HS nhớ lại kiến thức đã học, quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Prơtêin là hợp chất hữu cơ quan trọng nhất của cơ thể sống. Prơtêin là phân tử có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. HS phải nêu được nhóm amin (NH 2 ), gốc cacbuahidro (nhóm R) nhóm cacboxyl (COOH). HS quan sát hình 5.1 SGK/24 Cá nhân nghiên cứu SGK trang23.24 Thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày đáp án trên bảng - Khi có tác động của nhiệt độ cao hoặc độ pH khơng thích hợp thì prơtêin có thể bị bềøn vững không?Vì sao? biến tính và trở nên mất hoạt tính chức năng. Tiểu kết 1: Loại cấu trúc Đặc điểm Bậc 1 Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi polipeptit mạch thẳng Bậc 2 Chuỗi polipeptit co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên nhờ các liên kết hidrơ giữa các axit amin trong chuỗi với nhau. Bậc 3 Cấu trúc bặc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều Bậc 4 Khi prơtêin có hai hay nhiều chuỗi polipeptit khác nhau phối hợp với nhau để tạo phức hợp prơtêin lớn hơn tạo nên cấu trúc bậc 4. -Protein bò biến đổi cấu trúc không gian(biến tinh)do yếu tố môi trương(nhiệt độ ,pH)làm protein mất chức năng. Hoạt động 2: Chức năng của prơtêin. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin trong SGK rồi trả lời câu hỏi: Protein có vai trò gì? Tìm những ví dụ chứng minh vai trò quan trọng của prơtêin? - Prơtêin cấu trúc nên tế bào, cơ thể (ví dụ sợi colagen tham gia cấu tạo nên các mơn liên kết). - Prơtêin là các enzim xúc tác các phản ứng trao đổi chất (ví dụ lipaza, prơtêaza…). - Prơtêin hoocmơn có chức năng điều hồ trao đổi chất (ví dụ: insulin điều hồ đường trong máu). - Prơtêin dự trữ có chức năng dự trữ các axit amin (ví dụ anbumin,…) - Prơtêin vận chuyển (ví dụ Hemoglobin, …). Tiểu kết 2:- Chức năng cấu trúc,dự trũ,vận chuyển, bảo vệ ,xúc tác,nhận biết thơng tin, điều hồ vận động. IV.CỦNG CỐ: - Bằng hình vẽ, hãy mơ tả cấu trúc các bậc của phân tử Hb. - Tại sao có những người khi ăn thức ăn như nhộng tằm, tơm, cua lại bị dị ứng? Do các prơtêin khác nhau trong thức ăn sẽ được tiêu hố nhờ các enzim tiêu hố thành các axit amin được hấp thụ qua ruột vào máu. Nếu prơtêin khơng được tiêu hố mà xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ gây dị ứng. V.DẶN DÒ: - Học sinh đọc phần tóm tắt và đọc phần em có biết ở cuối bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài và giáo viên đặt thêm câu hỏi. . Tuần 5- Tiết5 Ngày dạy: BÀI 5 :PRƠTÊIN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:- Phân biệt được cấu. cơ sở của sự sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT: - Thiết bị quy định: Hình 5. 1 trong SGK phóng to. - Thiết bị tự tạo: phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TỔ

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w