1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường ĐH Văn Lang

30 1,8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNGBÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Tên vấn đề: “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Văn Lang” Danh sách nhóm: đánh giá Điểmnhómtrưởng

Trang 1

KHOA QUAN

HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO CUỐI KÌ

MÔN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

GVHD: Nguyễn Văn Thấu

Đề tài:

“Nhu cầu làm thêm của sinh viên Văn Lang”

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Tên vấn đề: “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Văn Lang”

Danh sách nhóm:

đánh giá

Điểmnhómtrưởng

Giảng viênđánh giá

nhóm làm việc, phân công công việc, tổng hợp và chỉnh sửa bài, khảo sát, giải pháp – kết luận

Trang 3

Các tiêu chí đánh giá:

1 Đặt vấn đề, xác định đối tượng, mục tiêu, khách thể nghiên cứu hợp lý và lôgíc

2 Có bằng chứng về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp, đánh giá trongviệc giải quyết mục tiêu Điều tra

3 Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp do giảngviên hướng dẫn.,

4 Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình bày đẹp, đúng quycách của một văn bản khoa học

5 Nhóm có sự phối hợp chặt chẽ, phân công nhiệm vụ hợp lý, trình bày mạch lạc,trả lời các câu hỏi đặt ra đạt yêu cầu

Biểu điểm trên cơ sở đạt 5 tiêu chí trên:

Trang 4

Theo số liệu thống kê mới nhất hiện nay của công ty CareerBuilder - công ty đứng đầu toàn cầu về giải pháp nguồn nhân lực, chuyên về các dịch vụ tìm kiếm và thu hút các ứng viên tài năng cho các nhà tuyển dụng:

- 23% nhà tuyển dụng nói rằng khả năng và kinh nghiệm của các ứng viên có liên quan đến công việc là yếu tố quan trọng nhất đối với quyết định tuyển dụng của

họ

- 63% trong số đó xem những kinh nghiệm mà các sinh viên có được qua các hoạt động tình nguyện, các buổi thực hành ở trường và qua những việc làm part-time như là những kinh nghiệm liên quan rất có giá trị

Những con số thống kê này đã cho thấy tầm quan trọng của việc làm thêm đối với sinh viên mới ra trường muốn lọt vào mắt xanh của nhà tuyển dụng

Đại đa số sinh viên hiện nay đều ý thức được thực tế này nên đã đầu tư tìm kiếm việc làm thêm để tích lũy kinh nghiệm ngay từ rất sớm, thậm chí là từ năm nhất Việc bắt đầu đi làm ngay từ khi còn ngồi ở giảng đường không chỉ giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm thực tiễn mà còn giúp cho sinh viên có thêm những khoản thu nhập để phụ giúp gia đình, sống độc lập và hạn chế sự phụ thuộc vào gia đình; giúp cho sinh viên có cơ hội khám phá ra những tiềm năng ‘chôn giấu’ của bản thân; được cấp trên và đồng nghiệp đánh giá về những điểm mạnh - điểm yếu của bản thân để dần hoàn thiện chính mình Quãng thời gian đi làm them giúp sinh viên học hỏi và rèn luyện nhiều kĩ năng mềm như: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng làm nhiều việc cùng một lúc, kĩ năng quản lí quỹ thời gian của bản thân, kĩ năng thích ứng với nhiều môi trường làm việc khác nhau Quan trọng hơn hết đó chính là vốn kinh nghiệm đúc kết được sau quãng thời gian làm thêm, ra trường sinh viên sẽ không còn cảm thấy quá lo lắng khi đi xin việc, sẽ không bỡngỡ xem mình cần làm những gì để được nhà tuyển dụng tuyển chọn

Tuy nhiên, làm thêm cũng có nhiều mặt trái của nó Công việc ngoài xã hội không hề đơn giản như các bạn sinh viên vẫn nghĩ Công việc đòi hỏi cường độ rất cao mà lương thì vô cùng… sinh viên Với cường độ lao động như vậy, sức khỏe và giờ giấc sinh hoạt của các bạn sinh viên bị ảnh hưởng rất nhiều Bài vở vì thế cũng đành phải xếp sau Đây

có thể coi là một trong những nguyên nhân mà số sinh viên phải thi lại, học lại không phải là con số nhỏ Ngoài ra, những bạn sinh viên mới bắt đầu công việc làm thêm (đặc biệt là những bạn sinh viên năm nhất), còn ít kinh nghiệm có thể bị lừa gạt, bị dụ dỗ vào những con đường xấu hoặc có thể là những hậu quả nặng nề hơn Nhưng nguy hiểm nhất

Trang 5

chính là những mối hiểm họa bên ngoài xã hội mà không phải sinh viên nào cũng biết được, hoặc có biết được nhưng không thể tránh khỏi, đó là những cám dỗ vật chất! Nó

có thể làm cho các bạn sinh vên sa lầy vào những tệ nạn xã hội

Chúng ta không thể dễ dàng nhận định việc đi làm thêm là phù hợp hay không phù hợp,

là đúng hay không đúng đối với sinh viên Cần phải có sự cân xét cả 2 mặt tiêu cực và tích cực của vấn đề này Những nhận xét trên chỉ mang tính chất tương đối vì thực tế có rất nhiều sinh viên sắp xếp thời gian cho việc học và việc làm hợp lý Không những họ hạn chế được rất nhiều mặt tiêu cực của việc đi làm thêm, mà còn thúc đẩy việc học ngày một tốt hơn Đó có thể coi là những sinh viên năng động của thế hệ mới

Từ những thực tiễn nêu trên nhóm chúng tôi cảm thấy đây là vấn đề mang tính xã hội, gắn liền với chúng tôi những sinh viên năm 2 đang học tập tại khoa Quan hệ công chúng

và Truyền thông, trường Đại học Văn Lang Chúng tôi muốn có được cái nhìn thực tế hơn về thực trạng làm thêm của các bạn sinh viên, những điều được và mất của các bạn sinh viên khi đi làm thêm Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Trường Đại học Văn Lang”

Trang 6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Mục đích khảo sát

- Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên trường Đại học Văn Lang

- Tìm ra được những mặt tích cực và hạn chế của việc làm thêm đối với các bạn sinhviên

- Đề xuất một số giải pháp để các bạn sinh viên có thể vừa học vừa làm hiệu quả

2.2 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát

- Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu, thực trạng làm thêm

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Văn Lang

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Văn Lang còn đang theo học tạitrường

- Rèn luyện nhiều kĩ năng mềm cho sinh viên

- Giúp sinh viên tích lũy được nhiều kinh nghiệm sau khi ra trường

- Nhiều sinh viên chưa biết cách xây dựng lịch học và làm việc hợp lí

- Sinh viên chưa thực sự chú trọng đến những kinh nghiệm khi đi làm thêm mà chỉquan tâm nhiều đến thù lao

- Hầu hết sinh viên chưa tìm được việc làm thêm đúng với chuyên ngành đang theohọc

- Nhiều sinh viên sẵn sang bỏ tiết học để đi làm thêm

2.6 Phân tích thực trạng

2.6.1 Nguyên nhân:

Trang 7

- Các bạn sinh viên chưa có nhận thức đúng về việc đi làm thêm chỉ là phụ nhiệm vụchính của các bạn vẫn phải là học tập trau dồi kiến thức Nhiều bạn sinh viên chorằng kiến thức trên ghế nhà trường quá khô khan và thiếu thực tế tuy nhiên các bạnkhông biết rằng để có thể tích lũy được những lí thuyết ấy chính là nhờ sự đúc kếtkinh nghiệm thực tiễn từ những thế hệ đi trước.

2.6.2 Phân tích

- Thiếu sự định hướng từ nhà trường và phụ huynh: Nhà trường chưa có nhiều buổi hội thảo, tọa đàm giúp sinh viên định hướng công việc làm thêm phù hợp với thời khóa biểu và chuyên ngành theo học

- Áp lực từ phụ huynh: Phụ huynh thường hay so sánh con em với “con nhà người ta” không cần phải xin tiền bố mẹ khiến cho các bạn sinh viên bị ám ảnh lao vào kiếm tiền

- Áp lực công việc: Khối lượng công việc khi đi làm thêm quá lớn làm cho các bạn sinh viên mệt mỏi, thiếu sức khỏe học tập Theo tâm lí thông thường các bạn sẽ bỏ tiết để ở nhà nghỉ ngơi

- Các bạn sinh viên chưa biết quản lí quỹ thời gian: Các bạn sinh viên chưa có thời khóa biểu cụ thể cho việc học, các bạn thấy ngày nào trống không đi học là đăng kí

đi làm Điều này khiến các bạn không có thời gian ôn luyện kiến thức, chỉ đến kì thi các bạn mới cặm cùi học bài thì đã quá muộn khiến cho các bạn bị rớt môn

- Các bạn sinh viên chưa biết cách quản lí tài chính: Khi đi làm thêm sinh viên sẽ cảm

thấy mình không còn phải phụ thuộc vào gia đình, tiền mình làm ra mình hoàn toàn

tự quyết, tự do mua sắm Thực tế tiền lương làm thêm của các bạn sinh viên không được nhiều chính vì vậy nếu không biết cách chi tiêu các bạn sẽ dễ dàng bị thâm hụt tiền phải đi mượn nợ và để chi trả những món nợ ấy các bạn sẽ lao đầu vào làm thêmtrả nợ mà sao lãng việc học tập

2.7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp phỏng vấn sâu

- Phân tích tài liệu

2.8 Lập phương án nghiên cứu

- Khảo sát khu vực sinh viên thường tập trung nhất tại trường Đại học Văn Lang

- Xác định thời điểm thích hợp để khảo sát

- Phân chia khu vực cho khảo sát viên

Trang 8

- Tiến hành các hoạt động khảo sát

- Báo cáo tiến độ làm việc

- Tổng hợp kết quả làm việc của điều tra viên

2.9 Chọn mẫu khảo sát

- Lấy mẫu ngẫu nhiên:

 Chọn mẫu ngẫu nhiên 160 sinh viên đang học tại trường Đại học Văn Lang.Chọn mẫu ngẫu nhiên (hay chọn mẫu xác suất) là phương pháp chọn mẫu màkhả năng được chọn vào tổng thể mẫu của tất cả các đơn vị của tổng thể đều nhưnhau

2.10 Dự trù kinh phí

- Tiền photo tài liệu 64.000đ

2.11 Tài liệu tham khảo

- Phan Thụy Thùy Miên, góc học tập khoa đào tạo quốc tế Đại học Duy Tân,

- Theo careerbuilder.vn, nhà tuyển dụng cần gì ở sinh viên mới ra trường?,

http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/nha-tuyen-dung-can-gi-o-sinh ra-truong.35A5016C.html, ngày 16 tháng 3 năm 2017

viên-moi Theo careerbuilder.vn,sinh viên làm thêmviên-moi 2 mặt của vấn đề,

de.35A4FCA6.html, ngày 20 tháng 3 năm 2017

Trang 9

http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/sinh-vien-lam-them-2-mat-cua-van-CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ CỦA VẤN ĐỀ KHẢO SÁT

3.1 Phân tích định tính

Các thầy cô có ý kiến gì khi mà hầu hết các bạn cho

rằng đi làm thêm sẽ có nhiều kinh nghiệm thực tiễn

hơn?

Kinh nghiệm tùy vào việc làm nhưng vẫn phải ưu tiên việc học nhấtThầy có suy nghĩ gì khi có ý kiến cho rằng: lúc đầu các

bạn đi làm với mục đich là học hỏi và trải nghiệm

nhưng dần dần bị tha hóa chính bởi sức mạnh đồng tiền,

hơn bao giờ hết em nghĩ lúc này các bạn đang mong

muốn nhận được lời khuyên từ thầy?

Đi làm nhưng phải thật tỉnh táo và ưu tiên việc học hàng đầu

Vậy theo cô các bạn sinh viên nên làm thêm bao nhiêu

tiếng một ngày để đảm bảo không ảnh hưởng đến việc

học ạ?

Khoảng 4 tiếng

Theo cô thì những kênh thông tin nào uy tín để các bạn

sinh viên an tâm tìm việc làm không sợ bị lừa đảo? Cô

có thể cho em một số kênh không ạ?

ibox.vnmywork.com.vn

Kết luận: Từ kết quả khảo trên cho thấy việc đi làm thêm đối với sinh viên là cần thiết,

nhưng sinh viên phải thật tỉnh táo và phải ưu tiên việc học hàng đầu Bên cạnh đó, làm thêm chỉ nên trong khoảng 4 tiêng là phù hợp Thầy/cô cũng có một số đề xuất những trang tìm việc làm uy tín như ibox.vn, mywork.com.vn

Trang 10

3.2.3 Theo năm học

11.3 9.2

9.9

34 17.7

17

7

Kế toán Kiến trúc Ngôn ngữ Anh QHCC&TT

Trang 11

Cơ cấu theo năm học sinh viên khảo sát: phần lớn đa số là các bạn sinh viên năm 2 chiếm 62.4%, sinh viên năm 1 chiếm 17%, ít hơn là sinh viên năm 3 10.6%, số lượng tham gia khảo sát ít nhất là sinh viên năm 4 với 9.9%

3.2.4 Bạn có phương tiện di chuyển chủ động không ? (xe máy)

Đa số các bạn sinh viên làm khảo sát đều có phương tiện chủ động, chiếm 80%, còn lại 20% là bị động trong việc di chuyển

Trang 12

3.2.5 Thời gian rãnh bạn thường làm gì ?

58% các bạn làm khảo sát giành thời gian rãnh cho việc giải trí, tiếp theo là học tập 23%, 10% chơi thể thao và chỉ có 9% giành thời gian để tìm việc làm thêm3.2.6 Bạn đã từng đi làm thêm chưa ?

Trong tổng số những bạn đã làm khảo sát thì đa số là đã từng đi làm thêm rồi, chiếm 80.6%, còn lại 17.5% chưa từng đi làm thêm

0.806 0.175

Trang 13

3.2.7 Nếu chưa đi làm thêm thì lí do đó là gì?

Lý do phổ biến nhất là các bạn chưa tìm được việc phù hợp, chiếm 52,9%

3.2.8 Bạn quan tâm đến điều gì khi bắt đầu công việc làm thêm?

Đa số các bạn sinh viên quan tâm tới tiền lương khi đi làm thêm, tỷ lệ này chiếm 62,5%

Trang 14

3.2.9 Theo bạn trong quá trình học đại học sinh viên có nên làm thêm không?

97.2% sinh viên ủng hộ việc làm thêm, còn lại 2.8% không ủng hộ việc làm thêm

3.2.10 Theo bạn việc làm thêm có chi phối việc học không?

Đa số ý kiến cho rằng đi làm thêm có ảnh hưởng đến việc học, chiếm khoảng 65%, còn lại 35% cho rằng không ảnh hưởng đến việc học

0.65 0.35

Có Không

97.2 2.8

Có Không

Trang 15

3.2.11 Tích cực đối với việc làm, theo bạn đó có phải là điều kiện để sinh viên trở nên

năng động và làm chủ suy nghĩ của mình không?

89.4% ý kiến đồng ý, còn lại 9.9% không đồng ý với ý kiến “Tích cực đối với việc làm, theo bạn đó có phải là điều kiện để sinh viên trở nên năng động và làm chủ suy nghĩ của mình”

0.894 0.099

Có Không

Trang 16

3.2.12 Nếu được chọn, bạn sẽ chọn công việc được trả công theo thời gian hay kết quả?

51.8% ý kiến mong muốn được trả công theo kết quả, còn lại 45.7% muốn đượctrả công theo thời gian

3.2.13 Theo bạn làm thêm bao nhiêu giờ một ngày là hợp lí?

68.1% ý kiến cho rằng làm thêm 4-8 tiếng/ngày, tiếp theo đó là làm dưới 4 tiếng, chiếm khoảng 29.8%, còn lại số ít ý kiến cho rằng nên làm thêm trên 8 tiếng với 2.1%

51.8 47.5

Thời gian Kết quả

Trang 17

3.2.14 Bạn thường tìm kiếm việc làm trên những kênh thông tin nào?

Kênh thông tin được các bạn sử dụng nhiều nhất là Internet, tiếp đó là bạn bè, người thân, sau

đó là trung tâm giới thiệu việc làm của trường và cuối cùng là các trung tâm giới thiệu việc làm

và ý kiến khác

Trang 18

3.2.15 Nhà trường có hỗ trợ bạn trong việc tìm kiếm việc làm không?

Đa số ý kiến cho rằng nhà trường không hỗ trợ tìm kiếm việc làm (58%), tuy nhiên không chênh lệch nhiều so với ý kiến cho rằng nhà trường có hỗ trợ tìm kiếm việc làm (42%)

3.2.16

3.2.17

3.2.18 Bạn suy nghĩ gì về những trung tâm giới thiệu việc làm?

0.419 0.581

Có Không

Trang 19

Trên thang điểm tin tưởng từ 1 đến 5, đa số ý kiến đánh giá trung tâm giới thiệu việc làm 3 điểm

Trang 20

Trên thang điểm từ 1 đến 5, đa số các bạn làm khảo sát đánh giá công việc ở điểm 3, chiếm khoảng 40% Cho thấy mức độ hài lòng về công việc a\làm thêm chỉ ở mức trung bình

3.2.21 Khi thời gian học trùng thời gian đi làm thì bạn sẽ xử lí như thế nào?

Đa số các bạn sinh viên sẽ sắp xếp thời gian để đi học (81.6%), số ít còn lại nghỉ học để đi làm (12.1%) và còn lại là 6.4% là phương án khác

3.2.22 Cha mẹ bạn có ủng hộ việc bạn đi làm thêm không?

Đa số phụ huynh ủng hộ con em đi làm thêm (70,2%), số ít còn lại 29.8% không ủng hộ

0.702 0.298

Có Không

0.816

0.121 0.064

Sắp xếp thời gian để đi học Nghỉ học đi làm

Khác

Trang 21

BÁO CÁO DỰA TRÊN PHỎNG VẤN SÂU

I Thực hiện phỏng vấn các thầy cô có kinh nghiệm tại ĐH Văn Lang

Người thực hiện phỏng vấn : Hà Mi, Mai Trúc

2 Cô Huyền làm việc tại văn phòng khoa

3 Cô Yến – phụ trách công tác sinh viên

1 Sinh viên có nên bắt đầu đi làm thêm không ạ?

 Thầy Hùng : Theo thầy sinh viên chúng ta cũng như những nước khác và cũng nên đi làm thêm, vấn đề là chúng ta có thể sắp xếp thời khóa biểu phù hợp, chúng ta có thể vừa học vừa làm thêm cũng không có vấn đề gì Các em có thể làm thêm với điều kiện là có một phương pháp làm việc khoa học, và sự nỗ lực lớn

 Cô Huyền : Cần chứ! Làm thêm là điều cần thiết lắm vì làm thêm thì tụi em sẽ trưởng thành hơn với lại tụi em được tiếp xúc với nhiều người được học hỏi rất là nhiều thứ

 Cô Yến : Cái này cũng nhiều yếu tố khách quan lắm Tùy vào hoàn cảnh của mình thôi Nếu gia đình không có điều kiện hỗ trợ mình nhiều thì mình phải đi làm thêm để phụ trang trải cùng gia đình Còn nếu không thì mình chỉ nên tập trung vào việc học sẽ tốt hơn

2 Các thầy cô có ý kiến gì khi mà hầu hết các bạn cho rằng đi làm thêm sẽ có nhiều kinh nghiệm thực tiễn hơn?

 Thầy Hùng : Tôi muốn đặt dấu chấm hỏi ở đây Thực tiễn, lý thuyết ở đâu mà ra?? Lí thuyết thật ra là tổng kết của thực tiễn, người ta làm việc nhiều người ta đúc kết lại gọi

là tổng kết thực tiễn thành ra lí luận Khi chúng ta học về lí thuyết chính là chúng ta đứng trên vai người khổng lồ có nghĩa là chúng ta đã tiếp thu được rất nhiều kinh

nghiệm của những người đi trước thay vì phải tự tìm hiểu Quá trình học hỏi là quá trìnhkéo dài đến suốt cuộc đời chứ không chỉ trong thời gian chúng ta đi học không đâu cho nên lí thuyết và thực tiễn phải đi đôi với nhauTheo thầy học lí thuyết quan trọng hơn thực tiễn vì khi nắm được lí thuyết là có nền tảng vững chắc khi đo chúng ta bắt đầu thực tiễn Nên giành thời gian ưu tiên cho việc học lí thuyết sau đó

 Cô Yến : Cái đó còn tùy vào nhận định của mỗi người nữa Có những người học không đúng chuyên ngành nên sinh ra cảm giác chán nản kiếm việc làm thêm có tiền thì thấy

Ngày đăng: 20/05/2017, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w