TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN DƯƠNG VĨNH HẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ Penaeus monodon THÂM CANH VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
Trang 1TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG VĨNH HẢO
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ
VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI
TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH
VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
Trang 2TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG VĨNH HẢO
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ
VÀ KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH NUÔI
TÔM SÚ (Penaeus monodon) THÂM CANH
VÀ BÁN THÂM CANH VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Giáo viên hướng dẫn
TS LÊ XUÂN SINH
2009
Trang 3XÁC NHẬN CỦA HỘI ðỒNG
Trang 4LỜI CẢM TẠ
Lời ñầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ts Lê Xuân Sinh ñã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tôi ñược sự giúp ñỡ và ñộng viên của nhiều tổ chức và cá nhân, tôi xin trân thành cảm ơn:
- Các thầy cô cùng toàn thể cán bộ trong Khoa Thuỷ Sản - Trường ðại học Cần Thơ ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá học
- ThS Nguyễn Thanh Long, Cn ðặng Thị Phượng, Ks ðỗ Minh Chung, cùng toàn thể các anh, chị trong lớp Cao học Thuỷ Sản K11 ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này
- Ban lãnh ñạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng cùng toàn thể các ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập
- Các hộ nuôi tôm ở Sóc Trăng ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện nghiên cứu này
- Cảm ơn ñến các thành viên gia ñình tôi, bạn bè thân hữu ñã tận tình hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập
Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất ñến tất cả mọi người ñã giúp ñỡ và chia sẽ khó khăn ñể tôi có sự thành công ngày hôm nay Trong quá trình viết luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong ñược sự góp ý của quý thầy cô
và toàn thể các bạn
Tác giả
Dương Vĩnh Hảo
Trang 5TÓM TẮT
Nghiên cứu này ñược thực hiện từ tháng 04 năm 2008 ñến tháng 9 năm 2009 nhằm phân tích, ñánh giá và kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật ñể ñề xuất các giải pháp cải thiện năng suất và lợi nhuận của các mô hình nuôi tôm sú thâm canh (TC) và bán thâm canh (BTC) ở tỉnh Sóc Trăng Số liệu sơ cấp ñược thu bằng cách phỏng vấn trực tiếp 50 hộ/mô hình; bố trí 03 ao/mô hình ñể theo dõi các chỉ tiêu môi trường và 15 ao/mô hình ñể kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Kết quả khảo sát cho thấy: Năm 2007, diện tích nuôi, năng suất và sản lượng trung bình của mô hình TC lần lượt là 19.631,7 m2/hộ, 3.998,7 kg/ha/vụ và 5.371,6 kg/hộ/vụ; BTC là 17.628,0 m2/hộ, 2.440,5 kg/ha/vụ và 3.789,6 kg/hộ/vụ Các yếu tố như: tỷ lệ diện tích ao nuôi/ tổng diện tích khu vực nuôi, mật ñộ nuôi, kích cỡ giống thả, tổng lượng thức ăn, lượng vôi sử dụng, mực nước bình quân ao nuôi, năng suất và sản lượng thu hoạch giữa hai mô hình có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (α = 0,05) Năng suất và lợi nhuận chịu tác ñộng của các yếu tố như: kinh nghiệm nuôi, kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg), tổng diện tích và số lượng ao nuôi Tổng chi phí, tổng chi phí cố ñịnh, tổng chi phí biến ñổi và tổng thu nhập giữa hai mô hình có sự khác biệt (α = 0,05)
Thực nghiệm ñược bố trí cũng nhằm ñánh giá lại một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như hiệu quả sử dụng thức ăn ñã cung cấp và khả năng gây ô nhiễm môi trường
do nuôi tôm ñối với kết quả khảo sát So với kết quả khảo sát 2007, năng suất và sản lượng ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn là 0,68 và 1,77 lần; BTC là 0,27 và 1,1 lần Tổng chi phí biến ñổi bình quân của mô hình TC và BTC thực nghiệm
2008 cao hơn lần lượt là 0,93 và 0,22 lần, do chi phí tăng, nhất là giá thức ăn cao Lợi nhuận bình quân ở mô hình TC thực nghiệm cao hơn kết quả khảo sát 2007 là 0,24 lần; nhưng mô hình BTC có lợi nhuận thấp hơn là 0,34 lần Tổng ñạm, lân ñầu vào ở mô hình TC chỉ có 22,61% N và 12,08% P; BTC là 27,12% N và 9,83% P ñược tôm hấp thu, phần còn lại ñược thải vào môi trường Nếu sản xuất
ra 1 tấn tôm thịt thì phải thải ra môi trường ở mô hình TC lần lượt là 88kg N và 30kg P, BTC lần lượt là 68Kg N và 25kg P
ðể nghề nuôi tôm sú TC và BTC ở Sóc Trăng phát triển ổn ñịnh và ñạt hiệu quả cao về kinh tế - kỹ thuật cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau: nên duy trì
ñộ sâu mực nước từ 1,3-1,4 m; giữ mật ñộ nuôi TC từ 25-30 con/m2 và với BTC
từ 12 -14 con/m2 Chính quyền các cấp cần xem công tác quy hoạch là khâu then
Trang 6chốt, nhất là quy hoạch từng vùng nuôi; cần có các chính sách nâng cao năng lực của cán bộ quản lý NTTS; khuyến khích và mở rộng sự hợp tác giữa các nhà ở tất
cả các khâu tổ chức sản xuất, cung cấp các dịch vụ ñầu vào, tiêu thụ sản phẩm và nghiên cứu ứng dụng
Trang 7ABSTRACT
This study has been carried out from April 2008 to September 2009 at Soc Trang province, aiming to analyse and to evaluate the technical and economic indicators for proposing the solutions to improve the yield and net income of black tiger
shrimp (Penaeus monodon) in semi-intensive and intensive systems Primary data
was collected by interviewing 50 households/system; setting-out 03 ponds/system
to monitor the environmental indicators, and testing the technical - economic ones with 15 ponds/system
The surveyed results showed that in 2007, the average cultured area, average yield and average shrimp production of intensive systems (IS) were 19,631.7
m2/household, 3,998.7 kg/ha/crop and 5,371.6 kg/household/crop, respectively Those munbers for semi-intensive system (SIS) in turn were 17,628.0
m2/household, 2,440.5 kg/ha/crop and 3,789.6 kg/household/crop The factors such as ratio of pond area/total cultured area, stocking densities, size of seed, total amount of pellet, amount of lime, pond water depth and yield of shrimp between the two models were significanfly different (α = 0.05) The yield and net income were affected by farming experience, size of shrimp at the harvest (shrimp/kg), total cultured area, and number of ponds Those munbers for SIS was 0.27 and 1.1 times, respectively Total cost, total fixed costs, total variable cost and total revenue between the two models were significanfly different (α = 0.05)
This experienment was layed aiming for verification of major technical - economic indicator as the use feed effect and the surce causing the pollution in shrimp culture with the 2007 survey results In comparison with the 2007 survey results, the yield and production of the experiments of IS was higher than 0.68 and 1.77 times, respectively The total variable costs of IS and SIS in 2008 experienments were respectively higher than those of 2007 surveyed results about 0.93 and 0.22 times becauuse of the increasing of price of many inputs, especially feed The net income of IS in 2008 experienment was higgher than that
of 2007 surveyed result about 0.24 times On the otherhand, the net income of SIS was lower than that of 2007 about 0.34 times There were only 22.61% N and 12.08% P for IS, was 27.12% N and 9.83% P per total protein, phosphorus inputs was absorbed by shrimp, the remains were discharged into the environment There were 88 kg N and 30 kg P for IS and 68 kg N, and 25 kg P for SIS discharged into the environment when 1 tone of shrimp was produced
Trang 8For the futher development of back tiger shrimp farming in Soctrang (IS & SIS),
it inportant to make some major solutions as the follows: the pond water depth of 1.3 - 1.4 m; stocking density of 25-30 post larva/m2 for IS and 12 -14 post larva/m2 for SIS Government at all levels need to have more appropriate planning activities and better policies to improve the capacity of aquaculture managers as well as to encourage and to expand the cooperation/linkage between sectors of production, supply of the inputs, maketing of products and applied studies
Trang 9CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận văn này ñược hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi ñược thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng và kết quả này chưa ñược dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác
Trang 10MỤC LỤC
Trang
XÁC NHẬN CỦA HỘI ðỒNG i
LỜI CẢM TẠ ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
CAM KẾT KẾT QUẢ vii
MỤC LỤC viii
DANH SÁCH BẢNG xii
DANH SÁCH HÌNH xiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2 Giả thuyết nghiên cứu 3
1.3 Nội dung nghiên cứu 3
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình nuôi tôm nước mặn, lợ ở Việt Nam 4
2.1.1 Sự phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm ……….4
2.1.2 Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm biển 8
2.1.3 Các mô hình nuôi tôm sú ở Việt Nam 9
2.2 Một số kết quả khảo sát về mô hình bán thâm canh và thâm canh 10
2.3 Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm 14
2.4 Một số nghiên cứu về vai trò của cá rô phi trong ao nuôi tôm sú 15
2.5 Một số chỉ tiêu môi trường nước trong ao nuôi tôm sú 17
2.5.1 TAN - Tổng ñạm amôn (Total Ammonia Nitrogen) 17
2.5.2 Nitrite (NO2-) 17
2.5.3 Nitrate (NO3-) 18
Trang 112.5.4 TKN - Tổng ñạm (Total Kjieldahl Nitrogen) 18
2.5.5 Tổng lân (TP) 18
2.5.6 Sự tích luỹ ñạm, lân trong ao nuôi tôm 19
2.6 Tình hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở Sóc Trăng 19
Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1 ðịa ñiểm và vật liệu nghiên cứu 24
3.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.2.1 ðiều tra hiệu quả kinh tế- kỹ thuật của các mô hình nuôi 24
3.2.2 Phân tích số liệu 25
3.3 Bố trí thực nghiệm ñể kiểm chứng một số chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật 26
3.3.1 Bố trí thực nghiệm theo dõi chỉ tiêu môi trường 26
* Các chỉ tiêu theo dõi và thu mẫu 26
* Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 27
* Phương pháp tính toán 27
3.3.2 Bố trí kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật 30
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu bố trí thực nghiệm 30
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Hiện trạng nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Sóc Trăng giai ñoạn 2005-2008 31
4.1.1 Thông tin chung về các mô hình và biến ñộng diện tích nuôi tôm 31
4.1.2 Biến ñộng năng suất tôm sú nuôi 32
4.1.3 Biến ñộng sản lượng tôm nuôi 32
4.1.4 Biến ñộng giá thu mua tôm thương phẩm 33
4.2 Kết cấu và thông số kỹ thuật của các mô hình nuôi TC và BTC năm 2007 34
4.2.1 Thông tin về các chủ hộ nuôi tôm sú 34
4.2.1.1 Tuổi và giới tính của chủ hộ 34
4.2.1.2 Trình ñộ học vấn của chủ hộ 35
4.2.2 Kết cấu mô hình 36
4.2.2.1 Tổng diện tích sử dụng nuôi tôm sú 36
Trang 124.2.2.2 Cơ cấu diện tích nuôi tôm sú 37
4.2.2.3 Chất lượng nước ao lắng 37
4.2.3 Các thông số kỹ thuật và quản lý ao nuôi 38
4.2.3.1 Quản lý ao 38
4.2.3.2 Các thông số kỹ thuật 39
4.2.4 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm 43
4.2.5 Kiểm ñịnh các chỉ tiêu kỹ thuật của mô hình nuôi TC và BTC 44
4.3 Các chỉ tiêu tài chánh chủ yếu của các mô hình TC và BTC năm 2007 44
4.3.1 Tổng chi phí 44
4.3.1.1 Khấu hao chi phí cố ñịnh và cơ cấu 44
4.3.1.2 Chi phí biến ñổi và cơ cấu 45
4.3.2 Tổng thu nhập từ tôm sú và các chỉ tiêu kinh tế cơ bản 46
4.3.3 Kiểm ñịnh các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình TC và BTC 47
4.3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất các mô hình TC và BTC 48
4 4 Kết quả bố trí thực nghiệm năm 2008 53
4.4.1 Bố trí kiểm chứng chỉ tiêu môi trường 53
4.4.1.1 Sự phân bố ñạm trong ao nuôi tôm sú TC và BTC 53
4.4.1.2 Sự phân bố lân trong mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 54
4.4.1.3 Sự phân bố ñạm, lân trong ao nuôi tôm sú lúc thu hoạch 56
4.4.2 Bố trí kiểm chứng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật năm 2008 57
4.4.2.1 Thông tin chung về nông hộ 57
4.4.2.2 Quản lý ao nuôi 58
4.4.2.3 Kết cấu mô hình và các thông số kỹ thuật ao nuôi 58
4.4.2.4 Các chỉ tiêu tài chánh chủ yếu của các mô hình TC và BTC 62
4.4.2.5 Kiểm ñịnh các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình thực nghiệm 65
4.4.2.6 Kiểm ñịnh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mô hình TC năm 2007 và 2008 65
Trang 134.4.2.7 Kiểm ñịnh các chỉ tiêu chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình BTC năm
2007 và 2008 66
4.5 Nhận thức của người dân về những thay ñổi liên quan, thuận lợi và khó khăn trong thực hiện các mô hình 67
4.5.1 Nhận thức của người dân về các vấn ñề liên quan 67
4.5.1.1 Về yếu tố kỹ thuật 67
4.5.1.2 Về kinh tế 69
4.5.1.3 Về môi trường 70
4.5.1.4 Về xã hội 71
4.5.2 Thụân lợi và khó khăn khi thực hiện mô hình nuôi tôm sú 72
4.5.2.1 Thuận lợi 72
4.5.2.2 Khó khăn 72
4.5.2.3 Giải pháp 73
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75
5.2 Kiến nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 14
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.2: Diện tích tôm nước mặn, lợ nuôi toàn quốc (2000-2008) 6
Bảng 2.3: Sản lượng tôm nuôi của toàn quốc và ðBSCL (2000-2008) 7
Bảng 3.2: Cơ cấu phân bổ vùng và số lượng phiếu ñiều tra theo diện tích nuôi..24 Bảng 4.1: Tuổi của chủ các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 35
Bảng 4.2: Diện tích mặt nước của các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 36
Bảng 4.3: Cơ cấu diện tích của các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 37
Bảng 4.4: Hình thức cải tạo ao của các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 38
Bảng 4.5: Chế ñộ thay nước của các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 39
Bảng 4.6: Thời gian thả giống và thu hoạch của các mô hình nuôi tôm sú 39
Bảng 4.7: Các thông số về con giống, tỷ lệ sống và thời gian nuôi của tôm sú 42
Bảng 4.8: Lượng thức ăn cung cấp và FCR của các mô hình nuôi tôm sú 42
Bảng 4.9: Lượng thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học sử dụng 43
Bảng 4.10: Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm của hai mô hình nuôi tôm sú 43
Bảng 4.11: Kết quả kiểm ñịnh các chỉ tiêu kỹ thuật của các mô hình nuôi 44
Bảng 4.12: Khấu hao chi phí cố ñịnh và cơ cấu của các mô hình nuôi tôm sú 45
Bảng 4.13: Chi phí biến ñổi và cơ cấu của các mô hình nuôi TC và BCT 46
Bảng 4.14: Tổng thu nhập từ các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 47
Bảng 4.15: Kết quả kiểm ñịnh các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình nuôi 48
Bảng 4.16: Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất tôm nuôi 48
Bảng 4.17: Sự phân bố ñạm trong ao nuôi tôm TC và BTC (g) 54
Bảng 4 18 Sự phân bố lân trong ao nuôi tôm sú TC và BTC (g) 55
Bảng 4.19: Sự phân bố ñạm, lân trong ao nuôi tôm sú lúc thu họach (%) 56
Bảng 4.20: Kinh nghiệm nuôi và số lao ñộng tham gia nuôi tôm sú thực nghiệm 57
Bảng 4.21: Hình thức cải tạo ao ở hai mô hình nuôi thực nghiệm 58
Bảng 4.22: Diện tích ao nuôi thực nghiệm của hai mô hình thực nghiệm 59
Trang 15Bảng 4.23: Thời gian thả giống và thu hoạch của mô hình nuôi thực nghiệm 59
Bảng 4.24: Chỉ tiêu về giống, tỷ lệ sống và thời gian nuôi của mô hình thực nghiệm 60
Bảng 4.25: Lượng thức ăn và hệ số FCR ở hai mô hình thực nghiệm 60
Bảng 4.26: Lượng thuốc hoá chất sử dụng của hai mô hình nuôi thực nghiệm 61
Bảng 4.27: Lượng chế phẩm sinh học sử dụng ở hai mô hình nuôi thực nghiệm 61 Bảng 4.28: Thu hoạch tôm ở hai mô hình nuôi thực nghiệm 62
Bảng 4.29: Kiểm ựịnh các chỉ tiêu kỹ thuật của hai mô hình thực nghiệm 62
Bảng 4.30: Khấu hao chi phắ cố ựịnh của hai mô hình thực nghiệm 63
Bảng 4.31: Chi phắ biến ựổi và cơ cấu của hai mô hình nuôi thực nghiệm 63
Bảng 4.32: Tổng thu nhập từ tôm sú của hai mô hình nuôi thực nghiệm 64
Bảng 4.33: Kiểm ựịnh các chỉ tiêu kinh tế của hai mô hình nuôi thực nghiệm 65
Bảng 4.34: Kiểm ựịnh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình TC năm 2007 và 2008 66
Bảng 4.35: Kiểm ựịnh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật mô hình BTC năm 2007 và 2008 67
Bảng 4.36 đánh giá về phát triển kinh tế hộ khi thực hiện hai mô hình nuôi 69
Bảng 4.37: Những thuận lợi khi thực hiện mô hình nuôi tôm sú ở ựịa phương 72
Bảng 4.38: Những khó khăn khi thực hiện mô hình nuôi tôm sú ở ựịa phương 73
Trang 16DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Diện tắch nuôi tôm sú TC và BTC ở tỉnh Sóc Trăng (2003-2007) 20
Hình 2.2: Bản ựồ hành chắnh tỉnh Sóc Trăng năm 2007 23
Hình 3.1: Sơ ựồ thu mẫu bùn ựáy ao nuôi 26
Hình 3.2: Ao và tôm sú nuôi thực nghiệm 30
Hình 4.1: Biến ựộng diện tắch nuôi tôm sú ở Sóc Trăng (2004 -2008) 31
Hình 4.2: Biến ựộng năng suất tôm sú ở Sóc Trăng (2004 -2008) 32
Hình 4.3: Biến ựộng sản lượng tôm sú ở tỉnh Sóc Trăng (2004 -2008) 33
Hình 4.4: Biến ựộng giá thu mua tôm sú thương phẩm ở tỉnh Sóc Trăng 34
Hình 4.5: Tỷ lệ chủ hộ theo giới của các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 35
Hình 4.6: Trình ựộ học vấn của chủ các mô hình nuôi tôm sú TC và BTC 36
Hình 4.7: đánh giá chất lượng nước ao lắng sử dụng 38
Hình 4.8: Nguồn gốc con giống tôm sú chọn mua thả nuôi ở các mô hình (%) 40
Hình 4.9: Hình thức kiểm dịch giống tôm sú khi thả nuôi ở các mô hình (%) 41
Hình 4.10: Ảnh hưởng của mực nước ao nuôi lên năng suất và lợi nhuận 49
Hình 4.11: Ảnh hưởng của kinh nghiệm nuôi lên năng suất và lợi nhuận 50
Hình 4.12: Ảnh hưởng của mật ựộ nuôi ở mô hình TC lên năng suất và lợi nhuận 51
Hình 4.13: Ảnh hưởng của mật ựộ nuôi ở mô hình BTC lên năng suất và lợi nhuận 51 Hình 4.14: Ảnh hưởng của kắch cỡ tôm thu hoạch lên năng suất và lợi nhuận 52
Hình 4.15: Ảnh hưởng lượng thức ăn sử dụng lên năng suất và lợi nhuận 53
Hình 4.16: đánh giá về hình thức thâm canh trong nuôi tôm sú TC và BCT 68
Hình 4.17: đánh giá về hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm sú TC và BCT 68
Hình 4.18: đánh giá về thông tin kỹ thuật phục vụ nuôi tôm sú TC và BCT 69
Hình 4.19: đánh giá của người dân về môi trường ô nhiễm do nuôi tôm sú 70
Hình 4.20: đánh giá của người dân về môi trường ô nhiễm 70
Hình 4.21: đánh giá của người dân về việc làm cho người lao ựộng trong NTST 71
Hình 4.22: đánh giá về việc phụ nữ tham gia lao ựộng trong NTST 71
Trang 17QCCT: Quảng canh cải tiến
WTO: Tổ chức Thương mại thế giới
Trang 18Chương 1: GIỚI THIỆU
Việt Nam có tiềm năng lớn cho nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước lợ Năm 2005, tổng diện tích NTTS nước lợ là 641.045 ha, với sản lượng ñạt ñược 546.716 tấn Diện tích nuôi tôm nước lợ là 604.479 ha, chiếm 94,3% tổng diện tích nuôi nước
lợ Sản lượng tôm nước lợ ñạt 324.680 tấn (Bộ Thuỷ sản (BTS), 2006) Nghề nuôi tôm nước lợ ñược phát triển vào ñầu những năm 1990 Nghề nuôi tôm nước
lợ ñã ñem lại lợi nhuận rất cao, nhưng cũng ñối mặt với nhiều rủi ro từ dịch bệnh Năm 1994-1995, dịch bệnh tôm gây thiệt hại lớn ở các mô hình nuôi tôm quảng canh (QC) và thâm canh (TC), nguyên nhân là do diện tích nuôi tôm và mức ñộ
TC tăng nhanh nhưng người nuôi thiếu kỹ thuật, kinh nghiệm nuôi và vốn, trong khi ñó hệ thống cơ sở hạ tầng trong nuôi tôm nước lợ còn rất nhiều hạn chế (BTS, 2006)
Trong khoảng thời gian từ 1999-2005, diện tích nuôi tôm nước lợ tăng 2,9 lần Trong khi ñó, sản lượng tôm nuôi tăng 5,1 lần chứng tỏ rằng mức ñộ TC ñang ñược gia tăng Năm 2005, tôm sú là loài nuôi chính ñạt sản lượng 290.987 tấn, so với tổng sản lượng tôm nuôi nước lợ là 324.860 tấn (BTS, 2006) Mặc dù sản lượng tôm nuôi có chiều hướng gia tăng nhưng lợi nhuận thu ñược trên ñơn vị diện tích nuôi có chiều hướng giảm do giá thức ăn, nhiên liệu, ñiện và hóa chất tăng (BTS, 2006) Nhìn chung diện tích nuôi tôm nước lợ của mô hình QC và quảng canh cải tiến (QCCT) là chủ yếu, chiếm 88,8% tổng diện tích
ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) là vùng nuôi tôm nước lợ trọng ñiểm trong nước Năm 2005, diện tích nuôi tôm nước lợ của ðBSCL ñạt 535.145 ha chiếm 88,5%, với sản lượng tôm nuôi ñạt 263.560 tấn chiếm 81,2% so với cả nước Các
mô hình nuôi tôm nước lợ ở ðBSCL bao gồm: QC, QCCT, bán thâm canh (BTC), TC, nuôi kết hợp tôm rừng và luân canh tôm-lúa Các tỉnh nuôi tôm nước
lợ ở ðBSCL là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu,
Cà Mau và Kiên Giang (BTS, 2006)
Năm 1990, tôm sú ñược du nhập từ Trung bộ Việt Nam về Sóc Trăng nuôi thử nghiệm, sau vài năm nghề nuôi tôm phát triển mạnh góp phần phát triển kinh tế
và ổn ñịnh xã hội ở ñịa phương Năm 2006, Sóc Trăng có diện tích nuôi tôm sú ñạt 52.421 ha, chiếm 10,4 % tổng diện tích nuôi tôm nước mặn, lợ cả nước và sản lượng ñạt 52.566 tấn chiếm 14, 82% tổng sản lượng tôm nuôi toàn quốc (Tổng cục Thống kê, 2007)
Trang 19Hiện nay, nghề nuôi tôm nước lợ của Sóc Trăng là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Năm 2008, tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản tăng 1,96% so với năm 2007, ựạt 86,43% kế hoạch, tương ựương 363 triệu USD, chiếm 65,03% tổng sản phẩm của tỉnh (Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Sóc Trăng, 2009) Năm
2007, theo thống kê của các huyện, tỷ lệ hộ nuôi tôm sú có lãi ựạt khoảng 75% số hộ; số hộ nuôi tôm hòa vốn khoảng 13%, còn lại 12% số hộ nuôi tôm bị lỗ vốn,
do tôm chậm lớn, hoặc việc nuôi tôm bị thiệt hại với nhiều nguyên nhân Toàn tỉnh ựã thả nuôi trên 48.641,9 ha tôm sú, tăng 2.000 ha so với năm trước, lượng tôm giống thả nuôi 5,946 tỷ con; trong ựó có trên 26.552 ha nuôi tôm theo mô hình TC và BTC tăng 4.025 ha so với năm 2006, chiếm 54,59% diện tắch nuôi Năng suất bình quân của mô hình nuôi tôm QCCT ựạt 0,6 tấn/ha; nuôi tôm TC ựạt 3,35 tấn/ha và nuôi tôm BTC ựạt 1,4 tấn/ha (Sở Thuỷ sản Sóc Trăng, 2007) Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, phát triển nghề nuôi tôm sú ở Sóc Trăng còn những tồn tại, hạn chế cần khắc phục như phát triển và tăng nhanh, nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro chưa bền vững; hạ tầng kỹ thuật chưa ựược ựầu tư ựồng bộ, tình trạng ô nhiễm môi trường trong các vùng nuôi chưa ựược xử lý triệt ựể; diện tắch thiệt hại trong nuôi tôm sú còn phát sinh hàng năm (UBND tỉnh Sóc Trăng, 2006) Mô hình nuôi tôm sú TC và BTC ở tỉnh ngày càng phát triển và gia tăng diện tắch nhưng thực trạng về kỹ thuật nuôi của người dân ựang áp dụng và hiệu quả kinh tế của từng mô hình nuôi chưa ựược ựánh giá tổng kết ựầy ựủ
để ựáp ứng nhu cầu này chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu ỘPhân tắch hiệu
quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) TC và BTC
ở tỉnh Sóc TrăngỢ nhằm ựề xuất giải pháp quản lý và phát triển mô hình nuôi tôm mang tắnh bền vững; giúp nông dân ổn ựịnh sản xuất thông qua việc áp dụng các giải pháp quản lý và cải thiện hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của các mô hình nuôi
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu này nhằm ựánh giá hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú TC và BTC ở tỉnh Sóc Trăng ựể từ ựó ựưa ra các giải pháp quản lý và cải thiện hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú, góp phần giúp nông dân ổn ựịnh sản xuất dựa trên hiện trạng ựã ựược ựánh giá
Các mục tiêu cụ thể gồm có (1) đánh giá ựược hiệu quả của mô hình nuôi tôm sú TC và BTC ở tỉnh Sóc Trăng
Trang 20(2) Phân tích và ñánh giá ñược các yếu tố kinh tế và kỹ thuật ảnh hưởng ñến năng suất và chi phí trong nuôi tôm sú thương phẩm
(3) Kiểm chứng mức ñộ tích luỹ ñạm và lân trong tôm và ao nuôi
(4) ðề xuất một số giải pháp chủ yếu ñể cải thiện hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của
mô hình nuôi tôm sú tại ñịa bàn nghiên cứu.
1.2 Giả thuyết nghiên cứu
(1) Không có sự khác biệt về năng suất tôm nuôi của các mô hình do tác ñộng của nguồn tôm giống, mật ñộ thả giống, thời gian thả giống, thời gian thu hoạch trong từng mô hình nuôi Nhưng có sự khác biệt giữa hai mô hình nuôi TC và BTC (2) Không có sự khác biệt về chi phí giống, thức ăn và thuốc/hoá chất ñầu tư giữa hai mô hình nuôi tôm TC và BTC
(3) Không có sự khác biệt về tổng chi phí và lợi nhuận giữa hai mô hình nuôi (4) Không có sự khác biệt về mật ñộ thả giống, năng suất, thức ăn, thuốc hóa chất, chi phí biến ñổi, thu nhập và lợi nhuận giữa kết quả khảo sát và thực nghiệm
1.3 Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát ñánh giá tình hình nuôi tôm sú TC và BTC ở Sóc Trăng thông qua các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu
- Bố trí thực nghiệm theo dõi chỉ tiêu môi trường và kiểm chứng một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của hai mô hình nuôi tôm sú TC và BTC tại Sóc Trăng
- ðề xuất các giải pháp cơ bản nhằm cải thiện hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của các
mô hình này
1.4 Giới hạn của phạm vi nghiên cứu của ñề tài
Do ñiều kiện thực tế nên ñề tài ñược giới hạn như sau:
- Tổ chức chọn mẫu ñiều tra ở các vùng nuôi trọng ñiểm trong tỉnh
- Chỉ theo dõi các chỉ tiêu NO2-, NO3-, TKN, TN, PO43-, TP của môi trường ñất, nước
- Chỉ kiểm chứng bằng thực nghiệm chỉ tiêu năng suất và tổng chi phí, chi phí biến ñổi, thu nhập và lợi nhuận
Trang 21Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi tôm nước mặn, lợ ở Việt Nam
2.1.1 Sự phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm
Theo Trần Văn Nhường và ctv (2004) nghề nuôi tôm QC xuất hiện ở Việt Nam
khoảng 100 năm trước Số liệu ghi chép ñược cho thấy vào thập kỷ 1970s cả miền Bắc và miền Nam Việt Nam ñều tồn tại hình thức nuôi tôm QC Diện tích nuôi tôm ở ðBSCL thời kì này ñạt khoảng 70.000 ha Ở Miền Bắc, trước năm 1975 có 15.000 ha nuôi tôm nước lợ (Ling, 1973 và Rabanal, 1974 trích dẫn bởi Trần Văn Nhường, 2004)
Nghề nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam thực sự phát triển từ sau năm 1987 và nuôi tôm thương phẩm phát triển mạnh vào những năm ñầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX (Vũ
ðỗ Quỳnh, 1989; Phạm Khánh Ly, 1999) Các yếu tố quan trọng chi phối sự phát triển ngành nuôi tôm thời kì này gồm: việc du nhập và cải tiến thành công công nghệ sản xuất giống tôm nhân tạo, công nghệ nuôi thương phẩm, nhu cầu tôm trên thị trường thế giới tăng cao và Chính phủ thực hiện chính sách ñổi mới kinh tế ðến giữa thập kỷ 90 (1994-1995), phát triển nuôi tôm có phần chững lại do Việt
Nam gặp nạn dịch bệnh tôm nuôi ở ðBSCL (Trần Văn Nhường và ctv, 2004)
Chặng ñường phát triển tiếp nghề nuôi tôm ñược ñánh dấu vào năm 2000, khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/NQ-CP ngày 15/6/2000, ñã cho phép chuyển ñổi một phần diện tích trồng lúa năng suất thấp, ñất làm muối, ñất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản Từ 250.000 ha năm 2000, diện tích nuôi tôm ñã tăng lên 478.000 ha năm 2001 Chỉ trong vòng 1 năm, 235.000 ha gồm 232.000
ha ruộng lúa, 1.900 ha ruộng muối và 1.200 ha diện tích ñất hoang hoá ngập mặn
ñã ñược chuyển ñổi thành ao nuôi tôm ðến hết năm 2003 cả nước có 530.000 ha diện tích nuôi tôm, bao gồm cả phần nuôi tôm luân canh với trồng lúa Ngoài ra
có 26.000 ha trong tổng số 136.000 ha rừng ngập mặn cũng ñược ñưa vào nuôi tôm dưới hình thức tôm rừng kết hợp Trong giai ñoạn này, Việt Nam là nước có
diện tích nuôi tôm vào loại lớn nhất trên thế giới (Trần Văn Nhường và ctv,
2004)
Số liệu của Tổng Cục Thống Kê (2006) cho thấy rằng: Trong nuôi trồng thuỷ sản những năm 2001-2005 có sự chuyển ñổi mạnh mẽ về cơ cấu nuôi theo xu hướng tăng diện tích nuôi tôm nhanh hơn so với tăng diện tích nuôi cá Năm 2005, diện tích nuôi trồng thuỷ sản ñạt 959,9 nghìn ha, tăng 49,5% so với năm 2000, trong
Trang 22ñó diện tích nuôi cá tăng 5%, diện tích nuôi tôm tăng 82,8% Vì vậy, tỷ lệ diện tích nuôi tôm ñã tăng từ 53,2% năm 2000 lên 64,8% năm 2005; diện tích nuôi cá giảm từ 42,9% xuống còn 30,2% Diện tích nước mặn, lợ nuôi trồng thuỷ sản năm
2005 ñã tăng lên ñạt 686,2 nghìn ha, chiếm 71,5% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản (năm 2000 là 396,5 nghìn ha, chiếm 61,9%) Nhờ vậy, sản lượng thuỷ sản nuôi nước mặn, lợ năm 2005 ñạt 574,2 nghìn tấn, gấp 2,6 lần năm 2000 và chiếm 39,9% sản lượng nuôi trồng (tỷ trọng năm 2000 là 36,7%)
Theo báo cáo của BTS (2004) năm 2003 diện tích nuôi thủy sản nước lợ và mặn ñạt khoảng 575.137 ha, trong ñó có 546.000 ha là diện tích nuôi tôm, tổng sản lượng tôm nuôi xấp xỉ 200.000 tấn và có khoảng 80% sản lượng tôm ñược nuôi ở ðBSCL Nghề nuôi tôm vì thế ñã trở thành họat ñộng quan trọng nhất của ngành nuôi trồng thủy sản vùng ven biển ðBSCL Từ ñầu năm 2000, nuôi tôm của ðBSCL chuyển nhanh chóng từ kỹ thuật nuôi QC và QCCT sang kỹ thuật nuôi TC
và BTC Hơn nữa, Quyết ñịnh 09/NQ-CP ngày 15/6/2000 về việc chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp ñã dẫn ñến một sự chuyển dịch nhanh từ ñất trồng lúa sang ñất nuôi tôm Sự mở rộng diện tích ñất nuôi tôm một cách tự phát và mạnh
mẽ ở Việt Nam, ñặc biệt ở ðBSCL thật sự ñã ñưa ñến một số lưu ý: ñó là sự gia tăng sử dụng con giống, thức ăn, thuốc (ñặc biệt thuốc kháng sinh) và hóa chất (ñặc biệt hóa chất cải tạo ao, diệt tạp, xử lý nước, ) trong nuôi tôm Theo Tạ Quang Ngọc (2002), chất lượng con giống không ñảm bảo ñể thả nuôi, năng lực quản lý của ngành thủy sản còn yếu kém ở từng thời ñiểm là nguyên nhân xảy ra các vấn
ñề về môi trường trong nuôi tôm
Năm 2006, tôm sú ñã ñược thả nuôi mật ñộ thấp, công nghệ xử lý vi sinh bắt ñầu ñược áp dụng ở một số vùng nuôi tạo môi trường thuận lợi cho tôm sinh trưởng nên sản phẩm thu hoạch tối ña là cỡ lớn, ñược giá, nên người nuôi tôm có lãi Sản lượng tôm nuôi ñạt 355.000 tấn, tăng 7,49% so với năm 2005 (BTS, 2007) Năm 2007 nghề NTTS ñã phát triển mạnh trên cả ba vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn Việc chuyển dịch cơ cấu tại những vùng kinh tế khó khăn, từ năm 2000 ñến nay, các tỉnh ðBSCL ñã chuyển ñổi hơn 325.000 ha ñất bưng trũng, nhiễm phèn, nhiễm mặn sang nuôi các loại thủy ñặc sản có giá trị xuất khẩu cao như: cá tra, cá basa, tôm càng xanh, tôm sú, nhuyễn thể hai mảnh vỏ cùng một số ñối tượng có giá trị khác ðến nay diện tích NTTS toàn vùng lên hơn 750.000 ha, tăng gần gấp ñôi so với năm 2000 và nâng sản lượng nuôi trồng hàng năm lên trên 1,3 triệu tấn nguyên liệu (Website của ðảng Cộng sản Việt Nam, 2008)
Trang 23Bảng 2.1:Diện tích tôm nước mặn, lợ nuôi toàn quốc (2000-2008)
Năm Chỉ tiêu
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009), (*) số liệu sơ bộ)
Năm 2007, tổng diện tích nuôi tôm nước mặn, lợ của cả nước ñạt khoảng 711.400
ha chiếm 89,62% diện tích nuôi thủy sản mặn, lợ toàn quốc (711.400 ha), cao hơn năm 2008 là 88,16% Từ năm 2000 ñến 2007, diện tích nuôi thủy sản mặn lợ tăng
từ 397.100 ha lên 713.800 ha (1,79 lần), diện tích nuôi tôm nước mặn, lợ tăng 1,94 lần (Bảng 2.1) (Tổng cục Thống kê, 2009) Tuy nhiên, năm 2008, diện tích nuôi tôm nước mặn, lợ có xu hướng giảm so với năm 2007
Năm 2008, sản lượng nuôi tôm cả nước tăng từ 93.503 tấn (năm 2000) lên 388.395 tấn (4,15 lần), khu vục ðBSCL, sản lượng tôm nuôi tăng từ 68.995 tấn lên 307.070 tấn (4,45 lần), chiếm 79,07% sản lượng tôm nuôi toàn quốc, có xu hướng giảm so với năm 2007 Giai ñoạn 2000 -2008, các tỉnh có diện tích nuôi tôm biển có sản lượng tôm nuôi tăng như tỉnh Trà Vinh ñạt 19.789 tấn, tăng 8,6 lần nhưng có xu hướng giảm so với năm 2007; Sóc Trăng ñạt 58.790 tấn, tăng 5,3 lần Tuy nhiên, sản lượng tôm nuôi của tỉnh Cà Mau ñạt 94.291 tấn, tăng 2,7 lần nhưng chiếm 31,17% sản lượng tôm nuôi của ðBSCL Theo sau ñó là tỉnh Sóc Trăng (20,84% của ðBSCL) và Bạc Liêu (19,15% của ðBSCL) (Bảng 2.2 ) (Tổng cục Thống kê, 2009) Sản lượng tôm nuôi của Sóc Trăng tăng so với năm
2007 là do mở rộng diện tích và tăng mức ñộ TC trong nuôi tôm nước nước mặn,
lợ, năng suất tôm nuôi cao hơn các tỉnh
Báo cáo của ngành thủy sản các tỉnh ðBSCL (trích dẫn bởi báo Nông nghiệp Việt Nam, 2008) cho thấy năm 2007, có 50 - 65% diện tích nuôi tôm có lãi, nhưng lợi nhuận thu ñược của nông dân không cao
Trang 24Bảng 2.2:Sản lượng tôm nuôi của toàn quốc và ðBSCL (2000-2008) (ðVT: tấn)
2000 Long An 595 1.725 2.202 4.264 4.072 6.014 7.190 6.968 5.720 9,6 Tiền Giang 1.174 1.405 2.576 4.322 6.297 7.998 8.273 9.381 1.0118 8,6 Bến Tre 5.827 8.024 11.454 13.698 19.398 25.090 23.446 25.362 22.842 3,9 Trà Vinh 2.310 4.391 4.928 9.574 12.884 19.688 24.142 24.814 19.789 8,6 Vĩnh Long 64 71 76 52 44 47 34 27 27 0,4 ðồng Tháp 316 396 634 645 221 103 402 953 1504 4,8
An Giang 5 178 305 459 651 698 815 1060 1297 259,4 Kiên Giang 1.764 4.800 6.675 10.183 15.228 18.461 22.847 28.350 28.601 16,2
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2009), (*) số liệu sơ bộ)
Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (Trích dẫn bởi Thông tấn xã Việt Nam, 2009) năm 2009, các tỉnh ðBSCL ñưa diện tích nuôi tôm sú lên hơn 560.000, tăng 27.000 ha so với năm 2008, tập trung tại các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Trà Vinh và Bến Tre
Trang 252.1.2 Sự phát triển của các mô hình nuôi tôm biển
Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê: Riêng ñồng bằng sông Cửu Long 5 năm qua ñã chuyển 335 nghìn ha cây trồng hiệu quả kinh tế thấp và ñất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản, ñưa diện tích nuôi trồng thuỷ sản toàn vùng năm 2005 lên 685,8 nghìn ha, trong ñó 35 nghìn ha nuôi tôm theo phương pháp công nghiệp Các tỉnh có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn là Cà Mau 278,2 nghìn ha; Bạc Liêu 118,7 nghìn ha; Kiên Giang 90,9 nghìn ha Diện tích chuyển ñổi sang nuôi trồng thuỷ sản thường ñược áp dụng với nhiều phương thức khác nhau như: tràm-cá, lúa-tôm ở vùng ngập lũ; chuyên tôm hoặc tôm-lúa ở vùng ngập mặn ven biển
Năm 2005, mô hình nuôi tôm biển ñầu tư thấp như QC và QCCT chiếm ưu thế 88,8% (536.863 ha) tổng diện tích nuôi tôm biển của cả nước ðBSCL chiếm khoảng 468.855 ha (90,9% của khu vực này) Mô hình nuôi tôm sú ñầu tư thấp như nuôi tôm-rừng chiếm 256.112 ha, trong ñó tỉnh Cà Mau có khoảng 200.255
ha Tôm-lúa có khoảng 121.739 ha (Cà Mau: 35.000 ha, Kiên Giang 46.371 ha và Bạc Liêu 24.823 ha)
Toàn quốc có tổng diện tích nuôi tôm TC là 7.367 ha vào năm 1999 ñạt ñến 67.616 ha vào năm 2005, chiếm 11,2% diện tích Tỷ lệ diện tích nuôi tôm TC của các tỉnh Nam Trung bộ chiếm khoảng 79,4% của vùng này (11.432 ha nuôi TC trong tổng số 14.391 ha diện tích nuôi tôm biển của vùng này) cao hơn khu vực ðBSCL là 9,02% (48.290 ha) Mặc dù tỷ lệ diện tích nuôi tôm biển TC của ðBSCL thấp hơn các vùng khác trong nước nhưng tổng diện tích nuôi của mô hình này chiếm 71% tổng diện tích nuôi tôm biển TC của cả nước (BTS, 2006)
Tỷ lệ diện tích nuôi tôm biển BTC tăng nhanh vào những năm 2002-2003, sau ñó tăng chậm Trong kế hoạch phát triển nuôi tôm biển, diện tích nuôi tôm BTC và
TC của ðBSCL chiếm tỷ lệ trung bình 10% vào năm 2010 (BTS, 2003) Theo thống kê của BTS (2006) thì năm 2005 cả nước có 535.863 ha nuôi tôm QCCT chiếm 88% diện tích nuôi tôm cả nước và 67.616 ha diện tích nuôi tôm TC/BTC ðBSCL có 486.855 ha diện tích nuôi tôm QCCT, chiếm 91% diện tích nuôi tôm khu vực, trong ñó tôm- rừng là 256.112 ha (Cà Mau có 200.255 ha) và tôm- lúa là 12.1793 ha
Trang 262.1.3 Các mô hình nuôi tôm sú ở Việt Nam
Theo BTS (năm 2002) ở Việt Nam có các mô hình nuôi tôm phổ biến sau:
(1) Mô hình nuôi quảng canh (Extensive culture)
Mô hình có ñặc ñiểm là hình thức nuôi dựa hoàn toàn vào thức ăn tự nhiên trong
ao Mật ñộ tôm nuôi thường thấp do phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên trong
ao, diện tích ao nuôi thường lớn (gọi là ñầm nuôi) ñể ñạt sản lượng cao Mô hình này có ưu ñiểm là chi phí vận hành thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, kích cỡ tôm thu hoạch lớn bán ñược giá cao, cần ít lao ñộng cho một ñơn vị sản xuất và thời gian nuôi thường không dài Nhược ñiểm là năng suất và lợi nhuận thấp, cần diện tích ao nuôi lớn ñể tăng sản lượng nên vận hành và quản lý khó,
nhất là ở các ao ñầm tự nhiên có hình dạng rất khác nhau
(2) Quảng canh cải tiến (Improved extensive culture)
Mô hình có ñặc ñiểm là mùa vụ nuôi quanh năm, diện tích lớn hơn 1 ha, năng suất nhỏ hơn 300kg/ha/năm; sử dụng con giống tự nhiên kết hợp với thả giống bổ sung, mật ñộ thả giống nhỏ hơn 2 con/m2, không cho ăn, chỉ gây màu nước (nếu cần); thu hoạch theo phương pháp thu tỉa thả bù Ưu ñiểm của mô hình này là chi phí vận hành thấp có thể bổ sung con giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo, kích cở tôm thu hoạch lớn bán giá cao, cải thiện năng suất của ñầm nuôi Nhược ñiểm là phải bổ sung con giống lớn ñể tránh hao hụt do ñịch hại trong ao nhiều, hình dạng và kích cỡ ao theo dạng QC nên quản lý khó khăn Năng suất và lợi nhuận vẫn còn thấp Ngoài ra vẫn còn có hình thức quảng canh cải tiến nhưng ñược vận hành với những giải pháp kỹ thuật cao hơn như: Ao ñầm nuôi nhỏ, xây dựng ao khá hoàn chỉnh (mương, bờ bao, cống…) mật ñộ thả cao (có thể ñến 7 con/m2) và quản lý chăm sóc tốt…Vì thế năng suất và hiệu quả cao hơn (ñiển hình là mô hình tôm lúa)
(3) Nuôi bán thâm canh (Semi- intensive culture)
Mô hình có ñặc ñiểm là có thể nuôi 2 vụ trên năm, mật ñộ thả 5 - 20 con/m2, sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tự chế biến Năng suất 1 - 4 tấn/ha/vụ Trong ñó giới hạn năng suất không có quạt nước là 1,7 - 2 tấn/ha/vụ Diện tích ao nuôi nhỏ
từ 0,2 - 0,5 ha ñược xây dựng hoàn chỉnh và có trang bị ñầy ñủ trang thiết bị như sục khí, máy bơm,…ñể chủ ñộng trong quản lý ao Ưu ñiểm của mô hình này là ñầu tư vừa phải về tài chính cũng như kỹ thuật, phù hợp với khả năng ñầu tư và
Trang 27quản lý của nông hộ hiện nay, tận dụng ựược diện tắch ựất, năng suất cao Nhược ựiểm là phải ựẩu tư vốn khá lớn, dễ xảy ra dịch bệnh, sử dụng hóa chất chưa hợp
lắ gây lãng phắ và ô nhiễm môi trường
(4) Nuôi tôm thâm canh (Intensive culture)
Mô hình có ựặc ựiểm là nuôi quanh năm, mật ựộ thả từ 20 Ờ 80 con /m2, mật ựộ thắch hợp là 30 - 40 con/m2, vốn ựầu tư lớn, quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt (chỉ một tỉ lệ rất thấp người ựịa phương có khả năng áp dụng) Diện tắch ao nuôi từ 0,5 - 1 ha, tối ưu là 1 ha, ao xây dựng hoàn chỉnh cấp và tiêu nước chủ ựộng, có trang bị ựầy ựủ các phương tiện nên dể quản lý và vận hành, mang lại lợi nhuận rất cao, tận dụng ựược quỹ ựất có hạn Nhược ựiểm của mô hình này là tôm thu hoạch có kắch cỡ nhỏ (30 - 35 con/kg), giá bán thấp, chi phắ vận hành cao, lợi nhuận trên một ựơn vị sản phẩm thấp Môi trường nuôi dễ suy thoái do sử dụng nhiều thức ăn và hóa chất
2.2 Một số kết quả khảo sát về mô hình bán thâm canh và thâm canh
Trong các ựiều kiện nuôi ựộng vật thủy sản (môi trường nuôi, ựối tượng nuôi, các biện pháp kỹ thuật ựược áp dụng Ầ) thì thức ăn có vai trò quan trọng ựến tốc ựộ tăng trưởng, ựến năng suất và hiệu quả kinh tế, trong những chừng mực nhất ựịnh thì ỘẢnh hưởng của thức ăn và chế ựộ nuôi còn mạnh hơn giống và tổ tiên con vậtỢ (Trần Thị Thanh Hiền, 2004)
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Nga (2004) cho thấy thức ăn có ý nghĩa thống kê ựối với việc gia tăng năng suất và tăng lợi nhuận Trong mô hình nuôi tôm chi phắ thức ăn chiếm 51,5% tổng chi phắ Gia tăng lượng thức ăn ựể có năng suất cao là có thể thực hiện ựược nhưng ựể tăng lợi nhuận thì cần phải nghiên cứu thêm Thức ăn có vai trò quyết ựịnh ựến năng suất, sản lượng, hiệu quả của nghề nuôi
Theo Dương Trắ Dũng (2006): tại Huyện đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, người nuôi tôm có kinh nghiệm nuôi tôm từ 3 - 5 năm Người nuôi tôm sẽ không có lợi nhuận nếu chu kỳ bệnh xuất hiện ngắn hơn 2 năm/lần
Tổng diện tắch ựất hay diện tắch khu vực nuôi tôm của nông hộ trung bình là 20,673m2, cỡ ao trung bình là 0,46 ha Mật ựộ thả trung bình từ 13 - 30 PL/m2 Người nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp Tỷ lệ sống dao ựộng từ 22 - 44 % Năng suất dao ựộng từ 0,5 - 3,4 tấn/ha (Khoa Thuỷ sản, 2004; Dương Trắ Dũng,
2006 và Trần Văn Việt, 2006) Lợi nhuận bình quân năm 2004 từ 43,63 - 56,05
Trang 28triệu/ha/vụ ựối với mô hình BTC và TC là 66,03 - 94,34 triệu ựồng/ha/vụ Tôm nuôi ựược thả 2 vụ/năm Vụ 1 từ tháng 2 ựến tháng 8 DL, vụ 2 từ tháng 8 ựến tháng 12 DL Mật ựộ thả trung bình vụ 1 là 21,3 PL/m2, vụ 2 là 13,2 PL/m2 Tỷ lệ sống trung bình vụ 1 là 38,4% cao hơn vụ 2 là 27,1% (Khoa Thuỷ sản, 2004 và Trần Văn Việt, 2006)
Theo Trần Văn Việt (2006): nuôi tôm TC và BTC tại Sóc Trăng và Bạc Liêu có khoảng 64% hộ nuôi tôm bị lỗ vốn ở vụ 2 và 49% hộ lỗ vốn ở vụ 1 Bên cạnh ựó, chi phắ cho thuốc và hóa chất cũng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu chi phắ Kết quả khảo sát tại Sóc Trăng của Huỳnh Thị Tú (2006) cho thấy chi phắ thuốc và hóa chất chiếm 24,8% tổng chi phắ, chi phắ thức ăn là 50,5% Các chi phắ khác chiếm
tỉ trọng nhỏ Theo Nguyễn Thị Phương Nga (2004), chi phắ cho thuốc và hóa chất chiếm 21% tổng chi phắ nuôi tôm TC/BTC Kết quả này cho thấy trong nuôi tôm cần phải giảm chi phắ thuốc và hóa chất ựể tăng hiệu quả và giảm rủi ro về chất lượng tôm
đàm Thị Phong Ba (2007) cho rằng: nghề nuôi tôm sú ven biển ựược phát triển ở đBSCL từ những năm 1990, có các dạng mô hình nuôi chắnh là TC, BTC và QCCT Lợi nhuận ựem lại từ việc nuôi tôm sú cao cùng với sự ứng dụng ngày càng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc chăm sóc và quản lý nên xu hướng
mở rộng diện tắch và mức thâm canh hoá tăng ựã diễn ra hầu hết ở các tỉnh Diện tắch nuôi tôm sú có sự khác nhau giữa hai và trong từng mô hình TC/BTC (trung bình 25.300 m2/hộ) với QCCT (trung bình 19.500 m2/hộ) Mô hình nuôi TC/BTC
có diện tắch ao lắng và xử lý trung bình là 0,59 ha, tỷ lệ hộ không có ao lắng và
xử lý là 6,7%, tổng chi bình quân là 303,64 triệu ựồng/ha/năm, kắch cỡ thu hoạch
là 35,88 con/kg, lợi nhuận 156,58 triệu ựồng/ha/năm, hiệu quả chi phắ là 1,52 lần Các yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất của mô hình nuôi TC/BTC là: lượng thức ăn công nghiệp, chi phi xăng/dầu/nhớt, chi phi phắ hóa chất và số lần thả giống Kết quả nghiên cứu của Trương Tấn Thống (2007) thể hiện: có 100% số hộ nuôi tôm theo mô hình TC/BTC sên vét và cải tạo 1 lần/vụ trước khi nuôi, hầu hết sên cạn 77,1%, còn lại 22,9% các hộ kết hợp sử dụng cả 2 phương pháp sên cạn và sên ngầm Mô hình QCCT có 2% không sên vét và cải tạo, 76% sên vét và cải tạo
ao 1 lần/năm và 22% sên vét 2 lần/năm (nuôi 2 vụ/năm) Mô hình TC/BTC có ựộ sâu mực nước trung bình ựược duy trì mức 1,3ổ0,2 m, cao hơn kết quả nghiên cứu của đàm Thị Phong Ba (2007) 1,24ổ0,18 m. Mô hình TC/BTC thì lịch thả giống tập trung vào các tháng 2 (44,0%) và tháng 3 (28,0%) ÂL Bên cạnh ựó, các tháng khác có thể thả nuôi với số lượng ắt hơn, riêng tháng 1 ÂL là 10% số
Trang 29hộ Mô hình TC/BTC có mật ñộ thả giống cao nhất với trung bình là 24,0±13,7 con/m2 Trong ñó mật ñộ nuôi thấp nhất là 8 con/m2, cao nhất 71 con/m2 ðối với
mô hình QCCT thì mật ñộ thả trung bình là 6,9±5,0 con/m2, dao ñộng từ 1 - 15 con/m2 Kích cỡ tôm giống thả nuôi ở mô hình TC/BTC là PL12 ± 5 Nguồn tôm giống sản xuất tại ñịa phương khá ñược ưa chuộng chiếm 41,9%, kế ñến là tôm giống ở miền Trung (33,8%) và các tỉnh khác thuộc ðBSCL (26,3%) Ở mô hình TC/BTC nguồn gốc tôm giống thả từ miền Trung chiếm tỉ lệ cao nhất là 49,0% Nuôi tôm TC/BTC áp dụng việc kiểm dịch bằng phương pháp PCR là phổ biến (76,0%), ngoài ra người nuôi còn kết hợp với các phương pháp khác ñể chọn giống tốt hơn thông thường kết hợp phương pháp cảm quan, sốc ñộ mặn và formon Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hảo (1999), tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh có 58-62% tôm giống người dân mua về từ các trại giống bị nhiễm bệnh ñốm trắng Tuy nhiên, theo ðặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Minh Hậu và Nguyễn Thanh Phương (2004), kiểm tra trên 1037 mẫu tôm giống thì tỷ lệ nhiễm ñốm trắng (WSSV) trên tôm giống là tương ñối thấp (13,1%), tỷ lệ nhiễm của tôm giống ở khu vực Tây Nam Bộ (8%) thấp hơn tỷ lệ nhiễm của tôm giống
từ các trại Nam trung Bộ (15,2%)
Kết quả nghiên cứu của Trương Tấn Thống (2007) cũng cho thấy: mô hình TC/BTC ở ðBSCL có 26% số hộ không thay nước trong quá trình nuôi, phần lớn việc thay nước của 68% số hộ ñược ñược tiến hành bằng phương pháp bơm và áp dụng sau khi thả giống 57±33 ngày, tần suất thay nước là 20±24 ngày/lần, các hộ không thay nước chỉ cấp thêm khi cần thiết Mô hình TC/BTC có thời gian nuôi dài hơn QCCT và tôm - cua - rừng, ñối với các hộ nuôi TC/BTC là 100% số hộ ñều thu hoạch ñồng loạt, thời gian nuôi dài hơn các mô hình khác nhưng kích cỡ thu hoạch nhỏ hơn 35,5±9,7 con/kg Giá bán bình quân của tôm nuôi ở mô hình TC/BTC là 106 ngàn ñồng/kg Số năm kinh nghiệm của các nông hộ ở mô hình TC/BTC ở ðBSCL là 4,5±1,8 năm và QCCT 6,5±4,2 năm Ở mô hình TC/BTC
số lượng ao nuôi bình quân là 5,1 ao nuôi /hộ (dao ñộng từ 1 - 59 ao/hộ), diện tích bình quân 4.400m2, thấp nhất 1.600m2 và cao nhất 8.600m2 Trong khi ñó mô hình QCCT, số lượng ao trung bình 1,7 ao/hộ (dao ñộng từ 1 - 4 ao/hộ), diện tích trung bình là 11.400m2, dao ñộng từ 1.764m2 - 58.823m2 Có 8 yếu tố thật sự ảnh
hưởng ñến năng suất (p<0,05) các mô hình nuôi tôm biển: mật ñộ tôm nuôi, chi
phí thuốc và hoá chất, kích cỡ tôm thu hoạch, tổng lượng TACN, các yếu tố mô hình và nguồn thông tin kinh tế kỹ thuật Lượng TACN phù hợp cho mô hình
Trang 30nuôi tôm sú TC/BTC nhằm ñạt ñược hiệu quả cao về mặt kỹ thuật và kinh tế là
6-8 tấn/ha/vụ
Lê Xuân Sinh (2006) nhận xét rằng: gần ñây người nuôi tôm chuyển dần theo hai hướng là thâm canh hóa và ña dạng hóa (mô hình nuôi và giống loài) Một bộ phận các hộ NTTS (khoảng 15 - 20% tổng số hộ NTTS ven biển) có ñiều kiện tốt hơn về kỹ thuật và tài chính thì có xu hướng chuyển sang tăng mức ñộ thâm canh bằng cách ñầu tư cho mô hình nuôi BTC và TC Nhiều hộ nuôi tôm QC cũng ñang chuyển sang nuôi tôm QCCT hay nuôi tôm QCCT kết hợp cua hoặc cá (cá kèo, cá rô phi) Với nuôi tôm TC/BTC thì con số này là 40,6%; với mô hình QC/QCCT là 15,6% và với Tôm - Rừng là 14,8% Có tới 63,5% tổng số hộ ñược khảo sát ñánh giá rằng mức sống của hộ ñã ñược cải thiện tốt hơn Tổng số hộ giàu/khá từ 20,9% ở 5 năm trước ñã tăng lên 44,2% vào năm 2004 Số hộ nghèo
ñã giảm từ 25,8% xuống còn 8,8% sau 5 năm Nhưng rủi ro trong NTTS cũng ñã làm cho 22,5% số hộ NTTS bị giảm mức sống so với 5 năm trước ñây và khoảng 14% số hộ chưa cải thiện ñược mức sống của họ Nam giới tỏ ra chiếm ưu thế trong cả việc ra quyết ñịnh và thực hiện các hoạt ñộng có liên quan tới NTTS (75,7% với quyết ñịnh và 63,6% với thực hiện, tính trên tổng số hộ khảo sát), nhất là tham gia tập huấn, quyết ñịnh ñầu tư cho NTTS, chuẩn bị ao ñầm, các công tác chăm sóc mang tính nặng nhọc hay phải làm vào ban ñêm và sử dụng thuốc thú y thủy sản Việc tham gia của cả nam và nữ mang tính tương ñối cân bằng ñối với việc thu hoạch sản phẩm thủy sản (42,6% số hộ) và sử dụng tiền thu ñược từ các hoạt ñộng NTTS (57,4% cho quyết ñịnh và 68,0% cho thực hiện)
Từ góc ñộ quản lý ngành và ñịa phương, việc sử dụng lao ñộng hiện nay nói chung là ở mức tạm ñược (25,7%) cho tới tốt (42,9%) và có tới 71,4% cho rằng
ñã cải thiện ñược so với 5 năm trước Ở những vùng mới chuyển ñổi sang NTTS
có xảy ra tình trạng lao ñộng nữ bị mất việc làm (28,6%) do khả năng của họ tham gia vào các họat ñộng NTTS kém hơn so với các hoạt ñộng nông nghiệp trước ñây Nuôi thuỷ sản TC cũng gây nhiều tranh cãi trong việc dẫn tới nguy cơ gây cạn kiệt và ô nhiễm nguồn lợi nước ngầm ở các vùng ven biển này Việc một
số hộ ñưa chất thải từ ao ñầm nuôi thuỷ sản ra sông rạch ñược ñánh giá là gây ảnh hưởng xấu tới nguồn nước chung của cả cộng ñồng (Lê Xuân Sinh, 2006)
Kết quả nghiên cứu của Lê Xuân Sinh (2006) cũng cho thấy: giống, thức ăn và thuốc thú y thủy sản là 3 khoản chi phí lớn nhất và có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả nuôi tôm cũng như chất lượng tôm nguyên liệu Chất lượng tôm nguyên liệu
có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm ñảm bảo chất lượng,
Trang 31an toàn vệ sinh thực phẩm Vấn ñề an toàn vệ sinh thực phẩm ñược quan tâm ñặc biệt không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước ñang phát triển
Hiện nay, mới chỉ có khoảng 50% trong tổng số các loại thức ăn cho nuôi thủy sản ñang lưu hành trên thị trường của vùng ðBSCL ñược ñăng ký, ñiều này ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và hiệu quả sử dụng thức ăn (Lê Xuân Sinh, 2006)
2.3 Tình hình sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm
Chế phẩm sinh học probiotic có khả năng chống nhiễm trùng do vi khuẩn và virút
(như virút Rota gây tiêu chảy), chống ung thư, kích thích hoạt ñộng của hệ miễn
dịch, làm giảm cholesterol Vì probiotic tác ñộng làm ổn ñịnh khu hệ vi sinh vật ñường ruột, làm tăng các vi khuẩn có ích (các vi khuẩn sinh vitamin, sinh chất kháng khuẩn, vi khuẩn phân giải ñường bột ), làm giảm các vi khuẩn có hại (các
vi khuẩn cạnh tranh thức ăn, sinh chất ñộc ) Trong NTTS, probiotic còn là chế phẩm xử lý môi trường Thay cho mục ñích chủ yếu là tiêu diệt các bào tử vi khuẩn, chế phẩm sinh học ñược sản xuất với mục ñích chủ yếu là kích thích sự gia tăng của các vi sinh vật có lợi trong ao nuôi Thành phần của chế phẩm probiotic thường là một tập hợp các chủng vi sinh vật sống, ñược tuyển chọn, tối
ưu hóa, làm khô bằng phun sấy, ñóng khô hoặc bọc trong alginat Mỗi nhà sản xuất có thể chọn các loài khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là các loài vi
khuẩn Bacillus sp., Lactic lactobacillus, Bifidobacterium sp., nấm men Saccharomyces cerevisiae và Phaffia rhodozyma Một thành phần khác cũng
ñược thấy trong chế phẩm probiotic ñó là tập hợp các enzym có nguồn gốc vi sinh vật như amylase, protease, lipase, cellulase, chitinase, một số vitamin thiết yếu hoặc axit amin và chất khoáng nhằm kích thích hoạt tính ban ñầu của vi sinh vật của chế phẩm và xúc tác cho sự hoạt ñộng của enzym trong môi trường (Nguyễn Văn Nam và Phạm Văn Ty, 2007)
Theo kết quả ñiều tra của Nguyễn Thị Phương Nga (2004) về thuốc và hoá chất dùng trong ao nuôi tôm TC và BTC tại Sóc Trăng, Bạc liêu, Cà Mau cho thấy có ñến 116 sản phẩm thuốc và hoá chất ñược sử dụng trong nuôi thuỷ sản với các mục ñích khác nhau Trong ñó nhóm chế phẩm sinh học là 15 loại, hoá chất là 40 loại, khoáng thiên nhiên là 4 loại, Vitamin và nhóm khác là 22 loại
Nguyễn Thành Phước (2007) nhận xét rằng men vi sinh có hai dạng: dạng nước
và dạng bột (hay dạng viên) Thông thường, dạng bột có mật số vi khuẩn có lợi cao hơn so với dạng nước Về chủng loại, men vi sinh có 02 loại, loại dùng ñể xử
lý môi trường (loài vi khuẩn chủ yếu là Bacillus sp.,) và loại trộn vào thức ăn cho
Trang 32tôm cá (loài vi khuẩn chủ yếu là Lactobacillus) Các lợi ích mang lại khi sử dụng
men vi sinh gồm một hay nhiều ñiều sau ñây: (i) Làm ổn ñịnh chất lượng nước và nền ñáy trong ao nuôi tôm cá, (ii) Nâng cao sức khoẻ và sức ñề kháng tôm cá nuôi, (iii) Giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi và xung quanh do nuôi trồng thuỷ sản gây nên và (iv) Nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn
Có ñược tính chất như trên là do hoạt ñộng tích cực của vi khuẩn qua một hay nhiều cơ chế tác ñộng như sau: (i) Cạnh tranh mạnh mẽ chất dinh dưỡng, năng lượng và nơi bám với các loài vi khuẩn có hại và tảo ñộc, (ii) Chuyển hoá các chất hữu cơ như thức ăn dư thừa, xác tảo, cặn bã thành CO2 và nước; chuyển các chất ñộc hại như NH3, NO2- thành các chất không ñộc như NO3-, NH4+, (iii) Hạn chế vi khuẩn có hại trong ñường ruột và giúp chuyển hoá hiệu quả thức ăn và (iv) Tiết ra một số chất kháng sinh, enzyme hay hoá chất ñể kìm hãm hay tiêu diệt mầm bệnh và tảo ñộc
Nguyễn Hữu ðức (2007) khảo sát tình hình sử dụng hóa chất và chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm cho thấy hiện tượng phổ biến là liều lượng và cách sử dụng của người nuôi tôm cao hơn hướng dẫn của nhà sản xuất Vôi, chlorine và Saponine
là những loại sản phẩm ñược dùng phổ biến với nồng ñộ dùng cao trong quá trình cải tạo ao và giai ñoạn ñầu Vì nhu cầu sử dụng hóa chất và chế phẩm vi sinh cao nên có nhiều nhà cung cấp và chất lượng biến ñộng lớn
Theo Phan Thanh Cường và Trần Thanh (2006) việc quản lý thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản hiện nay chưa chặt chẽ Kết quả khảo sát của Nguyễn Hữu ðức (2007) cho thấy giai ñọan 2003 -2006 tỷ lệ nông dân sử dụng chế phẩm
vi sinh tăng từ 35% lên 98% với các sản phẩm phổ biến như Men Bac, Zeo bacillus, Bactergreen, Prawnbac Nhóm vi sinh phân hủy nền ñáy do chất thải của tôm và thức ăn dư thừa làm ô nhiễm như Himono, Zyme bacillus, BTZ prawm enzyme, CT - 1005, Biowater, Các nhóm sản phẩm này có tên thương mại gọi khác nhau nhưng ñôi khi hoạt chất ñôi khi giống nhau làm cho người nuôi tôm khó chọn lựa Người nuôi tôm ñịnh kỳ 10-20 ngày/lần bổ sung vào ao nuôi chế phẩm vi sinh với liều lượng 4,5 L/4000 m2 sau 20 ngày thả nuôi, dùng thuốc diệt khuẩn kết hợp khử nền ñáy ao sau 90 ngày nuôi, bổ bung 20 - 40 kg vôi và 5 - 15
kg zeolite liên tục 10 - 20 ngày/ lần tùy theo diễn biến môi trường ao nuôi cho ñến khi thu hoạch
2.4 Một số nghiên cứu về vai trò của cá rô phi trong ao nuôi tôm sú
Trong hệ thống nuôi ghép, tôm và cá rô phi có thể sử dụng các tầng nước khác nhau Trong hệ thống nuôi TC, tuy cá rô phi sẽ ăn thức ăn nhân tạo (cạnh tranh
Trang 33thức ăn của tôm) nhưng thức ăn tự nhiên (tảo, ñộng vật phù du, mùn bã hữu cơ) vẫn chiếm một tỷ lệ quan trọng ðiều quan trọng là cá rô phi có thể ăn thức ăn thừa, chất thải từ tôm làm giảm sự tích tụ chất thải trong ao nuôi Các nghiên cứu trên mô hình nuôi ghép cá rô phi với tôm càng xanh cho kết quả năng suất tôm trong mô hình nuôi ghép thấp hơn trong nuôi tôm càng ñơn nhưng năng suất tổng cộng của cả tôm càng và cá thì cao hơn Hiện tượng tương tự cũng quan sát thấy trên tôm nước lợ Việc sử dụng cá toàn ñực là cần thiết ñể hạn chế việc sinh sản của cá, mật ñộ thả cá là 2 - 5 con/10 m2 với cỡ cá 50-100 g/con và thả khi tôm ñạt
cỡ 3 - 6 g/con với mật ñộ tôm nuôi là 20 - 30 con/m2 (Yap, 2001)
Mặc dù tính ăn ñộng vật của cá rô phi giảm dần khi cá lớn lên, nhưng cá rô phí vẫn bắt các giáp xác nhỏ và tôm yếu, thậm chí cả tôm chết Các nhà nuôi tôm ở Ecuador nhận xét rằng cá rô phi ăn những con tôm chết hoặc sắp chết (mang mầm bệnh) nên hạn chế ñược sự lây lan mầm bệnh trong ao nuôi Cá rô phi cũng
ăn các giáp xác nhỏ trong ao (ruốc, tôm tạp nhỏ) mà các loài giáp xác này có thể làm ký chủ trung gian mang mầm bệnh cho tôm nuôi (Yang Yi và Fitzsimmon, 2002) Nuôi tôm chung với cá rô phi hay luân canh tôm và cá rô phi có thể là phương cách hiệu quả ñể giảm quần thể giáp xác nhỏ trong ao nuôi Quần thể vi khuẩn trong nước ao nuôi cũng bị ảnh hưởng do sự hiện diện của cá rô phi Vi
khuẩn Vibrio và hầu hết các vi khuẩn gây bệnh khác trong ao tôm là vi khuẩn
gram âm trong khi quần thể vi khuẩn chiếm ưu thế trong ao nuôi cá lại là vi khuẩn gram dương Việc sử dụng nước từ ao có thả cá rô phi có khả năng làm
giảm sự phát triển của vi khuẩn Vibrio phát sáng trong ao tôm (Yap, 2001) Ngoài
tính ăn lọc tảo hiệu quả, cá rô phi cũng giúp giải phóng nhanh các chất dinh dưỡng trong ao, cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của tảo, giúp ổn ñịnh quần
thể tảo trong ao nuôi Cá rô phi, ñặc biệt là loài O niloticus có thể giúp duy trì
quẩn thể tảo tốt qua khả năng ăn và tiêu hoá các loại tảo Lam (cả tảo ñơn bào và dạng sợi) tốt hơn tảo Lục (Popma và Lovshin, 1996 ñược Trích dẫn bởi Trương Quốc Phú 2006)
Theo kết quả ñiều của Yang Yi và ctv, ( 2002) gần một nửa (49,5%) nông dân ở
Thailand ñược phỏng vấn cho rằng cá rô phi có thể cải thiện chất lượng nước, có 22,6% cho rằng cá rô phi làm giảm chất dinh dưỡng trong ao Trong số nông dân chấp nhận hệ thống nuôi liên tục thì có 76,9% thả cá rô phi trực tiếp trong ao nuôi tôm, 23,1% thả cá rô phi trong lồng giữa ao nuôi tôm Nghiên cứu cho thấy nông dân Thailand ñã hiểu ñược khả năng hay hiệu quả của cá rô phi sản xuất bền vững của họ
Trang 34Hiện nay, mô hình nuôi ghép tôm với cá rô phi ñang ñược tiến hành ở nhiều nước như Thái Lan, Mexico, Mỹ, Ecuador, Peru, Philippin và Việt Nam; phương pháp này hiện ñang ñược nhân rộng trên thế giới do kết quả khả quan
Tại Việt Nam mô hình nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi tôm sú ñang ñược áp dụng khá phổ biến ở các tỉnh ven biển ðBSCL như: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Tuy nhiên, việc khảo sát hiệu quả của việc thả nuôi cá rô phi trong hệ thống ao nuôi tôm sú ở Sóc Trăng chưa ñược thực hiện một cách ñầy ñủ
2.5 Một số chỉ tiêu môi trường nước trong ao nuôi tôm sú
2.5.1 TAN - Tổng ñạm amôn (Total Ammonia Nitrogen)
NH3 dạng tự do tan trong nước tạo thành dạng ion NH4+, tỷ lệ ammonia giữa dạng
tự do và dạng ion phụ thuộc vào nhiệt ñộ và pH của môi trường, khi nhiệt ñộ và
pH tăng thì dạng tự do tăng Ngược lại, nhiệt ñộ và pH giảm thì tỷ lệ ammonia dạng tự do sẽ giảm
Ammonia có ý nghĩa sinh học rất quan trọng ñối với ñời sống thủy sinh vật Ammonia dạng tự do ñộc ñối với tôm cá khi hàm lượng NH3 trong nước cao sẽ làm cho sinh vật khó bài tiết NH3 trong máu và các mô ra môi trường nước, hậu quả là làm tăng pH của máu dẫn ñến rối loạn các chức năng xúc tác của enzyme làm thay ñổi ñộ thẩm thấu của màng tế bào dẫn ñến tôm cá bị chết do không ñiều khiển ñược quá trình trao ñổi muối và nước trong cơ thể; nhưng dạng ion không ñộc và còn rất quan trọng cho sự phát triển của tảo và các sinh vật làm thức ăn trong ao nuôi, NH4+ không ñộc nhưng hàm lượng không thích hợp cũng không có lợi cho sinh vật, NH4+ quá cao sẽ làm cho thực vật phù du phát triển quá mức sẽ gây hại cho tôm cá (thiếu oxy vào buổi sáng, pH dao ñộng,…), hàm lượng NH4+thích hợp dao ñộng khoảng 0,2 - 2 ppm Nồng ñộ NH3 ñược coi là an toàn trong
ao nuôi là 0,1 ppm (Chen và Chin, 1998) Trong ao nuôi tôm sú nồng ñộ NH3
phải nhỏ hơn 0,1 ppm ñược xem là thích hợp (Whetstone và ctv, 2002)
2.5.2 Nitrite (NO 2 - )
NO2- có trong thủy vực là sản phẩm của quá trình nitrite hóa hay phản nitrate hóa,
là dạng ñạm có ñộc tính ñối với thủy sinh vật Ở các thủy vực nước lợ có chứa hàm lượng Ca2+ và Cl- có khuynh hướng làm giảm tính ñộc của NO2-
(Preedalumpabutt và ctv,1989) Nồng ñộ NO2- trong ao nuôi tôm nhỏ hơn 0,23
ppm ñược xem là an toàn (Whetstone và ctv, 2002)
Trang 352.5.3 Nitrate (NO 3 - )
Nitrate là một trong những dạng ñạm ñược thực vật hấp thu dễ nhất, hàm lượng
NO3- trong nước biển thường dao ñộng trong khoảng 0,2 - 0,4 ppm, nồng ñộ thích hợp cho các ao nuôi cá từ 2 - 3 ppm (Nguyễn Văn Bé, 1996) NO3- trong nước ñược cung cấp từ quá trình nitrate hoá, oxy hóa nitrite, các nhóm vi khuẩn tham
gia vào quá trình này bao gồm Nitrobacter (nước ngọt), Nitrospina, Nitrosococcus (nước lợ) Quá trình nitrate hóa chỉ xảy ra trong ñiều kiện có oxy,
trong ñiều kiện yếm khí nitrate bị khử thành NO2-, NO, N2O, NH3 và N2 Quá
trình này có sự tham gia của nhóm vi khuẩn Bacillus, Pseudomonas
Theo Boyd (1998), nitrate thích hợp cho ao nuôi từ 0,2 - 10 ppm Tuy nitrate là dạng ñạm không ñộc nhưng với hàm lượng quá cao cũng không có lợi cho tôm
cá, khi hàm lượng nitrate trong nước cao sẽ làm tảo phát triển quá mức
2.5.4 TKN - Tổng ñạm (Total Kjieldahl Nitrogen)
Hàm lượng nitơ bài tiết ra tích lũy trong chất cặn lắng tăng theo mật ñộ tôm nuôi, nguồn ñạm trong ao có tới 90% từ thức ăn ñưa vào ao qua quá trình cho tôm ăn
ðạm trong tích lũy ñược là 22% tổng ñạm ñầu vào (Jackson và ctv, 2003) và
38,4% hàm lượng N cung cấp vào ao là từ nguồn nước lấy vào, nguồn nước bốc hơi trong không khí và quá trình nitrate hóa chiếm từ 9,7 - 32,4% trên tổng số
(Martin và ctv, 1998)
Theo Jackson và ctv (2003), nghiên cứu sự tích tụ và thải ra ngoài của hợp chất
nitrogen trong ao nuôi tôm sú TC cho thấy có 14% N ñầu vào bị giữ lại trong bùn ñáy ao và có tới 57% N ñưa vào môi trường, 3% có thể thất thoát do bay hơi trong mùa nắng Trong mùa mưa ñạm trong vật chất hữu cơ hòa tan chiếm 37-43% và tổng ammonia chiếm 12 - 21%
2.5.5 Tổng lân (TP)
Lân là một yếu tố dinh dưỡng rất cần thiết cho thủy sinh vật, quá trình tổng hợp protein chỉ tiến hành ñược khi có sự tham gia của H3PO4 và sự thiếu hụt nó trong thủy vực còn hạn chế quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật (Limsuwan và Taparhudee, 1997)
Trong môi trường tự nhiên lân tồn tại dưới các dạng muối orthophosphate hòa tan như: H2PO4-, HPO42- và PO43- hay dưới dạng phosphate ngưng tụ (Pyrophosphate,
P2O74- Metaphosphate và polyphosphate) Dạng phosphate ngưng tụ dễ bị thủy phân thành Orthophosphate hòa tan, dạng lân hữu cơ hòa tan dễ dàng chuyển hóa
Trang 36lẫn nhau và chuyển thành dạng muối orthophosphate hòa tan nhờ hoạt ựộng của
vi sinh vật (Preedalumpabutt và ctv, 1989)
2.5.6 Sự tắch luỹ ựạm, lân trong ao nuôi tôm
Tạ Văn Phương (2005) ựã thực hiện một nghiên cứu về sự biến ựộng các yếu tố môi trường và sự tắch lũy ựạm, lân trong ao nuôi tôm sú TC ở Vĩnh Châu- Sóc Trăng Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thắch hợp cho tôm nuôi, ngoại trừ pH tăng cao trong tháng nuôi thứ hai, ựộ muối giảm thấp ở mùa mưa, ựộ kiềm và lân hòa tan cao ở mùa nắng Hàm lượng ựạm ựầu vào ở mùa mưa và mùa nắng lần lượt: thức ăn chiếm 98,9% N và 93,7% N; lượng ựạm mà tôm tắch lũy ựược trong cơ thể chỉ chiếm 15,4% N và 23,3% N; lượng ựạm ựược tôm chuyển hóa từ thức ăn vào cơ thể chiếm 15,6%N, 24,8%N; lượng ựạm tắch lũy trong ao nuôi 84,6% N và 76,7% N Hàm lượng lân ựầu vào ở mùa mưa và mùa nắng lần lượt: thức ăn chiếm 95,3% P và 59,5% P; lượng lân
mà tôm tắch lũy ựược trong cơ thể chỉ chiếm 35,8% P và 35,5% P; lượng lân ựược tôm chuyển hóa từ thức ăn vào cơ thể chiếm 37,6% P và 59,7% P; lượng lân tắch lũy trong ao nuôi 62,4% P và 40,3% P
Kết quả khảo sát của Nguyễn Thanh Long (2007), nuôi tôm sú TC với mật ựộ 27 con/m2 thì khi sản xuất ra 1 tấn tôm sau 168 ngày nuôi có thể thải ra môi trường khoảng 196 kg N và 33 kg P, và nếu nuôi với mật ựộ 35 con/m2 thì khi sản xuất
ra 1 tấn tôm sau 168 ngày nuôi mô hình nuôi sẽ thải ra môi trường khoảng 173 kg
N và 30 kg P Lượng tắch lũy nitơ trong tôm, trong nước, trong bùn ựáy và bị thất thoát lần lượt là 11%, 60%, 26% và 3% và ựối với photpho là 9%, 2%, 40% và 49% Nitơ tắch lũy nhiều trong nước và photpho tắch lũy nhiều trong ựất
2.6 Tình hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở Sóc Trăng
Sóc Trăng là tỉnh nằm ở hạ lưu sông Mekong, giáp biển đông, có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi với 72 km bờ biển, hệ thống kinh rạch chằng chịt, ựặc biệt là chế
ựộ bán nhật triều không ựều rất thuận lợi ựể phát triển thuỷ sản Nghề nuôi thuỷ sản ở ựịa phương ựã không ngừng phát triển, góp phần cải thiện ựời sống, nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho lao ựộng khu vực nông thôn
Cục Thống kê Sóc Trăng (2008) cho biết: diện tắch nuôi tôm sú TC và BTC của tỉnh năm 2003 là 5.240 ha (chiếm 10,44% tổng diện tắch nuôi tôm sú toàn tỉnh) ựến năm 2007 tăng lên 26.552 ha (chiếm 54,58% tổng diện tắch nuôi tôm sú toàn tỉnh) (Hình 2.1)
Trang 37Diện tắch nuôi tôm sú ở Sóc Trăng
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 50000 55000 60000
Hình 2.1: Diện tắch nuôi tôm sú TC và BTC ở tỉnh Sóc Trăng (2003 - 2007)
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2008)
Theo đàm Thị Phong Ba (2007), Sóc Trăng là tỉnh có diện tắch nuôi tôm sú TC/BTC cao nhất so với Bến Tre và Bạc Liêu Lợi nhuận bình quân của mô hình TC/BTC là 76,24 triệu ựồng/ha/năm, thấp hơn so với mức trung bình của các tỉnh đBSCL là 2,2 lần
Kết quả ựiều tra của Khoa Thuỷ sản - đại học Cần Thơ (2003) cho biết năng suất tôm sú nuôi ở các tỉnh đBSCL, chủ yếu ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre và Cà Mau là 5 - 7 tấn/ha/năm (hình thức nuôi TC) và 1 - 3 tấn/ha/năm (hình thức nuôi BTC) Riêng ựối với tỉnh Sóc Trăng thì năng suất nuôi TC là 3,35 tấn/ha/vụ và BTC là 1,4 tấn/ha/vụ (Sở Thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng, 2007)
Võ Văn Bé (2007), khảo sát mô hình TC và BTC tại 2 huyện Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên cho thấy người nuôi tôm có số năm kinh nghiệm nuôi từ 3 - 12 năm, trung bình 6,9 năm Phần lớn số hộ có năm kinh nghiệm nuôi tôm từ 6 năm trở lên là 85
%, nhỏ hơn 6 năm là 15% Số hộ nuôi tôm 2 vụ/năm chiếm 10% Mùa vụ thả nuôi
từ cuối tháng 1 ựến cuối tháng 4 DL Số lượng ao nuôi tôm thịt từ 1Ờ8 ao nuôi/hộ, trung bình 3 ao nuôi/hộ Trung bình tổng diện tắch mặt nước ao nuôi là 15.788
m2/hộ (dao ựộng từ 3.000 - 45.000m2/hộ) Diện tắch trung bình của ao nuôi là
Trang 384.546 m2/ao (dao ñộng từ 2.000 - 9.000 m2/ao) ðộ sâu mực nước của ao nuôi dao ñộng từ 1,0 - 1,4 m, trung bình 1,2 m Số hộ nuôi không có ao lắng chiếm 7,5% Diện tích ao lắng trung bình 3.178 m2/hộ, dao ñộng từ 500 - 12.000m2 Số lượng
ao lắng từ 1 - 3 ao/hộ, trung bình 1,3 ao/hộ Trong số hộ có ao lắng thì tỉ lệ diện tích ao lắng so với diện tích ao nuôi tôm thịt nhỏ hơn 20% cao nhất chiếm 51,4%
Tỉ lệ này từ 20% ñến nhỏ hơn 30% chiếm 27,0% và lớn hơn 30% chiếm 21,7% Tất cả người nuôi áp dụng phương pháp cải tạo khô Ao nuôi tôm thịt ñược tiến hành tát cạn và phơi khô trước khi bắt ñầu cải tạo ao 90% người nuôi chỉ sử dụng máy bơm ñể bơm nước vào ao, 10% số hộ lấy nước vào thông qua thủy triều kết hợp với máy bơm Nguồn gốc con giống ñược người dân mua trực tiếp tại trại sản xuất giống tại Cà Mau là 7,5%, 2,5% tại miền Trung, 90,0% người nuôi mua con giống thông qua ñại lý trong tỉnh (nguồn gốc chủ yếu từ miền Trung) Kích cỡ con giống thả dao ñộng từ PL10 - 17 Trong 40 hộ nuôi ñược phỏng vấn, có 52,5% người nuôi mang mẫu tôm giống ñi xét nghiệm bệnh bằng phương pháp PCR, 47,5% số hộ còn lại chỉ biết là tôm giống ñã ñược xét nghiệm hoặc ñánh giá chất lượng tôm giống bằng cảm quan, sốc ñộ mặn và formon
Nghiên cứu của Võ Văn Bé (2007) cũng cho thấy: nhóm hộ nuôi tôm thả giống vào tháng 3 DL có lợi nhuận trung bình cao nhất (120,67 triệu ñồng/ha/vụ), tỷ lệ
hộ lỗ thấp nhất (5,9%) Nhóm thả giống từ tháng 7 - 8 DL có năng suất ở mức trung bình (1.461kg/ha/vụ) và lợi nhuận (38,872 triệu ñồng/ha/vụ), có tỷ lệ hộ lỗ cao nhất (45%) Giá tôm thương phẩm biến ñộng theo mùa thấp nhất vào tháng 7
và cao nhất vào tháng 12 DL
Theo Báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng (năm 2009), năm 2008, mặc dù diện tích và sản lượng tôm nuôi ñều ñạt và vượt kế hoạch và tăng so năm 2007, nhưng với con tôm sú là sản phẩm chủ lực và luôn chiếm tỷ trọng rất cao (31,2 % tổng diện tích thả nuôi) trong NTTS nhưng sản lượng chỉ ñạt 52.213 tấn, giảm 6.700 tấn so năm 2007 Năm 2008, nuôi tôm sú rủi ro cao, do chi phí ñầu vào tăng khoảng 30%, giá bán giảm khoảng 20% so năm 2007, năng suất và sản lượng ñều tăng cao, nhưng chi phí cao, giá bán thấp, khó tiêu thụ v.v Từ ñó tốc
ñộ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản năm 2008 ñều ñạt thấp, có khoảng 60% hộ nuôi tôm huề vốn hoặc thua lỗ, gây khó khăn cho vụ nuôi tôm sú và cá tra năm
2009
Với ñịnh hướng quy hoạch diện tích nuôi tôm biển yêu cầu diện tích các mô hình nuôi TC, BTC, QCCT ñến năm 2015 lần lượt là 15.000 ha, 20.000 ha, 15.000 và ñến năm 2020 tương ứng là 20.000 ha, 20.000 ha, 10.000 ha Sản lượng nuôi của
Trang 39các mô hình nuôi TC, BTC, QCCT ựến năm 2015 lần lượt là 42.000 tấn, 28.000 tấn, 12.600 tấn; và ựến năm 2020 sẽ lần lượt là 56.000 tấn, 28.000 tấn và 8.400 tấn
Theo chủ trương của UBND tỉnh Sóc Trăng, ựến 2020 diện tắch NTTS chiếm khoảng 80.000 ha Nuôi tôm nước lợ mặn chủ yếu tại vùng ven biển 03 huyện Vĩnh Châu, Long Phú (nay tách thành 2 huyện mới là Long Phú và Cù Lao Dung)
và Mỹ Xuyên để ựảm bảo vấn ựề môi trường và tăng tưởng, tỉnh sẽ ổn ựịnh diện tắch khoảng 50.000 ha, trong ựó diện tắch nuôi TC và BTC tối ựa là 35.000 ha Nghề nuôi tôm sú ở Sóc Trăng phát triển theo hướng TC hoá và ngày càng tăng
về diện tắch nuôi thâm canh cũng như sự ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất để ựáp ứng nhu cầu cho nghề nuôi tôm ựã có nhiều nghiên cứu liên quan như giống, kỹ thuật, thức ăn, thuốc, hoá chất, chế phẩm sinh học, Năm 2008, theo thống kê, tại các tỉnh đBSCL việc nuôi con tôm sú ựang bị Ộựe dọaỢ do phải cạnh tranh gay gắt với tôm chân trắng Giá thành nuôi tôm chân trắng nguyên liệu chỉ khoảng 30.000 ự/kg, trong khi giá thành nuôi tôm sú hiện tại trong nước khoảng 65.000 - 75.000 ự/kg, nếu bán ở mức ựó thì người nuôi thường bị lỗ Người tiêu dùng trên thế giới có xu hướng chuyển qua ăn tôm chân trắng do giá loại tôm này ựang rẻ hơn tôm sú Việt Nam từ 30% - 50% Thị phần mặt hàng tôm sú chế biến giảm mạnh do ảnh hưởng của việc tăng sản lượng xuất khẩu tôm chân trắng từ các nước Ấn độ, Trung Quốc, Thái Lan Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn khuyến cáo trong những năm tới tôm sú vẫn là ựối tượng nuôi chủ lực tại đBSCL Các tỉnh miền đông Nam bộ, đBSCL ựược nuôi tôm chân trắng theo phương thức TC tại các cơ sở có ựủ ựiều kiện và phải ựược quản
lý chặt theo tiêu chuẩn Ộ28 TCN 191:2004 Vùng nuôi tôm - điều kiện ựảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩmỢ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008) Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu ựánh giá tình hình áp dụng các thành tựu khoa học ựể giảm chi phắ thuốc, hoá chất và chế phẩm sinh học xử lý môi trường ao nuôi của các hộ nuôi tôm; phân tắch hiệu quả ựầu tư cho việc nuôi tôm TC và BTC là rất cần thiết
Trang 40Hình 2.2: Bản ñồ hành chính tỉnh Sóc Trăng năm 2007
Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Sóc Trăng (2008)