Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay

13 2.7K 23
Thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu nêu lên những thành tựu đã đạt được sau 30 năm đổi mới ở Việt Nam nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục trên con đường xã hội chủ nghĩa để tiến tới sự phát triển phồn vinh.

Mục lục Α Mở đầu Lý chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Β.Nội dung 1.Hoàn cảnh lịch sử 2.Nội dung đường lối đổi 3.Thành tựu, hạn chế từ công đổi từ năm 1986 đến C.Kết luận Tài liệu tham khảo Α.Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt cách mạng Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống Thực dân Pháp quân chiếm đóng Nhật, thực Tổng khởi nghĩa tháng năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa ngày 2/9/1945 Nước Việt Nam non trẻ vừa đời lại phải đương đầu với âm mưu xâm lược can thiệp Pháp Mỹ, phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm sau Nhưng nhân dân Việt Nam, theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh ”Không có quý độc lập, tự do” đứng vững giành nhiều thắng lợi hai miền Nam Bắc Mùa xuân năm 1975, tinh thần đoàn kết toàn dân tộc đồng tình nhân dân yêu chuộc hòa bình, công lý tiến giới, lực lượng vũ trang yêu nước Việt Nam thực tổng tiến công giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngày 2/71976, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa đổi tên thành nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Với thắng lợi giành kỷ XX, nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo đường Chủ nghĩa xã hội, có quan hệ rộng rãi, vị ngày quan trọng tong khu vực giới nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Trên chặng đường dài với nhiều biến số, kiện phức tạp tình hình nước quốc tế, đất nước phải đương đầu với bao khó khăn thử thách có lúc tình “Ngàn cân treo sợi tóc” lãnh đạo Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh thuyền cách mạng cập bến vinh quang Thực tế lịch sử chứng minh điều phủ nhận, lãnh đạo Đảngnhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam 87 năm qua Đảng ta không ngừng luyện lãnh đạo nhân dân theo đường Bác chọn “ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Sau nhiều năm tìm tòi cuối Nguyễn Ái Quốc tìm “cẩm nang” để giải phóng dân tộc Từ chủ nghĩa yêu nước Người đến với chủ nghĩa Mác-Lênin: “Chính chủ nghĩa yêu nước đưa Nguyễn Ái Quốc đến gặp kỳ thú Nó tạo bước chuyển bản, định nhận thức tư tưởng nhà cách mạng Việt Nam trẻ tuổi mở đầu chuyển biến cách mạng thực lịch sử tư tưởng nước ta” (Trích PGS.TS Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam (1921-1930), H.2009) Đọc Sơ thảo luận cương Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc rút lý luận cách mạng phù hợp với đường cách mạng Việt Nam: Con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng người Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội tiền đề cho hòa bình, độc lập phát triển bền vững giá trị nhân văn người Thực tế lịch sử nhân loại khẳng định, có chủ nghĩa xã hội đảm đảo cho độc lập dân tộc bền vững có đủ điều kiện đảm bảo tính triệt độc lập dân tộc Đó thống biện chứng độc lập dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Nghiên cứu đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội quan trọng “đi lên chủ nghĩa xã hội đường tất yếu nước ta, lựa chọn sang suốt Bác Hồ, Đảng ta Xây dựng Nhà nước Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa mục tiêu lý tưởng Đảng, nhân dân ta.” Nghiên cứu vấn đề giúp nhận thức cách hệ thống, ban đầu đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, trình nhận thức Đảng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, bước ngoặt có tính sáng tạo đột phá thể rõ đại hội Đảng lần thứ VI cương lĩnh đại hội VII Được hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Phạm Đình Phương, cố gắng phân tích tìm hiểu thành tựu hạn chế công đổi mà cụ thể là: “Thành tựu hạn chế công đổi kinh tế nước ta từ năm 1986 đến Đánh giá, nhận xét chủ trương đổi Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VI (12/1986)” Đại hội VI có ý nghĩa vô quan trọng cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam bước sang trang sử Để hoàn thiện tiểu luận, nhóm tập trung vào giải vấn để sau: Hoàn cảnh lịch sử 2 Nội dung đường lối đổi Thành tựu, hạn chế từ công đổi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp lịch sử nói chung: phương pháp lịch sử, logic, thống kê, mô tả so sánh, khái quát vấn đề lịch sử có liên quan Β.Nội dung 1.Hoàn cảnh lịch sử a Bối cảnh quốc tế Từ năm thập kỷ 80 kỷ trước, giới chứng kiến trình diễn làm thay đổi mặt đời sống kinh tế-chính trị xã hội nhân loại Toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu tất yếu chi phối thời đại Mỗi quốc gia muốn phát triển buộc phải mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ diễn với nhịp độ ngày mạnh mẽ, mà cốt lõi dựa việc ứng dụng phát minh khoa học công nghệ, phát triển ngành nghề công nghệ cao, công nghệ truyền thong tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học,…Tình hình trước hết tác động mạnh mẽ tới kinh tế giới Các lực lượng sản xuất cấu kinh tế giới có nhiều thay đổi theo hướng dựa vào tri thức khoa học công nghệ, làm xuất nhiều ngành sản xuất mới, giá trị gia tang cao, ngành dịch vụ ngày có vai trò quan trọng tỷ trọng lớn dần cấu kinh tế quốc dân Mặt khác, làm thay đổi quan hệ kinh tế quản lý kinh tế buộc nước phải có có biện pháp đổi Như vây, thấy sóng cải cách kinh tế rộng khắp giới với trình toàn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tạo áp lực mạnh mẽ cho công đổi kinh tế Việt Nam b Bối cảnh nước Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới- giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội Trong năm 1976-1980, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới; khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá; củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam;… Tuy nhiên, kết sau năm chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ Lòng tin quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (1981-1985), nhiều Nghị định Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khóa V (6/1986) đánh giá tình hình sau điều chỉnh giá-lương-tiền (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Với bước đổi phần theo chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, sang kiến, động, sang tạo nhân dân địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế Việt Nam năm 1981-1985 có bước phát triển Sản lượng lương thực bình quân năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng công nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dựng đáng kể với hàng trăm công trình tự động hóa hang nghìn công trình vừa nhỏ, có sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, giao thông Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biểu là: (1) Kinh tế tăng trưởng thấp thực chất phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến năm 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình năm 2,3%; (2) Không có tích lũy từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80- 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) Siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so với năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-92% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7%; (4) Đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 2.Nội dung đường lối đổi Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đổi toàn diện đất nước, đổi mặt tư kinh tế Đường lối đổi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vụ ∗ Nội dung đổi a.Về kinh tế Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cấu hợp lý, kinh tế phát triển theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời chịu chi phối chất nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp, quyền bình đẳng thành phần kinh tế; khuyến khích thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cải tạo quan hệ sản xuất, cải tạo đôi với sử dụng, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Đây nhiệm vụ thường xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xóa bỏ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước Quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chính, mà biện pháp kinh tế , khuyến khích lợi ích vật chất Thực nhiều phương thức phân phối, chủ yếu phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế Thực sách mở cửa hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, công nghệ thị trường b.Về trị Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân; lấy liên minh công-nông tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân, coi dân chủ vừa làm mục tiêu động lực công đổi Thực quyền dân chủ nhân dân, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân Thực sách đại đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, hòa bình, hữu nghị hợp tác Chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất nước giới c.Về nhận thức, tư lý luận lãnh đạo Trên sở đổi tư lý luận, nhận thức rõ chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, dựa vào kết bước đầu đổi phần, lắng nghe, tổng kết sang kiến, kinh nghiệm nhân dân, địa phương sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) hoạch định đường lối đối Trong trình tổ chức thực đường lối đổi Đại hội VI đề ra, nhiều Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đặc biệt Đại hội VII (6/1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6/1996) Đại hội IX (4/2001) không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Có thể thấy rõ nội dung đổi quan trọng chủ yếu nhận thức, tư lý luận lãnh đạo Trước hết, đổi tư lý luận mà thực chất nắm vững vận dụng đắn quy luật khách quan, khắc phục bệnh nóng vội, chủ quan, ý chí Thứ hai, từ nhận thức đắn thời kỳ độ , Đảng định đổi cấu kinh tế, coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Thứ ba, đổi nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng vai trò, chức quản lý điều hành Nhà nước Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Xây dựng hoàn thiện Nhà nước theo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Củng cố sức mạnh hệ thống trị Thứ tư, thật phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tăng cường đổi công tác vận động quần chúng nhân dân thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ năm, đổi sách đối ngoại, thực đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy nước giới sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Xây dựng chiến lược bảo vệ Tổ quốc phù hợp với tình hình Thành tựu, hạn chế công đổi Gần 30 năm đổi chặng đường lịch sử quan trọng nghiệp phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, trình cải biến sâu sắc, toàn diện, nghiệp cách mạng to lớn nhân dân Việt Nam “một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” (Hồ Chí Minh), góp phần vào mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội thời đại Đổi Việt Nam trình thử nghiệm, trình cũ xen kẽ nhau, cũ không mà lùi dần, có lúc, có nơi chiếm ưu mới, xu hướng chung khẳng định đưa tới thành công Điểm bật công đổi Việt Nam luôn lấy ổn định trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên cho nghiệp đổi mới, phát triển phát triển tạo ổn định vững a Thành tựu công đổi ∗.Về kinh tế Việc thực Ba chương trình kinh tế lớn (lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu) đạt kết quan trọng: • Về lương thực – thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990, Việt Nam vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu • Hàng tiêu dùng thị trường dồi dào, đa dạng mẫu mã, chất lượng ngày nâng cao, lưu thông thuận lợi, số mặt hàng sản xuất nước hoàn toàn thay hàng nhập • Kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, hàng xuất ngày tăng, bước tiến tới cân xuất nhập Đến năm 1996, đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội Nhiệm vụ đề cho chặng đường chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá hoàn thành; chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, nhằm phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại • Nền kinh tế tăng trưởng nhanh (tổng sản phẩm nước tăng bình quân • năm 1991 – 1995 8,2%; năm 1996 – 2000 7% Cơ cấu ngành kinh tế bước dịch chuyển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; bước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước • Kiềm chế, khắc phục nạn lạm phát có lúc 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) từ đến lạm phát số • Hoạt động ngoại thương ngày phát triển Năm 1990, lần Việt Nam xuất 1,5 triệu gạo, vươn lên hàng nước xuất gạo nhiều giới Đến năm 2000, Việt Nam có quan hệ mậu dịch với 100 nước vùng lãnh thổ Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngày tăng Các doanh nghiệp Việt Nam bước mở rộng đầu tư nước giới Tính chung bốn năm từ năm 2001 đến năm 2004, tổng kim ngạch xuất đạt gần 77 tỷ USD, tốc độ tăng xuất bình quân bốn năm khoảng 14,6% Kim ngạch xuất bình quân đầu người năm 2004 đạt 305 USD/người • Những khó khăn – yếu kém: Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, xuất lao động, hiệu sức cạnh tranh thấp; lạm phát mức cao; tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa ngăn chặn; phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn gia tăng… ∗ Về trị- xã hội Tình hình trị – xã hội ổn định, quốc phòng – an ninh tăng cường Bước đầu thực dân chủ hoá công khai hoá hoạt động xã hội • Đã giải ngày tốt vấn đề xã hội lao động việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển nghiệp văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học – công nghệ, thể dục thể thao… Tỉ lệ đói nghèo nước 1995 20%, năm 2000 10% đến 2005 7% • Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây cấm vận; bình thường hoá phát triển quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Hoa Kì…; chủ động hội nhập quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế: ASEAN, APEC, WTO… Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế Đến năm 2000, Việt Nam có quan hệ với 140 nước giới, quan hệ đầu tư với gần 70 nước vùng lãnh thổ • Bộ máy đội ngũ cán lãnh đạo quan Trung ương địa phương xếp lại Ngày 19-4-1987, bầu cử Quốc hội khóa VIII diễn dân chủ so với kì bầu cử trước Nhân dân lựa chọn bầu 496 đại biểu Ngày 17 đến 22-6-1987, Quốc hội khóa VIII họp kì thứ bầu Võ Chí Công làm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước; Lê Quang Đạo Chủ tịch Quốc hội; Phạm Hùng Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; bầu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện truởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao • Sinh hoạt dân chủ xã hội ngày phát huy Nội dung phương thức hoạt động tổ chức hệ thống trị có số đổi theo hướng phát huy dân chủ nội quyền làm chủ nhân dân, tăng cường quyền lực quan dân cử; hiệu lực quản lí quyền cấp nâng cao; bước đầu chỉnh đốn Đảng đôi với đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội • Quốc phòng giữ vững, an ninh quốc gia bảo đảm Từng bước phá bao vây kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước b.Ý nghĩa hạn chế công đổi Những thành tựu công đổi chứng tỏ đường lối đắn Đảng ta, bước công đổi phù hợp, đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Việc mở rộng quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hoà bình, tạo thêm nhiều thuận lợi để đổi phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ nhanh Là mở đầu cho công đổi toàn diện đất nước, Đại hội kế thừa tâm đổi mới, đoàn kết bền lâu Đường lối đổi Đại hội VI mở đường cho đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mở giai đoạn phát triển mạnh mẽ lịch sử Cách mạng Việt Nam Đánh dấu trưởng thành Đảng lĩnh trị lực lãnh đạo Đảng Đảng nhìn thẳng vào thật, vào sai lầm khuyết điểm đổi theo xu thời đại Là Đại hội: "Trí tuệ - dân chủ - đoàn kết đổi mới" Tuy nhiên, Đại hội VI có hạn chế giải pháp tháo gỡ tình trạng rối ren phân phối lưu thông C.Kết luận Với tâm khắc phục khó khǎn, với tinh thần kiên trì tích cực tìm tòi thử nghiệm, nhân dân ta không nao núng trước biến động kinh tế - xã hội Đảng ta tâm làm chuyển biến tư duy, nhận thức tư tưởng, xác định nhiều quan điểm, chủ trương, sách mới, nhằm khắc phục khủng hoảng tìm cách đưa đất nước phát triển theo đường XHCN Những tìm tòi, thử nghiệm thời kỳ 1979 - 1986 chuẩn bị tiền đề cần thiết cho việc Đảng ta đưa đường lối đổi Đại hội VI (12-1986) Đại hội VI thực mở bước ngoặt đường độ lên CNXH nước ta Sau nhiều năm đổi kể từ Đại hội Đảng lần VI năm 1986 Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đó thành tựu mà Việt Nam đạt qua năm đổi Năm 2006, Việt Nam gia nhập hội chợ thương mại quốc tế WTO lại lần lãnh đạo đắn Đảngvề ngoại giao, tạo niềm tin vững cho Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Như việc tìm giải pháp cho vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách trước mắt lại gắn liền với việc nhận thức lại nhiều vấn đề CNXH Hai mặt tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề cho Nhưng thực đấu tranh phức tạp sai, tiến lạc hậu, thúc đẩy phát tnển với cũ cản trở phát triển Tài liệu tham khảo Giáo trình lịch sử kinh tế- Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Chủ biên: GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh PGS.TS Phạm Thị Quý ... tìm hiểu thành tựu hạn chế công đổi mà cụ thể là: Thành tựu hạn chế công đổi kinh tế nước ta từ năm 1986 đến Đánh giá, nhận xét chủ trương đổi Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc thứ VI (12 /1986) ”... gia bảo đảm Từng bước phá bao vây kinh tế trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước b.Ý nghĩa hạn chế công đổi Những thành tựu công đổi chứng tỏ... thành công Điểm bật công đổi Việt Nam luôn lấy ổn định trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên cho nghiệp đổi mới, phát triển phát triển tạo ổn định vững a Thành tựu công đổi ∗.Về kinh tế

Ngày đăng: 19/05/2017, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan