1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật trên mạt cưa

71 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Header Page of 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN MẠT CƯA GVHD: GVC – TH.S NGUYỄN THỊ SÁU SVTH: NGUYỄN THANH TUYỀN TP.HCM tháng 7, năm 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN MẠT CƯA Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số ngành : C73 GVHD: GVC - Th.S Nguyễn Thị Sáu SVTH: Nguyễn Thanh Tuyền MSSV: 207111069 TP.HCM tháng 7, năm 2010 Footer Page of 133 Header Page of 133 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CNSH BỘ MÔN: CNSH NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THANH TUYỀN MSSSV: 207111069 NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP: 07CSH1 Đầu đề đồ án tốt ngiệp: Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật mạt cưa Nhiệm vụ: a) Khảo sát tốc độ lan tơ, đặc điểm tơ nấm hình thái nấm bào ngư Nhật môi trường thạch (giống cấp 1) b) Khảo sát tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm bào ngư Nhật môi trường hạt (giống cấp 2) c) Khảo sát tốc độ lan tơ đặc điểm tơ nấm bào ngư Nhật môi trường cọng mì (giống cấp 3) d) Nuôi trồng nấm bào ngư Nhật chất mạt cưa e) Chăm sóc thu hoạch f) Tính hiệu suất sinh học nấm bào ngư Nhật chất mạt cưa Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: ngày tháng năm 2010 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: tháng năm 2010 Họ tên người hướng dẫn GVC-Th.S NGUYỄN THỊ SÁU Footer Page of 133 ngày 14 Header Page of 133 Nội dung yêu cầu LVTN thông qua môn Ngày tháng Năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: Footer Page of 133 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nỗ lực thân, hỗ trợ nhiều từ nhiều người, chân thành gởi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học, thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công NghệTPHCM trang bị cho kiến thức bản, làm móng để thực đề tài làm tốt công việc sau Th.S Nguyễn Thị Sáu, tận tình hướng dẫn cung cấp cho tư liệu quý giá Ông Phan Văn Yết, giám đốc trang trại nấm Bảy Yết anh chị em nhân viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành đợt thực tập Trại nấm anh Lê Minh Khoa địa 132A, đường Sông Lưu, ấp 5, xã hòa phú, huyện CỦ CHI Các bạn tập thể lớp 07CSH, động viên giúp đỡ suốt khóa học Gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần cho hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ Footer Page of 133 Header Page of 133 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC ĐÍCH: 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ NHẬT 2.1.1 Đặc điểm sinh học: 2.1.2 Đặc diểm sinh trưởng: 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật: 2.1.4 Một số điểm lưu ý trồng nấm bào ngư Nhật: 10 2.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ NẤM BÀO NGƯ NHẬT Ở VIỆT NAM 12 2.3 LỢI ÍCH CỦA NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT 13 2.4 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ NHẬT CỦA VIỆT NAM 14 2.5 THỰC TRẠNG NGÀNH SẢN XUẤT NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 15 2.5.1 Tình hình nước 15 2.5.2 Tình hình sản xuất nấm giới 17 2.6 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM BÀO NGƯ NHẬT HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 17 2.7 GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN CƠ CHẤT LÀ MẠT CƯA 18 2.7.1 Mạt cưa phế liệu nông nghiệp vấn đề phát sinh môi trường 18 2.7.2 Thành phần mạt cưa: 19 Footer Page of 133 Header Page of 133 2.7.2.1 Cellulose 19 2.7.2.2 Lignin 20 2.7.2.3 Hemicellulose 21 2.7.2.4 Thành phần khác: 22 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 23 3.1.1 Dụng cụ trang thiết bị 23 3.1.2 Nguyên vật liệu hóa chất 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm hình thái nấm bào ngư Nhật môi trường thạch (giống cấp 1) 28 3.2.2 Khảo sát tốc độ lan đặc điểm tơ nấm nấm bào ngư Nhật môi trường hạt (giống cấp 2) 30 3.2.3 Khảo sát tốc độ lan đặc diểm tơ nấm nấm bào ngư Nhật môi trường cọng mì (giống cấp ba) 32 3.2.4 Qúa trình nuôi trồng khảo nghiệm 33 3.3 TÍNH HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẤT TRỒNG TRÊN MẠT CƯA 40 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN KẾT QUẢ 40 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG 41 4.1.1 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường thạch 41 4.1.2 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường hạt 43 Footer Page of 133 Header Page of 133 4.1.3 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường cọng mì 47 4.1.4 Kết nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất mạt cưa 50 4.2 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN CƠ CHẤT MẠT CƯA 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 KẾT LUẬN 57 5.2 KIẾN NGHỊ 58 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ thể vài loài nấm bào ngư Nhật Bảng 1.2: Độ ẩm thích hợp cho phát triển nấm bào ngư Nhật Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng nấm bào ngư Nhật Bảng 3.1: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường thạch 41 Bảng 3.2: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường hạt 44 Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường cọng mì 47 Bảng 3.4: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật chất mạt cưa 50 Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nấm bào ngư Nhật (Pleurotus abalonus) Hình 1.2: Chu kỳ sinh trưởng nấm bào ngư Nhật Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư Nhật Hình 1.4: Công thức hóa học pleurotin Hình 1.5: Tai nấm bị khô quéo 10 Hình 1.6: Bề mặt mũ nấm bị biến dạng nhiễm phèn 10 Hình 1.7: Bịch phôi bị mốc xanh ấu trùng ruồi công 11 Hình 1.8: Các sản phẩm từ nấm bào ngư 18 Hình 1.9: Cấu trúc phân tử cellulose 19 Hình 1.10: Cấu trúc phân tử lignin 21 Hình 2.1: Cấu tạo tủ cấy đơn giản đến đại 24 Hình 2.2: Tủ cấy đơn giản 25 Hình 2.3: Tủ cấy đại 25 Hình 2.4: Cấu tạo lò hấp khử trùng 26 Hình 2.5: Lò hấp bịch meo giống 26 Hình 2.6: Lò hấp bịch phôi 27 Hình 2.7: Nồi hấp khử trùng 27 Hình 2.8: Các loại que cấy, nhíp, thìa, dao dùng để phân lập cấy nấm 28 Hình 2.9: Phân lập giống từ tổ chức mô nấm bào ngư 30 Hình 2.10: Nhân giống cấp hai 31 Hình 2.11: Cấy giống từ chai giống cấp hai sang chai giống cấp ba 33 Hình 2.12: Tạo lỗ hình nón bịch phôi 34 Hình 2.13: Sử dụng đèn cồn 34 Hình 2.14: Cách mở miệng bịch phôi đón nấm 35 Hình 2.15: Mạt cưa đổ đóng 36 Hình 2.16: Trộn ủ mạt cưa 36 Hình 2.17: Sàng mạt cưa 36 Footer Page 10 of 133 Header Page 57 of 133 Đến ngày thứ mẫu cấy bung sợi, tơ nấm từ nhiều phía bung bám vào môi trường Đến ngày thứ tơ nấm ăn sâu vào môi trường, tơ nấm 19 mm Đến ngày 14 sợi nấm lan thêm khoảng 36 mm tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày đến ngày thứ 14) 2,8 mm/ngày Đến ngày thứ 17, tơ nấm dài 45 mm tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17) tăng lên mạnh mm/ngày Sau 23 ngày tuổi, chiều dài sợi nấm lúc 66 mm hệ sợi trở nên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng xuất gai nhọn mang dịch màu đen (hình 3.3) Tốc độ lan trung bình tơ nấm từ ngày thứ 17 đến ngày 25 tăng ổn định Nhưng đến ngày thứ 30 tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 26) giảm 3,2 mm/ngày Lúc tơ nấm lan đầy chai thủy tinh gai nhọn mang dịch đen xuất dày đặc Vì vậy, nên dùng giống cấp hai thời điểm ngày thứ 25 để cấy truyền làm giống cấp tốt Một điều nhận thấy tốc độ lan tơ môi trường lúa chậm môi trường thạch Điều thể so sánh bảng 3.1 bảng 3.2 thời điểm 14 ngày tuổi chiều dài tơ nấm môi trường hạt 36 mm Còn thời điểm ngày thứ 14 chiều dài tơ nấm môi trường PGA cải tiến 47 mm Điều giải thích sau : môi trường thạch có nhiều chất dinh dưỡng chất dạng đơn chất nên dễ hấp thụ acid amin, đường đơn (glucose),… Hơn nhiều so với môi trường hạt Footer Page 57 of 133 Header Page 58 of 133 4.1.3 Tốc độ lan đặc điểm tơ nấm môi trường cọng mì Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật môi trường cọng mì Bảng 3.3: Tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường cọng mì Footer Page 58 of 133 Thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) 19 14 31 17 39 19 44,5 21 50 23 55,7 25 61,5 27 67,5 32 78 Header Page 59 of 133 Hình 3.6: Sự lan tơ bào ngư Nhật môi trường cọng mì Từ bảng 3.3 tính tốc độ lan trung bình tơ nấm môi trường cọng mì: - Trong ngày ( từ ngày thứ đến ngày thứ 14 ): mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 17 ): 2,3 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 17 đến ngày thứ 19 ): 2,75 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 21 ): 2,75 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 23 ): 2,85 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 23 đến ngày thứ 25 ): 2,9 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 25 đến ngày thứ 27 ): mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 27 đến ngày thứ 33 ): 2,1 mm/ngày Nhận xét: Môi trường cọng mì làm môi trường nhân giống cấp cho loài nấm bào ngư Nhật lý sau: Thành phần môi trường dễ kiếm, dễ thực môi trường Footer Page 59 of 133 Header Page 60 of 133 sử dụng để nhân giống thành công cho nhiều loại nấm, có nhiều loại bào ngư khác Những ngày đầu, mẫu cấy đứng yên hay chưa bung sợi tơ nấm chưa thích ứng với môi trường Đến ngày thứ tơ nấm ăn sâu vào môi trường 19 mm Sau 19 ngày tuổi, hệ sợi trở nên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng Đến ngày thứ 25, chiều dài sợi nấm 61,5 mm hệ sợi trở nên dày hơn, kết cấu chặt chẽ sợi bện chặt có màu trắng ngà đặc trưng xuất gai nhọn mang dịch màu đen (hình 3.5) Nhưng đến ngày thứ 30 tốc độ lan trung bình tơ nấm ngày (từ ngày 21 đến ngày 26) giảm 2,1 mm/ngày Lúc tơ nấm lan đầy chai thủy tinh gai nhọn mang dịch đen xuất dầy đặc Vì nên dùng giống cấy ba thời điểm ngày thứ 27 (khi tốc độ phát triển sợi nấm mạnh ổn định, đồng thời tổ chức sợi nấm kết cấu chặt chẽ, sợi nấm bện dầy) để cấy vào bịch chất tiến hành nuôi trồng thể Tốc độ lan tơ môi trường cọng mì chậm môi trường thạch môi trường hạt Điều thể so sánh bảng 3.1, bảng 3.2 bảng 3.3 thời điểm 14 ngày tuổi chiều dài tơ nấm môi trường thạch 47 mm môi trường hạt 36 mm Còn thời điểm 14 ngày môi trường cọng mì 31 mm Điều giải thích nấm khó hấp thu dinh dưỡng môi trường cọng mì môi trường PGA cải tiến hạt lúa Do dinh dưỡng môi trường cọng mì môi trường PGA cải tiến môi trường hạt Tuy nhiên, môi trường cọng mì rẻ tiền ( môi trường nhân giống sản xuất) sợi nấm phát triển tốt Footer Page 60 of 133 Header Page 61 of 133 4.1.4 Kết nuôi trồng khảo nghiệm môi trường chất mạt cưa Hình 3.7: Bịch phôi nấm bào ngư Nhật chất mạt cưa Bảng 3.4: Tốc độ lan tơ môi trường chất mạt cưa Footer Page 61 of 133 thời gian (ngày) Chiều dài sợi nấm (mm) 29 14 66 19 96 26 145 36 185 Header Page 62 of 133 Hình 3.8: Sự lan tơ nấm chất mạt cưa Từ bảng 3.4 tính tốc độ lan tơ trung bình tơ nấm chất mạt cưa - Trong ngày ( từ ngày thứ đến ngày thứ 14 ): 6,2 mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 19): mm/ngày - Trong ngày ( từ ngày thứ 19 đến ngày thứ 26 ): mm/ngày - Trong 10 ngày ( từ ngày thứ 26 đến ngày thứ 36 ): mm/ngày Nhận xét: Theo kết thực tế bảng biểu đồ cho thấy: Sau ngày cấy giống tơ nấm thích nghi với nguồn chất mới, tơ nấm ăn từ tạo nên lớp có màu trắng lợt phía bịch Đến ngày thứ 14 tơ nấm hoàn toàn thích nghi với môi trường chất mới, biểu lan tơ mạnh Tuy nhiên, lúc hệ sợi thư mảnh, chưa có bền kết Một đặc điểm dễ nhận biết bịch phôi nấm bào ngư Nhật với loài bào ngư khác hay linh chi hệ sợi tơ trắng mang giọt dịch đen đỉnh chứa vô số bào tử vô tính Tạo nên điểm lấm điểm đen đặc trưng mà loài nấm khác Footer Page 62 of 133 Header Page 63 of 133 Đến ngày thứ 26 hệ sợi dày hơn, kết cấu chặt chẽ, gai nhọn mang dịch đen xuất dày đặc, lúc kích thước sợi nấm 145 mm Tốc độ lan trung bình tơ nấm chất mạt cưa ổn định Đến ngày thứ 36 tốc độ lan trung bình tơ nấm giảm mm/ngày, bịch phôi tơ lan kín Khi bịch phôi lan kín tơ chuyển nhà chăm sóc thể, tắm bịch thật sau tháo nút bong để đón nấm Nhà nuôi nấm phải thường xuyên tưới nước để trì nhiệt độ 25 – 300C độ ẩm khoảng 80 -85% Sau ngày, bịch phôi thể Khi thu hoạch nấm không nên để nấm to hái sản lượng cao Sản phẩm nấm phụ thuộc vào chất lượng sợi nấm mọc chất Chất lượng nấm phụ thuộc vào kích thước mũ nấm Mũ nấm lớn (tức già) chất lượng nấm giảm Nên thu hoạch nấm đường kính ngang mũ nấm khoảng từ - 10 cm Hình 3.9: Quả thể dạng san hô Footer Page 63 of 133 Header Page 64 of 133 Hình3.10: Quả thể dạng dùi trống Hình 3.11: Quả thể dạng phểu Footer Page 64 of 133 Header Page 65 of 133 Hình 3.12: Quả thể dạng phểu lệch Hình 3.14: Quả thể nấm bào ngư Nhật dạng lục bình Footer Page 65 of 133 Header Page 66 of 133 TÓM LẠI QUI TRÌNH CÓ THỂ SƠ ĐỒ HÓA NHƯ SAU: Mạt cưa cao su Trộn nước vôi 0,5% Ủ đống ngày Thêm dinh dưỡng Cơ chất trồng nấm Vào túi Thanh tùng Cấy giống Nuôi ủ 20- 25 Bịch phôi ngày Đưa vào nhà tưới Mở miệng Tưới nước Quả thể nấm Thu hái Footer Page 66 of 133 Header Page 67 of 133 4.2 HIỆU SUẤT SINH HỌC CỦA NẤM BÀO NGƯ NHẬT TRÊN CƠ CHẤT MẠT CƯA Trên 100kg chất mạt cưa, thu 34kg nấm bào ngư Nhật Vậy hiệu suất sinh học là: ( 34 : 100) x 100% = 34% Nếu đưa vào sản xuất 1.000 kg chất mạt cưa hiệu kinh tế sản xuất nấm bào ngư Nhật là: - Chi phí Túi nilon (19 x 36cm ):10kg x 30.000đ/kg = 300.000đ Bông nút : 3kg x 2.000đ/kg = 6.000đ Vôi bột: 10kg x 1.500đ/kg = 15.000đ Giống nấm : 20 chai giống cấp x 15.000đ = 300.000đ Công lao động : 5công x 100.000đ = 500.000đ Điện nước = 50.000đ Củi đốt = 50.000đ Tổng cộng = 1.221.000đ Thu nhập Năng suất 34% 340kg nấm bào ngư Nhật Nấm tươi: 340x 20.000đ (giá bán thấp nhất) Lợi nhuận tối thiểu: 6.800.000 – 1.221.000= 5.579.000đ Footer Page 67 of 133 = 6.800.000đ Header Page 68 of 133 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khảo sát tốc độ lan tơ nấm bào ngư Nhật ba môi trường môi trường PGA cải tiến (giống cấp 1), môi trường hạt lúa (giống cấp 2), môi trường cọng mì (giống cấp 3) đến kết luận sau: Nên dùng giống cấp thời điểm ngày thứ 21 để cấy chuyền làm giống cấp hai, dùng giống cấp hai thời điểm ngày thứ 25 để cấy chuyền làm giống cấp ba, dùng giống cấp ba thời điểm ngày thứ 27 để cấy vào bịch chất tiến hành nuôi trồng thể Tốc độ tơ môi trường PGA cải tiến nhanh môi trường chất dinh dưỡng dạng đơn chất dễ hấp thụ acid amin, đường đơn (glucose) nhiều hai môi trường lại Tốc độ tơ môi trường cọng mì chậm môi trường thạch môi trường hạt chất dinh dưỡng cọng mì môi trường thạch môi trường hạt Từ việc xây dựng quy trình trồng nấm bào ngư Nhật chất mạt cưa cho suất nấm cao so với chất khác Như vậy, từ phế phẩm nông nghiệp, mạt cưa trở thành chất trồng nấm từ bao đời Sử dụng mạt cưa vừa góp phần xử lý môi trường lại vừa tăng thêm thu nhập, tiết kiệm chi phí sản xuất Nấm bào ngư Nhật có ưu điểm sau: thích ứng nhiệt rộng, tăng trưởng tạo thể lớn, dễ nuôi trồng, thể nấm bảo quản lâu vận chuyển bị hư hại nấm bào ngư trắng Vì bào ngư Nhật thích hợp cho việc nuôi trồng phổ biến rộng rãi nhiều địa phương nước ta Góp phần làm tăng hiệu kinh tế cho người dân, có thêm thu nhập xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa nước ta Footer Page 68 of 133 Header Page 69 of 133 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết đạt nghiên cứu nuôi trồng đưa kiến nghị sau: Phải có nghiên cứu sâu nhằm tối ưu hóa công đoạn quy trình nuôi trồng nấm bào ngư Nhật Đặc biệt điều kiện nuôi trồng như: điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng để nấm có suất cao Có đến nâng cao hiệu suất sử dụng sinh học nấm bào ngư Nhật Tiếp tục có nghiên cứu sâu thành phần hóa học sinh học hoạt chất sinh học có nấm bào ngư Nhật thử nghiệm lâm sàng để chứng minh giá trị không giống nước khác hai mặt giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu Từ tuyên truyền quảng bá loài nấm quý đến tay người tiêu dùng, phục vụ công tác xuất Tiến hành thử nghiệm nuôi trồng nấm bào ngư Nhật môi trường chất phế phẩm nông nghiệp bã mía,vỏ cà phê, xơ cọ dừa, cùi bắp, phế thải, rơm rạ, vỏ hạt bông… để tận dụng nguồn phế phẩm thành nguồn chất quí giá trồng nấm Tiếp tục nghiên cứu chất mạt cưa trồng nấm bào ngư sử dụng phân bón, trồng nấm rơm tốt nuôi trùn quế,… chất mạt cưa cao su sau trồng nấm sử dụng làm phân bón tốt nên có hướng nghiên cứu chất khác Nhà nước nên có chương trình đầu tư phát triển nuôi trồng nấm bào ngư nhiều chất như: mạt cưa, bã mía, vỏ cà phê, cùi bắp, rơm rạ, xơ cọ dừa, phế thải, để xóa đói giảm nghèo cho bà nông dân Các quan nghiên cứu trường đại học nên nghiên cứu lai tạo giống đạt yêu cầu cao chất lượng, chủng, mầm bệnh, khả kháng khuẩn để tạo sản phẩm đạt chất lượng, sản lượng tránh bị thoái hóa sau Footer Page 69 of 133 Header Page 70 of 133 Các hộ sở sản xuất chưa có phối hợp chặt chẽ nên chưa hình thành khu sản xuất chế biến tập trung Từ đó, dẫn đến chi phí tăng như: vận chuyển, vốn đầu tư cho sở yếu Cần áp dụng công nghệ tiên tiến quy trình sản xuất kép kín vào sản xuất nước giới Chưa tận dụng hết tiềm có, chưa xây dựng mối liên kết nhà kỹ thuật, nhà sản xuất doanh nghiệp 10 Các biện pháp phòng dịch bệnh trình nuôi trồng nấm, sở chưa quan tâm tích cực dẫn đến hậu dịch bệnh xảy làm giảm sản lượng, chất lượng nấm, gây thất thu cho người trồng nấm 11 Khoa nên mở thêm phòng thí nghiệm nuôi cấy nấm để sinh viên khóa sau thực hành việc nuôi trồng cấy nấm 12 Tăng thêm thời gian thực nghiệm làm đồ án tốt nghiệp để tăng độ tin cậy kết Footer Page 70 of 133 Header Page 71 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GS.TS Nguyễn Lân Dũng, 2009: Công nghệ trồng nấm I, II Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội GS.TS Nguyễn Lân Dũng 2009: Tự học nghề trồng nấm Nhà xuất nông ngiệp Hà Nội GS.TS Trần Đình Đằng – TS Nguyễn Hữu Ngoan, 2005: Tổ chức sản xuất số loại nấm ăn trang trại & gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò) Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM GS.TS Trần Đình Đằng – TS Nguyễn Hữu Ngoan 2003: Kỹ thuật trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò Nhà xuất nông nghiệp TP.HCM GS.PTS Nguyễn Hữu Đống – KS Đình Xuân Linh – KS Nguyễn Thi Sơn – TS Zani Federico, 2005: Nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng Nhà xuất nông nghiệp Bùi Xuân Đống, 1977: Một số vấn đề nấm học Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trịnh Tam Kiệt,1998: Nấm lớn Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Kiều, 2004: Ngiên cứu phân hủy Lignin số nấm đảm khả ứng dụng Luận án Tiến sĩ sinh học Trường Đại học khoa học Tự Nhiên TP.HCM GS.TS Trần Văn Mão, 2008: Sử dụng vi sinh vật có ích, tập I,II ( Nuôi trồng chế biến nấm ăn nấm làm thuốc chữa bệnh) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Duy Thắng, 2006: Kỹ thuật trồng nấm, tập Nuôi trồng số nấm ăn thông dụng Việt Nam Nhà xuất nông ngiệp TP.HCM Footer Page 71 of 133 ... mạt cưa vào việc trồng nấm góp phần bảo vệ môi trường, Do thực đề tài: Kỹ thuật trồng nấm bào ngư Nhật nhằm: 1.2 MỤC ĐÍCH: - Chuyển hóa mạt cưa thành chất dinh dưỡng để nuôi trồng nấm bào ngư. .. Tưới đón nấm 39 Hình 2.25: Bịch phôi nấm bào ngư Nhật trồng chất mạt cưa 39 Hình 2.26: Nấm bào ngư nuôi trồng xếp kệ 39 Hình 3.1: Ống nghiệm cấy giống nấm bào ngư Nhật ... trưởng sợi nấm bào ngư Nhật môi trường thạch 42 Hình 3.3: Tơ nấm bào ngư Nhật môi trường hạt 44 Hình 3.4: Sự lan tơ nấm bào ngư Nhật môi trường hạt 45 Hình 3.5: Tơ nấm bào ngư Nhật môi

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TS. Nguyễn Lân Dũng, 2009: Công nghệ trồng nấm I, II. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ trồng nấm I, II
Nhà XB: Nhà xuất bản nôngnghiệp Hà Nội
2. GS.TS. Nguyễn Lân Dũng 2009: Tự học nghề trồng nấm. Nhà xuất bản nông ngiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học nghề trồng nấm
Nhà XB: Nhà xuất bản nôngngiệp Hà Nội
3. GS.TS. Trần Đình Đằng – TS. Nguyễn Hữu Ngoan, 2005: Tổ chức sản xuất một số loại nấm ăn ở trang trại & gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò). Nhà xuất bản nông nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sản xuất mộtsốloại nấm ăn ở trang trại & gia đình (nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò)
Nhà XB: Nhà xuất bảnnông nghiệp TP.HCM
4. GS.TS. Trần Đình Đằng – TS. Nguyễn Hữu Ngoan 2003: Kỹ thuật trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò. Nhà xuất bản nông nghiệp TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹthuật trồng nấm mỡ,nấm rơm, nấm sò
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp TP.HCM
5. GS.PTS. Nguyễn Hữu Đống – KS. Đình Xuân Linh – KS. Nguyễn Thi Sơn – TS.Zani Federico, 2005: Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Nhà XB: Nhà xuấtbản nông nghiệp
6. Bùi Xuân Đống, 1977: Một số vấn đề về nấm học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nấm học
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật Hà Nội
7. Trịnh Tam Kiệt,1998: Nấm lớn ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm lớnở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật HàNội
8. Nguyễn Thị Thanh Kiều, 2004: Ngiên cứu sự phân hủy Lignin của một số nấm đảm và khả năng ứng dụng. Luận án Tiến sĩ sinh học. Trường Đại học khoa họcTự Nhiên TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngiên cứu sự phân hủy Lignin của một số nấmđảm và khả năng ứng dụng
9. GS.TS Trần Văn Mão, 2008: Sử dụng vi sinh vật có ích, tập I,II. ( Nuôi trồng chế biến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh). Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửdụng vi sinh vật có ích, tập I,II. ( Nuôi trồng chếbiến nấm ăn và nấm làm thuốc chữa bệnh)
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
10. Lê Duy Thắng, 2006: Kỹ thuật trồng nấm, tập 1. Nuôi trồng một số nấm ăn thông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w