Sử dụng thực vật cảnh báo sớm ô nhiễm không khí pptx

18 289 0
Sử dụng thực vật cảnh báo sớm ô nhiễm không khí  pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa (ĐTH CNH) là xu hướng phát triển tất yếu của tất cả các nền kinh thế trên thế giới. Tuy nhiên, ĐTH CNH luôn đi cùng với quá trình làm biến đổi môi trường tự nhiên, theo hai hướng tích cực và tiêu cực. Do đó, việc kiểm soát quá trình ĐTH CNH là một thách thức đối với các quốc gia nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững, trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, quá trình ĐTH CNH ở Việt Nam diễn ra với tốc độ nhanh, phát triển mạnh mẽ ở hầu khắp các tỉnh, thành. Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế xã hội mà ĐTH CNH mang lại, các đô thị lớn trên cả nước đang phải đối mặt với những vấn đề bức xúc bởi tác động của hoạt động phát triển đến chất lượng môi trường sống, đặc biệt là môi trường không khí. Dân cư đô thị ngày một tăng kéo theo số lượng các nguồn gây ô nhiễm không khí cũng tăng lên nhanh chóng. Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh từ hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, thi công xây dựng cũng như từ sinh hoạt của người dân. Cảnh báo sớm ô nhiễm không khí do quá trình ĐTH CNH tại các đô thị đang là một hướng đi cần thiết nhằm mục đích nhận diện các chất ô nhiễm, dự báo chất lượng môi trường, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. Sử dụng sinh vật chỉ thị hiện đang là một phương pháp cảnh báo sớm ô nhiễm không khí hiệu quả dựa trên tính mẫn cảm của sinh vật với các thành phần môi trường. Trong đó, thực vật hiện đang là sinh vật chỉ thị được sử dụng phổ biến để nhận diện sự có mặt của các chất ô nhiễm trong không khí do có nhiều ưu điểm như tiết kiệm về kinh tế, dễ tái tạo, rất đa dạng, phong phú về giống, loài nên có nhiều phản ứng khác nhau với các chất ô nhiễm.

Sử dụng thực vật cảnh báo sớm ô nhiễm không khí trình đô thị hóa – công nghiệp hóa Nhóm thực Đặng An Thạch Phạm Thị Bưởi Chi đoàn Khối NCII Nguyễn Thị Nga Cấu trúc báo cáo I ĐẶT VẤN ĐỀ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN Quá trình công nghiệp hóa – đô thị hóa Ô nhiễm môi trường I ĐẶT VẤN ĐỀ Cảnh báo sớm ô nhiễm không khí Nhận diện chất ô nhiễm Dự báo chất lượng môi trường Đề xuất giải pháp Sử dụng thực vật thị Tiết kiệm kinh tế I ĐẶT VẤN ĐỀ Dễ tái tạo Đa dạng giống, loài Sử dụng số đa dạng sinh học Shannon – Weiner (H’) H’ = Trong đó: H’: Chỉ số Shannon - Weiner ni: Số lượng cá thể loài thứ i N: Số cá thể tất loài s: Tổng số loài 𝑠 𝑛𝑖 𝑖=1 𝑁 × 𝑛𝑖 𝑙𝑛 𝑁 Giá trị H’ >3 2-3 1-2 60 Tác động ozone (Nguồn: Andreas Klumpp 2006) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khí CO Thực vật có khả chuyển hóa khí CO thành CO2 sử dụng trình quang hợp Các loài thực vật có tác dụng làm giảm nồng độ khí CO không khí Tuy nhiên, nồng độ khí CO không khí tăng lên đến 100 – 1000ppm, có dấu hiệu quăn lại rụng, diện tích bị thu hẹp ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, đặc biệt non (Nguồn: Lê Huy Bá, 2006) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  Cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường không khí phương pháp sử dụng thực vật thị, nhận biết chất ô nhiễm hướng an toàn, tiết kiệm có độ nhạy cao  Cần nghiên cứu chuyên sâu để xác định loài thực vật thị có đặc tính phù hợp với điều kiện môi trường đô thị lớn khu công nghiệp Việt Nam  Mở rộng hướng sử dụng thực vật thị chương trình quan trắc không khí định kỳ IV KẾT LUẬN Xin chân thành cảm ơn lắng nghe quý vị! ... ô nhiễm Thực vật tích tụ: không bị biến đổi môi trường bị ô nhiễm, có khả tích tụ chất ô nhiễm Thực vật thăm dò cảnh báo: biểu phản ứng quan sát tác động chất ô nhiễm, sử dụng để cảnh báo sớm. ..  Cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường không khí phương pháp sử dụng thực vật thị, nhận biết chất ô nhiễm hướng an toàn, tiết kiệm có độ nhạy cao  Cần nghiên cứu chuyên sâu để xác định loài thực vật. .. LUẬN Khí CO Thực vật có khả chuyển hóa khí CO thành CO2 sử dụng trình quang hợp Các loài thực vật có tác dụng làm giảm nồng độ khí CO không khí Tuy nhiên, nồng độ khí CO không khí tăng lên

Ngày đăng: 19/05/2017, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan