Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
BỐ CỤC BÁO CÁO KHOA HỌC Lễ "Cúng cơm mới"(Pạt tống mấư) dân tộc Thái, ngành Thái đen, Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên PHẦN A: KHÁI QUÁT CHUNG I KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC THÁI Sơ lược lịch sử người thái tỉnh Điện Biên: Dân tộc Thái tỉnh Điện Biên: Người Thái Che Căn xã Mường Phăng: II VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI, NGÀNH THÁI ĐEN Ở BẢN CHE CĂN, XÃ MƯỜNG PHĂNG Hoạt động kinh tế 1.1 Trồng trọt: 1.2 Chăn nuôi 1.3 Thủ cơng gia đình: 1.4 Săn bắt hái lượm: 1.5 Trao đổi, bn bán: Văn hóa xã hội 2.1 Thiết chế làng bản: 2.2 Quan hệ dòng họ: 2.3 Sinh đẻ nuôi dậy con: 2.4 Đám cưới: 2.5 Tang ma: Văn hóa vật chất 3.1 Nhà cửa: 3.2 Đồ ăn, uống, hút: 3.3 Trang phục: Văn hóa tinh thần 4.1 Ngơn ngữ, chữ viết: 4.2 Tín ngưỡng, tơn giáo: 4.3 Lễ hội: 4.4 Văn nghệ dân gian: 4.5 Tri thức dân gian: PHẦN B: LỄ "CÚNG CƠM MỚI"(PẠT TƠNG KHẨU MẤƯ) I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Mục đích: Ý nghĩa: II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC LỄ Thời gian Địa điểm III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ LỄ Đồ cúng 1.1.Nhóm chế biến từ gạo 1.2.Nhóm thực phẩm 1.3 Nhóm củ, quả, rau IV TIẾN TRÌNH CỦA LỄ CÚNG CƠM MỚI (PẠT TÔNG KHẨU MẮU) Lễ cúng buổi trưa Tổ chức liên hoan sinh hoạt cộng đồng ngày cúng cơm Lễ cúng buổi chiều PHẦN C: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHỦ QUAN VỀ LỄ PHẦN A: KHÁI QUÁT CHUNG I SƠ LƯỢC VỀ DÂN TỘC THÁI Sơ lược lịch sử người Thái tỉnh Điện Biên Theo đa số nhà nghiên cứu người Thái cho tộc người cư dân vùng Tây Nam Trung Quốc, người Thái thiên di xuống phía nam tới Myanma, Thái Lan, Lào miền Tây Bắc Việt Nam Trong thiên di nhóm Thái đen (Táy Đăm) vào Việt Nam theo nhà nghiên cứu bắt đầu vào khoảng kỷ XI - XII Khi Tay Đăm Tạo Ngần Tạo Xuông dẫn đầu di từ Mường Ơm, Mường Ai qua Mường Lị Lng (Mường La, Vân Nam, Trung Quốc) vào Tây Bắc Việt Nam Đầu tiên họ tới Mường Lò (Nghĩa Lộ), xây dựng vùng thành trung tâm Thái Tạo Ngần đứng đầu Đến thời Lạng Chượng phát triển lực lên vùng Mường Chiến, Mường Trai, Ít Ong ( Mường La) Sau họ vượt sơng Đà vào Mường Bú, Mường Muổi, Mường É (Thuận Châu), Mường Quài (Tuần Giáo) Và cuối Mường Thanh (Điện Biên) Điện Biên tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Thái chiếm đông với 40,43 % so với tổng số dân toàn tỉnh (năm 2007) Sinh sống hầu hết huyện, thị xã, tỉnh, tập trung chủ yếu huyện Điện Biên, Tuần Giáo, Mường Ảng, Mường Lay, Điện Biên chủ Người Thái Điện Biên có hai ngành Thái Thái đen Thái trắng, Thái đen chiếm đa số Dân tộc Thái dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái, ngữ hệ Kađai, phận số cư dân việt cổ có mặt từ sớm cực Bắc vùng Tây Bắc Việt nam Người Thái cho rằng: Tổ tiên họ Tây Bắc đời đất Mường Then (Điện Biên), truyền thuyết "Quả bầu thần" mà theo truyền thuyết giống người có người Thái sinh từ Dân tộc Thái biết đến với tên gọi khác như: Thái trắng (Tay, Tày Khao), Thái đen (Tay Đăm), Man Thanh (Tay Mười, Tay Thanh), Người Thái (Phủ tay) Dân tộc Thái huyện Điện Biên Huyện Điện Biên huyện thuộc lịng chảo Điện Biên Phủ nên có nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội so với huyện khác tỉnh Không thế, huyện Điện Biên nơi hội tụ dân cư nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Thái chiếm phần đơng, chủ yếu ngành Thái đen phân bố hầu hết xã huyện Người Thái Che Căn, xã Mường Phăng Mường Phăng xã thuộc huyện Điện Biên, cách trung tâm huyện 25 km phía Đông Bắc Ở đất đai màu mỡ phẳng nên thuận lợi cho việc canh tác lúa nước, từ sớm nơi điểm đến định cư lý tưởng người Thái, chủ yếu ngành Thái đen với số dân đông chiếm 71% số dân toàn xã Che Căn gần khu vực trung tâm xã, số dân khơng có pha lẫn sinh sống dân tộc khác Đây sống tập trung, cịn lưu giữ nhiều nét Văn hóa đa dạng, phong phú đồng bào Thái nói chung ngành Thái đen nói riêng Một nét đặc trưng Văn hóa tiêu biểu nghi lễ truyền thống đồng bào dân tộc Thái lễ "Cúng cơm mới", "Xên phăn bể", "lễ cưới hỏi" II VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI, NGÀNH THÁI ĐEN Ở BẢN CHE CĂN, XÃ MƯỜNG PHĂNG Hoạt động kinh tế 1.1 Trồng trọt: Hệ thống Nông nghiệp người Thái bao gồm loại chính: trồng lúa nước trồng trọt nương Trồng lúa nước hoạt động kinh tế chiếm vai trò chủ đạo đời sống kinh tế người Thái, năm người Thái làm vụ: vụ chiêm thường gieo cấy vào cuối tháng 12 đầu tháng dương lịch, vụ mùa thường vào tháng đến tháng 9, gieo trồng thường nơi có địa hình thung lũng, phẳng, gần khe suối để cung cấp nước cho ruộng, giống thóc chủ yếu là: tám thơm, bao thai, sáu tư Các khâu chăm sóc ruộng nước chủ yếu thủ cơng, dùng sức trâu, bị để kéo, cày bừa đất, sức người để chăm sóc lúa Ngồi trồng lúa nước người Thái canh tác nương rẫy, trồng lúa xen kẽ hoa màu như: Đậu tương, ngô, khoai, sắn, năm mùa vụ thường trồng vào cuối tháng đến đầu tháng âm lịch Hoạt động Nông nghiệp trồng trọt, nương rẫy hoạt động canh tác truyền thống đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, yếu tố có tác động lớn đến đời sống Kinh tế - Văn hóa người Thái 1.2 Chăn ni: Chăn ni hoạt động kinh tế thiếu người Thái, chăn nuôi bổ trợ cho trồng trọt, cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, cung cấp bữa ăn cung cấp vật hiến tế cho nghi lễ truyền thống, ngồi họ cịn làm sản phẩm dùng để trao đổi buôn bán Đối với người Thái chăn ni hoạt động kinh tế gia đình Trước chăn ni khơng đem lại nhiều sản phẩm, chủ yếu chăn nuôi loại gia súc gia cầm lợn, gà, vịt để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng Họ thường ni trâu, bị cách thả rông nương, sườn đồi Ngày chăn nuôi phát triển trước nhiều, họ biết làm trang trại ni trâu, bị để cày, kéo, nuôi gia cầm để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt đời sống hàng ngày, cịn đào ao thả cá 1.3 Thủ cơng gia đình: Nghề thủ công hoạt động kinh tế bổ trợ cho hoạt động kinh tế khác, dân gian Thái đúc kết thành câu phân công lao động tự nhiên: "gái dệt vải trai đan chài" (Nhinh dệt phải, Chai xàn hè), hoạt động thủ công họ đáng ý nghề đan lát thêu Đan nghề thủ công cổ truyền người Thái dựa nguyên liệu có sẵn địa bàn sinh sống tre, nứa, giang Người Thái có kỹ thuật đan lát độc đáo, loại sản phẩm có kỹ thuật đan khác nhau, sản phẩm đan có cơng dụng riêng, dùng vận chuyển sinh hoạt ngày: rổ, rá, bung, đếp Đàn ơng người Thái cịn đan chài lưới để đánh bắt cá Đối với người Thái đan lát cơng việc gắn liền với người đàn ơng, cịn phụ nữ quan tâm nhiều đến việc trồng bông, chế biến sợi, dệt thêu hoa văn Trước người Thái trồng bơng dệt vải, ngày khơng cịn trồng nhiều mà mua vải công nghiệp để may vá thêu tạo sản phẩm có hoa văn độc đáo như: khăn, túi, áo, mũ dùng đời sống sinh hoạt hàng ngày, làm sản phẩm trao đổi buôn bán 1.4 Săn bắt hái lượm: Hoạt động săn bắt, hái lượm đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế người Thái trước sống họ phụ thuộc vào thiên nhiên Nếu hái lượm cơng việc phụ nữ trẻ em nhằm cung cấp rau, măng, rêu cho bữa ăn hàng ngày săn bắn công việc gắn liền với đàn ông Không cung cấp thực phẩm cải thiện đời sống mà bảo vệ mùa màng Ngày kinh tế phát triển, rừng bị thu hẹp dần vai trò săn bắt ngày bị hạ thấp Cho nên họ tự chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm vườn trồng rau Cung cấp lương thực thực phẩm cải thiện bữa ăn gia đình Song săn bắt hái lượm tồn đời sống người Thái sống hàng ngày 1.5 Trao đổi, buôn bán: Hoạt động trao đổi buôn bán người Thái đánh giá hoạt động phát triển Tây Bắc Trao đổi buôn bán hoạt động kinh tế bổ trợ không cung cấp đầy đủ vật chất đời sống sinh hoạt mà giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tinh hoa văn hóa tiến dân tộc khác vùng Văn hóa xã hội 2.1 Thiết chế làng bản: Bản người Thái thường lập chân núi, đồi, xung quanh thung lũng cánh đồng Bản người Thái phần lớn điểm dân cư đơng đúc, có lên tới hàng trăm nhà, ngơi nhà bố trí quay mặt ruộng sông, suối dựa lưng vào đồi, núi Những ngơi nhà hộ gia đình thường dựng sát nhau, hướng nhà không giống nhau, nhà cạnh không nhà đâm thẳng đầu đốc vào mặt tiền nhà Bản người Thái thường có nhiều gia đình thuộc nhiều dịng họ khác cư trú Xưa dòng họ lớn, dòng họ có cơng dựng thường dịng họ lực Tạo thường người thuộc dịng họ Họ thường dựng gần sơng hay suối nguồn nước tưới tiêu cho cánh đồng dùng để sinh hoạt hàng ngày Việc dựng nhằm thuận lợi cho việc ruộng, lên nương dễ dàng Xung quanh xứ đồng thuộc quyền sở hữu hộ Tuy có ranh giới riêng có mối quan hệ khăng khít với mối quan hệ lịch sử hay quan hệ nhân Ngồi xứ đồng thuộc quyền sở hữu dân bản, bao gồm tài nguyên khác như: rừng núi, sơng suối, mó nước Nhưng nguồn tài ngun thuộc quyền khai thác dân có ranh giới rõ ràng, nhân dân có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên Mỗi có khu nghĩa địa riêng (pá heo) thuộc phần đất mình, dân khác khơng xâm phạm tới khu nghĩa địa 2.2 Quan hệ dòng họ: Quan hệ dòng họ quan hệ tương trợ, giúp đỡ thành viên Bản người Thái Họ thường giúp đỡ lẫn lúc có cơng việc lớn như: Đám cưới, đám ma, làm nhà, Hình thức giúp đỡ trước chủ yếu công đổi công, gạo, củi, rượu Ngày ngồi hình thức có điều kiện họ giúp đỡ tiền Người Thái gọi "họ" (Xính) có nhiều tên họ khác nhau: họ Căm (họ Cầm), Lò, Khòang (hay Quàng), Lương (hay Lường), Điêu (hay Đèo), Vi (họ Vì) Trong đó, xưa có phân chia địa vị xã hội họ rõ ràng Trong lịch sử người Thái, hai họ Lường họ Lò thực họ quý tộc gốc hay nói họ gốc người Thái Họ Lường coi dịng họ có cơng khai phá vùng đất nên thuộc vào họ địa, họ Lường thường làm chủ đám ma dòng họ quý tộc sau 2.3 Sinh đẻ nuôi dậy con: * Sinh đẻ Sinh đẻ nuôi dậy cài bổn phận tự nhiên người Bất ai, dân tộc trọng đến tập quán Khi biết dâu có thai, gia đình phải có trách nhiệm tìm cách người có thai khỏe mạnh sống thoải mái Đây tập quán bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh người Thái Việc người có thai phải ăn kiêng số thức ăn thịt, cá số việc làm gây hại cho người mẹ thai nhi bụng Về ăn uống, thời gian mang thai phải kiêng loại động vật có lơng màu trắng như: lợn khoang, trâu trắng, gà trắng Vì họ quan niệm vật có lơng màu trắng thịt độc, khơng có lợi cho sức khỏe bà mẹ thai nhi Ngồi họ khơng ăn thịt vật chết bệnh, vật bị rắn cắn hay hổ vồ hay thịt trâu, bò bị hậu sản mà chết Kiêng ăn thịt rùa ba ba lo sinh rụt cổ, không ăn thịt chồn lo bị hôi hám, không ăn thịt rắn lo bị thè lè lưỡi không ăn loại cá không vẩy như: cá trê, trạch lo bị trọc đầu Người Thái có tập quán đẻ ngồi cạnh bếp lửa, đẻ ngồi mẹ chồng hay mẹ đẻ phải ln túc trực người chồng khơng rời vợ bước Người chồng phải ngồi sau lưng vợ để làm chỗ dựa vừa chia sẻ đau dớn người vợ lúc vượt cạn Đây tập quán hay mang đầy tính nhân văn lúc sinh nở người Thái, trường hợp khó đẻ gia đình mời thầy cúng đến xua đuổi ma tà cản trở việc sinh nở Sau tháng (ở cữ) bà mẹ đứa trẻ phải nằm cạnh bếp lửa, tục lệ bắt buộc mà sản phụ người Thái phải trải qua sinh nở Trong thời gian cữ gia đình bồi dưỡng cho sản phụ thức ăn bổ, béo đặc biệt có nhiều sữa tốt Đặc biệt sau sinh ba ngày sản phụ phải ăn ba bữa, lúc phải ăn nóng uống nóng Thức ăn sản phụ phải cay mặn đồng bào quan niệm thức ăn mặn, cay sản phụ chóng lại sức, uống nhiều nước mồ tốt nhiều Theo phong tục người Thái, đứa trẻ đầy tháng, hai bên nội ngoại làm lễ đặt tên cho đứa trẻ Đồng bào kiêng đặt tên trùng với bậc ông bà, cha mẹ hai bên nội ngoại * Nuôi dậy con: Đối với trẻ em người Thái nhiều dân tộc khác, họ ln cưng chiều, bị người lớn nói nặng lời, nên khơng bị roi vọt Có thể nói trẻ em lớn lên khơng khí thân tình người xung quanh, gia đình hay mắng chửi bị xã hội chê cười Trẻ em Thái bố mẹ, anh chị dìu dắt tập việc từ tuổi lên lên Trước lấy vợ chúng trưởng thành thơng thạo việc cần thiết gia đình Tập quán chăm sóc bà mẹ, trẻ em Thái ln quan tâm, chăm sóc bà mẹ, trẻ em, tơn trọng, hướng nghiệp cho trẻ từ thủa cịn thơ để lớn lên em vững vàng sống 2.4 Đám cưới: Hôn nhân vợ chồng cư trú bên nhà chồng hình thức chủ yếu hôn nhân người Thái Chế độ hôn nhân vợ chồng bền vững thấy trường hợp ly hôn Các trường hợp lấy hai vợ phải có ngun nhân, vợ khơng có qua đời Các cặp vợ chồng khơng có trai lấy trai anh, em ruột chồng làm nuôi Ngày việc đám cưới đôi nam nữ dân tộc tổ chức tự nguyện hai bên Đến tuổi trưởng thành nam nữ tự tìm hiểu, đưa định lấy họ thông báo với hai bên gia đình, hai bên gia đình phải làm thủ tục theo năm bước gồm: Dạm ngõ, ăn hỏi, Gửi rể, Đám cưới, lễ tạ ơn Bước 1: Dạm ngõ - (Pày Chám) Đại diện bên nhà trai hai bà đến nhà gái chơi, tìm hiểu nhà gái, nói chuyện việc bàn bạc tình u đơi lứa Sau nói chuyện hai bên gia đình hứa hẹn ấn định ngày lành tháng tốt nhà trai sang nhà gái làm lễ ăn hỏi Bước 2: Ăn hỏi (bay mía) Ăn hỏi nghi lễ bắt buộc người thái, tiến trình nhân, nhà trai chuẩn bị đầy đủ đồ lễ vật phẩm cần thiết cho việc ăn hỏi đến ngày hẹn với nhà gái (đó ngày: pót, mâng, hai theo quan niệm người Thái ngày đẹp, may mắn), nhà trai gồm: hai bà mối, bố, mẹ, chàng trai, chú, bác, cơ, số đại diện nhà trai sang nhà gái Đồ lễ bao gồm: gà trống (cáy po), gà mái (cáy me), rượu số thực phẩm chừng đủ số người đến dự Hai bên gia đình bàn bạc nói chuyện, ấn định ngày lành tháng tốt để làm bước Bước 3: Lễ gửi rể (Sống khười) Chàng trai nhà gái trí cho rể, đến ngày đầu chàng trai mang dao, túi thái đồ dùng sinh hoạt thân sang bên nhà gái Lúc chàng trai phải đảm công việc bên nhà vợ ngủ riêng gian "Quản" đối diện "Hỏng hóng" (gian thờ tổ tiên) sau thời gian "thử thách" trí bố mẹ vợ tương lai, chàng trai đem chăn đệm nhà đến nằm gian "Quản" Cứ đến hết thời gian rể "nếu đạt yêu cầu" nhà gái thức cho làm lễ thành Bước 4: Cưới vợ (Xú mia) Lần cưới coi việc đánh dấu hết thời gian rể người trai Tất đồ cưới nhà trai phải chuẩn bị mang sang nhà gái gồm: Bốn chăn, Bốn đệm, Bốn gối, Bốn ga gường, Bốn chiếu, Tám giỏ cá khơ (mỗi giỏ bốn con), Một đơi vịng tay, Một Châm cài tóc (Mạy mản), Một quần áo, Một Túi thổ cẩm * Đồ cúng phục vụ ăn uống Tùy theo điều kiện gia đình có nhà mổ trâu bắt buộc phải có: sáu gà, ba lợn, tám gói trầu cau, tám ống thịt lợn tre (mỗi ống to có đường kính khoảng 4cm, dài 30cm), gạo nếp, rượu để cúng gian thờ tổ tiên nhà gái Họ quan niệm làm để tưởng nhớ công sinh thành dưỡng dục, dịp báo cáo với tổ tiên "trai đến tuổi dựng vợ gái đến tuổi gả chồng" mong tổ tiên phù hộ cho đôi trẻ mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, sinh đẻ mạnh khỏe, học giỏi, thông minh Bước 5: Lễ Tạ ơn (Tánh khảu khèn) Trong ngày cưới nhà trai có điều kiện nhà gái cho phép tiến hành làm lễ tạ ơn Đồ lễ tạ ơn gồm: Một lợn, hai gà, trầu cau, vỏ chay, tám sải vải trắng, tám sải vải đỏ, bát gạo, bát thóc, chai rượu, mười chén rượu, mười đơi đũa, bốn gói xơi Bà mo mặc quần áo chàm màu đen, tiến hành cúng tiếng Thái thời gian 30 phút, cúng xong cô dâu, rể lậy ông bà tổ tiên 2.5 Tang ma: Từ xa xưa, dân tộc Thái có phân chia thứ bậc dịng họ gồm 02 họ chính: họ "Lị lng" họ "Lị nọi" Trong đó, họ Lị lng gồm họ như: Bạc; Cầm họ Lò nọi gồm họ như: Lò; Lường Trong nghi thức tang ma phần lớn thủ tục, nghi thức, nghi lễ gần giống gồm bước như: - Túc trực hấp hối: nhà có người hấp hối, anh em ruột túc trực bên cạnh Lúc này, theo suy đốn gia đình người hấp hối không qua khỏi, người nhà lấy loại thơm khế, bưởi đun nước để phịng người nhắm mắt, xi tay cịn có nước thơm để lau chùi cho - Sau tắt thở, lấy khăn mặt người cố nhúng vào nước thơm, lau chùi thân thể, chải đầu tóc vừa chải tóc vừa nói vài câu với nội dung như: "tắm rửa cho sạch, tắm theo ma, chải tóc mượt với tổ tiên dòng họ" Tiếp đến mặc quần (váy), áo cho người cố, sau tiến hành bước khâm liệm, chuẩn bị vải vóc, mời thầy cúng, chuẩn bị áo quan, tiến hành báo trời đất, báo tổ tiên cử người xem để mở tang, chôn cất - Trong việc chôn cất thiết không trùng ngày như: ngày "vến túng" ngày thờ cúng tổ tiên; ngày "vến ók" ngày sinh người gia đình; ngày " xanh pháy hướn" ngày lên nhà gia đình Trong tang lễ người Thái cịn có nhiều nghi thức, thủ tục, nghi lễ liên quan như: làm nhà mồ cho người chết, làm cao, vật dụng chia cho người chết, vật hiến tế Mỗi tang lễ có đóng góp anh em, họ hàng làng bản, thể tính đồn kết, quan tâm giúp đỡ lẫn lúc khó khăn Trong gia đình có tang lễ cử người nhờ thầy mo, người biết xướng lễ, biết đường dẫn lối cho hồn người chết lên mường trời, với tổ tiên Bài xướng lễ để tiễn đưa hồn người chết mường trời trước thường dài, kéo dài tới - ngày Ngày trình độ nhận thức tiến nhiều, xướng lễ cắt ngắn giữ đầy đủ bước phần lễ Đối với họ Lò nọi, xướng lễ thầy mo tiễn hồn người chết tới "liến pán nọi" kết thúc lễ xướng tức nơi hội tụ, làm ăn linh hồn dòng họ Lò nọi Đối với họ Lị lng, xướng dài chút, tức lời xướng lễ trải qua "liến pán nọi" lên tới "liến pán luông" kết thúc lễ xướng chuẩn bị thủ tục khác để đưa linh cữu người chết nơi an nghỉ cuối Các nghi thức, tập tục tang lễ dân tộc Thái phong phú, phản ánh giới quan, nhân sinh quan tư tưởng luân thường đạo lý họ Văn hóa vật chất 3.1 Nhà cửa: Ngôi nhà truyền thống người Thái nhà sàn: có hai loại nhà sàn chủ yếu loại mái trịn hình mai rùa, có khau cút hai bên đầu hồi nhà loại nhà có mái phẳng Nguyên vật liệu chủ yếu dùng để làm nhà sàn gồm: gỗ, tre, nứa, cỏ gianh Nhà sàn mái trịn hay nhà sàn mái phẳng có số gian, số đòn tay, số bậc cầu thang, số cửa sổ, chắn cửa sổ số lẻ Theo quan niệm dân gian số lẻ số phát triển Hiện đa số người Thái làm nhà sàn cột kê mái phẳng, loại nhà thường mở cửa sổ tất gian Hầu hết ngơi nhà có hai cầu thang hai đầu hồi, cầu thang bên Quản dành cho nam giới khách, bên Chan (sàn phơi) dành cho phụ nữ người nhà Nhà có hành lang, lan can chạy dọc hiên mặt trước bên quản (gian khách) Các nhà thường thiết kế thành tầng: Tầng đất phần gầm sàn (lang) nơi nhốt gia súc, gia cầm, trữ củi, thóc; tầng mặt sàn (hạn hươn) không gian sinh hoạt gia đình sàn gác (thạn) Phần gian sinh hoạt, gian bên quản phía đầu giường nơi đặt bàn thờ tổ tiên (khlọ hỏng), gian gian ngủ ơng bà, ơng bà vợ chồng chủ nhà thay thế, gian nơi ngủ vợ chồng trai trưởng, vợ chồng trai thứ chưa có ngủ gian tiếp theo, hết Con gái chưa chồng ngủ gian ngồi phía (chan), trai chưa vợ ngủ gian (quản), đối diện bàn thờ tổ tiên Ranh giới buồng ngủ không thưng vách, trừ buồng ngủ gái chưa chồng Phần sàn gác nơi để đồ dùng nhà, xưa nơi cất giấu đồ đạc quý nhà loại đồ trang sức quý như: nhẫn, dây xà tích, dây truyền hay nồi đồng, ninh đồng Hiện nhiều lý khác nhiều gia đình chuyển từ nhà sàn xuống làm nhà đất, nhà xây theo kiểu người Kinh khu vực gần trung tâm thị trấn, trung tâm xã 3.2 Đồ ăn, uống, hút: 10 Người Thái chủ yếu làm ruộng nước, họ sinh sống gần cánh đồng lớn, có làm thêm nương rẫy, săn bắn, hái lượm để bổ sung thu nhập thực tế làm ruộng nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho bữa ăn hàng ngày Người Thái chủ yếu ăn cơm nếp theo tập quán từ lâu đời Từ gạo nếp người Thái chế biến thành nhiều loại xơi khác Ngồi xơi ăn hàng ngày, muốn có loại xơi khác người ta cần cho thêm phụ gia khác vào gạo nếp, ví dụ như: xơi đỗ, xơi ngơ, xơi gạo cẩm, xôi vừng đen Đặc biệt ngày lễ tết hay cúng ma người ta ngâm gạo nếp với loại màu đồ lên làm cho xơi có màu xanh, đỏ, tím (xơi bảy màu) Ngồi người Thái cịn dùng gạo nếp để làm loại bánh như: bánh dầy, bánh trôi, bánh ít, bánh nếp loại bánh thường dùng làm lễ vật để thờ cúng dịp lễ tết Các loại thức ăn chế biến từ thịt, cá (động vật): Theo tập quán, thức ăn thường chế biến thành khơ nướng, đồ, vùi tro bếp, sấy khơ hay ướp chua Nói phần ăn hàng ngày, thành ngữ Thái có câu "xôi nếp ruộng, cá trê nướng'' (khảu nông na, pa đúc pịnh) Các ăn chế biến từ cá như: cá nướng gập đôi (pa pỉnh tộp), cá ướp chua (pa sổm), cá sấy (pa dảng), gỏi cá (cỏi pa), Các ăn chế biến từ thịt động vật như: Thịt gà luộc với gừng tươi, bắt buộc phải có tiếp khách bên ngoại (lúng ta) đến chơi; cúng tổ tiên bắt buộc phải có thịt vịt (to pết); Pịa chế biến từ phèo non loại động vật nhai lại như: trâu, bò, dê, hươu thịt vật người ta tút lấy chất bột nhão từ ruột non chúng, cho vào nồi nấu lẫn với gia vị, hương liệu (gừng tươi, mắc khén, ớt ) Ngồi Pịa chéo loại nước chấm đặc biệt người Thái, ăn xơi mà khơng có chéo để chấm chưa đủ người Thái Xưa ngồi ăn trên, người Thái cịn thích ăn chế biến từ loại cua, ốc, tơm tép loại côn trùng như: ong non, bọ xít, châu chấu, dế mèn, ve sầu, cà cuống 3.3 Trang phục: So với dân tộc khác trang phục dân tộc Thái nhẹ nhàng, đơn giản màu sắc, không dùng màu sặc sỡ Tuy hoa văn khăn (Piêu) họ trang trí cầu kỳ Nam giới dân tộc Thái thường mặc quần chân què, cạp quần vận cuộn lại Quần áo thường có màu chàm, cổ đứng, cài khuy ngực, phía hai vạt áo trước có túi, tứ thân dài chấm đến mơng Xưa kia, đàn ông thường quấn khăn đen đầu đội mũ nồi Phụ nữ thường mặc váy màu chàm màu đen dài chấm gót chân, phía có cạp nhỏ vải hoa vải khác màu với thân váy, phía bên gấu váy táp băng vải đỏ rộng chừng cm Phụ nữ mặc áo ngắn (sửa cỏm) Sửa cỏm Thái mặc lại ơm sát thể, trang trí bật hàng pém (khuy bạc) có hình ve sầu hình bướm ngực, cổ áo đứng ôm sát 11 Piêu loại khăn đội đầu đặc trưng người Thái đen, Piêu trang trí cầu kỳ, nhìn hoa văn khăn Piêu người ta thấy khéo tay người phụ nữ Thái Bộ trang sức phụ nữ Thái như: Hoa tay, vòng bạc, xà tích đồ dẫn cưới khơng thể thiếu đám cưới để biếu mẹ vợ, chàng rể nhà giàu có biếu mẹ vợ xà tích (may khắt phơm) Văn hóa tinh thần 4.1 Ngơn ngữ, chữ viết: Người Thái dân tộc thiểu số Việt Nam có chữ viết riêng từ lâu đời, hàng ngàn năm nhóm Thái sử dụng chữ viết riêng mình: Ngơn ngữ Tày - Thái, thuộc ngữ hệ Thái - Kađai Người Thái chủ yếu sử dụng chữ Thái đen, sở phát triển ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, ngôn ngữ Thái vào văn học nghệ thuật: Xống chụ xon xao, Khun Lù Nàng Ủa, Chương Han dùng để ghi lại tri thức dân gian, cúng, lời hát để truyền lại cho cháu sau 4.2 Tín ngưỡng, tôn giáo: Với quan niệm ''Vạn vật hữu linh'', dân tộc Thái tin vào sức sống xung quanh Do đó, họ thực nhiều nghi lễ để cầu mong phù hộ vị thần linh cho mùa màng tốt tươi, người khỏe mạnh, loại trừ loại ma tà làm hại Các hoạt động cúng tế, cầu mong sinh nghi thức, nghi lễ, tín ngưỡng dân gian dân tộc Dân tộc Thái quan niệm giới có tầng: Tầng Mường Then (Mường Trời - nơi tổ tiên vị thần linh trông coi mặt đất); Tầng ''Mường pưa" (có nghĩa Mường phẳng) giới người sống; Tầng ''Mường Bằng'' giới đất nước Người Thái quan niệm người sống có 80 vía, phía trước có 30 vía 50 vía sau lưng Mỗi phận thể có vía trú ngụ, trơng coi, bảo vệ phận đó, cón vía chủ đỉnh đầu Vía phận bị lạc hay làm cho người bị đau phận đó, vía chủ bị người chết Vì có ốm đau, người Thái thường lấy áo bói xem vía lạc đâu để cúng mời Đặc biệt họ quan niệm người chết, có người tắt thở họ góc sàn phơi gọi hồn tụ lại để ông mo đưa dẫn lên Mường Trời với tổ tiên 4.3 Lễ hội: Với loại hình kinh tế nơng nghiệp trồng trọt mà phương thức canh tác ruộng nước chủ yếu, hầu hết nghi thức, nghi lễ nội dung mang ý nghĩa cầu mùa cầu sức khỏe Người Thái ăn tết Nguyên Đán, họ tổ chức ăn tết tùy vào điều kiện gia đình mà to nhỏ khác nhau, tất với mục đích tiễn năm cũ 12 đón năm tốt đẹp Đặc biệt người Thái ăn tết ''Xíp xí'' lễ vật chủ yếu thịt vịt, họ tổ chức theo gia đình, theo dịng họ, dịp gia đình mời nhiều khách đến dự may mắn, tốt đẹp Trong dịp đầu xuân người Thái thường tổ chức lễ hội ''Xên bản'', tùy khả nơi mà tổ chức to nhỏ, lễ cúng cầu an dân bản, họ góp cơng sức với tổ chức đầu hay rừng cấm Ngoài lễ tết người Thái nhiều lễ hội khác như: Lễ hội mừng măng mọc (kin lảu nó), lễ mừng cơm mới, Đây dịp để người gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chúc sức khỏe, vui chơi, giải trí, trai gái tìm hiểu Những lễ hội trở thành ''Bảo tàng sống'' phản ánh bảo lưu, gìn giữ nhiều phong tục tập quán tộc người 4.4 Văn nghệ dân gian: Kho tàng văn học dân gian người Thái phong phú thể loại nội dung, bao gồm: Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, sử thi, ca dao, tục ngữ, đặc biệt diễn xướng thơ ca phổ biến hoạt động giao tiếp, lễ hội, cưới xin, gặp nhau, tiếp đón khách Khả ứng tác ln tạo khơng khí vui vẻ, phấn chấn hào hứng Có nhiều tác phẩm tuyển chọn, xuất thành sách chữ quốc ngữ như: Xống chụ xon xao, Khun Lù Nàng Ủa, Ý nọi Nàng Xưa, Chương Han, Tản chụ xông xương Trước truyền thống có hát Hạn Khuống (sân sàn), trai gái dựng lên, Hạn Khuống thiếu nữ cầm trịch, trai muốn lên sàn phải vượt qua hát đối đáp Có thể nói nơi phơ diễn điệu dân ca Thái Nghệ thuật dân gian: phải nói đến nghệ thuật trang trí ca múa dân gian Nghệ thuật trang trí người Thái thể trang trí mặt chăn (nả phà), trang trí khăn Piêu Cịn ca - múa phải nói đến điệu Xịe Thái, múa sạp, múa nón Hễ có dịp tụ họp họ nắm tay xòe theo nhịp trống, bên ánh lửa hồng ban đêm Âm nhạc nghệ thuật dân tộc Thái phong phú, sinh động tạo nên đặc trưng riêng tộc người 4.5 Tri thức dân gian: Kho tàng tri thức dân gian người Thái phải nói đến cách tính lịch, cách tính ngày giờ, tháng năm Trong sinh hoạt hàng ngày người dân sử dụng dương lịch (có âm lịch) Tuy nhiên, kiện liên quan đến tập quán, nghi lễ, nghi thức chu kỳ đời người, ma chay, cưới xin đa số họ dựa vào cách tính ngày tháng năm tộc người Ngồi cách tính lịch, người Thái cịn có nhiều hiểu biết kinh nghiệm giới tự nhiên xung quanh xã hội người, ví dụ như: Năm 13 thấy kiến leo lên nhiều có lụt lớn hay mưa to, mùa đơng có ếch, nhái kêu nhiều trời ấm lên, tre hoa có hạn lớn, mối bay nhiều trời có mưa to Bên cạnh hiểu biết trên, dân tộc Thái cịn có kho tàng thuốc nam chữa bệnh bùa trú, ví dụ như: bà sản phụ thời gian cữ cần uống thứ thuốc gì, ăn uống từ cỏ, phải kiêng thức ăn gì, ăn nhiều người biết đến tuân theo cách nghiêm ngặt PHẦN B: LỄ "CÚNG CƠM MỚI"(PẠT TƠNG KHẨU MẤƯ) I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Mục đích: Lễ cúng cơm “Pạt tơng mấư” nghi thức cúng nông nghiệp đặc trưng dân tộc Thái thể lòng biết ơn, tưởng nhớ đến tổ tiên, cảm ơn vật dụng gắn bó với người, cầu mong năm an lành, làm ăn phát đạt, ơn lại tơ đậm thêm tình đoàn kết cộng đồng dân tộc thái mường Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang yếu tố tích cực, đồng thời hạn chế yếu tố tiêu cực nghi lễ cúng cơm nói riêng văn hóa Thái nói chung để góp phần tơ thêm văn hóa tinh thần đồng bào Thái, ngành Thái đen Che Căn Ý nghĩa: Trong chu kỳ đời, người Thái có nhiều lễ hội giống dân tộc khác Đó nghi thức diễn đời sống hàng ngày người dân, phản ánh thực sống, đồng thời truyền tải tâm tư tình cảm, suy nghĩ quan điểm sống người Trong nhiều lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa riêng đó, lễ cúng cơm (Pạt tơng mấư) nghi thức nông nghiệp chứa đựng nhiều yếu tố Văn hóa tích cực phần quan trọng ý thức đồng bào Người Thái, ngành Thái đen Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên tổ chức lễ cúng cơm hạt thóc đầu mùa chín đến mùa thu hoạch Theo quan niệm người Thái, suốt q trình sản xuất gia đình dịng họ ln có che chở tổ tiên, ơng bà, cha mẹ Vì vậy, cháu dịng họ dùng nơng sản khơng qn ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ người lớp trước truyền đạt lại kinh nghiệm sản xuất, họ khuất giới bên họ phù hộ, che chở bảo vệ mùa màng cho cháu II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC LỄ Thời gian Tùy theo gia đình, điều kiện kinh tế gia chủ, mùa màng năm có bội thu hay khơng mà gia đình tổ chức lễ cúng khác nhau, có gia đình giả năm tổ chức lần có cỗ to gia đình kinh tế eo 14 hẹp người Thái dù tổ chức với quy mơ nhỏ, có ba đến bốn năm tổ chức cúng lần cỗ to Có trường hợp đặc biệt năm lúc cày cấy mà đoạn gỗ vắt vai trâu gia đình (đoạn gỗ cong vắt qua cổ trâu để mắc dây kéo vào) bị gẫy lúc cày bừa, năm gia chủ phải cố gắng tổ chức lễ cúng cơm mới, người ta quan niệm vai trâu gẫy điềm xấu – nguồn thóc lúa gia đình bị cắt đứt Để Phi hươn phù hộ xua đuổi điềm xấu Thời điểm tổ chức lễ cúng cơm thường vào tháng 10 – 11 dương lịch tức khoảng tháng – theo lịch Thái Lúc mùa màng gặt xong, lúa gạo nồng nàn hương thơm, thời tiết khơ ráo, vụ tới chưa làm, xóm nhàn rỗi, loại củ vào độ ngon ngọt, loại vào độ chín Người ta thường cúng cơm vào buổi trưa, theo quan niệm phi hươn sau bữa ăn uống no say nghỉ ngơi buổi chiều Mường Then Năm 2012 Bảo tàng tỉnh phối hợp với gia đình ơng Lị Văn Anh tiến hình tổ chức dựng hình, quan sát ghi chép tồn tiến trình tổ chức lễ cúng cơm vào ngày 24 tháng 10 năm 2012 (tức ngày 10 tháng âm lịch) Địa điểm Đồn cơng tác Bảo tàng tỉnh khảo sát chọn gia đình ơng Lị Văn Anh Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên để tiến hành nghiên cứu, quay hình, chụp ảnh bảo tồn lễ “Cúng cơm mới” (pạt tông mấư) dân tộc Thái, ngành Thái đen theo chương trình Dự án bảo tồn Văn hóa truyền thống dân tộc Thái, ngành Thái đen, Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên III CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ LỄ Để “lễ cúng cơm mới” có đầy đủ đồ cúng theo nghi thức cúng truyền thống, cơm đợi bơng lúa chín chuẩn bị đồ cúng khác phải chuẩn bị từ trước sớm đầy đủ Đồ cúng Để làm lễ cơm ngồi việc phải có thóc sau mùa thu hoạch người ta chuẩn bị, gom trữ đồ dâng cúng khác 1.1 – Nhóm chế biến từ gạo - Xơi trắng (khẩu ón): Gạo nếp ngon đem ngâm để đồ - Xôi cốm (khẩu hang): Lúa nếp vừa chín cịn chưa đỏ gặt đem đập lấy thóc đồ lên cho nứt vỏ, phơi khơ xát lấy gạo, có gạo đem trộn với nước cho âm ẩm để hạt gạo mềm, sau đồ thành xơi cốm, loại xơi có mùi thơm, ăn béo ngậy - Cốm non (khẩu mảu): Lúa nếp vừa sữa đem rang chảo nhỏ lửa (lửa liu riu), cho hạt gạo bên dẻo thơm, nguội giã chung với măng ngọt, hạt cốm vừa thơm vừa dẻo lại xanh đặc trưng - Bánh chưng (khẩu tổm): Bánh chưng gói theo kiểu đặc trưng người Thái (bánh gù), gói dong, có nhân đỗ, thịt lợn, hành rau 15 - Xơi màu tím (khẩu cắm): Gạo nếp ngâm chung với nước luộc tím, có cỏ gianh màu khơng phai, ngâm qua đêm đồ lên cho chín chín người ta thường hay trộn thêm mỡ muối ăn - Xơi màu vàng (khẩu pốc phón): Gạo nếp ngâm với nước hoa “pôc phon”, để qua đêm đồ lên cho chín chín người ta hay trộn thêm muối mỡ ăn cho ngậy - Cơm lam (khẩu lam): Gạo nếp bỏ vào ống tre gai non, tre bánh tẻ vừa chặt đổ nước ngâm qua đêm cho gạo ngấm nước chắt nước đốt lửa cho chín cơm bên ống - Rượu (lẩu): Là đồ cúng loại đồ uống khơng thể thiếu 1.2 Nhóm thực phẩm - Nhóm thịt cá dự trữ gồm: + Thịt lợn sấy khô gác bếp (nhứa dả) + Cá sấy khô gác bếp (pà dả) + Thịt chim khô gác bếp (tù nịng dả) - Nhóm thịt tươi gồm: + Gà trống luộc chín (nhứa cáy) + Vịt luộc chín (nhứa pít) + Thịt lợn nướng (nhứa mù) + Cá ướp gia vị nướng + Tiết canh vịt, tiết canh lợn 1.3 Nhóm củ, quả, rau - Củ khoai sọ (mác phưa): Được đồ chín để dâng cúng - Các loại rau: Mầm non mây (nhọt khóa) đem đồ chín giã với rau thơm gia vị, ngồng cải non đồ chín trộn với gia vị - Các loại quả: Quả cam, quýt, bánh kẹo * Nói chung người ta kiếm nhiều loại thực phẩm, phong phú tốt, nghĩa người sống ăn dâng cúng cho tổ tiên ăn thức Trước thú rừng phong phú người thưa, rừng chưa bị chặt phá, động thực vật nhiều người ta cố gắng kiếm loại thịt thú rừng nai, hoẵng, lợn rừng, nhím đem sấy khô ủ men để dâng cúng để ăn ngày cúng cơm Đồ để dâng cúng ngày lễ tuyệt đối không ăn nếm trước chế biến, người ta quan niệm nếm ăn trước đồng nghĩa với thức ăn thừa, đem dâng cúng Phi hươn phật ý không ăn mà cịn quay lại xử phạt người IV TIẾN TRÌNH CỦA LỄ LÊN NHÀ MỚI (KHỬN HƯƠN MẮU) Lễ cúng buổi trưa Sau vài ngày chuẩn bị công phu cơng việc hồn tất; lương thực thực phẩm, vật cúng chuẩn bị đầy đủ đợi đến bơng lúa chín vàng ngày tốt gia đình theo lịch Thái tiến hành lễ Cúng cơm (Pạt tông mấư) Lễ diễn ngày theo phong tục tập quán dân tộc 16 Sáng sớm ngày dâng cúng (mự vên tông), chủ nhà đem chai nước thờ cọ rửa cho thay nước (thái nặm tảu tơng) để Phi hươn đến trần gian cịn có nước mà uống Sau quét dọn gian thờ cho gọn gàng Vợ chủ nhà quét dọn bếp lửa cho sẽ, hót hết tro đi, quét bồ hóng bám gác bếp, rửa ninh đồ xôi, thay nước ninh đồ, dụng cụ nấu nướng phải rửa hết cho để nấu cơm cúng Khi đồ cúng nấu chín bày lên bát, lên đĩa, lúc này, chủ nhà người làm chủ lễ (nếu người cha người trai làm chủ lễ) Chủ lễ đặt mâm vào gian thờ, sau bày tất đồ lễ vào mâm, gồm: cơm xôi mới, thịt lợn, thịt gà, cá, cơm lam, nước luộc gà, nắm thìa, nắm đũa (sao cho đủ đơi), chén rượu rót đầy, chai rượu mở nút số đồ cúng khác bổ sung hoa quả, bánh kẹo…Mâm lễ đầy, nhiều sản vật thể no đủ, phát đạt gia đình Điều đặc biệt mâm lễ cúng cơm thiếu xôi gạo Bày xong lễ vật lên mâm, chủ nhà thay mặt gia đình trịnh trọng khấn mời tổ tiên thụ hưởng sản vật mà cháu dầy công kiếm sau năm làm lụng vất vả, đồng thời cầu mong phù hộ độ trì cho cháu đựơc an lành mạnh khỏe, mong nấy, làm ăn tới, trồng trọt chăn nuôi, sinh sôi, phát triển Lời khấn sau: Ơ khảu xúc lụk pồng vên tông lụk pạt khuốp pì mi nham lụk tảu lụk kiếm ma hà đảy căm khảu đón, tón khảu sàư căm khảu mẩu khảu hang pết chang sáy cáy chang khằn cáy nháư to dung, khà sùng to hán pà khẻ tồ thưk say pà tồ thưk sỏn pà dảng nhứa dảng pà sổm nhứa sổm mển hịn cịn cá nộc cá họk nhọt khóa man ca mak manh tành tảu măn phứa măn hòm mi cá ỏi lăm mi cá mak cuổi bì lảu dà pà pảnh khảu bút khảu bánh ma pạt cóng lóng sơ mơi lạn mơi luông 17 mơi pảu mơi pú ma kiệu ma cìn cìn liệu cụm cuồm lụk tảu lụk chếp nha đảy sảy nha thầng phi nha ma sôn nha ma pẹ dệt sằng đì đảy cạy sằng đì pền pak sáư phủ tay hảư phủ tay ngọak nả Pak sáư phủ kiều phủ xả hảư sàu nho mư tàm tảnh mù tảnh mà tảnh ngua tảnh quai hảư mả hảư pe lài me lài pưng dệt hay hảư măn đảy khảu hay huông nà dệt na hảư măn đảy khảu na huông cọm Tốc nặm đảy pà qua pá đảy quàng phan đảy hok nộc luk tảu lụ ép học hảư hu hảư chang đè nơ… (tùy theo từng người khấn mỡi người khấn có thể thêm thắt câu từ thêm) Dịch nghĩa: Nay cơm chín chúng chúng cháu đặt ngày cúng chúng chúng cháu dâng qua năm thi cháu chắt tim kiếm miếng cơm trắng, nắm cơm ngon cơm đồ từ gạo cốm có bát cốm non vịt khéo đe gà khéo gáy gà to công đùi gà cao ngỗng cá chiên mắc cá chép mắc chài cá thịt sấy khô bếp cá thịt làm chua chum có thịt dúi hon dơi thịt chim sóc nõn mây song hoa đủ đầy củ khoai sọ khoai thơm 18 mía bóc vỏ chuối nải chín vàng rượu cất cịn thơm cay có loại bánh ngon bánh chúng chúng cháu đem đến cúng đến dâng mời tổ mời tiên mời ông mời cụ đến ăn đến uống ăn xong hãy phù hộ cháu đừng có đau có ốm đừng có rét có lạnh ma đừng đến nhập người đừng đến nạt đến nộ cho cháu làm gi cũng tốt mong gi cũng cũng thành nói với người Thái cho người Thái nghe lời nói với người Kinh người Xá cho người Kinh người Xá luôn bái phục ni lợn ni chó ni vịt ni gà ni bị ni trâu ni cá,ni trai sinh sơi nẩy nơ nhiều con mẹ tốt làm nương cho đựơc nhiều lúa nương dày làm ruộng cho lúa ruộng vàng võng đan phù hộ cháu học hành cho giỏi giang phù hộ cho gia đinh mạnh khỏe, hạnh phúc Sau khấn xong, mâm lễ để nguyên chỗ, với ngụ ý để Phi hươn ăn Khi người tới dự liên hoan mừng cơm xong chủ nhà dọn mâm cúng Tổ chức liên hoan sinh hoạt cộng đồng ngày cúng cơm Đối với dân tộc Thái, dịp đến mùa thu hoạch gia đình tổ chức ăn mừng cơm dịp để người gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm sống hàng ngày lao động sản xuất sau mùa làm lụng vất vả Tùy theo điều kiện gia chủ mà ngày cúng cơm mời hay nhiều anh em họ hàng đến sinh hoạt vui với gia đình, gia đình giả mời đơng người, gia đình điều kiện eo hẹp mời người Tuy nhiên người Thái không bỏ qua gia đình có chung bờ rào, gia đình kề bốn góc nhà, người Thái có câu: Phạ pa láp lưởm hèn xí chánh chè hươn Trời sấm chớp nhin thấy nhà bốn hướng 19 Nghĩa có việc đột xuất xảy đau ốm, cháy nhà, có thú đến gia đình sát nhà người có mặt Cũng lẽ mà từ thời xa xưa người Thái gắn kết tình cảm với gia đình liền kề, điều thể tình đồn kết cộng đồng dân cư Trong ngày cúng cơm mới, người mời mang quà đến biếu gia chủ, người gạo ngon nhà mình, người chai rượu, có người cịn mang thịt, cá sấy khơ mà kiếm đến ăn uống cho vui Khi gia chủ làm xong thủ tục thời gian dâng cúng đủ, dọn đồ dâng cúng xuống, người giúp gia chủ, người đặt mâm, người xếp bát đĩa, người chặt thịt gà thịt vịt Mâm cơm ăn mừng cơm bày xong người ngồi vào theo thứ tự: người cao tuổi hơn, có vị cao dịng họ ngồi phía đầu mâm, trước mặt người cao tuổi đặt hai chén rượu thờ đĩa chân gà với đầu gà Thứ tự người trẻ có vị dịng họ thấp ngồi hai phía tay phải trái mâm, phía cuối mâm cháu ngồi, cháu có trách nhiệm vừa ăn uống vừa rót rượu hầu cụ Đây mâm phía sàn quản (sàn có gian thờ) cịn bà, mẹ, chị phụ nữ ngồi dần phía sàn chan (sàn phơi, giặt giũ), thứ tự bà cao tuổi ngồi giáp với ông cao tuổi tiếp đến người trẻ Khi người ổn định vị trí ngồi mình, chủ nhà có lời cảm ơn anh em họ hàng mang quà đến giúp đỡ, cảm ơn cụ quan tâm động viên gia đình, sau mời người ăn uống vui vẻ Đến cơm đủ, rượu say người hát hay họ hát chúc mừng cho chủ nhà, thường lời chúc cho gia chủ năm niềm vui mới, chúc cho vụ gặt hái nhiều hơn, vụ sau bội thu vụ trước, chúc cho gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc, năm thành đạt để bớt đói nghèo làng quê hương Lễ cúng lúc chiều Đến đầu chiều, bữa cơm liên hoan rộng rang lời mời, lời hát chúc mừng gia chủ lúc chủ nhà bày thêm mâm cúng nhỏ gồm cơm xôi cá nướng, đặt cạnh mâm cúng buổi trưa cúng tiếp lần thứ hai Theo quan niệm người Thái lần khấn mời đưa tiễn tổ tiên nên chủ yếu đồ cúng loại thức ăn khơ Bởi theo họ lý giải xuống trần gian vào buổi sáng đến buổi tối Phi hươn lại phải Mường Then Buổi sáng xuống trần gian số ma ma cháu mải chơi, không xuống trần gian với Ma chủ được, ma chủ gói gém thức ăn đồ cúng buổi chiều đem cho cháu Mường Then Vì nên ăn nhiều nước không mang Sắp xong mâm lễ, chủ nhà khấn: “ Pì mấư lu làng hó tổng ló co, mấư lù tẩu hươn dảm sán kiên ma hà đẩy mư đì ben chà kiến đẩy lẩu pa tám lóng sơ hở tú dà pả lơng ma kén tơ hị mn coi khe lơng ma kìn mấư nả đù nả tẩu Kìn đeo, chăn coi kun lù cụn hở hấu khàn hươn, nả nương đẩy dề hài hở pèn hài hươn nà na hở pèn na hươn com, tồ bổng nha ti pí chi hì 20 nhăng la bò dơ xáu, nhớt kéo nho non pha, nhăng co đam, nha lam nơ, hấu pí đẩu, nha khứ hở lù lan, mi kì mi vái, hởn hàn mi, li mả, hở lù lan dơ hòn, thờ thẩu, mưng pha pa pìn, nơ ” Dịch: “Hơm ngày lành, tháng tốt Lúa đã chín, vụ đã về, năm mùa bội thu Con chau gia đinh kiếm thịt nướng ngon, có rượu có cơm thơm Vậy kính mời ơng bào, tổ tiên (Phi hươn) gọi ăn, ăn rồi thi hãy phù hộ cho vụ làm ruộng ruộng, mùa màng bội thu Nuôi gà, nuôi vịt, nuôi trâu, nuôi bị, ni cá…sinh sơi phát triển, lợn gà đầy ch̀ng, ao nuôi đầy cá, kiếm tiền đầy túi Gia đinh mạnh khỏe, cháu chăm ngoan, làm ăn phát đặt nơ…” Sau nghi lễ cúng khấn mời tiễn tổ tiên trở Mường Then, việc tổ chức lễ mừng cơm gia đình xong, thành viên gia đình vui vẻ tiễn khách Những người đến dự bữa cơm mừng gia chủ cảm thấy khấn chấn, họ tâm trạng hồ hởi, thấy tin yêu sống hơn, yêu lao động PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lễ cúng cơm (pạt tông mấư) truyền thống dân tộc Thái, ngành Thái đen che Căn xã Mường Phăng, huyện Điện Biên tổ chức vào mùa thu hoạch lúa, thường diễn vào khoảng 10 hàng năm Mỗi dòng họ lại tổ chức vào ngày khác theo lịch riêng dân tộc Thái Đây nghi lễ nông nghiệp quan trọng đời sống tâm linh đồng bào Thái lưu giữ qua nhiều đời, mang đậm yếu tố văn hóa truyền thống tộc người Lễ "Cúng cơm mới" dân tộc Thái, ngành Thái đen Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên nghi lễ đặc sắc mang đậm nét văn hóa truyền thống, sản phẩm tinh thần dân tộc Thái lịch sử phát triển hình thành Làm lễ "Cúng cơm mới" dịp để người nhớ nguồn gốc, tổ tiên, ông bà, cha mẹ; mong muốn điều may mắn, an lành, vui vẻ, hạnh phúc, ấm no cho người Hơn thế, dịp thể tinh thần đồn kết, sức mạnh cộng đồng, dịng họ dịp người giao lưu, trò chuyện, giải tỏa, dãi bày lo âu, phiền muộn với tổ tiên mong tổ tiên giúp đỡ, phù hộ để có sống tươi sáng Việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung Văn hóa phi vật thể dân tộc Thái, ngành Thái đen nói riêng, có nghi lễ “Cúng cơm mới” (pạt tơng mấư) theo Dự án bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái, ngành Thái đen Che Căn, xã Mường Phăng, huyện Điện Biên việc làm cấp thiết có ý nghĩa quan trọng, góp phần tơ đậm thêm sắc màu văn hóa dân tộc tỉnh Điện Biên NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO 21 Thào A Dơ 22 ... Tất đồ cưới nhà trai phải chuẩn bị mang sang nhà gái gồm: Bốn chăn, Bốn đệm, Bốn gối, Bốn ga gường, Bốn chiếu, Tám giỏ cá khô (mỗi giỏ bốn con), Một đơi vịng tay, Một Châm cài tóc (Mạy mản), Một... sinh thành dưỡng dục, dịp báo cáo với tổ tiên "trai đến tuổi dựng vợ gái đến tuổi gả chồng" mong tổ tiên phù hộ cho đôi trẻ mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, sinh đẻ mạnh khỏe, học giỏi, thông minh Bước... BỊ LỄ Để “lễ cúng cơm mới” có đầy đủ đồ cúng theo nghi thức cúng truyền thống, cơm đợi bơng lúa chín chuẩn bị đồ cúng khác phải chuẩn bị từ trước sớm đầy đủ Đồ cúng Để làm lễ cơm việc phải có