Phần I: Lịch sử thế giới cận đại ( từ giữa thế kỉ XVI - 1917) Chơng I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Ngày giảng 19- 08- 2008 Tiết 1: Bài 1: Những cuộc cách mạng t sản đầu tiên. I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - HS nắm: Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng t sản. Cách mạng t sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự thành lập hợp chủng quốc Châu Mĩ. - Nắm các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm " cách mạng t sản" 2- T t ởng: - Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng t sản. - Nhận thức đúng về chủ nghĩa t bản có mặt tiến bộ là xã hội phát triển cao hơn xã hội phong kiến, hạn chế của nó vẫn là chế độ áp bức bóc lột- thay thế chế độ phong kiến. 3- Kĩ năng: - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. - Chủ động học tập, giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài. II- Phơng tiện dạy học: - Phơng tiện: Bản đồ thế giới, tranh ảnh lịch sử có trong bài. - Tài liệu: Sách lịch sử thế giới thời cận đại. III- Tiến trình tiết dạy: 1- ổ n định lớp(1) 2- Kiểm tra bài cũ(4) 3- Bài mới(35) a- Mở bài: Các em đã tìm hiểu lịch sử thế giới trong chơng trình lịch sử lớp 7, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội phong kiến ( tầng lớp mới: T sản và nhân dân với tầng lớp cũ: phong kiến) đòi hỏi phải đợc giải quyết bằng một cuộc cách mạng t sản là tất yếu. Vậy các cuộc cách mạng t sản đầu tiên diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung qua bài học hôm nay. b- Nội dung Công việc của thầy Công việc của trò Nội dung Hoạt động 1(15) GV sử dụng bản đồ thế giới , yêu HS quan sát, xác định I- Sự biến đổi trong kinh tế xã hội Tây Âu thế kỉ XVI- cầu HS quan sát và xác định vị trí các nớc Nêđeclan( Hà Lan), Anh trên bản đồ. ? Vị trí các nớc này có tác động gì tới sự ra đời của nền sản xuất mới TBCN? * Các nớc Anh, Nêđeclan đều nằm ven bờ biển bắc(Đại Tây Dơng)có điều kiện giao lu buôn bán và phát triển nền sản xuất công thơng, một trong những điều kiện cho sự ra đời của nền sản xuất mới TBCN. ? Ngoài điều kiện tự nhiên, nền sản xuất mới TBCN còn ra đời trong điều kiện nào? ? Những biểu hiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới TBCN phát triển mạnh ở Tây Âu? GV chốt ý chính. ? Khi giai cấp t sản ra đời, xã hội Tây Âu tồn tại những mâu thuẫn nào? ? Tại sao nhân dân lại mâu thuẫn gay gắt với chế độ phong kiến? ? Mâu thuẫn đó tất yếu dẫn đến kết quả gì? ? Nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả cách mạng t sản Nêđeclan? * Cách mạng t sản Hà Lan thắng lợi chứng tỏ CNTB thắng chế độ phong kiến, mở đầu thời kì cận đại. Hoạt động 2( 20) GV yêu cầu HS theo dõi phần chữ nhỏ SGK ? Các con số đó nói lên điều gì? ? Những biểu hiện sự phát triển vị trícác nởctên bản đồ. - HS trả lời -Ra đời trong lòng chế độ phong kiếnTây Ban Nha đã mục nát, cản trở sự phát triển của nền sản xuất mới. - Sản xuất phát triển, các xởng thuê nhân công, các trung tâm sản xuất, buôn bán, ngân hàng . Xã hội xuất hiện thêm những tầng lớp mới: t sản và vô sản. - các cuộc cách mạng. HS đọc mục 2 SGK - HS dựa vào SGK trả lời. - Những con số khai thác chứng tỏ CNTB phát triển ở Anh. - HS trả lời XVII. Cuộc cách mạng t sản đầu tiên. 1- Một nền sản xuất mới ra đời: - Anh, Nêđeclan nằm ven bờ Đại Tây Dơng, thuận lợi buôn bán, phát triển công thơng nghiệp. - nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng chế độ phong kiến. - Hai giai cấp mới ra đời: T sản và vô sản. 2- Cuộc cách mạng t sản đầu tiên: - 9-1566 nhân dân Nêđeclan nổi dậy. - 1648 nớc cộng hoà Hà Lan thành lập- mở đầu thời kì cận đại II- Cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII 1- Sự phát triển của CNTB Anh: - Sự phát triển của các công trờng thủ CNTB ở Anh có gì kkhác ở Tây Âu? ? Vì sao CNTB phát triển mạnh mà nông dân vẫn phải bỏ làng đi nơi khác sinh sống? ? Em có nhận xét gì về vị trí, tính chất của tầng lớp quí tộc mới trong xã hội Anh trớc cách mạng? ? Xã hội Anh thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn nào? GV chốt mục ? Cách mạng Anh bùng nổ nh thế nào? - Nhấn mạnh: quyết tâm của quốc hội do Crômoen lãnh đạo, chế độ phong kiến bị lật đổ, chế độ cộng hoà đợc thiết lập( quyền lực nằm trong tay t sản và quí tộc mới, nhân dân không đợc hởng quyềnlợi gì) ? Tại sao Anh chuyển từ chế độ cộng hoà sang chế độ quân chủ? ? Thực chất chế độ quân chủ lập hiến là gì? GV kết luận GV giao bài tập về nhà: Lập bảng - Sự bần cùng hoá của nông dân( bị tớc đoạt ruộng đất, đời sống khổ cực), sự giầu có của tầng lớp quí tộc mới. - Quí tộc mới là tầng lớp quí tộc đã t sản hoá, có thế lực kinh tế và địa vị chính trị, ủng hộ và cùng với t sản lãnh đạo cách mạng Anh. - HS trả lời theo SGK - Hs lên bảng chỉ bản đồ tiến trình cuộc nội chiến ở Anh - chế độ cộng hoà có sự tham gia của quí tộc mới, liên minh với t sản muốn khôi phục lại chế độ quân chủ, chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân. - chế độ chính trị mà vua bị hạn chế quyền lực bằng một hiến phát do quốc hội đặt ra. công, thơng nghiệp theo lối TBCN - Mâu thuẫn giữa vua và quốc hội( T sản và quí tộc mới) => cách mạng t sản bùng nổ. 2- Tiến trình cách mạng a- Giai đoạn 1(1642-1648) - 8- 1642 nội chiến bùng nổ. - 30- 01- 1649 vua Sác lơ I bị xử tử, Anh thiết lập chế độ cộng hoà b- Giai đoạn 2(1649- 1688) - Quí tộc mới liên minh với t sản thiết lập chế độ quân chủ lập hiến niên biểu sự kiện chính và kết quả các giai đoạn phát triển của cách mạng t sản Anh? + Gv cho HS thảo luận: Hãy nêu nhận xét về tính chất, ý nghĩa của cách mạng t sản Anh? Gv nhận xét, bổ xung, kết luận: cùng với cách mạng Nêđeclan, cách mạng t sản Anh tiếp tục khẳng định CNTB đã từng bớc thắng thế chế độ phong kiến. HS thảo luận, đại diện trình bày. HS nhận xét, bổ xung. 3- Tính chất, ý nghĩa - Cách mạng t sản không triệt để, không đáp ứng đợc quyền lợi của nhân dân. - Mở đờng cho CNTB phát triển. 4- Sơ kết tiết học(4) - So sánh 2 cuộc cách mạng trên có điểm gì giống và khác nhau? - Giải thích tại sao cách mạng t sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để? 5- H ớng dẫn về nhà(1) - Học bài theo nội dung SGK. - Chuẩn bị nội dung phần III. . Giai đoạn 1( 1642 -16 48) - 8- 16 42 nội chiến bùng nổ. - 30- 01- 16 49 vua Sác lơ I bị xử tử, Anh thiết lập chế độ cộng hoà b- Giai đoạn 2 (16 49- 16 88 ) - Quí. thế kỉ XVI - 19 17) Chơng I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa t bản( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Ngày giảng 19 - 08- 20 08 Tiết 1: Bài 1: Những cuộc