Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
3 MB
Nội dung
Header Page of 146 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN : TRẦN TRƯỜNG TRIỆU MSSV : 11056481 LỚP : ĐHĐI7C GVHD : THS VÕ TẤN LỘC TP HCM, NĂM 2015 Footer Page of 146 Header Page of 146 PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên giao đề tài: Trần Trường Triệu – 11056481 – ĐHĐI7C Tên đề tài: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM Nội dung: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TUA-BIN GIÓ CHƯƠNG 4: MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG TUA-BIN ĐIỆN GIÓ CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết quả: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Sinh viên: Trần Trường Triệu i Footer Page of 146 Năm 2015 Header Page of 146 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - ii Footer Page of 146 Header Page of 146 MỤC LỤC PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC .ii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ 1.1 Thực trạng lượng môi trường 1.2 Sự hình thành lượng gió 1.3 Các đặc trưng lượng gió 1.3.1 Tốc độ gió 1.3.2 Hướng gió 1.4 Ưu điểm lượng gió 1.5 Nhược điểm lượng gió CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN 2.1 Nguyên lý biến đổi lượng gió 2.2 Phân loại Tua-bin gió 13 2.3 Các dạng truyền động 14 2.4 Định luật cảm ứng điện từ 16 2.5 Định luật lực điện từ 17 2.6 Hòa đồng 17 CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TUA-BIN GIÓ 18 3.1 Roto gió 22 3.1.1 Hệ thống Roto 22 3.1.2 Những nguyên tắc điều chỉnh hệ thống Roto 28 3.2 Bộ truyền động phận thắng 30 3.3 Vỏ hệ thống định hướng 31 3.4 Bộ điều khiển 33 3.5 Hệ thống chống sét, chống cháy nổ 33 3.6 Tháp 33 iii Footer Page of 146 Header Page of 146 Máy phát điện (Sẽ trình bày chương 4) 33 3.7 CHƯƠNG 4: MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG TUA-BIN ĐIỆN GIÓ 34 Máy phát điện không đồng (Cảm ứng Dị bộ) 35 4.1 4.1.1 Lý thuyết 35 4.1.1.1 Cấu tạo máy phát điện không đồng 35 4.1.1.2 Nguyên lý hoạt động 36 4.1.2 a Máy phát điện không đồng lồng sóc - SCIG 37 Single-Speed WECS 37 b Two-Speed WECS Operation by Two Generators 38 Khởi động SCIG với Softstarter 39 c d Ưu nhược điểm 40 4.1.3 Máy phát điện không đồng Roto dây quấn 41 4.1.3.1 Máy phát điện cảm ứng optislip - OSIG 41 4.1.3.2 Máy phát điện không đồng nguồn kép - DFIG 43 a Cấu tạo 43 b Sơ đồ mạch tương đương hệ thống DFIG trạng thái ổn định với Converter phía Roto 44 c Các trạng thái hoạt động DFIG 48 d Tính toán số liệu cụ thể DFIG hoạt động trạng thái 50 4.2 e Khởi động máy phát DFIG 55 f Ưu nhược điểm DFIG 56 Máy phát điện đồng 58 4.2.1 Lý thuyết 58 4.2.1.1 Cấu tạo 58 4.2.1.2 Nguyên lý hoạt động 59 4.2.2 Máy phát điện đồng Roto dây quấn - WRSG 60 4.2.3 Máy phát điện đồng nam châm vĩnh cữu - PMSG 61 4.3 Các loại tiềm khác 65 4.3.1 Máy phát điện cao áp - Highvoltage generator (HVG) 65 4.3.2 Máy phát điện từ hóa chuyển đổi - The switched reluctance generator 65 4.3.3 Máy phát điện ngang dòng - Transverse flux generator - TFG 66 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 67 iv Footer Page of 146 Header Page of 146 5.1 Ứng dụng thiết kế nông trường gió Mũi Né, Phan Thiết 67 5.1.1 Khảo sát địa điểm 67 5.1.2 Tính toán Tua-bin gió 72 5.1.2.1 Công thức liên quan 72 5.1.2.2 Yêu cầu Tua-bin gió có công suất định mức 2MW 73 5.1.3 Chọn Tua-bin gió 74 5.2 Kết luận 85 5.3 Hướng phát triển: nông trường gió bù tĩnh 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LỜI CẢM ƠN 89 v Footer Page of 146 Header Page of 146 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ phân bố gió Việt Nam độ cao 80 mét (World Bank-2001) Hình 2.1: Ống động lực học Bezt điều kiện khí lý tưởng .10 Hình 2.2: Tỉ số vận tốc v2/v1 .12 Hình 2.3: Tua-bin gió dọc trục 13 Hình 2.4: Tua-bin gió trục ngang .14 Hình 3.1: Cấu hình Tua-bin điện gió trục ngang thân trụ dùng hộp số .19 Hình 3.2: Cấu tạo bên Tua-bin gió trục ngang 20 Hình 3.3: Hệ thống đùm nối cánh quạt 22 Hình 3.4: Cấu trúc bên cánh quạt Tua-bin gió Growian 23 Hình 3.5: Nguyên tắc khí động học điều chỉnh cánh quạt .24 Hình 3.6: Các trạng thái hoạt động cánh quạt .27 Hình 3.7: Khí động học điều chỉnh cánh quạt 28 Hình 3.8: Động điều khiển góc Pitch cánh quạt Tua-bin gió 29 Hình 3.9: Hộp số bánh Tua-bin gió 2MW đến 3MW .30 Hình 3.10: Bánh thắng trục tốc độ cao Tua-bin gió 30 Hình 3.11: Vòng bi lớp lớp 31 Hình 3.12: Thùng Nacelle hãng Avantis 31 Hình 3.13: Cảm biến gió gồm chén gió đuôi chong chóng 32 Hình 3.14: Hệ thống chỉnh Tua-bin theo hướng gió 32 Hình 4.1: Cấu tạo Stato máy phát điện không đồng 35 Hình 4.2: Máy phát điện không đồng lồng sóc-Hãng ABB 37 Hình 4.3: Hệ thống máy phát SCIG cấp tốc độ nối lưới .37 Hình 4.4: Hệ thống máy phát SCIG cấp tốc độ nối lưới .38 Hình 4.5: Gía trị dòng đỉnh khởi động SCIG kết nối lưới trực tiếp .39 Hình 4.6: Gía trị dòng đỉnh khởi động SCIG kết nối lưới gián tiếp thông qua khởi động mềm 40 Hình 4.7: Hệ thống OSIG nối lưới 41 Hình 4.8: Máy phát điện DFIG Tua-bin gió-Hãng ABB 43 Hình 4.9: Cấu trúc DFIG nối lưới 43 Hình 4.10: Sơ đồ mạch tương đương DFIG trạng thái ổn định với Converter phía Roto 44 Hình 4.11: Sơ đồ mạch tương đương DFIG trạng thái ổn định với Converter phía Roto xếp lại 46 Hình 4.12: Hiệu suất liên quan đến tốc độ quay máy phát DFIG 47 Hình 4.13: Trạng thái hoạt động trạng thái siêu đồng DFIG 48 Hình 4.14: Dòng công suất DFIG trạng thái hoạt động siêu đồng 48 Hình 4.15: Trạng thái hoạt động chế độ đồng DFIG 49 Hình 4.16: Dòng công suất DFIG trạng thái hoạt động đồng 49 vi Footer Page of 146 Header Page of 146 Hình 4.17: Sơ đồ biểu diễn cấu trúc hệ thống DFIG khởi động 55 Hình 4.18: Stato máy phát điện đồng 58 Hình 4.19: Roto máy phát điện đồng 59 Hình 4.20: Máy phát điện WRSG số lượng cực từ cao 60 Hình 4.21: Hệ thống WRSG nối lưới .60 Hình 4.22: Cấu trúc phát điện đồng nam châm vĩnh cữu-PMSG 61 Hình 4.23: Máy phát điện PMSG Tua-bin gió 62 Hình 4.24: Máy phát PMSG với cực từ gắn xung quanh bề mặt Roto .63 Hình 4.25: Máy phát PMSG với cực lồi, nam châm ẩn vào bên 63 Hình 5.1: Vị trí Mũi né, Phan thiết, Bình Thuận đồ 69 Hình 5.2: Tốc độ gió độ cao 80m 69 Hình 5.3: Cánh đồng gió khơi 71 Hình 5.4: Công suất Tua-bin gió qua khối 72 Hình 5.5: Cấu trúc bên Tua-bin V90 2.0-IEC IIIA hãng Vestas 75 Hình 5.6: Đặc tuyến công suất Tua-bin Vestas V90-IEC IIIA 78 Hình 5.7: Tiêu chuẩn xếp vị trí Tua-bin gió cánh đồng gió khơi 79 Hình 5.8: Sơ đồ bố trí Tua-bin gió cánh đồng gió khơi Mũi Né 80 Hình 5.9: Cáp nối biển trụ Tua-bin gió .81 Hình 5.10: Trạm điều khiển cánh đồng gió khơi 81 Hình 5.11: Cáp vào bờ từ cánh đồng gió khơi .82 Hình 5.12: Cáp pha dùng cánh đồng gió khơi 84 Hình 5.13: Sơ đồ SVC điển hình 86 vii Footer Page of 146 Header Page of 146 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiềm năng lượng gió Việt Nam (Theo World Bank-2001) .2 Bảng 1.2: Các cấp gió Bảng 1.3: Tên viết tắt 16 hướng gió Việt Nam Thế Giới .6 Bảng 2.1: Ưu, nhược điểm truyền động đai xích bánh 15 Bảng 3.1: Số cánh quạt liên quan đến hệ số tốc độ đầu cánh 25 Bảng 3.2: So sánh dạng hoạt động cánh quạt 26 Bảng 4.1: Thông số DFIG 1.5 MW, 690V, 50Hz 50 Bảng 4.2: Kết tính toán máy phát DFIG trường hợp tốc độ 54 Bảng 5.1: Hướng gió tháng năm Mũi Né, Phan Thiết 70 Bảng 5.2: Các thông số Tua-bin Vestas V90 2.0-IEC IIIA 76 viii Footer Page of 146 Header Page 10 of 146 DANH MỤC VIẾT TẮT SCIG: Squirrel-cage Induction Generator WECS: Wind energy conversion system WRIG: Wound Rotor Induction Generator OSIG: Optislip Induction Generator DFIG: Doubly Fed Induction Generator RSC: Rotor side converter GSC: Grid side converter WRSG: Wound Roto Synchronous Generator PMSG: permanent magnet synchronous generator HV: Highvoltage generator SRG: Switched reluctance generator TFG: Transverse flux generator SVC: Static VAR Compensator ix Footer Page 10 of 146 Header Page 85 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.5: Cấu trúc bên Tua-bin V90 2.0-IEC IIIA hãng Vestas Trong đó: Bộ điều khiển cánh 11 Máy biến áp Xi lanh điều khiển góc nghiêng 12 Cánh Bệ cánh quạt 13 Vòng bi cánh Trục 14 Hệ thống khóa Roto Hệ thống làm mát nước 15 Bình dầu thủy lực Hộp số 16 Bệ máy Thắng đĩa 17 Bánh định hướng Nơi móc cần nâng 18 Mối nối nhựa dẻo Bộ điều khiển đổi điện 19 Máy phát không đồng đa tốc 10 Bộ thu phát sóng cảm biến 20 Hệ thống làm mát máy phát 75 Footer Page 85 of 146 Header Page 86 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Các thông số Tua-bin Vestas V90-IEC IIIA: Bảng 5.2: Các thông số Tua-bin Vestas V90 2.0-IEC IIIA Thử nghiệm nhà sản xuất: Thông số Rotor: Đường kính: 90m Diện tích quét: 6362 m2 Tốc độ định mức: 14.9 vòng/ phút Số cánh: Điều khiển công suất: điều khiển góc nghiêng Thắng khí học: Nghiêng tối đa cánh Tốc độ gió (m/s) Tháp: Chiều cao từ tâm bệ cánh: 80m Thông số hoạt động: Tốc độ gió bắt đầu phát điện: 2.5 m/s Tốc độ gió định mức: 13 m/s Tốc độ gió ngắt điện: 25 m/s Máy phát: Góc Nghiêng cánh quạt Tốc độ máy phát (vòng/phút) Loại máy phát không đồng optispeed -Vòng trượt POLE Cosφ = 0.8 Công suất định mức: Điện áp/ tần số: 2000 Kw 690V/ 50Hz 76 Footer Page 86 of 146 Header Page 87 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hộp số: Loại hộp số hành tinh Điều khiển: Dùng vi xử lý điều khiển toàn Tua-bin kết nối với hệ thống giám sát điều khiển (scada) trung tâm Khối lượng: Công suất phát (KW) Vỏ thiết bị bên trong: 68 Rotor gồm cánh bệ cánh: 38 Tháp: 150 77 Footer Page 87 of 146 Header Page 88 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Đặc tuyến công suất Tua-bin Vestas V90-IEC IIIA: Đặc tuyến xây dựng từ giá trị vận tốc gió ổn định: Hình 5.6: Đặc tuyến công suất Tua-bin Vestas V90-IEC IIIA Ưu điểm: Tua-bin gió đại hãng Vestas, có nhiều cải tiến với hộp số vệ tinh cho phép tỉ số truyền động thay đổi được, từ ổn định tốc độ máy phát Cánh làm từ sợi cacbon nhẹ kiểu cánh trước làm từ sợi thủy tinh giúp tiết kiệm chi phí xây tháp Nông trường gió xây dựng hòa vào lưới điện địa phương quốc gia qua đường dây 220 KV Hàm Thuận, Phan Thiết Điện từ nông trường gió nối vào trạm biến áp Mũi Né 110/22 KV 78 Footer Page 88 of 146 Header Page 89 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.7: Tiêu chuẩn xếp vị trí Tua-bin gió cánh đồng gió khơi (Nguồn: “The Wind Farm Layout Optimization Problem-By M.Samorani”) Số lượng Tua-bin gió chọn 30 Tua-bin, hướng gió chủ yếu hướng Đông nên ta xếp Tua-bin thành 10 hàng xoay hướng Đông, để giảm ảnh hưởng công suất lẫn Tua-bin gió khoảng cách Tua-bin gió hàng cách lần đường kính cánh quạt khoảng cách hai hàng tối thiểu lần đường kính hình 5.7, sơ đồ bố trí Tua-bin cánh đồng gió hình 5.8: 79 Footer Page 89 of 146 Header Page 90 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.8: Sơ đồ bố trí Tua-bin gió cánh đồng gió khơi Mũi Né Nông trường 10×3 Tua-bin nằm phạm vi 3.6x1.26 (Km), hai Tua-bin hàng (10 Tua-bin) cách 360 (m), hàng Tua-bin đặt so le (180m) cách 630 (m), có trạm điều khiển trạm báo hiệu Các Tua-bin trang bị máy biến áp 22 (KV), ta dùng cáp 22 (KV), chiều dài cáp từ nông trường đất liền gần bờ khoảng (Km) Tổng chiều dài cáp điện nông trường ước tính khoảng 17.03042 (Km) Tất cáp đặt đáy biển 80 Footer Page 90 of 146 Header Page 91 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.9: Cáp nối biển trụ Tua-bin gió Hình 5.10: Trạm điều khiển cánh đồng gió khơi 81 Footer Page 91 of 146 Header Page 92 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.11: Cáp vào bờ từ cánh đồng gió khơi Do đặc điểm nhà máy điện dùng lượng gió, không tốn chi phí cho nguồn lượng sơ cấp, mặc khác gió trữ nhà máy thủy điện nên điều động nhà máy điện ta ưu tiên nhà máy điện dùng sức gió trước tiên Vì tính toán nhà máy điện lúc nhà máy hoạt động đầy tải Do công suất nhà máy phụ thuộc nhiều vào sức gió nên ta tính nhà máy điện công suất định mức chọn thiết bị theo thông số Điện áp định mức Tua-bin máy phát 690 (V), Tua-bin gió có sẵn máy biến áp với cấp điện áp thứ cấp theo yêu cầu khách hàng Do đó, ta chọn cấp điện áp Uđm = 22 (KV), Pđm = 2000 (KW), hệ số công suất máy cosφ = 0.8 Công suất biểu kiến máy: 𝑆= 𝑃đ𝑚 2000 = = 2500 (𝐾𝑉𝐴) 𝑐𝑜𝑠𝜑 0.8 Công suất phản kháng máy cần là: 𝑄 = √𝑆 − 𝑃2 = √25002 − 20002 = 1500 (KVAR) 82 Footer Page 92 of 146 Header Page 93 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Do công suất máy không ổn định nên ta dùng bù cấp công suất phản kháng theo yêu cầu máy phát Dung lượng bù cho hệ số công suất tăng từ cosφ1 = 0.8 -cosφ2 = 0.95, bù đặt Tua-bin để tiết kiệm dây dẫn: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 2000×0,42 = 840 (KVAR) Công suất biểu kiến máy giảm còn: 𝑆= 𝑃đ𝑚 2000 = = 2105 (𝐾𝑉𝐴) 𝑐𝑜𝑠𝜑 0.95 Công suất nông trường là: Sw = 2.105×30 = 63.15 (MVA) Pw = 2×30 = 60 (MW) Điện tự dùng nông trường kể trung tâm điều khiển thông thường 0,25% tổng công suất nông trường gió Nguồn: “The Wind Farm Layout Optimization Problem-By M.Samorani” Suy công suất tải vào đất liền là: P = Pw – Ptd = 60 – 0,15 = 59,85 (MW) 𝑆= 𝑃 59,85 = = 63 (𝑀𝑊) 𝑐𝑜𝑠𝜑 0.95 Từ ta chọn cáp ngầm kép đáy biển có thông số: điện áp chịu đựng 22 KV, công suất truyền tải tối đa 30 MW 83 Footer Page 93 of 146 Header Page 94 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Hình 5.12: Cáp pha dùng cánh đồng gió khơi 84 Footer Page 94 of 146 Header Page 95 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu 5.2 Kết luận Sau thời gian thực khoá luận tốt nghiệp với hướng dẫn tận tình Thầy-Cô khoa Điện, đặc biệt bảo giúp đỡ tận tình Giảng viên Thạc sỹ Võ Tấn Lộc cố gắng tiến hành thực nghiêm túc thân, em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu lượng gió khai thác nguồn lượng gió Việt Nam” Luận văn hoàn thành số mục tiêu: Tổng quan lượng gió: tìm hiểu hình thành nên gió, đặc trưng ưu-nhược điểm lượng gió; nguyên lý biến đổi lượng gió phân loại Tua-bin gió ưu nhược điểm loại Tìm hiểu cấu tạo hoạt động Tua-bin gió trục ngang, ưu điểm Tua-bin gió trục ngang nên sử dụng rộng rãi cánh đồng gió, kết tìm hiểu góp phần nắm bắt công nghệ Tua-bin gió trục ngang Tìm hiểu loại máy phát điện dùng Tua-bin gió, tìm hiểu chi tiết máy phát DFIG Tua-bin gió Máy phát DFIG với nhiều ưu điểm nên sử dụng rộng rãi công nghiệp điện gió công suất lớn nay, kết đạt giúp ta hiểu chất DFIG, làm tiền đề tư liệu để nghiên cứu sâu DFIG Tìm hiểu tài liệu, đánh giá tiềm gió Việt Nam ứng dụng Mũi Né với cánh đồng gió khơi Với kết xây dựng lên mô hình cánh đồng gió khơi, giới thiệu lên đặc điểm cánh đồng gió khơi Do đề tài mới, khả tìm hiểu nhận thức hạn chế, khoá luận tồn vấn đề chưa giải công nghệ DFIG mới, vấn đề tìm hiểu điều khiển DFIG dùng điều khiển Converter chưa đề cập đến Qúa trình tìm hiểu cánh đồng gió, em nhận thấy nhược điểm tồn cánh đồng công suất bị biến động, phụ thuộc tốc độ gió, em đề xuất hướng phát triển đề tài bù tĩnh SVC 85 Footer Page 95 of 146 Header Page 96 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu 5.3 Hướng phát triển: nông trường gió bù tĩnh Năng lượng phát công suất phản kháng tiêu thụ nông trường gió phụ thuộc vào tốc độ gió, điều gây ảnh hưởng không nhỏ lưới điện Việc bù công suất phản khảng cho nông trường yêu cầu cấp thiết để cải thiện hệ số công suất tránh tải đường dây Tuy nhiên, thiết bị bù truyền thống tụ điện với độ đáp ứng chậm nhảy cấp (khi thêm hay bớt tụ) dung lượng bù không đáp ứng nhu cầu công suất phản kháng Tua-bin gió kịp thời Mặc khác, việc lắp Tuabin gió thiết bị bù gây tốn Do đó, việc trang bị cho nông trường gió bù tĩnh SVC với độ đáp ứng nhanh linh hoạt, góp phần ổn định hệ số công suất nông trường tiết kiệm chi phí Bộ bù tĩnh thiết bị mắc song song với nông trường, phát tiêu thụ công suất phản kháng cho nông trường gió cách linh hoạt nhờ vào thiết bị điện tử công suất Khi điện áp hệ thống thấp bù tĩnh phát công suất phản kháng, điện áp cao tiêu thụ công suất phản kháng Hình 5.13: Sơ đồ SVC điển hình 86 Footer Page 96 of 146 Header Page 97 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu Độ sụt áp lúc chưa bù là: ∆𝑉 = 𝑅𝑃𝐿 + 𝑋𝑄𝐿 𝑉 (𝑣) Trong đó: R – điện trở đường dây (Ω) X – điện cảm đường dây (Ω) PL – công suất thực nông trường (W) QL – công suất phảng kháng nông trường (VA) V – điện áp lưới (V) Sau bù điện áp, độ sụt áp là: ∆𝑉 = 𝑅𝑃𝐿 + 𝑋 (𝑄𝐿 − 𝑄𝑆𝑉𝐶 ) 𝑉 (𝑣) QSVC – dung lượng SVC bù (VA) Dung lượng bù để nâng hệ số công suất từ cosφ1 lên cosφ2 xác định: QSVC = P(tgφ1 – tgφ2) (VA) P – công suất thực nông trường thời điểm bù (W) 87 Footer Page 97 of 146 Header Page 98 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Nguyễn Ngọc Điện gió 2012 [2] TS Nguyễn Thế Việt Điện sức gió – Kho báu chờ 2009 [3] Giáo trình Đại học Công nghiệp Tp Hcm Máy Điện [4] Bùi Tấn Lợi Máy Điện I Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2005 Tiếng Anh: [5] Bin Wu, Yongqiang Lang, Navid Zargari, Samir Kouro Power Conversion and Control of Wind Energy Systems 2011 [6] M.Samorani The Wind Farm Layout Optimization Problem 2010 [7] Wind power engineering – UK, 2010 [8] Erich Hau Wind Turbines 2008 [9] Junji Tamura, Chapter Calculation Method of Losses and Efficiency of Wind Generators 𝐖𝐞𝐛: [10] www.labvolt.com [11] www.rpc.com.au [12] www.Vesta.com [13] www.windturbinewarehouse.com [14] www.survivingthesheep.com 88 Footer Page 98 of 146 Header Page 99 luận of 146 Khóa tốt nghiệp Sinh viên: Trần Trường Triệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô khoa Điện trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM tận tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt bốn năm đại học! Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên - Thạc sỹ Võ Tấn Lộc, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em hoàn thành luận văn này! Tôi cảm ơn bạn Hà Duy Mạnh lớp ĐHĐI7A, Võ Trần Nhật Tâm lớp ĐHĐI7C góp ý suốt trình viết luận văn! Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện tinh thần, vật chất, thời gian để học tập viết luận văn! Mặc dù cố gắng hết mình, khả kiến thức thân có hạn nên tránh khỏi sai sót trình thực khoá luận tốt nghiệp này; em kính mong quý Thầy, Cô dẫn giúp đỡ để khoá luận hoàn chỉnh để kiến thức em ngày hoàn thiện hơn! Tp.HCM, Ngày Tháng Sinh viên: Trần Trường Triệu 89 Footer Page 99 of 146 Năm 2015 ... PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên giao đề tài: Trần Trường Triệu – 11056481 – ĐHĐI7C Tên đề tài: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG GIÓ TẠI VIỆT NAM Nội dung: ... Không tốt Rất tốt Tốt Tính trơ hóa học Không tốt Rất tốt Tốt Làm việc dầu Không tốt Rất tốt Rất tốt Khả tải Tốt Rất tốt Rất tốt Vận tốc cao Rất tốt Không tốt Rất tốt Dễ bảo trì Tốt Rất tốt Không tốt. .. tốt Rất tốt Rất tốt Chuyển động cưỡng lực Rất tốt Rất tốt Rất tốt Khoảng cách trục lớn Rất tốt Rất tốt Không tốt Khả chịu mài mòn Tốt Rất tốt Rất tốt Sử dụng nhiều dãy Rất tốt Rất tốt Không tốt