1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi tri tuong doi cua mp va mat cau

11 1,4K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 349 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO TRONG BAN GIÁM KHẢO ĐẾN DỰ GIỜ 1. Vị trí tương đối của đường thẳng ∆ đường tròn C(O; R) BÀI CŨ Hệ thức giữa d = d(O; ∆) R ∆ ∩ (C) Vị trí tương đối của A (S) d > R d = R d < R Ø {A} {A, B} Không cắt nhau Cắt nhau Tiếp xúc 2. Vị trí tương đối của điểm A mặt cầu S(O; R): Hệ thức giữa d = OA R d > R d = R d < R A ở trong (S) A Є (S) A ở ngoài (S) Vị trí tương đối của (C ) Tiết 45 §2. Cho mặt cầu S(O; R) mp(P), gọi H là hình chiếu của O lên mp(P), d = OH. I. Vị trí tương đối của một mặt cầu một mặt phẳng Hệ thức giữa d R (S) ∩ (P) d > R d = R d < R Ø {H} Không cắt nhau Cắt nhau Tiếp xúc (H : tiếp điểm của (S) (P), mp(P) : tiếp diện của (S) tại H) Vị trí tương đối của mc mp  d = 0 giao tuyến là đường tròn C(O; R): Đường tròn lớn dụ: Xác định thiết diện tạo bởi mp (α) với mặt cầu S(O; 5), biết khoảng cách từ O đến mp(α) bằng 3. Do d = 3 < R = 5 nên mp (α) cắt mc(S), giao tuyến là đường tròn C(H; 4) ( với H là hình chiếu của O lên (α)) 2 d 2 Rr −= c (H; r ) Cho mặt cầu S(O; R) đường thẳng ∆ II. Vị trí tương đối của một mặt cầu một đường thẳng  O Є ∆ ⇒ ∆ ∩ (S) = {A, B}, AB là đường kính của (S)  O ∉ ∆ thì mp(O; ∆) cắt mặt cầu theo đường tròn lớn C(O; R). Khi đó giao của (S) chính là giao của (C) Vị trí tương đối của đường tròn lớn C(O; R) đường thẳng ∆ cũng chính là vị trí tương đối của mặt cầu (S) ∆. Hệ thức giữa OH=d=d(O; ∆) & R ∆ ∩ (S) d > R d = R d < R Ø {H} {A, B} Không cắt nhau Cắt nhau tại 2 điểm Tiếp xúc (H: tiếp điểm của (S), ∆: tiếp tuyến của (S)) Vị trí tương đối của (S) ∆ III. Các tính chất của tiếp tuyến. 1. Định lý 1: Qua điểm A nằm trên mặt cầu S(O; R) có vô số tiếp tuyến của mặt cầu (S). Tất cả các tiếp tuyến này đều nằm trên tiếp diện của (S) tại điểm A. Chứng minh. Mọi đường thẳng a đi qua A vuông góc với OA đều là tiếp tuyến của mặt cầu (S) tại A nên có vô số tiếp tuyến của (S) tại A. Tất cả các tiếp tuyến này phải nằm trong mp(P) đi qua A vuông góc với OA. (P) là tiếp diện của (S) tại A. P R a' a O A III. Các tính chất của tiếp tuyến. 2. Định lý 2: Qua điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) có vô số tiếp tuyến với mặt cầu (S). Độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A tới các tiếp điểm đều bằng nhau. Chứng minh: Gọi (P) là mặt phẳng qua AO, mp(P) cắt mặt cầu S(O; R) theo đường tròn lớn C(O; R). A nằm ngoài (S) nên A nằm ngoài (C), do đó ta có hai tiếp tuyến AM AM’ tới đường tròn (C), đó cũng là hai tiếp tuyến tới mc(S) Đặt OA = d, theo giả thiết d > R Cho mp(P) thay đổi nhưng vẫn đi qua AO ta có vô số tiếp tuyến của mặt cầu. ∆AOM vuông ở M nên AM 2 = AO 2 – OM 2 = d 2 – R 2 . Vậy các đoạn thẳng kẻ từ A tới các tiếp điểm đều bằng nhau. M' P A O M (C) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Qua điểm A trên mặt cầu S(O; R) có bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số D. Vô số Câu 2. Qua điểm A trên mặt cầu S(O; R) có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số B. 1 Câu 3. Cho mặt cầu S(O; R), mặt phẳng ( α) cách tâm O một khoảng bằng R/2. Tính bán kính của thiết diện tạo bởi (α) mặt cầu S(O; R)? A. B. C. D. 4 2 R 2 R 2 2 R 2 3R 2 3R C. 1. Vị trí tương đối của mặt cầu mặt phẳng: S(O; R), mp(P), d = OH 2. Vị trí tương đối của mặt cầu đường thẳng: S(O; R), đt∆, d = OH 3. Các tính chất của tiếp tuyến A ở trong mc(S): không có tiếp tuyến A ở trên mc(S): có vô số tiếp tuyến. Tất cả các tiếp tuyến với (S) qua A đều nằm trên tiếp diện của (S) tại A. c (H; r )( H: hc của O lên (P), 2 d 2 Rr −= Hệ thức (P) ∩ (S) d > R d = R d < R Ø Không cắt nhau Cắt nhau Tiếp xúc( (P) là tiếp diện) Vị trí tương đối {H} {A, B} d < R Cắt nhau Hệ thức ∆ ∩ (S) d > R d = R Ø Không cắt nhau Tiếp xúc( ∆ là tiếp tuyến) Vị trí tương đối {H} A ở ngoài mc(S): có vô số tiếp tuyến. Độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A tới các tiếp điểm đều bằng nhau. Các tính chất của tiếp tuyến với đường tròn BÀI CŨ Tính chất 1. Từ một điểm A ∈ (O) có một chỉ một tiếp tuyến với (O). Đó là đường thẳng vuông góc với OA tại A. a O A . dụ: Xác định thiết diện tạo bởi mp (α) với mặt cầu S(O; 5), biết khoảng cách từ O đến mp( α) bằng 3. Do d = 3 < R = 5 nên mp (α) cắt mc(S), giao tuyến là. nhau Tiếp xúc (H : tiếp điểm của (S) và (P), mp( P) : tiếp diện của (S) tại H) Vị trí tương đối của mc và mp  d = 0 giao tuyến là đường tròn C(O; R):

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w