1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình WTO và việt nam

77 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

- Tiền thân của WTO là hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch GATT.- GATT được thành lập 1947 với 23 nước tham gia như những sáng lập viên, cùng nhau xây dựng các hiệp định về thuế qu

Trang 1

W T O v à v i ệ t n a m

Tp Hồ Chí Minh, ngày 11/05/2017

Trình bày: Nhóm 2

Trang 2

Thành Viên Nhóm 2:

2 Mai Thanh Tiền

3 Huỳnh Thị Phương Oanh

4 Nguyễn Đức Lương

Trang 3

I.Tổng quan về WTO

II.Các hiệp định cơ bản của WTO

III.Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

Trang 4

Tổng quan về WTO

1 Quá trình hình thành và phát triển WTO

2 Mục tiêu và hoạt động WTO

3 Thành viên WTO

4 Cơ cấu tổ chức WTO

5 Nguyên tắc hoạt động WTO

6 Điểm giống và khác nhau giữa WTO & APEC

7 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

8 Các cam kết chính của Việt Nam khi gia nhập WTO

Trang 5

- Tiền thân của WTO là hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT).

- GATT được thành lập 1947 với 23 nước tham gia như những sáng lập viên, cùng nhau xây dựng các

hiệp định về thuế quan và thương mại.

- Các hiệp định của GATT có hiệu lực từ 01/01/1948 – 1994

- GATT trải qua 9 vòng đàm phán thương mại.

Quá trình hình thành và phát triển của WTO

Trang 6

Torquay (1951)

Annecy (1949)

Geneva (1947)

Trang 8

Quá trình hình thành và phát triển của WTO (tt)

15/04/1994: Các nước thành viên của GATT đã ký hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới

Trang 9

Vòng đàm phán doha (vòng thứ 9)

Công Nghiệp

Thương Mại và Mua Sắm Của Chính Phủ

Nông Nghiệp và Dịch Vụ

Trang 10

Mục tiêu chính ( 3 )

1.Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới.

2.Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các thành viên.

3.Nâng cao mức sống , tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên

Mục tiêu và chức năng hoạt động của WTO

Trang 11

1 Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế.

2 Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại.

3 Giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên.

4 Giám sá t các chính sách thương mại.

5 Hợp tác với các tổ chức khác.

6 Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia đang phát triển

Trang 12

Thành viên WTO

29/ 07/2016, WTO có 164 thành viên

Afghanistan trở thành viên thứ 164 của WTO sau khi hoàn

tất các thủ tục đàm phán gia nhập kéo dài gần 12 năm.

Trang 13

Hội nghị bộ trưởng

Cơ quan giải quyết tranh chấp Đại hội đồng

Hội đồng thương mại hàng hóa

Hội đồng thương mại dịch vụ

Hội đồng liên quan đến sở hữu trí tuệ

Ban thư ký

Cơ quan rà soát chính sách thương mại

Cơ cấu tổ chức của WTO

Trang 14

Tối huệ quốc (MFN)

Đãi ngộ quốc gia

Cạnh tranh

công bằng

Nguyên tắc hoạt động của WTO

Trang 15

Quan hệ kinh doanh quốc tế\Looking_back_at_20_years_of_multilateral_trade_-_YouTube.MP4

Trang 16

Điểm giống và khác nhau giữa WTO và APEC

WTO

- Thúc đẩy tự do thương mại,

- Áp dụng các biện pháp thuế quan, phi thuế quan đối với hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.

APEC

Điểm giống nhau

Trang 17

Điểm khác nhau

WTO

- Là tổ chức thương mại thế giới,

- WTO có 164 thành viên ( 29/07/2016), được thành lập ngày 01/01/1995.

- Phạm vi hơp tác : thương mại hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ,

- Là 1 tổ chức có bộ máy điều hành, có ngân sách, hoạt động như 1 doanh nghiệp.

- Các cam kết: mang tính ràng buộc,

APEC

- Là diễn đàn hợp tác kinh tế CA- TBD

- APEC có tổng cộng 21 nền kinh tế thành viên, được thành lập tháng 11/1989.

- Phạm vi hợp tác: sâu rộng hơn, bao gồm hợp tác về kinh tế và kỹ thuật

- Là 1 diễn đàn đối thoại, phi thể chế, trên cơ sở tự nguyện,linh hoạt trên nguyên tắc đồng thuận.

- Các cam kết tự nguyện.

Trang 18

Nộp đơn xin gia

nhập WTO

1996 Bắt đầu đàm phán hiệp định thương mại song phương với Mỹ

(BTA)

7/2000

Ký kết chính thức BTA

10/2004 Kết thúc đàm phán song phương với EU

7/11/2006

WTO triệu tập phiên họp kết nạp Việt Nam

Quá trình Việt Nam gia nhập WTO

11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO

Trang 19

Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO

Về mở cửa thị trường hàng hóa

Trang 20

Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO (tt)

Trang 21

Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO (tt)

Trang 22

1 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)

2 Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS)

3 Hiệp định về sở hữu trí tuệ (TRIPS)

4 Hiệp định thương mại có liên quan đến đầu tư (TRIMS)

II Các hiệp định cơ bản của WTO

Trang 23

Hiệp đ ịnh về nô

ng ngh

iệp

Hiệp đ ịnh về gi

á h

ải q

uan

Hiệp đ ịnh về dệ

ợ cấ

p v

à c hốn

g t

rợ cấp

Hiệp đ ịnh về ch ốn

g b

án phá gi á

Hiệp đ ịnh về cá

c b iện ph

áp

vệ sin

h v

à

kiể

m d ịch

Hiệp đ ịnh về cá

c r

ào cản k

ỹ t huậ

t đ

ối v

ới

thư ơng mại (T BT )

II Các hiệp định cơ bản của WTO (tt)

Trang 24

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT)

GATT (GATT 1994) là một hiệp định tổng hợp gồm 38 điều chứa đựng những quy định chung về thuế quan và thương mại.

Hiệp định cơ bản trong lĩnh vực thương mại hàng hoá.

Trang 25

Nội dung chính của GATT 1994

1 Thực hiện các nguyên tắc không phân biệt đối xử (tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia)

2 Các ràng buộc thuế quan (thuế nhập khẩu)

3 Các nước thuộc WTO phải giảm thuế quan

4 Các hàng rào thương mại phi thuế quan

5 Công nhận quyền kinh doanh xuất nhập khẩu

6 Hạn chế trợ cấp

7 Xác định trị giá hải quan

8 Được phép duy trì doanh nghiệp thương mại nhà nước

9.Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển

Trang 26

Quy định WTO về tự do thương mại hàng hóa:

Giảm thuế quan Phi thuế quan

Quy định riêng cho các nước đang phát triển.

Hiệp định thương mại hàng hóa (GATT)

Trang 27

Quy định WTO về tự do thương mại hàng hóa

Nguyên tắc cắt giảm thuế quan

Các thành viên WTO phải cam kết giảm dần thuế

quan

Chỉ sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất

trong nước

Nguyên tắc phi thuế quan

Phải bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan

Chỉ được sử dụng biện pháp này trong trường hợp cho phép

Việc nhập khẩu hàng hoá sẽ trở nên rõ ràng và dễ dự đoán hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu.

Trang 28

Quy định về cắt giảm thuế quan

Nông nghiệp

Các nước phát triển: cắt giảm trung bình 36% các

dòng thuế, mỗi dòng cắt giảm 15% mức thuế, thời

Các nước đang phát triển có những quy định riêng.

Cam kết cắt giảm thuế quan trong vòng đàm phán Uruguay :

Trang 29

Áp dụng biện pháp bảo

vệ tạm thời

Thủ tục cấp phép nhập khẩu

Hạn chế số lượng nhập khẩu

C ác nước thành viên phải xóa bỏ các rào cản phi thuế quan

Sử dụng các biện pháp phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu

trong những trường hợp hàng hóa ảnh hưởng nghiêm trọng

đến quốc gia

Qui định về phi thuế quan

Trang 30

Biện pháp bảo vệ tạm thời đối với các nước thành viên WTO Phá giá và thuế chống bán phá giá

Tự vệ khẩn cấp Trợ cấp và thuế đối kháng

Qui định về phi thuế quan

Trang 31

Quy định riêng cho các nước đang phát triển

Đối xử đặc biệt và khác biệt

Được miễn không phải thực hiện nghĩa vụ

Mức độ cam kết thấp hơn

Thời gian thực hiện dài hơn

Được hưởng ưu đãi bổ sung về mở cửa thị trường của các nước phát triển

Trang 32

Các biện pháp tự vệ trong thương mại

Biện pháp về

thuế quan

Quy định riêng cho các nước đang phát triển

Trang 33

Ưu đãi thuế quan phổ cập - GSP

Trang 34

Các nước thành viên phải tiến hành cắt giảm thuế quan, ví dụ trong Nông nghiệp:

Thuế suất đối với các nông sản cắt giảm trung bình 36% ở các nước phát triển;

24% ở các nước đang phát triển,

Thời gian: (1995-2000): cho nước phát triển; các nước đang phát triển (1995-2004).

Biện pháp về thuế quan

Trang 35

Các biện pháp hạn chế định lượng

Trợ cấp xuất khẩu và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ

Định giá Hải quan

Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại

Các biện pháp phi thuế quan

Trang 36

Đối với các nước đang phát triển:

Có thể hạn chế nhập khẩu trong những trường hợp khẩn cấp.

Xuất khẩu của các nước đang phát triển không phải chịu ảnh hưởng của các biện pháp tự vệ.

Có thể tái áp dụng các biện pháp tự vệ.

Các biện pháp tự vệ trong thương mại

Trang 37

GATS – Hiệp định chung về thương mại dịch

vụ (General Agreement on Trade in Services),ra

đời năm 1995

Quy định các nguyên tắc về thương mại dịch vụ

Được kí kết sau khi kết thúc vòng đàm phán

Uruguay

Mục tiêu

Tạo ra một hệ thống các quy tắc thương mại quốc tế đáng tin cậy

Đảm bảo đối xử bình đẳng và công bằng đối với tất cả các bên tham gia

Thúc đẩy các hoạt động kinh tế thông qua việc cam kết chính sách

Thúc đẩy thương mại và phát triển thông qua tự do hóa Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS)

Trang 38

Nguyên tắc chung

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

Nguyên tắc minh bạch hóa hệ thống chính sách

Nguyên tắc liên quan đến doanh nghiệp dịch vụ độc quyền

Nguyên tắc riêng

Cam kết về mức độ mở cửa thị trường

Cam kết về đối xử quốc gia

Các nguyên tắc chung về tự do thương mại

Trang 39

Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi thành viên không được phân biệt đối xử giữa các dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ đến

từ các nước thành viên khác nhau.

Ngoại lệ:

Theo cam kết riêng của từng nước trong WTO

Theo các Thoả thuận khu vực hoặc các Hiệp định thương mại tự do

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

Trang 40

Cam kết về đối xử quốc gia

- Chỉ thực hiện dựa trên cơ sở kết quả của các cuộc đàm phán và các cam kết về tiến trình tự do hóa

dịch vụ giữa các thành viên.

- Không áp dụng đối với lĩnh vực chưa cam kết.

Trang 41

L à hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại

của quyền sở hữu trí tuệ (Trade-Related Aspects of

Intellectual Property Rights)

Có hiệu lực từ 01/04/1995

ellectual Property Rights - Yo uTube.MP4

Trang 43

Bản quyền và c ác quyền có liên q uan

Nhãn hiệu hàng hóa

Chỉ dẫn đị a lý

Kiểu dáng công nghiệp

Đối tượng điều chỉnh của Hiệp định TRIPS

Sở hữu trí tuệ

Trang 47

Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ thể nước ngoài hưởng sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm cả việc cho hưởng, duy trì, thực thi…) không kém thuận lợi hơn sự bảo hộ dành cho công dân nước mình.

Đối xử quốc gia (NT):

Nước thành viên WTO phải dành cho các chủ thể nước ngoài sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu trí tuệ như nhau (không được ưu tiên chủ thể thuộc nước này hơn các chủ thể thuộc nước khác hoặc ngược lại).

Đối xử tối huệ quốc (MFN )

NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS

Trang 48

Công ước Paris

(về bảo hộ sở hữu công nghiệp)

Công ước Berne

(về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật) Công ước Rome

(về bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất bản ghi âm và các tổ chức phát thanh

truyền hình)

Hiệp ước Washington

(về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp)

Các trường hợp ngoại lệ:

Trang 49

Các nước đang phát triển

Các nước kém phát triển

Trang 50

Là Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade Related Investment Measures)

Có hiệu lực từ 01/01/1995

Hiệp định TRIMS

Trang 51

Đối tượng: chỉ áp dụng các biện pháp có liên quan đến thương mại hàng hóa

Mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho

hoạt động đầu tư quốc tế

Hiệp định TRIMS

Trang 52

Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài được hưởng nguyên tắc đối xử quốc gia NT trong hoạt động đầu tư sang các nước thành viên thuộc WTO

Loại bỏ (không áp dụng) các biện pháp thương mại gây trở ngại cho hoạt động đầu tư

Nội dung cơ bản của TRIMS

Trang 53

2 năm

5 năm

7 năm

Thời hạn cần thiết để thực hiện Hiệp định TRIMS

Các nước công nghiệp

phát triển

Các nước đang phát triển

Các nước chậm phát triển

Trang 55

III Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế việt nam sau khi gia nhập WTO

Trang 56

Việt Nam được hưởng ngay thành tựu, kết quả đàm phán của GATT/WTO

Trang 57

Vào WTO mang lại động lực cho cải cách nền kinh tế Việt Nam.

Những cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 58

Doanh nghiệp có môi trường kinh kinh thuận lợi hơn để phát triển

Những cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 59

Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài

Những cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO(tt)

Trang 60

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp giảm

Doanh nghiệp có điều kiện bảo vệ quyền lợi

Trang 61

Xuất khẩu dễ dàng hơn

Hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn

Đời sống người dân được cải thiện

Những cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 62

Sự lệ thuộc và tác động của toàn cầu hóa đến nền kinh tế Việt Nam

Những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 63

Sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn

Môi trường kinh doanh phức tạp hơn

Rào cản xuất khẩu sẽ tinh vi hơn, phức tạp hơn

Nhiều chi phí kinh doanh sẽ tăng lên Những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 64

Nhiều mâu thuẫn mới phát sinh

Những thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO (tt)

Trang 65

Gia nhập WTO tạo động lực cho nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển theo mục tiêu và định hướng để đất nước phát triển phồn

vinh, thịnh vượng

Trang 66

Quan hệ kinh doanh quốc tế\Doanh Nghiep Viet Nam Gia Nhap WTO 2 - Y ouTube.WEBM

Trang 67

QUIZ GAME

Trang 70

3 Kể tên 4 hiệp định cơ bản của WTO?

Trang 72

A Tồn tại dưới dạng hiệp định của WTO

(GATT 1994)

B Không tồn tại D Không có đáp án đúng

5 Sau khi WTO ra đời thì GATT có còn tồn tại hay không?

C Tồn tại 48 năm (1947- 1994)

Trang 73

A, Công ước Paris

C, Công ước Rome

B, Công ước Berne

D, Hiệp ước Washinton

6 Trường hợp ngoại lệ về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật được quy

định cụ thể trong?

Trang 75

D, Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

C, Hiệp định liên quan đến thương mại về

quyền sợ hữu trí tuệ

B, Hiệp định về thương mại dịch vụ

A, Hiệp định các biện pháp thương mại có

liên quan đến đầu tư

8 Hiệp định TRIMS là?

Trang 76

A, 2 năm – đối với các nước công nghiệp

D, Cả 3 câu trên đều đúng

9 Thời gian thực hiệp hiệp định TRIMS là bao lâu?

Ngày đăng: 18/05/2017, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w