Nghiên cứu PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH TPP

72 712 2
Nghiên cứu PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH TPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ nhu cầu thực tế cấp thiết của việc phát triển CNPT ngành dệt may Việt Nam trước thềm Hiệp định TPP và mục đính tiếp cận, tìm hiểu về những quy định trong Hiệp định liên quan trực tiếp đến ngành dệt may để có cái nhìn rõ ràng về TPP, nắm bắt cơ hội, hạn chế thách thức, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho cuộc đua mang tên TPP; chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “ Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP)”.

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAGR Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm CNPT Công nghiệp phụ trợ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ EU Châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự MNC Tập đoàn đa quốc gia TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương VAT Thuế giá trị gia tăng VCOSA Hiệp hội Bông sợi Việt Nam VINATEX Tập đoàn Dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Gía trị xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Biểu đồ 2.2: Thị trường xuất dệt may Việt Nam năm 2014 Biểu đồ 2.3: Gía trị nhập dệt may Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Biểu đồ 2.4: Thị trường nhập dệt may Việt Nam năm 2013 Bảng 2.1: Chương trình phát triển vải Việt Nam 2015-2020 Bảng 2.2: Tình hình phát triển ngành nguyên liệu Việt Nam Bảng 2.3: Tổng quan ngành dệt may/ ngành kéo sợi Việt Nam Bảng 2.4: Dữ liệu tổng hợp sản lượng, cung cầu Việt Nam Biểu đồ 2.5: Thị trường nhập xơ, sợi Việt Nam tháng năm 2015 Biểu đồ 2.7: Thị trường nhập vải năm 2013 Biểu đồ 2.6: Tỉ trọng nhập ngành dệt may Việt Nam năm 2013 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với gần 30 năm thực công đổi mới, công nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, bươc đầu hội nhập vào kinh tế khu vực giới Thành tựu tổng hòa nhiều yếu tố như: phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, gia tăng nguồn vốn đầu tư nước Tuy nhiên xu toàn cầu hóa với cạnh tranh khốc liệt trường quốc tế, thách thức kinh tế Việt Nam phát triển công nghiệp phụ trợ (CNPT) – nhân tố quan trọng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, góp phần thực thành công mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công nghiệp dệt may nhóm ngành Chính phủ định ưu tiên phát triển CNPT hoạch định kế hoạch phát triển cụ thể, là: khí, điện tử, ô tô, xe máy, dệt may, da-giầy Ngành công dệt may ngành quan trọng kinh tế quốc gia phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp hần cân cán cân xuất nhập đất nước Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa nay, ngành dệt may chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm gần đây, thị trường rộng mở, số lao động ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp, giá trị đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân,… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, ngành dệt may Việt Nam gặp vấn đề cần khắc phục chất lượng tăng trưởng ngành thấp, vốn đầu tư xây dựng không hiệu quả, cân đối hai ngành dệt may,… Trở ngại lớn phát triển ngành dệt may tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập Điều CNPT ngành dệt may chưa phát triển tương xứng với phát triển ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu ngành dệt may nước Những tồn hạn chế ngành CNPT làm cho ngành dệt may Việt Nam chưa phát triển cách tương xứng so với tiềm thực ngành Mục tiêu phát triển CNPT ngành dệt may ngày đề cao thị trường kinh tế ngày hội nhập, Hiệp định thương mại tự (FTA) triển khai mang đến ngày nhiều hội phát triển toàn diện cho ngành dệt may, 4 đặc biệt Hiệp định Đối tác thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) –FTA hệ kỉ kí kết cuối năm 2015, Việt Nam 12 nước thành viên Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia có chương riêng dệt may Dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào thị trường TPP, đạt 11,2 tỷ USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất ta sang nước TPP) Vì dệt may mặt hàng kì vọng hưởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP thông qua lợi lớn từ việc cắt giảm 99% thuế quan dần đưa mức thuế quan hàng dệt may xuất sang nước khu vựa mức 0%, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng lực cạnh tranh ngành,… Với hội mà TPP mang lại, ngành dệt may Việt Nam đề mục tiêu cán đích 25 tỷ USD xuất trước năm 2020 nâng tỷ lệ nội địa hóa lên mức 70-75% thay 45% Tuy nhiên để hưởng mức thuế suất ưu đãi này, ngành dệt may phải đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” nội khối TPP, quy tắc khắt khe môi trường trình độ nhân lực lao động Thách thứcTPP mang lại cho dệt may Việt Nam ngày lớn tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may tương đối thấp, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu cao lượng lớn giá trị nhập dệt may thuộc nước không nằm khối TPP Như để tận dụng tối đa hội hạn chế nhiều thách thức TPP mang lại đòi hỏi CNPT ngành dệt may phải đẩy mạnh Từ nhu cầu thực tế cấp thiết việc phát triển CNPT ngành dệt may Việt Nam trước thềm Hiệp định TPP mục đính tiếp cận, tìm hiểu quy định Hiệp định liên quan trực tiếp đến ngành dệt may để có nhìn rõ ràng TPP, nắm bắt hội, hạn chế thách thức, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho đua mang tên TPP; chọn nghiên cứu đề tài: “ Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam trình thực Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP)” Mục định nghiên cứu Đề tài thực với mục đích tiếp cận kế thừa kiến thức, lý luận để tiếp tục tìm hiểu hiểu rõ tầm quan trọng phát triển CNPT ngành dệt may Việt Nam trước thời kinh tế đầy động này, đặc biệt Hiệp định Đối tác thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) thời gian vào thực Song hành với mục đích tìm hiểu Hiệp định kỉ 21 để có nhìn khách quan CNPT dệt may trước thềm TPP, đối 5 chiếu quy định khắt khe TPP thực trạng ngành dệt may Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp giúp CNPT dệt may Việt phát huy lợi thế, vượt qua khó khăn đón đầu TPP Đối tương, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp phát triển ngành CNPT dệt may Việt - Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam Về thời gian: Trước Hiệp định TPP có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp: kết hợp phân tích định lượng với định - tính để đánh giá liệu cung cấp đề tài Phương pháp thống kê so sánh: hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian ngành dệt may Việt Nam nói chung CNPT ngành dệt may Việt Nam nói riêng giai đoạn Kết cấu đề tài Chương 1: Lý luận chung công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam đón đầu Hiệp định TPP 6 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trò công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Khái niệm “công nghiệp phụ trợ” (supporting industry) xuất Nhật Bản từ thập niên 60 Tuy vậy, phải đến thập niên 80, với trào lưu đầu tư trực tiếp (chủ yếu hoạt động lắp ráp) Nhật vào nước ASEAN Thái Lan, Malaysia Indonesia, khái niện bắt đầu biết đến Đông Á dùng phổ biến từ đầu thập kỷ 90 Mặc dù thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” (CNPT) nhắc đến từ lâu song nội hàm khái niệm CNPT mơ hồ chưa có định nghĩa thống Ở Nhật Bản, định nghĩa CNPT thức đưa lần vào năm 1980 chương trình Phát triển công nghiệp hỗ trợ Châu Á: “CNPT ngành công nghiệp cung cấp cần thiết nguyên vật liệu thô, linh phụ kiện hàng hóa tư bản, cho ngành công nghiệp lắp ráp” Trong đó, theo cục phát triển CNPT (BSID) Thái Lan: “CNPT ngành công nghiệp cung cấp linh phụ kện máy móc dịch vụ kiểm tra, đóng gói kiểm tra cho ngành công nghiệp bản” Cách hiểu có độ “vênh” so với Nhật Bản, tức CNPT không bao hàm việc chế tạo vật liệu (như loại sắt thép, nguyên vật liệu thô) Còn Bộ Năng lượng Hoa Kỳ định nghĩa CNPT “là ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường” Như vậy, CNPT không đơn việc sử sản xuất linh kiện, phụ kiện mà bao gồm dịch vụ sản xuất hậu cần, kho bãi, phân phối, bảo hiểm Có nhiều điểm tương đồng với định nghĩa CNPT Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 Bộ Công thương Việt Nam, CNPT định nghĩa “hệ thống nhà sản xuất (sản phẩm) công nghệ sản xuất có khả tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng…cho khâu lắp ráp cuối cùng” Để xác định ngành công nghiệp cần ưu tiên phát triển CNPT qua xác 7 định nhốm ngành: sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện – điện tử, dệt may, da dày ngành cần ưu tiên Tổng hợp lại, thấy khái niệm CNPT cần hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, CNPT bao gồm toàn ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho sản xuất công nghiệp nói chung Theo nghĩa hẹp, CNPT gắn với chức cung cấp linh kiện, phụ tùng công cụ cho số ngành công nghiệp định Cách tiếp cận rộng – hẹp phụ thuộc vào “vị trí chiến lược” người dụng thuật ngữ Ở tầm tổng thể, nghĩa rộng khái niệm gắn với chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia tổng thể Ở tầm ngành, nghĩa hẹp khái niệm có giá trị xác định chuỗi hàm cung ứng cụ thể, quađịnh hướng chiến lược phát triển ngành – sản phẩm phù hợp Như vậy, để hoạch định sách phù hợp, phạm vi CNPT phải đảm bảo tương thích định nghĩa với mục đích sách Trong bối cảnh Việt Nam nay, thuộc nhóm nước phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa với mức thu nhập trung bình thấp, lại đặt áp lực hội nhập cạnh tranh quốc tế, khái niệm hẹp CNPT cần nhấn mạnh hơn, tức phát triểntrọng điểm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cụ thể cho số ngành định Trên sở này, định nghĩa CNPT định số 12/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đề xuất phù hợp: CNPT ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng 1.1.2 Phân loại công nghiệp phụ trợ Xuất phát từ chất “hỗ trợ công nghiệp” CNPT phân loại CNPT thành ba loại bản: - Hỗ trợ “ruột” loại hình CNPT tồn dạng mạng lưới nhà cung ứng hình thức công ty mẹ - tập đoàn công nghiệp thành lập phát triển cho riêng Trong loại hình này, chức công ty cung ứng sản xuất linh kiện, phụ tùng quan trọng, hàm chứa bí công nghệ phụ vụ yêu cầu công ty rắp ráp tập đoàn Đây loại hình CNPT đánh giá phổ biến nước công nghiệp, tập đoàn mạnh ứng dụng thành công 8 - Hỗ trợ “hợp đồng” loại hình CNPT thực theo cam kết nhà cung ứng với công ty lắp ráp theo yêu cầu thời điểm định linh kiện quan trọng (chủ yếu chi tiết đơn giản) có tỷ lệ giá trị thấp Vì vậy, đối tượng tìm kiếm ký kết hợp đồng mua loại phụ tùng, phụ kiện công ty lắp ráp bao gồm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa - Hỗ trợ “thị trường” loại hình CNPT mà phụ tùng, phụ kiện không chứa đựng nhiều bí công nghệ, có tính phổ biến cao, nhà sản xuất bán thị trường, không bị ràng buộc cam kết công ty lắp ráp Đồng nghĩa với việc “trôi nổi” sản phẩm phụ trợ thị trường việc quan ngại xuất xứ nguyên liệu làm nên sản phẩm, chất lượng sản phẩm thông số kĩ thuật khiến công ty lắp ráp phải bỏ khoản chi phí lớn để kiểm định Như vậy, để phân biệt rõ ràng ba loại hình CNPT cần dựa vào ba tiêu thức bản: mối liên kết công ty lắp ráp công ty cung ứng sản phẩm linh phụ kiện, yếu tố kĩ thuật sản phẩm, quy mô hỗ trợ sản phẩm Có thể nhận thấy rõ ràng tiêu thức mối liên kết công ty lắp ráp công ty cung ứng lỏng lẻo dần qua hình thức nêu trên: với loại hình hỗ trợ “ruột” quan hệ công ty mẹ - nằm tổng thể tập đoàn công nghiệp, phụ thuộc hoàn toàn với nhau; mức độ phụ thuộc giảm dần qua hình thức hợp đông cam kết hỗ trợ “hợp đồng” hoàn toàn không ràng buộc hình thứctrợ “thị trường” Cùng chiều thoái giảm mối quan hệ công ty theo loại hình tiêu yếu tố kĩ thuật sản phẩm Rõ ràng bí công nghệ ẩn chứa sản phẩm linh kiện, phụ kiện phụ vụ nhu cầu công ty lắp ráp loại hình CNPT khác nhau: sản phẩm hỗ trợ “ruột” có tính chuyên biệt cao với trình độ kĩ thuật phức tạp; linh phụ kiện hỗ trợ “thị trường” không chứa đựng nhiều bí công nghệ sản phẩm giản đơn, giá trị không cao Được coi hệ hai tiêu trước, quy mô hỗ trợ sản phẩm tiêu dễ dàng sử dụng để phân loại CNPT Nếu quy mô hỗ trợ sản phẩm phụ trợ nằm nội tập đoàn hình thức hỗ trợ “ruột”; phụ vụ cho công ty có cam kết với hình thức hỗ trợ “hợp đồng” quy mô hỗ trợ mở rộng thị trường sản phẩm phụ 9 trợ trở nên phổ biến loại hình hỗ trợ “thị trường”; tất yếu làm giá trị sản phẩm giảm dần 1.1.3 Đặc điểm công nghiệp phụ trợ Đặc điểm CNPT biểu rõ nét ta xem xét vị trí quy trình tạo thành giá trị hàng hóa Nếu phân loại đơn giản, hàng hóa tạo thành thông qua giai đoạn: i) nghiên cứu thiết kế; ii) chế tạo chi tiết; iii) sản xuất - lắp ráp thành phẩm; iv) marketing - phân phối; v) bán hàng Thực tế công nghiệp nói chung, ngành công nghiệp coi phổ biến sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, máy móc thiết bị khí điện, điện tử, dệt may, …tức tập trung phát triển giai đoạn quy trình giá trị Trong đó, dựa vào chất “là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh”, CNPT đóng góp lớn vào giai đoạn quy trình Từ vị trí rút đặc điểm CNPT hệ thống công nghiệp đại Thứ nhất, ngành CNPT cấu thành phần lớn hệ thống công nghiệp Trong giai đoạn kể trên, giai đoạn sản xuất – lắp ráp thường có giá trị gia tăng thấp giai đoạn chế tạo, sản xuất chi tiết lại tập trung giá trị gia tăng sản phẩm Như hiểu CNPT sản xuất phần lớn giá trị gia tăng công nghiệp nói chung ngành công nghiệp thông thường nêu Cụ thể, kinh nghiệm quốc tế xác nhận CNPT sản xuất khoảng 70 – 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế tạo Kết luận khẳng định thông qua số liệu: tính chung tập đoàn đa quốc gia (MNC), 100 doanh nghiệp chuỗi tham gia chế tạo sản phẩm cuối có khoảng 95 doanh nghiệp thực hoạt động thuộc khu vực phụ trợ, có doanh nghiệp lắp ráp – sản xuất sản phẩm cuối (Viện Nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp, Bộ Công thương, 2007) Thứ hai, CNPT ngành “công nghiệp phụ” Nói đến CNPT người ta thường nghĩ đến ngành sản xuất phụ tùng, nguyên phụ liệu cho ngành lắp ráp (những ngành thường coi ngành công nghiệp chính) Chính vậy, thực tế, CNPT thường bị coi ngành “công nghiệp phụ” Tuy nhiên, điều hoàn toàn không hợp lý Về mặt lý luận CNPT hiểu ngành đối xứng với ngành công nghiệp lắp ráp, có vai trò ngành công nghiệp 10 10 Bảng 3.1: Dân số, GDP hành GDP bình quân đầu người theo giá hành nước thành viên TPP năm 2014 Quốc gia Dân số GDP GDP bình quân Brunei Canada Chile Malaysia Mexico Mỹ New Zealand Nhật Bản Peru Singapor Australia Việt Nam (triệu người) 0,406 35,492 17,819 30,262 119,715 319,047 4,519 127,061 31,424 5,47 23,59 90,63 (tỷ USD) 15,102 1788,717 257,968 326,933 1282,725 17418,925 198,118 4616,335 202,948 308,051 1444,189 186,049 đầu người (USD) 36606,833 50397,862 14477,099 10803,525 10714,826 54596,653 43837,294 36331,742 6458,287 56319,338 61219,156 2052,845 (Nguồn: IMF, World Economic Outlook Database, tháng 4/2015) Như thấy, xét góc độ quy mô dân số, Việt Nam thị trường lớn thứ (90,63 triệu người) TPP xếp thứ 11 GDP (186,049 tỷ USD) khoảng 1/94 USD Mỹ khoảng 1/25 USD Nhật Bản; rõ rệt Việt Nam nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhóm nước thuộc TPP (2052,845 USD/người) Vậy tham gia vào sân chơi có tầm cỡ lớn TPP bạn chơi cường mạnh Việt Nam đứng trước hội thách thức nào? 1.Cơ hội Việt Nam tham gia Hiệp định TPP Thứ nhất, hội giúp nâng cao kết tốc độ tăng trưởng Theo tính toán chuyên gia kinh tế độc lập, TPP giúp GDP Việt Nam tăng trưởng khoảng 1-2%/năm nhờ đầu tư tăng 9,2%/năm, tiêu dùng tăng 6,9 tỷ USD sản xuất tăng 2,4 tỷ USD Dự đoán, Hiệp định giúp thúc đẩy GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025, quốc gia có mức thay đổi GDP lớn tính theo % Và dự đoán xa với nhiều quy định khắt khê tiêu môi trường, lao động, luật lệ tài chính, …đã tạo sức ép buộc nước thành viên tăng trưởng phải quan tâm nhiều đến phát triển bền vững đồng thời nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam hỗ trợ kĩ thuật đề đảm bảo mục tiêu Hiệp định đề ra: thành viên có đầy đủ lực, thu lợi ích từ TPP 58 58 Thứ hai, hội thúc đẩy xuất Việt Nam tham gia TPP, xuất tăng thêm tương ứng 68 tỷ USD gần 100% dòng thuế giảm xuống 0% thời gian ngắn với nhiều thị trường lớn, Mỹ Nhật Bản, tác động tích cực đến thu nhập người dân, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất Các mặt hàng hưởng lợi nhiều dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ số mặt hàng nông sản Cụ thể xét riêng ngành dệt may, thị trường TPP chiếm 70% kim ngạch xuất dệt may Việt Nam với thị trường lớn Mỹ chịu thuế suất nhập ưu đãi (MFN) cao Khi TPP thồn qua, thuế suất với dệt may 0% doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tăng trưởng xuất Thị trường xuất hàng dệt may kỳ vọng tăng gấp đôi, dệt may vào Mỹ đạt 55 tỷ USD vào năm 2025 Thứ ba, hội thu hút vốn đầu tư với chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lí Tham gia vào TPP giúp Việt Nam hội nhập sâu vào thị trường tài giới đặc biệt nước thành viên lớn Hiệp định, điều chắn thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam Tính đến nay, đầu tư trực tiếp nước TPP vào Việt Nam đạt 100 tỷ USD vốn đăng kí dự án cong hiệu lực, chiếm gần 40% tổng lượng vốn FDI Việt Nam Trong đó, Theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 22/6/2015 Nhật nước thành viên đầu tư lớn vào Việt Nam với 2.661 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư 37,7 tỷ USD; tiếp sau Singapore với 1405 dự án hiệu lực với tổng vốn đầu tư đạt gần 33,12 tỷ USD (tính đến hết tháng 4/2015) Là nước phát triển hội dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPPtrình độ phát triển chảy vào, Việt Nam hưởng lợi ích lan tỏa đáng kể công nghệ kĩ quản lý, hay lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn, tạo điều kiện đại hóa sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Thứ tư, hội để thúc đẩy hoàn thiện thể chế Các thỏa thuận TPP đặt cho Việt Nam yêu cầu hội để tiếp tục hoàn thiện thể chế, theo hình thành nên môi trường kinh doanh động, minh bạch (không tham nhũng, lãng phí, quan liêu), tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước Hoàn thiện thể chế tạo hội cho thành phần kinh tế, cá nhân phát huy lực, kiến thức, sức sáng tạo lao động 59 59 Thứ năm, hội nâng cao chất lượng sống Xuất phát từ hội ban đầu giúp nâng cao kết tốc độ tăng trưởng, khả tạo việc làm mở rộng, từ nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Không vậy, người dân có nhiều hội để tiếp cận với hàng hóa dịch vụ đa dạng, chất lượng tốt an toàn Hệ làm gia tăng phúc lợi xã hội người dân đối tượng hưởng 2.Thách thức Việt Nam gia nhập Hiệp đinh TPP Thứ nhất, sức ép cạnh tranh Việc giảm thuế quan mức 0% tất yếu ảnh hưởng trực tiếp đến thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam cạnh tranh gay gắt nước thành viên TPPtrình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam, nhiều mặt hàng họ có sức cạnh tranh cao Kết hợp với việc phải thỏa mãn quy định TPP (như quy định “xuất xứ nguồn gốc”, quy định “hàng rào kĩ thuật thương mại”, “biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật”,…) nên nhiều lĩnh vực ngành nghề, sản phẩm Việt Nam, kể ngành, sản phẩm chủ lực gặp khó khăn thị trường nội địa thị trường xuất Ngành chăn nuôi chịu thiệt hại sản xuất nhỏ lẻ, áp dụng công nghệ nên khó cạnh trạnh với ngành chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng công nghệ cao nước TPP Mỹ, Australia, NewZealand Riêng với xăng dầu, tác động lớn làm Việt Nam công cụ điều hành giá quan trọng kinh tế Một số mặt hàng khác gặp khó khăn mức độ nhẹ sữa, đậu tương, ngô, nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc…Tương tự ngành, sản phẩm khác ô tô, đường, dệt may, da dày, chế biến, hóa phẩm tiêu dùng,… Thứ hai, khung khổ pháp luật tiêu theo tiêu chuẩn quốc tế TPP hiệp định tiêu chuẩn cao đưa tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, chống tham nhũng, hành xử khách quan thể chế Nhà nước; tạo thuận lợi cho dây chuyền cung ứng, cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam kể đến quy định sở hữu trí tuệ quốc gia vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng đầu giới Quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định đề cập đến tất nội dung nhãn hiệu, dẫn địa lí, quyền tác giả, sáng chế, bí mật kinh doanh, đến việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, nguồn gen tri thức truyền thống,…Đó thực sức ép lớn đối 60 60 với máy quản lí hành nước ta để đảm bảo thực quy định khuôn khổ TPP cần có cải cách lớn suy nghĩ hành động Thứ ba, thách thức mặt xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia TPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệpcông nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản) Hệ làm gia tăng nguy thất nghiệp phận lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội quốc gia Thời gian phê chuẩn Hiệp định khảng thời gian quan trọng để nước thành viên TPP nói chung Việt Nam nói riêng chuẩn bị công việc cần thiết, tập trung vào việc điều chỉnh hệ thống pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường lực cạnh tranh để tận dụng lợi hội mới, giải thách thức lên Hiệp định có hiệu lực, đưa đất nước lên tầm phát triển 3.1.4 Những điều khoản quan trọng TPP dệt may Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia có chương riêng dệt may Dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào thị trường TPP, đạt 11,2 tỷ USD năm 2014 (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất ta sang nước TPP) Vì dệt may mặt hàng kì vọng hưởng lợi nhiều từ Hiệp định TPP Gói dệt may trông Hiệp định TPP bao gồm nội dung chính: mở cửa thị trường (lộ trình xóa bỏ thuế quan), quy tắc xuất xứ, biện pháp tự vệ hợp tác hải quan Ngoài có thỏa thuận song phương với Mỹ Mê-hi-cô chế đăng kí doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may Hiện mức thuế suất mặt hàng dệt may xuất sang nước thành viên TPP mức cao Mỹ 17,5%, Canada 17%, Mê-hi-cô 30% Pê-ru 17% Khi Hiệp định TPP có hiệu lực, mức thuế suất giảm dần 0% hội lớn nước thành viên khối TPPViệt Nam Cụ thể, Hiệp đinh có hiệu lực thị trường Mỹ: 73,1% số dòng thuế đưa 0%; 19,7% số dòng thuế có thuế xuất 0% vào năm thứ 11 13; 7,2% số dòng thuế xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ Thị trường Canada “nới lỏng” với toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm: 42,9% kim ngạch xuất 61 61 vào Canada có thuế 0% năm 57,1% kim ngạch có thuế 0% vào năm thứ Mê-hi-cô Pê-ru trì sách bảo hộ cao ngành dệt may nên mức thuế suất xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 16 Tuy nhiên, hàng hóa xuất muốn hưởng thuế suất thuế ưu đãi theo Hiệp định TPP phải đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” hay gọi quy tắc “3 công đoạn” Quy tắc quy định toàn trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần áo phải thực nội khối TPP nhằm khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dệt may, đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối TPP khối cung ứng toàn cầu Đặc biệt, Hiệp định quy định số trường hợp có quy tắc xuất xứ linh hoạt như: quy tắc xuất xứ “1 công đoạn - cắt may” gồm vali, túi xách, áo ngực phụ nữ, quần áo trẻ em sợi tổng hợp; danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải phép sử dụng khu vực TPP (trong có 186 mặt hàng áp dụng vĩnh viễn mặt hàng áp dụng chế năm); chế đổi áp dụng với quần nam nữ vải xuất sang Mỹ (doanh nghệp mua đơn vị vải thích hợp làm quần có xuất xứ từ Mỹ phép sử dụng đơn vị vải nhập từ khu vực TPP để may quần xuất sang Mỹ hưởng thuế 0% Đối với biện pháp tự vệ hợp tác hải quan, Hiệp định TPP cho phép nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ, tăng thuế ưu đãi trở lại mức ban đầu lượng nhập từ nước TPP có khả gây gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước Khi áp dụng biện pháp tự vệ, nước nhập phải có giải pháp đền bù thiệt hại kinh tế mà nước xuất phải gánh chịu không hưởng thuế ưu đãi Hiệp định Các nước TPP thống hợp tác chặt chẽ lĩnh vực hải quan, chống gian lận xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP Cũng với mục tiêu này, doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may sang Mỹ Mê-hi-cô đăng kí thông tin doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất để chia sẻ thông tin với quan chức nước phục vụ công tác đánh giá rủi ro lĩnh vực hải quan, phòng chống gian lận thương mại Hiệp TPP hứa hẹn mang lại cho dệt may Việt Nam hội không nhỏ thị trường tiêu thụ, thuế suất hàng hóa, thị trường lao động, Tuy nhiên 62 62 làm phép đối chiếu điều khoản quy định dệt may Hiệp định với thực trạng dệt may Việt dễ dàng nhận thiếu sót, khó khăn dệt may nước ta tham gia tuân thủ quy tắc khắt khe TPP đặc biệt quy tắc nguồn gốc xuất xứ bối cảnh ngành dệt may phải phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập thị trường tiêu thụ nước khối TPP Vậy Hiệp định TPP hội hay thách thức cho dệt may Việt Nam? Điều phụ thuộc vào cách nhìn nhận chuẩn bị sẵn sàng cho đua liệt TPP 3.2 Định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Ngày 11/04/2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định đề mục tiêu cụ thể tốc độ tăng trưởng xuất – nhập khẩu, tăng trưởng thị trường nội địa qua giai đoạn; phân điịnh cấu ngành dệt, ngành may cấu toàn ngành Dệt may: đến năm 2030, ngành dệt tăng lên 49%, ngành may 51% toàn cấu ngành Dệt may Quyết định thể tầm nhìn ngành công nghiệp dệt may, hàm chứa định hướng giải pháp chiến lược quan trọng bậc không theo chiều rộng bề mặt toàn ngành dệt may mà theo chiều sâu ngành CNPT dệt may Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh trước thềm TPP Định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam kế thừa từ sách, nghị Chính phủ: -Phát triển ngành dệt may theo hướng đại, hiệu bền vững; chuyển mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; - Lấy xuất làm phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa Tập trung phát triển mạnh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng củacác sản phẩm ngành; - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu dịch chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn Phát triển khu, cụm công nghiệp sợi 63 63 dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường Chuyển doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động vùng nông thôn, đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may đô thị thành phố lớn; - Phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành dệt may, trọng đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu; - Huy động nguồn lực để đầu tư phát triển dệt may, kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực mà doanh nghiệp nước yếu thiếu kinh nghiệm Từ định hướng toàn ngành dệt may nhận thấy tầm quan trọng phát triển CNPT dệt may trọng đề cao Trên sở phân tích thực trạng phát triển CNPT ngành dệt may, xác định nguyên nhân tìm hiểu môi trường TPP dệt may, xin đề xuất số quan điểm định hướng phát triển CNPT dệt may sau: - Thúc đẩy nội địa hóa số sản phẩm CNPT dệt may thay nhập để nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh, giảm giá thành - Tập trung cao cho việc thu hút đầu tư sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may (cả vốn đầu tư nước) Đồng thời lựa chọn phát triển số nhóm sản phẩm CNPT chủ yếu phù hợp với tiềm năng, khả công nghệ nước - CNPT dệtmay cần có phối hợp liên ngành, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm CNPT ngành dệt- may, đặc biệt đầu tư nước - Hình thành trung tâm (khu, cụm công nghiệp tập trung) nguyên phụ liệu dệt may phía Bắc, phía Nam miềm Trung - Phát triển sản xuất số loại hóa chất, chất hỗ trợ cho ngành dệt may chất làm mềm; loại chất giặt tẩy, loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột, hồ hoàn tất tổng hợp đặc biệt, kèm với loại hóa chất, chất hỗ trợ 64 64 phương pháp hệ thống xử lý nước thải dệt may để bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu môi trường mà TPP đề 3.3 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam đón đầu Hiệp định TPP 3.3.1 Xây dựng chế, sách phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Như trình bày Việt Nam có sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, có tập trung cho ngành dệt may Quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghị định số 111/NĐ-CP sách ưu tiên đón đầu FTA Hiệp định TPP Những sách ưu đãi đưa vào thực cú hích cho công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may phát triển Các dự án hưởng nhiều sách ưu tiên hỗ trợ, dành quỹ đất giá thuê đất thích hợp Khi đầu tư khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng, khâu xử lý rác thải môi trường Riêng tài chính, doanh nghiệp tham gia dự án hưởng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, vay phần vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, chủ trương, sách Chính phủ “khe hở” đề cập định hướng phát triển bao quát ngành CNPT dệt may mà chưa có xác định phân chia rõ ràng ngành CNPT dệt may Như cần có sách xác định xác ngành CNPT dệt may (ngành nguyên liệu, ngành kéo sợi, ngành dệt vải, ngành nhuộm in vải, ngành sản xuất phụ kiện may ngành khí) phụ vụ cho giai đoạn chuỗi giá trị dệt may nhiệm vụ ngành Việc phân chia cụ thể ngành CNPT chi toàn ngành dệt may tạo lập khung pháp lý phù hợp cho ngành không nâng cao nhận thức sản xuất CNPT cho chủ thể kinh tế tham gia mà giúp ngành công nghiệp dệt may có nhứng hướng bước tiến vững 3.3.2 Công nghiệp dệt may đầu tư phát triểntrọng điểm vào ngành CNPT chiến lược Một vấn đề mà chiến lược phát triển CNPT dệt may Việt Nam gặp phải ôm đồm nhiều mục tiêu định hướng Cụ thể ngành 65 65 phục vụ cho dệt may đề mục tiêu phấn đầu gia tăng giá trị, tốc độ tăng trưởng,…mà với lực vốn, người công nghệ Việt Nam đạt lúc Trước hạn chế lớn ngành CNPT dệt may khả cung cấp đủ nguồn nguyên liệu việc cần giải lúc tập trung phát triển ngành nguyên liệu Nguyên liệu đầu ngành không đủ cung ứng toàn ngành han hiếm, giải pháp đưa cho ngành nguyên liệu đề cao phát triển quy hoạch nghề trồng Cần dồn điền, hình thành cánh đồng mẫu lớn, trang trại đạt chuẩn kĩ thuật với hệ thống tưới tiêu kĩ thuật chăm sóc đạt chuẩn, nhằm hạn chế phụ thuộc vào tự nhiên, đảm bảo chất lượng Nối ngành nguyên liệu ngành chuỗi dệt may Nhưng lưu ý thêm phát triển hệ thống xử lý nước thải toàn ngành dệt may, tức xác định phương pháp xử lí, xây dựng vận hành hệ thống xử lí nước thải Để không doanh nghiệp gian lận khâu xử lý nước thải sách điều tra giám sát chặt chẽ, xử phạt nghiêm Chính phủ chưa đủ mà cần ngành CNPT có đủ lực để sản xuất sử dụng hệ thống lơn phức tạp Việc đề cao cú trọng phát triển trọng điểm phương tiện để ngành dệt may Việt Nam hội nhập TPP thỏa mãn quy tắc nghiêm ngặt xuất xứ yếu tố môi trường 3.3.3 Xây dựng phát triển Hiệp hội doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Hiệp hội doanh nghiệp CNPT dệt may hiểu đơn giản tổ chức đầu mối cho sản phẩm nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, hệ thống vận hành, phụ kiện,…tức nguồn đảm bảo chuỗi cung ứng cho khâu dệt may Ngày 21/5/2004 hai Hiệp hội Bông Vải Việt Nam Hiệp hội Sợi Việt Nam hợp với thành Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam (VCOSA), nhiên phạm vi Hiệp hội giới hạn cầu nối ngành CNPT dệt may ngành nguyên liệu ngành kéo sợi không phát triển toàn ngành Vấn đề tổ chức nghề nghiệp hoạt động thực doanh nghiệp, làm cầu nối doanh nghiệp dệt may với nhau, phụ vụ lợi ích theo nghĩa tương tác hỗ trợ nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Điều nghĩa bác bỏ hoàn toàn vai trò Nhà nước, mà Nhà nước người đứng tổ 66 66 chức hiệp hội giữ vai trò dỡ bỏ quy định rào cản việc hình thành hoạt động hiệp hội doanh nghiệp dệt may Nếu tự thân doanh nghiệp dệt may lập hiệp hội chắn nhà chung giúp “thành viên gia đình” nắm bắt sâu sát tình hình thực tế, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cho công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Hiện nguồn nhân lực giá rẻ không lợi cạnh tranh Việt Nam việc thu hút FDI mà thỏa thuận miễn giảm thuế nhập thức thực sau TPP có hiệu lực Vây nên, điều cốt yếu phải phải tạo thị trường lao động không lớn quy mô mà cao chất lượng Để đảm bảo cho CNPT nói chung CNPT ngành dệt may nói riêng phát triển, yêu cầu nguồn nhân lực phải có trình độ kĩ thuật cao, trình độ nghiên cứu, thiết kế tạo công nghiệp nguồn kiếu dáng sản phẩm riêng biệt Các hoạt động thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cao rà soát cải tiến chương trình trường đào tạo kỹ sư, nhà thiết kế trung tâm đào tạo lĩnh vực thuộc tất ngành CNPT dệt may Khuyến khích doanh nghiệp, viện nghiên cứu đối tác nước thực chương trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chương trình R&D Xây dựng chế phối hợp doanh nghiệp FDI với trường đại học, trung tâm đào tạo phục vụ cho ngành dệt may Đồng thời kết hợp với chương trình kết nối FDI với doanh nghiệp dệt may nước Trước tình hình Việt Nam 12 thành viên Hiệp định TPP – kiện thu hút quan tâm toàn cầu người lao động giỏi trình đọ chuyên môn chưa đủ mà phải đóng vai trò “công dân toàn cầu”, tức thông thạo ngoại ngữ, thích ứng với hệ thống quản lý tiên tiến, yếu tố kĩ mềm Như vậy, cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển toàn diện kĩ công cụ quan trọng quốc gia chiến lược “đi tắt đón đầu” không TPP mà dự án khác 3.3.5 Tăng cường liên kết doanh nghiệp dệt may FDI với doanh nghiệp dệt may nước Mục đính việc tăng cường liên kết với doanh nghiệp FDI nhằm vào chuyển giao công nghệ trình độ để rút ngắn khoảng cách hai hình 67 67 thức doanh nghiệp này, ngành dệt may cần tiếp tục loại bỏ nhứng trở ngại hành luật pháp việc chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam, thu hút cán nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, quản lý…có trình độ Ngoài mở rộng kết nối thông qua hoạt động : triển lãm, hội trợ dệt may, tổ chức đoàn doanh nghiệp dệt may thăm quan, học tập kinh nghiệm nước ngoài,… 3.3.6 Phát triển cụm liên kết công nghiệp dêt may Bản chất cụm liên kết công nghiệp việc liên kết, tập hợp, phân công sản xuất chuyên môn hóa doanh nghiệp dệt may với Cụm liên kết công nghiệp dệt may cần xác định mootj công cụ nhằm mở nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may nội địa, mở rộng quy mô sản xuất, tác động đến mở rộng chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm dệt may Như vậy, cụm liên kết công nghiệp dệt may cần nhìn nhận biện pháp hỗ trợ hữu hiệu để phát triển CNPT, cung ứng số lượng chuyên môn hóa doanh nghiệp phụ trợ, đồng thời tận dụng lao động nông thôn lợi so sánh vùng quy hoạch Quan trọng hơn, việc sản xuất theo cụm công nghiệp dệt may đảm bảo thực tốt chuỗi cung ứng “từ sợi trở đi” 3.3.7 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ Thứ nhất, tăng cường vốn cho phát triển CNPT Đặc điểm doanh nghiệp phụ trợ phần lớn DNVVN, doanh nghiệp việc trang trí máy móc thiết bị công nghệ đại tiền đề để tạo sản phẩm có chất lượng cao có cạnh tranh Tuy nhiên tổ chức tín dụng cung cấp vốn quan tâm đến quy mô lực sản xuất doanh nghiệp nên cần tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN tiếp cận với nguồn vốn vay cho đầu vào phát triển dài hạn Ví dụ phát triển mạnh cách thức cho thuê mua tài mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ dệt may để nâng cao lực phát triển cạnh tranh doanh nghiệp Một cách thức để tiếp cận nguồn vốn thu hút đầu tư trực tiếp từ nước thu hút nguồn vốn viện trợ đầu tư để phát triển CNPT dệt may như: ưu đãi đặc biệt cho dự án đầu tư nước (về thuế thu nhập, thuê mặt bằng, tinh giảm thủ tục đầu tư hay cam kết liên kết,…); sử dụng vốn ODA số quốc gia 68 68 để hỗ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lí chương trình phát triển CNPT, DNVVN ngành dệt may Thứ hai, nâng cao trình độ công nghệ cho CNPT dệt may Công nghệ chìa khóa để doanh nghiệp dệt may cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm dệt may, cạnh tranh với mặt chung khu vực đặc biệt nội khối TPP Việc cần làm tăng cường hợp tác khoa học công nghệ với nước ngoài; dựa vào nguồn vốn tự có, hỗ trợ vốn từ Nhà nước tổ chức tín dụng doanh nghiệp dệt may nên mạnh dạn đầu tư thay thiết bị mấ móc lạc hậu hệ thống đại hơn, ưu đãi cao cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao công nghệ có cam kết phát triển hệ thống sản xuất nguyên phụ liệu, bán thành phẩm,… Những nỗ lực quan trọng phải xuất phát từ chủ động mạnh dạn doanh nghiệp dệt may trông đợi vào hỗ trợ Nhà nước 3.3.8 Xây dựng phát triển tổ chức môi giới dệt Từ nguyên nhân hạn chế thiếu thông tin ngành CNPT dệt may nêu chương hai, giải pháp cần thiết để khắc phục hạn chế xây dựng tổ chức cung cấp thông tin cần thiết cho phát triển ngành dệt may nói chung CNPT dệt may nói riêng Nếu thị trường chứng khoán phát triển mạnh mẽ động nhờ có hỗ trợ mạnh mẽ từ người môi giới – người đóng vai trò trung gian người mua người bán chứng khoán thị trường dệt may hình thành tổ chức môi giới dệt may – cầu nối hai bên chủ thể cung cầu sản phẩm dệt may Khác với Hiệp hội doanh nghiệp CNPT dệt may nêu (cung cấp nguyên phụ liệu, bán thành phẩm cho toàn ngành dệt may), tổ chức môi giới dệt may chuyên môn thực vai trò cổng thông tin phát triển sâu rộng Các tổ chức tiềm có đủ khả cung cấp thông tin thị trường dệt may không giới hạn nội địa mà mở rộng nhiều thị trường dệt may quốc tế, thông tin quy mô, lực sản xuất không công ty nước với nhau, công ty FDI với công ty nội địa mà hệ thống thông tin mạng lưới nhà sản xuất, cung cấp, đầu tư lớn giới 69 69 Như vậy, cần người mua có nhu cầu sẵn sàng có nguồn cung đáp ứng; doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm dệt may có đầy đủ thông tin nhu cầu cầu khách hàng để nhắm đến khách hàng có nhu cầu phù hợp với lực sản xuất nhất; người mua có thông tin số lượng, chất lượng giá nguồn cung nên có nhiều hội lựa chọn hơn; phía nhà đầu tư thông qua tổ chức môi giới chọn môi trường đầ tư hấp dẫn phù hợp với túi tiền Và thống nguồn thông tin khẳng định độ tin cậy liệu tổ chức môi giới phải có tư cách pháp nhân hoạt động đảm bảo Nhà nước Như vậy, Việt Nam xây dựng phát triển tổ chức môi giới dệt may cung cấp thông tin nhanh xác, nút thắt thông tin sơ đồ trình bày tháo gỡ thị trường dệt may Việt hứa hẹn nhộn nhịp, doanh nghiệp dệt may, DNVVN chủ động hội nhập vào thj trường quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh Đặt nội khối TPP, Việt Nam có tổ chức môi giới dệt may lớn thông tin thành viên khối cập nhập vị nâng cao “biết biết ta – trăm trận trăm thắng” Sơ đồ 3.1: Quy trình tương tác hệ doanh nghiệp hệ thống đầu Nguồn:Báo cáo ngành VietinbankSc, Ngành dệt may Việt Nam, 04/2014 70 70 KẾT LUẬN Thúc đẩy CNPT điều kiện cần thiết bước quan trọng định hướng phát triển không riêng công nghiệp dệt may mà toàn ngành công nghiệp Việt Nam Đặc biệt hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hoàn thiện trình tự hóa AFTA vào năm 2018 bật tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với nhiều hội không khó khăn gây áp lực lớn doanh nghiệp dệt may nước Nếu lực công nghệ quản lý doanh nghiệp dệt may nội địa hạn chế ngành công nghiệp dệt may Việt Nam bị vị bị lấn át áp lực cành tranh khốc liệt Với lực thân chưa lớn mạnh, bước chân thị trường ngày mở rộng đầy căng go, Việt Nam cần tìm cho giải pháp phù hợp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may nước để tồn cạnh tranh hiệu với hàng hóa nhập đối thủ cạnh tranh toàn cầu Đặt giai đoạn đón đầu Hiệp định TPP, phát triển CNPT dệt may thúc đẩy, Việt Nam tin sớm tìm vị xứng đáng cho dệt may nội khối thay đứng vị trí nước gia công, sản xuất hàng hóa giá trị thấp hay chịu chi phối doanh nghiệp nước Hy vọng kết nghiên cứu tham gia đóng góp thêm luận cần thiết để tiếp tục bổ sung cho trình xây dựng định hướng thực giải pháp phát triển CNPT ngành dệt may đón đầu Hiệp định TPP 71 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - thực trạng số khuyến nghị, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương – trung tâm thông tin-tư liệu Trần Đình Thiên, Phát triển công nghiệp hỗ trợ- đánh giá thực trạng hệ quả, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam Vũ Minh, “Vạch mặt” yếu công nghiệp hỗ trợ, www.cafef.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục phát triển Doanh nghiệp, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Báo cáo ngành dệt may, 180414 FPT Securities/http://images1.cafef.vn Cổng thông tin điện tử Tập đoàn dệt may Việt Nam, Ngành dệt may Việt Nam chuẩn bị cho TPP, 11/04/2015 Bộ Công thương Việt Nam, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương-Ký kết xác định lời văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, hội thách thức-hành động Cổng thông tin Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Đẩy mạnh tiêu thụ xơ sợi pholyester PVTex 10 Cục Xúc tiến thương mại, Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam, 01/02/2010 11 Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, Ngành dệt may đón đầu TPP: Dệt nhuộm nhiều rào cản, 25/01/2016 12 Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, Thị trường Hoa Kỳ: khắt khe tiêu chuẩn an toàn ngành dệt may, 13/01/2016 13 Cục Xúc tiến thương mại, Dệt may nguyên liệu, Bản tin ngành dệt may tháng 12 năm 2015 14 Bộ Công thương Việt Nam, Chiến lược phát triển ngành khí Việt Nam: cần lộ trình khả thi, 10/11/2015 15 An Ngọc-Nguyệt Quế, Có TPP, dệt may Việt Nam thoát “khiếp gia công”, www.cafef.vn 16 Tố Uyên, Dệt may trước TPP biết cách biến “sở đoản” thành lợi thế, Thời báo Tài 17 Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Năng lượng – Công nghiệp – Khai khoáng 18 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công nghiệp (2007), Báo cáo tổng kết thực chiến lược phát triển công nghiệp giai đoạn 2001-2010 định hướng chiến lượng giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 72 72

Ngày đăng: 18/05/2017, 13:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY

  • 1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của công nghiệp phụ trợ

  • 1.1.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ

  • 1.1.2. Phân loại công nghiệp phụ trợ

  • 1.1.3. Đặc điểm công nghiệp phụ trợ

  • 1.1.4. Vai trò công nghiệp phụ trợ

  • 1.2. Lý luận chung về công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

  • 1.2.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

  • 1.2.3. Đặc điểm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

  • 1.2.4. Vai trò công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

  • 1.3. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may trên thế giới và bài học cho Việt Nam

  • 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may trên thế giới

  • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

  • 2.1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan