1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đào tuấn lợi đồ án 3

46 815 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Bài mình đồ án 3 của mình cho ai cần nhé>> 20k Tiền đánh worrd nhé. Bài mình còn có sai hay thiếu gì thì kệ mình chỉ ai cần nhé. Quản lý thư viện aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaasssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Trang 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

https://www.facebook.com/profile.php?id=100006361962023

Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2016 Giáo viên hướng dẫn

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2016 Giáo viên phản biện

Trang 3

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 3

1 Thông tin sinh viên:

- Họ và tên: Đào Tuấn Lợi MSSV:1350303

2 Thông tin đề tài:

- Tên đề tài: “ Xây dựng module quản lý người mượn sách và hỗ trợ đề nghị sách liên quan cho hệ thống quản lý thư viện trên nền website

- Đồ án học phần 3 được thực hiện tại: Bộ môn Hệ Thống

Thông Tin, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học

Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ.

- Thời gian thực hiện: 5/9/2016 đến ngày 12/12/2016

3 Lời cam đoan của sinh viên:

Tôi Đào Tuấn Lợi cam đoan Đồ án học phần 3 là công trình nghiên cứu

của tôi dưới sự hướng dẫn của TH.S NGUYỄN TRUNG VIỆT và

TRẦN THỊ KIM KHÁNH

Cần Thơ, ngày 12 tháng 12 năm 2016

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 4

Mục Lục

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I: TÌM HIỂU VỀ HỆ GỢI Ý VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ 4

1 Đặt vấn đề: 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Tổng quan về hệ gợi ý 4

3.1 Hệ gợi ý là gì ? 4

3.2 Các phương pháp gợi ý: 5

4 Ứng dụng của hệ gợi ý vào thư viện điện tử 10

Chương II: LỰA CHỌ NGÔN NGỮ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 11

1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình PHP 11

2 Giới thiệu về hệ quản trị MySQL 11

Chương III: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG 13

1 Quy trình nhập tài liệu 13

2 Quy trình mượn tài liệu 13

3 Quy trình trả tài liệu 14

4 Xử lý độc giả vi phạm 15

5 Sơ đồ chức năng 16

Chương IV Phân Tích Và Thiết Kế 17

1 Các chức năng của hệ thống 17

2 Biểu đồ Usecase 18

2.1 Danh sách các actor của hệ thống 18

2.2 Danh sách các usecase của hệ thống 18

2.3 Vẽ biểu đồ Usecase 19

3 Biểu đồ phân tích thiết kế hệ thống 21

4 Cơ sở dữ liệu 27

4.1 Sở đồ thực thể thiết kế 27

4.2 Các bảng 28

Chương V: Kết Luận 33

Trang 5

Chương VI: Tài Liệu Tham Khảo 34

Phục Lục 35

1 Trang chủ 35

1.1 Trang chi tiết sách 36

1.2 Trang tìm kiếm 37

2 Trang quản lý 38

2.1 Trang quản lý sách 38

2.2 Trang quản lý phiếu mượn 39

2.3 Trang quản lý phiếu trả 39

2.4 Trang quản lý phiếu nh pập 40

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Đồ án là môn học đánh giá khả năng tự lập và đánh dấu sự trưởng thành của một sinhviên và khả năng làm việc dựa vào hướng dẫn của giáo viên, tạo điều kiện cho sinhviên nghiên cứu Đồ án đánh dấu sự chuyển tiếp trong quá trình phấn đấu, học tập vàrèn luyện của một sinh viên để trở thành một Kỹ sư Công nghệ Thông tin Quá trìnhlàm đồ án, quá trình học tập, tích lũy và kiểm tra lại kiến thức đã học và đem nhữngkiến thức đó áp dụng vào thực tế

Em xin chân thành cảm ơn TH.S NGUYỄN TRUNG VIỆT và TRẦN THỊ KIM KHÁNH, đã trực tiếp hướng dẫn em làm đồ án này Trong quá trình thực hiện đồ án, thầy và cô đã tận tình định hướng, hướng dẫn và giúp đỡ nhóm em giải quyết các khó khăn trong quá trình thực hiện đồ án

Lời cuối cùng, nhóm em xin chân thành cảm ơn

Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2016

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, thư viện là một phần không thể thiếu trong các trường đại học, cao đẳng.Thư viện là nơi lưu trữ, cung cấp các tài liệu, sách bám sát các nghành mà trường đàotạo, tiện cho sinh viên và giáo viên có thể tham khảo thêm về các chuyên nghành củamình đang theo học và giảng dạy Vì số lượng tài liệu, sách trong thư viện có thể là rấtlớn nên sẽ gặp khó khăn trong việc quản lí cũng như cung cấp đầy đủ thông tin đếncho người đọc Vì vậy, website quản lí thư viện được tạo ra nhằm mục đích giúp chongười quản lí có thể quản lí các tài liệu và sách có trong thư viện dễ dàng hơn và giớithiệu, cung cấp các thông tin cần thiết nhất đến người đọc khi họ có nhu cầu muốnxem hoặc mượn sách từ thư viện

Do được sự gợi ý và hướng dẫn từ giáo viên hướng dẫn là thầy Nguyễn Trung Việt

và cô Trần Thị Kim Khánh nên em đã quyết định chọn đề tài này làm đồ án tốtnghiệp của mình Vì thời gian và năng lực có hạn nên không tránh khỏi những thiếusót, chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô và các bạn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

Chương I: TÌM HIỂU VỀ HỆ GỢI Ý VÀ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ

1 Đặt vấn đề:

Thư viện là nơi lưu trữ một khối lượng kiến thức đồ sộ và hết sức quý giá đối vớiviệc học tập, nghiên cứu của sinh viên và giảng viên Nhưng hiện nay, việc quản lýthư viện theo cách truyền thống ít nhiều đã gây khó khăn cho độc giả lẫn người quản

lý Về phía độc giả, họ không thể nắm được danh mục sách tại thư viện đó,cũng nhưkhông có gì đảm bảo cho việc họ có thể mượn được quyển sách ưng ý khi đến thưviện Còn về phía người quản lý thư viện, công việc quản lý mượn sách một cách thủcông chiếm của họ khá nhiều thời gian, sức lực và vật chất.Chính những lý do trên đãkhiến cho việc tin học hóa các công tác văn phòng, thủ tục hành chính trở thànhmột xu thế tất yếu Những thiết bị lưu trữ, hệ thống thông tin đang dần thay thếnhững tủ hồ sơ khổng lồ Trước những lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại,việc thay đổi cách thức quản lý thư viện đã trở thành một nhu cầu thực tiễn vàhoàn toàn nằm trong tầm tay

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Tìm hiểu về hệ gợi ý và chương trình hệ thống trợ giúp trong quản lý ngườimượn sách được xây dựng để trợ giúp cho các nhà quản lý có được sự đúng đắntrong các quyết định của mình

3 Tổng quan về hệ gợi ý.

Hệ gợi ý (recommender systems) là một dạng của hệ hỗ trợ ra quyết định, cungcấp giải pháp mang tính cá nhân hóa mà không phải trải qua quá trình tìm kiếm phứctạp Hệ gợi ý học từ độc giả và gợi ý các sản phẩm tốt nhất trong số các sản phẩm phùhợp Sự phát triển nhanh chóng của thư viện điện tử, sự bùng nổ thông tin khiến choviệc tìm kiếm sản phẩm thích hợp để mượn của độc giả sẽ khó khăn hơn Hiện nay,việc áp dụng hệ gợi ý vào các website thư viện điện tử là điều tất yếu nhằm tiết kiệmthời gian, công sức và chi phí cho độc giả, giúp họ tìm ra sản phẩm ưng ý nhất để

Trang 9

mượn Hệ gợi ý sử dụng các tri thức về sản phẩm, các tri thức của chuyên gia hay trithức khai phá học được từ hành vi của độc giả để đưa ra các gợi ý về sản phẩm mà họthích trong hàng ngàn hàng vạn sản phẩm có trong hệ thống Các website thư viênđiện tử, ví dụ như sách, truyện, tiểu thuyết, báo,… sử dụng hệ thống gợi ý để cung cấpcác thông tin giúp cho người sử dụng quyết định sẽ lựa chọn sản phẩm nào Các sảnphẩm được gợi ý dựa trên số lượng sản phẩm đó đã được bán, dựa trên các thông tin

cá nhân của người sử dụng, dựa trên sự phân tích hành vi mượn hàng trước đó củangười sử dụng để đưa ra các dự đoán về hành vi mua hàng trong tương lai của chínhkhách hàng đó Các dạng gợi ý bao gồm: gợi ý các sản phẩm tới người tiêu dùng, cácthông tin sản phẩm mang tính cá nhân hóa, tổng kết các ý kiến cộng đồng, và cung cấpcác chia sẻ, các phê bình, đánh giá mang tính cộng đồng liên quan tới yêu cầu, mụcđích của người sử dụng đó Để xây dựng hệ gợi ý trong lĩnh vực thư viện điện tử,chúng ta sử dụng các ý kiến đánh giá của độc giả làm cơ sở để phân loại các sản phẩmtương tự nhau Khi một khách hàng ghé thăm hệ thống, họ muốn tìm kiếm các sảnphẩm thỏa mãn những yêu cầu mong muốn Khi đó hệ thống sẽ cung cấp giao diệntương tác để khách hàng có thể nhập vào các yêu cầu tìm kiếm Căn cứ vào các yêucầu ấy hệ thống sẽ tiến hành tìm kiếm các sản phẩm phù hợp nhất Bên cạnh đó, trên

cơ sở các nhận xét đánh giá của những độc giả trước đó hệ thống sẽ đưa ra các gợi ýcho độc giả này Các gợi ý có thể bao gồm về thông tin về các sản phẩm tương tự nhấtvới sản phẩm mà họ đang cần tìm kiếm, các sản phẩm có cùng chất lượng

3.2.1 Gợi ý dựa trên thông tin nhân khẩu học:

Là phương pháp sử dụng dữ liệu nhân khẩu học của người sử dụng để xác địnhmối quan hệ giữa người sử dụng và sản phẩm, phân thành nhiều nhóm người sử dụngkhác nhau, các thành viên trong mỗi nhóm có cùng đặc điểm về nhân khẩu học Dữliệu về nhân khẩu học có thể là dữ liệu hồ sơ ( như tên, số điện thoại…), dữ liệu địa lý(như zip code, nước,…), dữ liệu về tình trạng cá nhân (như giới tính, tuổi), các dữ liệu

về thể hiện sự ưa thích cá nhân (như phong cách sống,…) và các dữ liệu đăng ký(đăng ký chào và bán hàng, )… Một nhóm người có cùng đặc điểm về nhân khẩu học

sẽ được hệ thống gợi ý cùng một tập sản phẩm Gợi ý dựa trên thông tin nhân khẩu

Trang 10

học có tác dụng tốt với các sản phẩm mới Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế đốivới những người sử dụng mới, khi thông tin nhân khẩu lọc của họ chưa có được đầy

đủ Tuy nhiên, phương pháp gợi ý trên thông tin nhân khẩu học đòi hỏi yêu cầu về dữliệu nhân khẩu học của người sử dụng Trong khi các thông tin này lại tương đối nhạycảm với người sử dụng, dữ liệu loại này thường không chính xác và đầy đủ

3.2.2 Gợi ý dựa trên nội dung:

Là phương pháp sử dụng mô tả của sản phẩm để suy luận độ phù hợp củachúng tới người sử dụng Mỗi người sử dụng được mô hình thông qua một hồ sơ Hệthống sẽ sử dụng hồ sơ của người sử dụng để đoán trước sản phẩm đó có phù hợp với

họ hay không Gợi ý dựa trên nội dung có thể đưa ra những sản phẩm mới nhất tớingười sử dụng thông qua việc mô tả nội dung của sản phẩm với các yêu cầu người sửdụng Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là việc quản lý những người sử dụngmới Đối với những người sử dụng này, hệ thống đòi hỏi phải có đầy đủ thông tin vềcác lĩnh vực họ quan tâm và ưa thích để xây dựng các tập phân loại có chất lượng tốt

3.2.3 Gợi ý dựa trên hàm tiện ích

Phương pháp này dựa trên lý thuyết ra quyết định sử dụng hàm tiện ích Giả sửhàm tiện ích của người sử dụng được cho trước, khi lựa chọn một trong hai quyết địnhnào đó thì người sử dụng sẽ lựa chọn quyết định nào có giá trị tiện ích cao hơn Hệthống gợi ý dựa trên sự tiện ích xây dựng các hàm tiện ích tương ứng với sự quantrọng của các thuộc tính có ích, phục vụ cho việc đưa ra các gợi ý Gợi ý dựa trên hàmtiện ích không phải xây dựng tiểu sử của người sử dụng nên không gặp phải vấn đề vềsản phẩm mới và người sử dụng mới Hạn chế lớn nhất trong trường hợp số lượng cácthuộc tính được bao hàm trong hàm tiện ích là quá lớn thì cách tiếp cận này là khôngthực tế chế lớn nhất của cách tiếp cận gợi ý dựa trên tiện ích là phải xây dụng hàm tiệních cho mỗi cá thể một cách chính xác Việc xây dựng hàm chức năng thường hoànthành trong một hoàn cảnh rõ ràng

3.2.4 Gợi ý dựa trên cơ sở tri thức

Sử dụng miền tri thức rõ ràng, có liên quan tới mối quan hệ giữa yêu cầu của

Trang 11

người dùng và sản phẩm cụ thể Ban đầu người ta đưa ra 3 dạng tri thức: tri thức vềdanh mục (tri thức về sản phẩm được gợi ý), tri thức người sử dụng ( tri thức về cácyêu cầu của người sử dụng ), tri thức về các chức năng ( tri thức để ánh xạ các yêu cầucủa người sử dụng tới các sản phẩm thoả mãn các yêu cầu đó) Phương pháp nàykhông dựa trên tiểu sử người sử dụng nên không gặp phải khó khăn về sản phẩm mới

và người dùng mới Gợi ý trên cơ sở tri thức có khả năng suy diễn, khả năng suy diễnphụ thuộc vào độ phù hợp của yêu cầu người sử dụng với các thuộc tính của sảnphẩm Mọi hệ thống dựa trên cơ sở tri thức đều là mối quan hệ thu nhận tri thức Thực

tế, chất lượng của các phương án gợi ý tùy thuộc vào độ chính xác của cơ sở tri thức.Đây cũng là hạn chế lớn nhất của phương pháp này

3.2.5 Gợi ý dựa trên lọc cộng tác

Quá trình lọc cộng tác là hướng tiếp cận thông dụng nhất hiện nay Hướng tiếpcận lọc cộng tác tập hợp các đánh giá của người sử dụng (cả dứt khoát và không dứtkhoát) đối với một sản phẩm và sử dụng chúng để phân nhóm người dùng thành cácnhóm có cùng chung sự đánh giá Hệ thống sử dụng lọc cộng tác dự đoán mối quantâm của người dùng đối với một sản phẩm dựa trên các đánh giá của những người sửdụng khác trong cùng nhóm phân loại với họ Khác với các kĩ thuật lọc thông tin khác,

kĩ thuật lọc cộng tác không khai thác dữ liệu mô tả sản phẩm (hoặc là văn bản, hoặc làđặc điểm) Mục tiêu chính của lọc cộng tác là tìm ra những người sử dụng có chung sởthích Tuy nhiên, Lọc cộng tác cũng gặp vấn đề như đánh giá sớm, đánh giá khôngchính xác và rải rác của các người dùng Sản phẩm mới không thể được gợi ý tớingười sử dụng cho đến khi có một số lượng các đánh giá phù hợp với các sản phẩmnày Vấn đề đánh giá rải rác xảy ra khi một số ít người cùng đánh giá một số sảnphẩm

3.2.6 Gợi ý Lai

Là phương pháp sử dụng cách kết hợp hai hay nhiều phương pháp gợi ý trêncùng một hệ thống Mỗi phương pháp gợi ý có những thế mạnh và hạn chế riêng Vìvậy để hệ thống đạt hiệu quả cao trong quá trình sử dụng, việc “lai ‘ các phương phápgợi ý là giải pháp tối ưu nhất để giảm hạn chế tới mức thấp nhất Phương pháp lọc

Trang 12

cộng tác thường được sử dụng để ‘ lai ’ với một số phương pháp khác Tuy nhiên, việckết hợp giữa các phương pháp gợi ý gặp nhiều khó khăn khi thực hiện

Trang 13

3.2.7 So sánh giữa các phương pháp gợi ý:

gian

- Không cần tri thức miền.

- Vấn đề người sử dụngmới

- Vấn đề sản phẩm mới

- Phụ thuộc vào dữ liệulịch sử

- Vấn đề sản phẩm mới

- Phụ thuộc vào dữ liệulịch sử

- Tính ổn định và mềmdẻo

Lọc theo nhân khẩu

học

- Không cần tạp hợp danhsách đánh giá từ ngườidùng

- Chất lượng cải thiện theothời gian

- Phải tập hợp thông tinnhân khẩu học

- Phụ thuộc vào dữ liệulịch sử

- Tính ổn định và tínhmềm dẻo

Lọc dựa trên hàm

tiện ích

- Có thể sử dụng các đặcđiểm không thuộc sảnphẩm

- Người dùng cần nhậphàm tiện ích

Trang 14

đánh giá) thì phương pháp này gặp nhiều khó khăn Phương pháp gợi ý dựa trên lọccộng tác không thể đưa ra các gợi ý cho những người dùng chưa từng đánh giá mộtsản phẩm nào đó Một vấn đề khác trong hệ thống gợi ý sử dụng lọc cộng tác là vấn đềngười sử dụng mới bởi vì các gợi ý chỉ được đưa ra khi mà hệ thống so sánh các đánhgiá của người sử dụng này với các đánh giá của những người sử dụng khác Do đóngười sử dụng mới, với một số ít các đánh giá sẽ không được phân nhóm một cáchchính xác Vấn đề sản phẩm mới cũng là một hạn chế của phương pháp lọc cộng tác.Tương tự như vấn đề người sử dụng mới, các sản phẩm mới sẽ không có đủ các đánhgiá để hệ thống có thể phân loại và gợi ý tới người dùng được Phương pháp gợi ý dựatrên lọc cộng tác được sử dụng rộng rãi hiện nay và rất thành công Một lợi thế lớn củaphương pháp này chính là hệ thống không cần phải dựa trên các đặc điểm, đặc tínhcủa sản phẩm để đưa ra các gợi ý Thêm nữa, phương pháp này có thể đưa ra các gợi ýtình cờ vì các gợi ý được đưa ra không cần phải dựa vào nội dung của sản phẩm.Phương pháp gợi ý dựa trên thông tin nhân khẩu học không gặp phải vấn đề người sửdụng mới do không đòi hỏi một danh sách các đánh giá từ người sử dụng Nhưng thayvào đó là vấn đề thu thập thông tin nhân khẩu học của người sử dụng Với tính chấtnhạy cảm về tính riêng tư, các thông tin này càng khó để thu thập được chính xác.Phương pháp gợi ý dựa trên nội dung gặp vấn đề “khởi động” vì hệ thống cần phải tậphợp đủ các đánh giá để có thể phân loại một cách chính xác Cũng giống như phươngpháp lọc cộng tác, phương pháp gợi ý dựa trên nội dung cũng gặp phải vấn đề giới hạncác đặc điểm của sản phẩm có liên quan tới mục tiêu gợi ý Phương pháp gợi ý dựatrên hàm tiện ích và cơ sở tri thức không gặp phải vấn đề thưa thớt dữ liệu và “khởiđộng” Kĩ thuật lọc dựa trên tiện ích đòi hỏi hệ thống cần phải các hàm tiện ích hoànchỉnh đối với tất cả các đặc điểm của đối tượng đamg xem xét Một lợi ích của hướngtiếp cận này là có thể liên kết nhiều nhân tố ngoài những đặc điểm chính của sảnphẩm, ví dụ như thời gian vận chuyển, điều kiện bảo hành Tuy nhiên sự linh hoạt nàycũng có một số nhược điểm Người sử dụng cần phải xây dựng hàm ưu tiên hoànchỉnh và cần phải đánh giá sự quan trọng của các đặc tính của sản phẩm Thôngthuờng, công việc này là khó khăn và mất nhiều công sức Hệ gợi ý dựa trên cơ sở trithức có hạn chế là cần phải có “thu nhận tri thức” Ngoài hạn chế đó, hệ gợi ý dựa trên

cơ sở tri thức có một số lợi thế Phương pháp này có thể đưa ra các gợi ý “sâu”, ít phụ

Trang 15

thuộc vào người sử dụng hơn phương pháp dựa trên tiện ích, không gặp phải vấn đề

“khởi động” (gây ra các gợi ý có chất lượng thấp) Phương pháp gợi ý dựa trên nộidung cũng gặp phải vấn đề “khởi động” do phải thu thập đủ các đánh giá để xây dựngphân lớp Cũng giống như phương pháp lọc cộng tác, kĩ thuật lọc dựa trên nội dungcũng giới hạn các đặc điểm có liên quan tới sản phẩm gợi ý Cho tới nay, có rất nhiềuhướng tiếp cận khác nhau để xây dựng hệ gợi ý Trong các phương pháp đó thì haiphương pháp gợi ý dựa trên nội dung và lọc cộng tác được sử dụng rộng rãi nhất Cácứng dụng của hướng tiếp cận gợi ý dựa trên nội dung được giới hạn trong một số ítlĩnh vực như gợi ý các bài viết mới trên web Phương pháp gợi ý dựa trên lọc cộng tácđược sử dụng rộng rãi hơn, trong hầu hết các ứng dụng gợi ý

4 Ứng dụng của hệ gợi ý vào thư viện điện tử.

Ngày nay, các website thư viện điện tử lưu trữ số lượng lớn sách từ các nước trênthế giới với nhiều chủng loại và các đặc điểm khác nhau Các website thu viện luônluôn mong muốn phát triển số lượng độ giả, đa dạng hóa các loại sách để đáp ứngđược nhu cầu mượn của nhiều loại độc giả, do vậy số lượng sách và loại sản phẩmkhác được trưng bày trong website ngày càng tăng và sẽ làm hạn chế khả năng giaotiếp chọn sản phẩm của đọc giả, độc giả phải duyệt qua nhiều liên kết, sàng lọc nhiềuthông tin mới có thể tìm được sản phẩm mong muốn Vậy làm sao hỗ trợ khách hàngtrong công việc lựa chọn sách? Cụ thể, những sản phẩm nào nên được đề xuất tiếptheo các sản phẩm đã được độc giả đánh giá Nên đề xuất bao nhiêu sách là tốt nhấtcho độc giả Hệ gợi ý được hình thành và phát triển không nằm ngoài mục đích hạnchế những điểm yếu này của thư viện điện tử Một website thư viện điện tử được tíchhợp hệ gợi ý theo phương pháp lọc công tác sẽ có những tính năng sau:

- Tư vấn hoàn toàn tự động các sản phẩm đến cho mỗi độc giả dựa theo lịch sử

và sở thích của độc giả, mỗi đọc giả có danh sách kết quả tư vấn riêng biệtnhau

- Giới thiệu các sản phẩm có độ tương tự với sản phẩm đang xét để cho độc giảtìm hiểu và so sánh

- Giới thiệu cho khách hàng các sách được sự quan tâm nhiều nhất, được đánhgiá cao nhất

- Tư vấn được cho người mới

Trang 16

Chương II: LỰA CHỌ NGÔN NGỮ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU

1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình PHP

Vào khoảng năm 1994,Rasmus Lerdorf đưa một số đoạn Perl Script vào trang Web

để theo dõi xem ai đang đọc tài liệu của ông ta Dần dần, người ta bắt đầu thích cácđoạn Script này và sau đó đã xuất bản một gói công cụ có tên là "Personal HomePages" (nghĩa đầu tiên của PHP) Ông ta đã viết một cơ chế nhúng và kết hợp với một

số công cụ khác để phân tích đầu vào từ các mẫu biểu HTML: FI, tức FormInterpreter hay Phiên dịch biểu mẫu, được đặt tên là PHP/FI hay PHP2 Nó được hoànthành vào khoảng giữa năm 1995 Sau đó, người ta bắt đầu sử dụng các công cụ này

để xây dựng những thứ rắc rối hơn, và đội ngũ phát triển đã thay đổi từ một người duynhất thành một nhóm các nhà phát triển nòng cốt trong dự án, và nó đã được tổ chứchoá Đó là sự bắt đầu của PHP3 Đội ngũ các nhà phát triển (Rasmus Lerdorf,Andi Gutmans, Zeev Suraski, Stig Bakken, Shane Caraveo và Jim Winstead) đã cảitiến và mở rộng bộ máy nhúng và bổ sung thêm một số hàm API đơn giản cho phépcác lập trình viên khác tự do bổ sung nhiều tính năng vào ngôn ngữ bằng cách viết cácmodule cho nó Cấu trúc của ngôn ngữ đã được tinh chế, được kết cấu thân thiện hơnđối với những người đến từ các ngôn ngữ hướng đối tượng hay các ngôn ngữ hướngthủ tục Nếu bạn đã biết một vài ngôn ngữ lập trình khác thì khi đến với PHP, bạn sẽkhông cảm thấy khó khăn Hiện nay, phiên bản PHP mới nhất là 5.6x

2 Giới thiệu về hệ quản trị MySQL.

MySQL là một hệ phần mềm quản trị CSDL mã nguồn mở, miễn phínằm trong nhóm LAMP (Linux -Apache -MySQL -PHP) MySQL là hệ quản trị cơ sở

dữ liệu mã nguồn mở phổ biếnnhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộngtrong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và

dễ sử dụng, có tính khả chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệthống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thíchhợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet MySQL miễn phí hoàn toàncho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ http://www.mysql.com Nó có nhiềuphiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiênbản Win32 cho các hệ điều hànhdòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI

Trang 17

Irix, Solaris, SunOS, MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ

sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).MySQL được sửdụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nó làm nơi lưu trữ nhữngthông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,

Trang 18

Chương III: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG

1 Quy trình nhập tài liệu

bao gồm: Sách, báo, tạp chí, luận văn, đồ án, giáo trình, đề cương Trong đósách là tài liệu chính

o Tăng số lượng tài liệu đáp ứng nhu cầu của độc giả

o Tạo nguồn tài liệu phong phú

…)

o Đánh mã tài liệu: Ban kỹ thuật thực hiện đánh mã số cho từng loại tàiliệu bao gồm cả mã chữ và mã số Mã được đánh theo quy định là theoloại tài liệu, theo ngành, sau đó là mã tài liệu

o Sắp xếp tài liệu: Sau khi gán mã số cho tài liệu xong, Ban kỹ thuật sẽsắp xếp tài liệu vào các giá sách tương ứng Tài liệu một ngành/ khoađược lưu trữ trên một giá sách Mỗi giá sách được chia thành 5 tầng

và 2 mặt (mặt trước và mặt sau)

Trang 19

2 Quy trình mượn tài liệu

o Mượn tài liệu gồm có 2 loại: Mượn về và mượn đọc tại chỗ Số lượng tài liệu được mượn theo quy định của thư viện

(học sinh, sinh viên, giáo viên)

cứu của học sinh, sinh viên, giáo viên trong quá trình học tập, giảng dạy

o Khi vào thư viện mượn sách, độc giả để thẻ thư viện (cũng chính là thẻsinh viên do trường cấp) tại quầy mượn trả sách Sau đó vào kho tài liệutìm tài liệu mình cần

o Khi tìm xong độc giả đem sách ra quầy để yêu cầu mượn tài liệu

o Thủ thư kiểm tra thông tin độc giả bao gồm số thẻ, khoa, lớp và tiếnhành cho mượn sách

o Thủ thư cập nhập tất cả các thông tin của tài liệu và của độc giả Nếuđộc giả mượn về thì phải ghi rõ hạn trả tài liệu, còn độc giả mượn đọctại chỗ thì không có hạn trả

o Cập nhật xong thì thủ thư đưa tài liệu và thẻ thư viện cho độc giả

3 Quy trình trả tài liệu

chỗ, trả tài liêu mượn về

Trang 20

o Độc giả đưa tài liệu đã mượn cho thủ thư.

o Thủ thư yêu cầu thông tin từ độc giả (khoa, lớp, số thẻ) để kiêm tra danhsách tài liệu mà độc giả chưa trả

o Trường hợp thông tin đúng thì cập nhập ngày trả thực tế và đánh dấu đãđược xử lý

o Trường hợp độc giả vi phạm quy định của thư viện như trả tài liệu trễhạn (đối với độc giả mượn về), tài liệu bị rách nát, hư hỏng thì bị xửphạt theo quy định của thư viện

o Sau khi nhận tài liệu độc giả trả, thủ thư phân loại và sắp xếp tài liệu vàođúng vị trí lưu trữ của nó

4 Xử lý độc giả vi phạm

o Làm giảm tỉ lệ quy phạm của độc giả

o Nâng cao tính kỷ luật cho thư viện

xử phạt độc giả theo quy định của thư viện

Trang 21

5 Sơ đồ chức năng.

Trang 22

Website quản lý thư

Đăng nhập / đăng xuất

Cập nhật thông tin thể loại

Cập nhật thông tin khoa

Cập nhật thông tin nhà cung cấp

Cập nhạt thông tin thành viên

Cập nhạt thông tin các quy định

Cập nhật banner Xem sách đang mượn

Xem sách đã mượn

Xem phiếu mượn hiên có

Xem thông báo

Gia hạn phiếu mượn (nếu có)

Cập nhật thông tin cá nhân

Hình 5.1: Sở đồ chức năng

Chương IV Phân Tích Và Thiết Kế

1 Các chức năng của hệ thống.

Trang 23

1.1 Quản trị hệ thống

1.2 Quản lý tài liệu.

1.3 Quản lý độc giả

1.4 Quản lý mượn, trả tài liệu.

- Xử lý yêu cầu mượn

- Lập phiếu mượn

- Sửa phiếu mượn

- Xóa phiếu mượn

- Xử lý yêu cầu trả

- Cập nhật phiếu mượn trả

- Xử lý độc giả trả quá thời gian

- Xử lý độc giả làm mất, hư hỏng tài liệu

Ngày đăng: 18/05/2017, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w