A MỞ BÀI Nghề luật sư nghề cao quý xã hội, nhiên nghề luật sư nghề nghiệp khó khăn với u cầu, địi hỏi cao người hành nghề quản lý chặt chẽ nhà nước tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Để có nhìn tồn diện nghề luật sư, tơi chọn đề tài “Phân tích bình luận quy định chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư theo Điều 41 Luật Luật sư năm 2012” B NỘI DUNG I Khái quát chung tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Khái niệm tổ chức hành nghề Luật sư Tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam thành lập theo quy định Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Khoản Điều 32 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012 quy định tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng Luật sư Cơng ty Luật Tổ chức hành nghề Luật sư tổ chức kinh tế có tên gọi, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký hoạt động theo quy định Luật Luật sư nhằm mục đích thực hoạt động cung cấp loại dịch vụ pháp lý cho cá nhân, quan, tổ chức ( gọi khách hàng) theo quy định pháp luật đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có Đồn luật sư mà người đứng đầu tổ chức hành nghề luật sư Trưởng văn phịng luật sư Giám đốc cơng ty luật thành viên Công ty luật sư khác tham gia thành lập đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở cơng ty Ngồi hai loại hình tổ chức hành nghề luật sư Văn phịng Luật sư Cơng ty Luật đây, luật sư lựa chọn loại hình thứ ba hành nghề với tư cách cá nhân Đây hình thức hành nghề mà pháp luật quy định luật sư đăng ký hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền khơng muốn thành lập tham gia thành lập tổ chức hành nghề mà muốn cung cấp dịch vụ pháp lý theo cách làm công ăn lương cho cá nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp khác Chính khơng thành lập tổ chức hành nghề nên không đặt vấn đề nghiên cứu quản trị tổ chức hành nghề luật sư Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân Các loại hình tổ chức hành nghề Luật sư Khoản Điều 32 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012 quy định tổ chức hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng Luật sư Cơng ty Luật 2.1 Văn phòng luật sư Điều 33 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định Văn phòng luật sư cụ thể sau: “1 Văn phòng luật sư luật sư thành lập tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân Luật sư thành lập văn phòng luật sư Trưởng văn phòng phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ văn phòng Trưởng văn phòng người đại diện theo pháp luật văn phòng Tên văn phòng luật sư luật sư lựa chọn theo quy định Luật doanh nghiệp phải bao gồm cụm từ “văn phịng luật sư”, khơng trùng gây nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề luật sư khác đăng ký hoạt động, không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức phong mỹ tục dân tộc Văn phịng luật sư có dấu, tài khoản theo quy định pháp luật” Văn phòng Luật sư loại hình tổ chức hành nghề luật sư có chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản khoản nợ Văn phòng Trong nghề luật sư nghề có rủi ro cao, nên để tránh trách nhiệm lớn xảy hành nghề ảnh hưởng đến gia đình bên liên quan khác nhiều văn phịng luật sư chuyển sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cơng ty luật có hai thành viên trở lên 2.2 Công ty Luật Theo quy định Điều 34 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012, hình thức tổ chức hành nghề luật sư Công ty Luật bao gồm Công ty hợp danh Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn Công ty luật trách nhiệm hữu hạn bao gồm Công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn thành viên Cơng ty Luật hợp danh hai luật sư thành lập Trong luật sư thỏa thuận cử luật sư thành viên làm Giám đốc công ty Cơng ty Luật hợp danh khơng có thành viên góp vốn Cơng ty luật hợp danh có chế độ trách nhiệm vô hạn tài sản khoản nợ công ty, luật sư hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn tất khoản nợ công ty luật hợp danh Tên Công ty hợp danh thành viên thỏa thuận lựa chọn phải gồm cụm từ “ Công ty hợp danh” không trùng nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề luật sư khác đăng ký hoạt động, không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức phong mỹ tục dân tộc Công ty luật TNHH thành viên trở lên hai luật sư thành lập Trong luật sư thỏa thuận cử thành viên làm Giám đốc công ty Công ty luật TNHH thành viên trở lên có chế độ trách nhiệm hữu hạn tài sản khoản nợ công ty, luật sư phải chịu trách nhiệm tất khoản nợ công ty phạm vi tài sản góp vào cơng ty Tên công ty TNHH thành viên trở lên thành viên thỏa thuận lựa chọn phải bao gồm cụm từ “ Công ty trách nhiệm hữu hạn”, không trùng nhầm lẫn với tên tổ chức hành nghề luật sư khác đăng ký hoạt động, không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa đạo đức va phong mỹ tục dân tộc Công ty Luật TNHH thành viên luật sư thành lập làm chủ sở hữu Luật sư làm chủ sở hữu công ty Luật trách nhiệm hữu hạn thành viên Giám đốc công ty Công ty Luật TNHH thành viên có chế độ trách nhiệm hữu hạn tài sản khoản nợ công ty, luật sư chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm tất khoản nợ cơng ty phạm vi tài sản đầu tư vào công ty Không cho phép Luật sư lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề, Luật Luật sư 2012 quy định hợp nhất, sáp nhập cho phép chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề luật sư Khái niệm chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Theo quy định Điều 84 Bộ luật dân năm 2015 chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân quy định cụ thể: “1 Chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, khơng phải pháp nhân Chi nhánh có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân” Do đó, chi nhánh pháp nhân thành lập để thực toàn phần chức pháp nhân Luật luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Điều 41 sau: “ Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư thành lập phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo ủy quyền tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi Giấy đăng ký hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh thành lập” II Quy định pháp luật chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư theo Điều 41 Luật Luật sư năm 2012 Điều kiện để tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh Khoản Điều 41 Luật Luật sư năm 2012 Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư quy định sau: “Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư thành lập phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo ủy quyền tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi Giấy đăng ký hoạt động Tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh thành lập” Luật Luật sư quy định rộng phạm vi lãnh thổ mà tổ chức hành nghề luật sư phép thành lập chi nhánh Chi nhánh thành lập nơi đâu đất nước Việt Nam, không hạn chế số lượng chi nhánh tỉnh, thành phố phạm vi tỉnh, thành phố nơi tổ chức hành nghề đăng ký hoạt động Bằng khả quản trị mình, tổ chức hành nghề luật sư phải đảm bảo khả vận hành chi nhánh mà thành lập thể rõ quan điểm nhà làm luật quy định tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh thành lập Chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo ủy quyền tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi Giấy đăng ký hoạt động Ở đây, trách nhiệm pháp lý tổ chức hành nghề luật sư đề cao buộc nhà lãnh đạo tổ chức hành nghề Luật sư phải cân nhắc kỹ lưỡng phải đảm bảo sống chi nhánh lựa chọn Quy định trưởng chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Khoản Điều 41 Luật luật sư năm 2012 quy định sau: “Tổ chức hành nghề luật sư cử luật sư làm Trưởng chi nhánh Trưởng chi nhánh thành viên tổ chức hành nghề luật sư làm việc chi nhánh luật sư Đồn luật sư địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động nơi có trụ sở chi nhánh” Điều Thông tư số 17/2011/TT-BTP hướng dẫn số quy định Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật sư, nghị định hướng dẫn thi hành quy định luật Luật sư tổ chức xã hội – nghề nghiệp Luật sư quy định Trưởng chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư sau: “ Trưởng văn phịng luật sư, Giám đốc cơng ty luật đồng thời Trưởng chi nhánh văn phòng luật sư, cơng ty luật Trưởng văn phịng luật sư, Giám đốc công ty luật làm Trưởng chi nhánh chi nhánh văn phịng luật sư, cơng ty luật Văn phịng luật sư, cơng ty luật cử luật sư thành viên luật sư làm việc theo hợp đồng làm Trưởng chi nhánh, trừ trường hợp luật sư nước hành nghề Việt Nam” Với quy định mở thấy văn phịng luật sư công ty luật thuận lợi việc thành lập chi nhánh dễ dàng cử luật sư làm trưởng chi nhánh, luật sư thành viên theo hợp đồng làm trưởng chi nhánh trừ trường hợp luật sư nước hành nghề Việt Nam Và Trưởng văn phòng Luật sư, giám đốc cơng ty Luật đồng thời Trưởng chi nhánh văn phòng luật sư cơng ty luật, quy định hồn tồn phù hợp với mơ hình văn phịng luật cơng ty luật với quy mơ nhân viên lại muốn mở rộng phạm vi hoạt động để tìm kiếm khách hàng Trình tự, thủ tục thành lập, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Khoản Điều 41 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012 quy định cụ thể sau: “Chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư phải đăng ký hoạt động Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở chi nhánh Tổ chức hành nghề luật sư phải có hồ sơ đăng ký hoạt động chi nhánh gửi Sở Tư pháp Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh; trường hợp từ chối phải thơng báo văn nêu rõ lý Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định pháp luật Chi nhánh hoạt động kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động chi nhánh, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo văn kèm theo Giấy đăng ký hoạt động chi nhánh cho Sở Tư pháp, Đoàn luật sư địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở chi nhánh Khi thay đổi nội dung đăng ký hoạt động chi nhánh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày định thay đổi, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo văn cho Sở Tư pháp nơi cấp Giấy đăng ký hoạt động chi nhánh Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở chi nhánh” Với quy định nêu trên, việc thành lập chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư thực hai qua hai bước Bước 1: Thực việc đăng ký hoạt động chi nhánh Cơ quan thực thủ tục hành chính: Sở Tư pháp địa phương nơi có trụ sở chi nhánh Đối tượng thực thủ tục hành chính: Tổ chức hành nghề luật sư Thành phần hồ sơ: Theo quy định Khoản Điều 41 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012 gồm có: a) Giấy đề nghị đăng ký hoạt động chi nhánh; b) Bản Giấy đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư thành lập chi nhánh; c) Quyết định thành lập chi nhánh; d) Bản Chứng hành nghề luật sư Thẻ luật sư Trưởng chi nhánh; đ) Giấy tờ chứng minh trụ sở chi nhánh Thời hạn giải quyết: 07 Bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Kết giải thủ tục hành chính: Giấy đăng ký hoạt động chi nhánh Phí, lệ phí: Khi đăng ký hoạt động chi nhánh, tổ chức hành nghề luật sư phải nộp lệ phí đăng ký theo mức lệ phí đăng ký thành lập chi nhánh doanh nghiệp ( Theo Điều 10 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư) Con dấu chi nhánh: Sau cấp Giấy đăng ký hoạt động, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư khắc sử dụng dấu theo quy định pháp luật quản lý sử dụng dấu (Theo Điều 10 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư) Bước 2: Thông báo hoạt động chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư Chi nhánh hoạt động kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo văn kèm theo Giấy đăng ký hoạt động chi nhánh cho Sở Tư pháp, Đoàn luật sư địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở chi nhánh Việc quy định tổ chức hành nghề luật sư phải đăng ký hoạt động Sở Tư pháp nơi chi nhánh đặt trụ sở sau cấp giấy chứng nhận hoạt động phải thơng báo tới Sở Tư pháp, Đồn Luật sư địa phương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động Đoàn luật sư địa phương nơi có trụ sở chi nhánh hồn toàn phù hợp theo nguyên tắc quản lý luật sư hành nghề luật sư có kết hợp quản lý nhà nước chế độ tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Quy định nhằm nâng cao chức tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư, phù hợp với đặc thù hoạt động luật sư, đồng thời xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước luật sư hành nghề luật sư Hai hoạt động quản lý thống với đảm bảo tuân thủ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiến pháp Pháp luật đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư tuân theo quy định đạo đức nghề nghiệp III Những bất cập quy định Điều 41 Luật luật sư sửa đổi năm 2012 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện Những bất cập quy định Điều 41 Luật luật sư sửa đổi năm 2012 Theo quy định Điều 41 Luật luật sư sửa đổi năm 2012 quy định thành lập chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư phải đăng ký hoạt động Sở Tư pháp nơi chi nhánh đặt trụ sở, sau có giấy phép hoạt động tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo kèm theo giấy phép hoạt động tới Sở Tư pháp đoàn luật sư nơi tổ chức hành nghề đặt trụ sở Đoàn luật sư nơi chi nhánh đặt trụ sở Do hoạt động chi nhánh chịu quản lý quan, điều làm cho chi nhánh phải thực nhiều thủ tục Quy định phù hợp với mục đích thực quản lý thống với đảm bảo tuân thủ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiến pháp Pháp luật đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư tuân theo quy định đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, hoạt động Luật sư nghề luật sư hoạt động độc lập, nên thống việc quản lý giao cho tổ chức xã hội nghề nghiệp Luật sư quản lý Vì hoạt động luật sư tổ chức hành nghề luật sư có chất lượng, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật đạo đức nghề nghiệp Luật sư chủ yếu dựa am hiểu pháp luật, đạo đức hành nghề luật sư người đứng đầu văn phòng luật sư Kiến nghị giải pháp hoàn thiện - Hoàn thiện hệ thống pháp luật nên quy định quan quản lý hoạt động tổ chức hành nghề luật sư chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư để đảm bảo tính khách quan q trình hoạt động - Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư ln kiện tồn máy để quản trị thật tốt, chuyên nghiệp đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động để thực tổ chức vững mạnh độc lập - Có phương án đào tạo đội ngũ luật sư cách chuyên nghiệp, để đào tao đội ngũ luật sư giỏi vừa có tâm vừa có tầm C KẾT LUẬN Nghề luật sư nghề cao quý, xã hội phát triển cần phải có đội ngũ luật sư giỏi, yêu cầu máy hoạt động tổ chức hành nghề luật sư phải chuyên nghiệp mở rộng thị trường để tiếp cận nhiều nguồn khách hàng khác Với ý nghĩa việc nhà nước, tổ chức xã hội – nghề nghiệp quản lý tạo điều kiện để tổ chức hành nghề luật sư phát huy tối đa khả để góp phần xây dựng đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Luật sư nghề luật sư”, Nhà xuất bản: Học viện tư pháp; Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Luật sư Thông tư số 17/2011/TT-BTP hướng dẫn số quy định Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật sư, nghị định hướng dẫn thi hành quy định luật Luật sư tổ chức xã hội – nghề nghiệp Luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 10 ... tuân thủ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiến pháp Pháp luật đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư tuân theo quy định đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên, hoạt động Luật sư nghề luật sư hoạt... lý Nhà nước luật sư hành nghề luật sư Hai hoạt động quản lý thống với đảm bảo tuân thủ luật sư, tổ chức hành nghề luật sư Hiến pháp Pháp luật đảm bảo luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư tuân theo... hành nghề luật sư bao gồm: Văn phịng Luật sư Cơng ty Luật 2.1 Văn phòng luật sư Điều 33 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định Văn phòng luật sư cụ thể sau: “1 Văn phòng luật sư