TIỂU LUẬN NGHỀ LUẬT SƯ

11 6 0
TIỂU LUẬN NGHỀ LUẬT SƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ “VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ………., ngày 17 tháng 12 năm 2021  Mã số: 43 MỤC LỤC CỦA TIỂU LUẬN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ “VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM Khái niệm nghề Luật sư Vấn đề “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam 2.1 Đối với khách hàng 2.2 Đối với đồng nghiệp 2.3 Đối với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng Giải pháp nhằm hồn thiện “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trang  Mã số: 43 LỜI NÓI ĐẦU Luật Luật sư Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007 thay Pháp lệnh Luật sư năm 2001 Đây bước tiến quan trọng q trình xây dựng hồn thiện thể chế luật sư nước ta đồng thời tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị quan trọng luật sư nghề luật sư trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ Theo Luật Luật sư, người muốn trở thành luật sư phải công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật có phẩm chất đạo đức tốt…đây tiêu chuẩn quan trọng người muốn trở thành Luật sư q trình hành nghề Luật sư Và để chuẩn hóa mặt đạo đức Luật sư, ngày 20/7/2011 Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ kèm theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam Bản quy tắc đưa chuẩn mực đạo đức để Luật sư phải khắc ghi suốt trình hành nghề Luật sư Trong giai đoạn nay, nghề Luật sư khẳng định vai trị quan trọng có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên văn pháp lý quan niệm quan nhà nước, tổ chức, quan tiến hành tố tụng quan niệm doanh nghiệp, khách hàng vai trị Luật sư chưa coi trọng xứng với tầm thực tế Luật sư Và tồn mặt trái như: Luật sư thiếu tính chun nghiệp, có quan niệm chưa chức xã hội Luật sư, số Luật sư nặng chạy theo dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề nghiệp Đây lý ảnh hưởng đến “Văn hóa nghề nghiệp” luật sư Việt Nam Theo chủ trương đường lối Đảng Nhà nước ta xây dựng đội ngũ Luật sư thể Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị ban hành với mục tiêu để đánh giá mặt chưa được, tích cực hạn chế quan điểm bào chữa, kiến thức pháp luật, kỹ tham gia tranh tụng, phong cách, văn hoá ứng xử Luật sư Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ "đào tạo, phát triển đội ngũ Luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn" Đặc biệt, triển khai Quyết định 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2012 đến năm 2020: Xây dựng đội ngũ Luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hành nghề Luật sư quốc tế, có đủ khả tư vấn Trang  Mã số: 43 vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội, có quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế Nhà nước Trước yêu cầu thực cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng tiến xã hội Việc hồn thiện xây dựng “Văn hố nghề nghiệp” Luật sư đặt hàng loạt nhiệm vụ cấp thiết nhằm xây dựng, củng cố hoàn thiện chân giá trị Luật sư đáp ứng đòi hỏi cải cách tư pháp bảo vệ quyền người Vì lý trên, thân chọn đề tài Vấn đề “Văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam – Thực trạng giải pháp để thực Tiểu luận nghề Luật sư Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội, nguồn: http://hoiluatgiavn.org.vn/nghi-quyet-so-49-nqtw-ngay-02-thang-06-nam2005-cua-bo-chinh-tri-ve-chien-luoc-cai-cach-tu-phap-den-nam-2020-d563.html Trang  Mã số: 43 Chương TỔNG QUAN VỀ “VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM Khái niệm nghề Luật sư Với tính chất nghề nghiệp đặc thù xã hội pháp quyền, nghề Luật hiểu nghề luật tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng cách độc lập chuyên nghiệp khách hàng phải trả thù lao chi phí cho Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ cơng lý, cơng cho xã hội Vấn đề “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam Văn hóa nghề nghiệp cụm từ tổng hợp khái niệm nhận thức nghề, thái độ nghề, hành vi ứng xử người với nghề trình lao động sản xuất, quan hệ người - người trình tổ chức lao động xã hội, cốt lõi văn hóa nghề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Và nghề Luật sư nghề cao quý, nghề xã hội tơn vinh Để trì khẳng định điều này, người nghề Luật sư cần phải phát huy lối sống có văn hóa, thể cách cư xử mực hàng ngày, thể nét văn hóa nghề nghiệp Luật sư Để tạo tin cậy tôn trọng xã hội Luật sư nghề Luật sư 2.1 Đối với khách hàng Là Luật sư, nên thể nét văn hóa Luật sư việc am hiểu nhiều lĩnh vực xã hội, để tư vấn cho khách hàng, phản biện lĩnh vực theo vụ việc mà khách hàng yêu cầu không bị ngỡ ngàng tốn thời gian tìm hiểu lại Luật sư phải có lịng tự trọng nghề nghiệp Không cố gắng xử lý vấn đề mà thân nhận thấy khơng đủ khả năng, giải vấn đề khách hàng u cầu mà khơng có chuẩn bị đầy đủ, thận trọng kỹ lưỡng Lòng trung thành với khách hàng điều kiện thể nét văn hóa Luật sư với khách hàng Đó niềm tin khách hàng Luật sư Lòng trung thành Luật sư khách hàng thể hiện: Luật sư phải giữ bí mật cho khách hàng khơng đến hồn thành vụ việc cho khách hàng Luật sư tiết lộ thông tin khách hàng có cho phép, đồng ý khách hàng Trang  Mã số: 43 Trong công việc, Luật sư không để quyền lợi riêng tư Luật sư ảnh hưởng đến việc đại diện cho khách hàng, tham gia phản biện không để tư duy, suy nghĩ riêng tư làm tập trung trình phản biện, ảnh hưởng tới kết công việc, không bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng Luật sư phải tỏ lịng tơn trọng với khách hàng, tôn trọng với xã hội Phải lắng nghe nên đồng cảm, chủ động tìm hiểu tâm tư, suy nghĩ riêng tư khách hàng vụ việc mà khách hàng cần giúp đỡ Luật sư Khi thực công việc mình, Luật sư phải gặp gỡ tiếp xúc với nhiều đối tượng, nhiều tầng lớp xã hội Luật sư khơng nên phân biệt đối tượng tiếp xúc, nên tỏ thái độ lịch trước người Nét văn hóa nghề nghiệp Luật sư thể kỹ giao tiếp khéo léo Luật sư Việc tiếp xúc với khách hàng khơng địi hỏi kỹ giao tiếp Luật sư, mà qua đối thoại, Luật sư hiểu rõ thêm hồn cảnh nhân thân khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng hiểu thêm khả phẩm chất Luật sư nghề Luật sư Khi tiếp xúc với khách hàng, trao đổi yêu cầu khách hàng, vấn đề thù lao Luật sư, Luật sư nên nói tế nhị, minh bạch với khách hàng, không nên thể thô thiển, làm thiện cảm khách hàng Luật sư nghề Luật Vấn đề thù lao Luật sư nên trao đổi với khách hàng tinh thần thỏa thuận, trao đổi thống nhất, tự nguyện Luật sư khách hàng để tôn lên nét “Văn hóa nghề luật sư” nước ta 2.2 Đối với đồng nghiệp Văn hóa nghề nghiệp Luật sư thể nhiều mối quan hệ Luật sư với đồng nghiệp mình, mối quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn Luật sư nhằm nâng cao hoạt động nghiệp vụ phục vụ khách hàng tốt Do Luật sư nên phát huy tính đồn kết, bổ trợ kiến thức nâng cao khả người Đây nét văn hóa cần thiết nghề Luật sư Vì Luật sư khơng làm uy tín việc tự đề cao phải thận trọng việc phê phán trích Luật sư khác Quan hệ đồng nghiệp lĩnh vực điều chỉnh Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư thể tính tự quản hoạt động nghề nghiệp Luật sư 2.3 Đối với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Trong quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân Để thực tốt nghề nghiệp Luật sư cần có thái độ lịch sự, tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế làm việc quan Luật sư dến liên hệ; kiên từ chối hành vi móc nối, trung gian trái pháp luật, trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp Luật sư có trách nhiệm giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn Trang  Mã số: 43 thời gian, tiền bạc Nhà nước, người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Luật sư khơng tìm cách nhằm kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quan nhà nước có thẩm quyền Đó tảng đạo đức nghề nghiệp Luật sư văn hóa pháp luật Luật sư Ngồi ra, trang phục vẻ mỹ quan bên tiếp xúc người với người Trang phục Luật sư quan trọng tiếp xúc với khách hàng, với quan Nhà nước, tổ chức, người dân đặc biệt quan trọng vai trò người phản biện Do đó, Luật sư phải lựa chọn trang phục cho phù hợp với ngữ cảnh xuất hiện, phù hợp với đối tượng tiếp xúc Khi tham dự phản biện phiên tòa, Luật sư nên chuẩn bị cho trang phục lịch sự, trang phục phải thể nét trang trọng uy nghiêm nghề Luật sư Ngồi ra, Luật sư cịn phải biết sử dụng phương tiện, công cụ làm việc, thể nét văn hóa nghề nghiệp Phải liên tục cập nhật thông tin, học hỏi nhiều lĩnh vực, Luật sư thể thân người có nét văn hóa tư pháp, thu hút ý tạo nên niềm tin cho người Tóm lại, người làm nghề Luật sư giống người làm nghề khác chỗ: có học, đào tạo thành người có đủ phẩm chất Chân, Thiện, Mỹ, địi hỏi có khối óc thơng minh lịng thẳng, nhân hậu…nhưng có lý làm ảnh hưởng đến “Văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam, tìm hiểu chương 2, nói thực trạng giải pháp cho vấn đề Trang  Mã số: 43 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng Trên sở trình xây dựng hồn thiện pháp luật luật sư, đội ngũ luật sư nước ta phát triển nhanh số lượng với 7.200 Luật sư gần 3.500 người tập hành nghề luật sư Số lượng tổ chức hành nghể luật sư tăng đáng kể với gần 3.000 tổ chức hành nghề luật sư Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư thành lập củng cố từ trung ương đến địa phương, có việc thành lập Liên đoàn Luật sư Việt nam kiện toàn 62 Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.2 Cùng với phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ Luật sư nước ta bước nâng lên, bước đầu đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nhu cầu xã hội Hoạt động Luật sư có đóng góp ngày quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức như: vụ án hình với quy mơ tính chất nghiêm trọng đưa xét xử ngày nhiều, mà thể bước phát triển quan trọng tranh tụng dân chủ phiên tòa với diện hai chủ thể tư pháp kiểm sát viên luật sư Từ vụ án hình lớn, điển vụ Minh Phụng- Epco, vụ Trương Văn Cam, vụ Nguyễn Gia Thiều (Công ty Đông Nam), vụ Lầu Lý Sáng (Công ty Việt Hùng), vụ Nguyễn Kao Tường (Công ty Giày Hiệp Hưng), vụ Phạm Thị Út TP Hồ Chí Minh, vụ Lã Thị Kim Oanh (Hà Nội), vụ án vườn điều (Bình Thuận), vụ án Phương Vicarent, vụ Nguyễn Quang Thường Dương Quốc Hà (Công ty liên doanh dầu khí Việt-Xơ Cơng ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí), vụ Huỳnh Liên Thuận (Cơng ty Sinhanco Bà Rịa- Vũng Tàu), vụ án Nguyễn Lâm Thái (Đồng Nai) , luật sư người tiến hành tố tụng tham gia phiên tịa khơng làm tốt chức khuôn khổ luật định, mà đặt nhiều vấn đề pháp lý gây tranh cãi sơi q trình tranh tụng, đóng góp hoàn thiện pháp luật, thể bước nét đặc sắc văn hóa pháp đình.3 Nhưng thực tế “Văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam tồn mặt trái, khơng thiếu tính chun nghiệp, mà cịn gốc rễ nằm quan niệm chưa chức xã hội Luật sư, số Luật 22 Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư nghề Luật sư,Bxb Tư pháp, Hà Nội, 2020, tr47 33 TS LS Phan Trung Hoài, Một số vấn đề xây dựng văn hóa nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, nguồn: http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=2&NewsPK=186 Trang  Mã số: 43 sư nặng chạy theo dịch vụ, xa rời chuẩn mực pháp lý, đạo đức kỷ luật nghề nghiệp Thậm chí, xảy số trường hợp có số Luật sư vi phạm pháp luật, bị khởi tố mặt hình hành vi lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cơng dân, pháp nhân, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự vị trí người Luật sư xã hội Trong trình hành nghề, số luật sư nghiên cứu hồ sơ vụ việc chưa thấu đáo, tham gia xét hỏi mang tính chiếu lệ nên tư vấn phát biểu tranh luận, không đưa quan điểm pháp lý có tính thuyết phục, lời lẽ tranh luận chủ yếu phản bác, thái độ thiếu tôn trọng quan, tổ chức người tiến hành tố tụng Giải pháp nhằm hồn thiện “văn hóa nghề nghiệp” Luật sư Việt Nam Từ số vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, theo suy nghĩ thân việc xây dựng chuẩn mực phát triển “văn hóa nghề nghiệp” luật sư Việt Nam cần quan tâm đến số vấn đề giải pháp sau đây: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hố, luật sư hoạt động lĩnh vực tư vấn pháp luật cần phát huy vai trò quan trọng việc giúp đỡ doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp phát sinh đặc biệt lĩnh vực mẻ đầu tư nước ngoài, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hố có yếu tố nước Ngoài ra, luật sư cần tham gia tích cực vào hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách góp phần tạo lập cơng bằng, lẽ cơng xã hội Và để góp phần tạo nên nét văn hóa riêng nghề luật sư, luật sư phải có nhìn nhận mực nét văn hóa tư pháp nói chung và phong cách văn hóa nói riêng nghề luật sư Muốn làm điều này, người nghề luật sư phải thực yêu nghề nghiệp chọn lựa Mỗi luật sư có trách nhiệm phát huy trì điểm sáng nghề, ln trao dồi tri thức, kỹ hành nghề phải có ý thức giữ gìn đạo đức, văn hóa, phẩm giá mình, giữ mối quan hệ tốt với người, với đồng nghiệp Bên cạnh nhà nước cần quan tâm nghề luật sư chẳng hạn như: Luật hóa văn hóa tư pháp nói chung văn hóa nghề nghiệp luật sư nói riêng nhằm nâng cao vị luật sư xã hội Trong giải pháp hoàn thiện lực lượng bổ trợ tư pháp, việc đào tạo nghề luật sư cần trọng, quan tâm hơn, nên bố trí thêm thời gian, nội dung để học viên học đạo đức văn hóa nghề nghiệp luật sư Từ hình thành đội ngũ luật sư thật có văn hóa, đạo đức Trang  Mã số: 43 tài giỏi, đương đầu với vi phạm, tranh chấp tiềm ẩn bối cảnh tồn cầu hóa KẾT LUẬN Việc đào tạo đội ngũ luật sư thật có văn hóa, đạo đức tài giỏi, đương đầu với vi phạm, tranh chấp tiềm ẩn bối cảnh tồn cầu hóa theo tinh thần Nghị số 49/ NQ-TW Chúng ta cần phải có đủ đội ngũ Luật sư hồn thiện văn hóa nghề nghiệp, đủ khả trình độ, để ngày phục vụ tốt cho người dân Các quan chức nhà nước cần nên coi Luật sư lực lượng thiết yếu trình phát triển kinh tế đất nước Việc làm trước mắt phải xoá bỏ rào cản không cần thiết hoạt động luật sư Để giới Luật sư tự hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế Quốc tế, thực trạng Luật sư người tài giỏi, có kinh nghiệm nghề để đương đầu với tranh chấp tiềm ẩn Thực tế cho thấy cần phải đầu tư co nghề Luật sư, chế Nhà nước chưa thực coi trọng nghề Luật sư Rất cần phải có nhiều buổi hội thảo rõ cần thiết phải có Luật sư, bên cạnh đó, vai trị nhìn nhận mực, Luật sư ý thức phải làm gì, phải làm để vừa giữ vị trí nghề, vừa giữ phẩm giá Nếu Luật sư ý thức thực có nét “Văn hóa” nghề Luật sư Trang 10  Mã số: 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Luật sư 2006 văn hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư 2012 văn hướng dẫn thi hành Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội, nguồn: http://hoiluatgiavn.org.vn/nghi-quyetso-49-nqtw-ngay-02-thang-06-nam-2005-cua-bo-chinh-tri-ve-chien-luoc-cai-cach-tuphap-den-nam-2020-d563.html Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam – công bố ngày 11/8/201; https://www.liendoanluatsu.org.vn Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư nghề Luật sư,Bxb Tư pháp, Hà Nội, 2020, tr47 TS LS Phan Trung Hoài, Một số vấn đề xây dựng văn hóa nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, nguồn: http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx? CatPK=2&NewsPK=186 Trang 11 ... “VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP” CỦA LUẬT SƯ VIỆT NAM Khái niệm nghề Luật sư Với tính chất nghề nghiệp đặc thù xã hội pháp quyền, nghề Luật hiểu nghề luật tổ chức hành nghề Luật sư Luật sư hành nghề cung... mực hàng ngày, thể nét văn hóa nghề nghiệp Luật sư Để tạo tin cậy tôn trọng xã hội Luật sư nghề Luật sư 2.1 Đối với khách hàng Là Luật sư, nên thể nét văn hóa Luật sư việc am hiểu nhiều lĩnh vực... sư, đội ngũ luật sư nước ta phát triển nhanh số lượng với 7.200 Luật sư gần 3.500 người tập hành nghề luật sư Số lượng tổ chức hành nghể luật sư tăng đáng kể với gần 3.000 tổ chức hành nghề luật

Ngày đăng: 07/04/2022, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan