1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) đào tạo luật và nghề luật sư ở pháp và đức dưới góc độ luật so sánh

15 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN MÔN LUẬT SO SÁNH ĐỀ TÀI SỐ 4: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Nhóm sinh viên thực (Nhóm số 8) Nguyễn Quỳnh Hương (NT) MSV: 1816610056 STT: 54 Dương Thị Hoa Thương MSV: 1816610114 STT: 107 Đào Mai Trang MSV: 1816610120 STT: 109 Phạm Thùy Trang MSV: 1816610128 STT: 117 Nguyễn Trung Kiên MSV: 1816610066 STT: 61 Lớp tín : Giảng viên hướng dẫn : PLU202.1 ThS Đặng Thị Minh Ngọc Hà Nội ngày 25 tháng 12 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì đổi hội nhập quốc tế sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống, Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh đó, đứng trước bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, phải đối mặt với nhiều thách thức Ngày nhiều xung đột, tranh chấp phức tạp xuất không nước mà phạm vi quốc tế, đặt yêu cầu cần phải bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội Xuất phát từ yêu cầu đáng này, vị vai trị luật pháp nói chung nghề luật nói riêng đề cao, khẳng định tầm quan trọng, cần thiết tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tế cho thấy, trường đại học sở đào tạo luật Việt Nam dành nhiều quan tâm, trọng phát triển, nâng cao công tác đào tạo cho sinh viên Trong đó, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật lớn giới, đặc biệt dòng họ pháp luật Civil Law với hai đại diện điển hình - Pháp Đức, nhiệm vụ tất yếu, khơng từ phía nhà trường mà với thân sinh viên Chính thế, nhằm cung cấp thêm nhận thức cách khái quát, đa chiều nghề luật, cụ thể nghề luật sư, chúng em xin chọn đề tài nghiên cứu: “Đào tạo luật nghề luật sư Pháp Đức góc độ so sánh” Do khả thời gian nhiều hạn chế, tiểu luận chắn khơng thể tránh khỏi sai sót cần phải sửa đổi, bổ sung Rất mong cô tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến để làm chúng em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ NGHỀ LUẬT 1.1 Khái quát chung nghề luật 1.2 Khái quát chung đào tạo luật CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1 So sánh đào tạo luật Pháp Đức .4 2.2 So sánh nghề luật sư Pháp Đức CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LÝ GIẢI VỀ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC 11 3.1 Lý giải điểm tương đồng 11 3.2 Lý giải điểm khác biệt 11 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ NGHỀ LUẬT 1.1 Khái quát chung nghề luật Song hành với đời pháp luật, nghề luật xuất Bộ luật Hammurabi văn luật cổ bảo tồn tốt, tạo vào khoảng thập niên 1760 TCN Babylon cổ đại Các pháp quan đời vị vua thứ VI Babylon Hamurabi coi luật gia Nghề luật khái niệm mang tính tương đối, hiểu người hành nghề liên quan đến pháp luật lĩnh vực tư pháp Tồ án Luật sư, Cơng tố viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, hay Nhà nước Chấp hành viên, Thư ký Toà án, Quản tài viên, Thừa phát lại, Giảng viên luật, ngồi Nhà nước Cơng chứng viên, Tư vấn viên, làm phận pháp chế doanh nghiệp lớn nhỏ, 1.2 Khái quát chung đào tạo luật Đào tạo trình dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp liên quan đến luật cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo,… Từ đó, đào tạo luật hiểu trình dạy kiến thức, kỹ nghề nghiệp liên quan đến pháp luật 1.3 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1 So sánh đào tạo luật Pháp Đức 2.1.1 Điểm giống  Một là, quy trình đào tạo: Điểm chung hai quốc gia Pháp Đức sinh viên để hành nghề luật lĩnh vực khác phải hoàn thành hai giai đoạn đào tạo: giai đoạn đào tạo luật đào tạo nghề luật Ở cuối giai đoạn sinh viên phải trải qua kì thi Cụ thể giai đoạn sinh viên phải bước vào kì thi tốt nghiệp để lấy Cử nhân luật (ở Pháp gọi “Maitrise en droit” [I.1]; Đức sinh viên cung cấp giấy chứng chứng nhận đào tạo đại cương thuộc giai đoạn thứ nhất, có giá trị tương đương với Cử nhân luật, gọi “Diplomjurist”) Sau có sinh viên chuyển sang giai đoạn đào tạo thứ hai – giai đoạn đào tạo nghề luật [II.5]  Hai là, mục tiêu đào tạo: Ở Pháp Đức, tương ứng với giai đoạn có điểm tương đồng Cụ thể: giai đoạn – đào tạo luật – giai đoạn chủ yếu trang bị kiến thức pháp luật bản, tổng hợp, nhằm cung cấp tảng, kiến thức toàn diện cho sinh viên Và sau tốt nghiệp giai đoạn đào tạo luật, sinh viên chuyển sang giai đoạn thứ giai đoạn đào tạo nghề luật Ở giai đoạn này, sinh viên đào tạo kiến thức chuyên môn nghề luật luật sư, thẩm phán, công tố,…  Ba là, chương trình thời gian đào tạo giai đoạn đào tạo luật: Đây giai đoạn cung cấp kiến thức tảng cho sinh viên nên sinh viên Pháp Đức trải qua chương trình học năm khoa luật trường đại học với mơn học mang tính chất sở khoa học luật lịch sử học thuyết pháp luật, lịch sử pháp luật, triết học, xã hội học pháp luật, mơn luật mang tính chất bắt buộc luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng dân sự,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Bốn là, phương pháp đào tạo: Cả Pháp Đức áp dụng thêm phương pháp thực tiễn hệ thống nước Anh – Mỹ: trọng cân đối hàm lượng lý thuyết hàn lâm thực tiễn pháp luật qua vụ việc giảng dạy cấu môn học  Năm là, học liệu đào tạo: Cả Pháp Đức sử dụng nguồn học liệu chủ yếu luật thành văn 2.1.2 Điểm khác Mặc dù có nhiều điểm chung, đào tạo luật Pháp Đức có điểm khác biệt, tạo nên đặc trưng riêng hệ thống đào tạo quốc gia  Thứ nhất, xét tính chất quy trình đào tạo: Tuy trải qua hai giai đoạn tính chất hai giai đoạn không giống Nếu Pháp, giai đoạn đào tạo nghề luật tách biệt hẳn khỏi giai đoạn đào tạo luật, nghĩa sinh viên thông thường phải tốt nghiệp hai trường khác Đức, giai đoạn đào tạo nghề luật phần chương trình đào tạo bậc đại học, sinh viên luật Đức phải tốt nghiệp trường  Thứ hai, xét mơ hình đào tạo tổng thể: Pháp xây dựng mơ hình đào tạo riêng biệt, chuyên sâu vào lĩnh vực luật Vì thế, sinh viên sau có cử nhân, tùy vào định hướng nghề nghiệp để lựa chọn trường theo học Ví dụ, người có tham vọng trở thành thẩm phán, họ phải thi tuyển theo học Trường đào tạo thẩm phán (Ecole National de la Magistrature); người theo đuổi nghề luật sư họ phải vào học Trung tâm quốc gia đào tạo nghiệp vụ - “Centre national de formation professionel” [I.1] Khác với Pháp, Đức khơng tồn mơ hình đào tạo riêng biệt chuyên sâu vào lĩnh vực mà mô hình tổng hợp, tồn diện thống phạm vi tồn liên bang Trong khung chương trình đào tạo mình, Đức xây dựng mơ hình đào tạo tổng thể với chương trình cho tất ngành nghề từ thẩm phán, công tố, luật sư,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Thứ ba, xét chương trình đào tạo tập giai đoạn đào tạo nghề luật: Ở Pháp, giai đoạn đào tạo nghề luật, đơn cử nghề luật sư, Trung tâm quốc gia đào tạo nghiệp vụ đào tạo cho học viên chuyên đề lý thuyết tập thực hành giáo sư, thẩm phán, luật sư trình bày khóa học kéo dài 18 tháng Khóa học chia làm giai đoạn: tháng đầu học viên tham gia khóa học trung tâm, tháng học viên gửi trường đại học thực dự án sư phạm cá nhân (PPI) nhằm xác định rõ định hướng thân chuẩn bị cho công việc sau này, đến tháng cuối học viên thực tập văn phịng luật sư [III.1] Nhìn chung, sau hồn thành phần lý thuyết chung cho chuyên môn, sinh viên phải thực hành sở phù hợp với định hướng nghề nghiệp họ: ví dụ để trở thành Thẩm phán phải thực tập Tịa án, để trở thành luật sư phải thực tập văn phịng luật cơng ty luật,… Trong đó, Đức, sinh viên luật dù có định hướng nghề nghiệp cụ thể phải tham gia tập tòa án cấp quận tòa án cấp cao thời gian sáu tháng, quan công tố thời gian ba tháng, hội đồng địa phương bốn tháng bốn tháng tập luật sư thực thụ Như vậy, thời gian thực tập, sinh viên luật làm quen với vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực, từ dân sự, hình đến hành chính… Mức độ tiếp cận với thực tiễn nghề luật phụ thuộc vào số lượng công việc nơi thực tập khả học tập sinh viên Khi hoàn thành nhiệm vụ tập quan nói trên, thời gian bảy tháng cịn lại, họ tùy chọn tập lại vị trí nói trên, nhằm tăng thêm khả chuyên sâu nghề nghiệp Trong bảy tháng này, sinh viên có định hướng làm nghề thẩm phán thường chọn tòa án nơi tăng cường thực tiễn Còn sinh viên có tham vọng theo nghề luật sư, nơi mà họ thực tập công ty luật đoàn luật sư [II.4]  Thứ tư, xét thời gian đào tạo: Chính khác từ mơ hình đào tạo dẫn đến thời gian đào tạo khác Thời gian đào tạo sinh viên Đức dài so với Pháp: Pháp khoảng năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đức khoảng năm Đối với Pháp, sinh viên trở thành luật sư độ tuổi 22 – 23, nhiên, Đức, cá nhân phải cố gắng, nỗ lực trở thành luật sư trước 30 tuổi  Thứ năm, xét mục tiêu đào tạo chung: Tại Pháp sinh viên đào tạo theo ngành nghề cụ thể, trái lại Đức, sau hoàn thành tốt nghiệp, sinh viên có đủ tư cách hoạt động nghề luật  Thứ sáu, xét tổ chức thi tốt nghiệp đánh giá kết kì thi: - Ở Pháp: Kì thi tốt nghiệp sau giai đoạn đào tạo luật Pháp kì thi thơng thường trường đào tạo ngành nghề khác, trường kết hợp với Bộ Tư pháp tổ chức, giám sát, quản lý, đánh giá Ở kì thi này, sinh viên thi lại nhiều lần, thi đậu nhận Maitrise en droit Sang giai đoạn đào tạo nghề luật, tùy thuộc vào định hướng nghề nghiệp mà cử nhân luật có chương trình kiểm tra, đánh giá riêng sở đào tạo Chẳng hạn, nghề luật sư, học viên tham gia theo học Trung tâm quốc gia đào tạo nghiệp vụ, đến cuối khóa, họ nhận giấy chứng nhận khả hành nghề luật sư Nhìn chung, so với Đức, kì thi kiểm tra đánh giá Pháp đánh giá có mức độ dễ dàng - Ở Đức: Đối với kì thi tốt nghiệp sau giai đoạn đào tạo luật, pháp luật Đức quy định: Bộ Tư pháp bang có trách nhiệm giám sát, quản lý, đánh giá kỳ thi này, chí việc câu hỏi thi Các câu hỏi thi thường dài phức tạp Ngoài hình thức thi viết, trường cịn cho sinh viên thi tốt nghiệp hình thức vấn đáp Theo đó, sinh viên phải trả lời câu hỏi trước hội đồng bao gồm: hai giáo sư, hai thẩm phán, luật sư chuyên viên pháp luật Thời gian thi vấn đáp kéo dài tới bốn tiếng cho nhóm khoảng năm sinh viên Khác với Pháp, sinh viên Đức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thi lại lần Nếu sinh viên bị trượt lần thi lại coi họ bỏ phí năm học trường phải đào tạo lại từ đầu Những sinh viên vượt qua kỳ thi nhận chứng Diplomjurist quyền học tiếp giai đoạn thứ hai: đào tạo nghề luật Cuối giai đoạn này, sinh viên tiếp tục trải qua thi tốt nghiệp thứ hai với thi viết Khi sinh viên thi lại lần hai mà khơng qua, đường bước vào nghề luật họ coi bị khép lại Còn sinh viên luật hoàn thành việc học tập hai giai đoạn vượt qua hai kỳ thi nói nhận luật, họ có đủ tư cách để tìm vị trí làm việc thích hợp [III.2] Tất thí sinh qua kỳ thi thứ hai đăng ký làm luật sư quan tư pháp địa phương quan cấp Giấy phép hành nghề luật sư cách đương nhiên (chỉ trừ số trường hợp Quy chế luật sư quy định) [I.2]  Thứ bảy, xét mức độ áp dụng phương pháp thực tiễn phương pháp đào tạo: Ở Pháp, chương trình đào tạo luật bậc đại học Pháp kết hợp hài hòa lý luận hàn lâm thực tiễn: Theo đó, sinh viên dành thời lượng khoảng 70% theo học giảng giáo sư giảng đường lớn (cours magistraux), 30% thời lượng để theo học lớp tập lớn (travaux dirigés - lớp học người thường nghiên cứu sinh giảng viên trẻ đảm nhiệm) [II.3] Tại Đức, trước tồn hai quan điểm: nhóm quan điểm bảo thủ ủng hộ phương pháp giảng dạy truyền thống nhóm quan điểm cải cách cho cần kết hợp thực tiễn vào giảng dạy, giảm bớt tính hàn lâm Cho đến nay, Đức dần nghiêng nhóm quan điểm thứ hai trọng việc kết hợp thực tiễn lí thuyết Điều minh chứng việc ngày có nhiều luật sư thẩm phán có uy tín khoa luật mời đến giảng cho sinh viên Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ nhất, tỷ lệ câu hỏi thực tiễn pháp luật ngày tăng [II.5] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 So sánh nghề luật sư Pháp Đức 2.2.1 Điểm giống  Tiêu chuẩn hành nghề: Phải có cử nhân Luật Chứng hành nghề luật sư, đồng thời phải trở thành thành viên Đoàn luật sư Ở Pháp, sau hồn thành khóa học trung tâm, họ cịn phải trải qua hai năm tập sự, buộc phải làm việc với tư cách cộng tác viên cho luật sư khác với tư cách luật sư tư vấn Sau thời gian này, có nhận xét tốt, họ cấp chứng nhận hành nghề luật sư trở thành luật sư thức Cịn Đức, kết thúc giai đoạn đào tạo nghề luật họ tham dự kỳ thi quốc gia thứ với khoảng thi viết Tốt nghiệp kỳ thi thứ có lần làm việc tự chọn Tịa án, Viện cơng tố, Văn phịng luật sư chọn thực hành nước Sau thực hành xong, người thực hành nước ngồi cịn phải tham dự kỳ thi vấn đáp khoảng vượt qua, họ gọi luật sư toàn diện [II.2]  Hình thức hành nghề: Ngồi hình thức phổ biến văn phòng luật sư cá nhân cơng ty hợp danh Pháp Đức cịn cho phép luật sư thành lập Cơng ty Luật trách nhiệm hữu hạn  Việc quản lý nghề luật sư: Khơng hồn tồn giao phó cho tổ chức nghề nghiệp mà phạm vi định có can thiệp quyền lực nhà nước Bên cạnh quản lý nhà nước trọng đến vai trò tự quản tổ chức nghề nghiệp luật sư Nhưng mức độ tùy quy định nước  Tính chun mơn luật sư: Nghề luật sư Đức Pháp, tính cạnh tranh ngày cao, hình thành xu hướng ngày có nhiều luật sư hoạt động chuyên sâu lĩnh vực pháp luật như: luật hôn nhân gia đình, luật thuế, luật hình sự, luật hành chính, luật sở hữu trí tuệ…[I.3] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.2 Điểm khác:  Thứ nhất, xét tính chất nghề luật sư: Ở Pháp: Nghề luật sư xem nghề tự do, độc quyền trợ giúp đại diện cho bên trước tòa, với chức người hỗ trợ tư pháp Còn Đức: Nghề luật sư Đức coi nghề phục vụ công lý  Thứ hai, xét ràng buộc Đoàn luật sư Ở Pháp, luật sư không chịu ràng buộc Đồn luật sư mà hoạt động, độc lập giải vụ việc, tranh tụng tất tòa (trừ Tòa án Tư pháp Tồ án hành tối cao) mà khơng cần cho phép Đoàn luật sư Tại Đức, luật sư muốn biện hộ trước tịa phải có giấy phép Đoàn luật sư (gọi Zulassung) [II.1]  Thứ ba, xét tự thỏa thuận: Ớ Pháp luật sư với luật sư với khách hàng phép tự thỏa thuận thù lao Còn Đức, vụ kiện, bên thua kiện có nghĩa vụ phải trả thù lao cho luật sư bên thắng kiện, luật sư nhận thù lao theo quy định mà khơng phép tự thỏa thuận Pháp  Thứ tư, xét phân nhóm luật sư: Ở Pháp trước có phân chia thành luật sư bào chữa (avocats) luật sư tư vấn (conseil juridiques), nhiên khơng cịn phân chia thành hai loại luật sư Ở Đức khơng có phân nhóm luật sư thành hai loại Do mà luật sư biện hộ có vị trí bảo đảm có luật sư biện hộ nghĩa thành viên đoàn luật sư phép đại diện trước tòa Mỗi khu vực lãnh thổ mà có tịa án tư pháp phúc thẩm bang (OLG) thành lập đoàn luật sư [I.1] 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LÝ GIẢI VỀ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC 3.1 Lý giải điểm tương đồng Hệ thống pháp luật Đức Pháp chịu ảnh hưởng sâu rộng pháp luật La Mã Các luật lớn Bộ luật dân Napo leon năm 1804 Pháp, Bộ luật dân Đức năm 1896 hình thành sở việc kết hợp tập qn địa phương luật La Mã Chính phát triển sớm luật pháp thành văn nên Đức Pháp, việc đào tạo luật nghề luật sớm ngày có xu hướng phát triển rộng Ngay từ kỉ XI Châu Âu bắt đầu xuất xu hướng giảng dạy pháp luật trường đại học tổng hợp, trường đại học tổng hợp Bologna Ý biết đến nôi giảng dạy luật toàn Châu Âu lục địa nơi quy tụ giảng viên học viên khắp Châu Âu, có học viên Pháp Đức Thừa hưởng kiến thức pháp luật phương pháp áp dụng giảng dạy, luật gia đào tạo Bologna người đặt móng cho truyền thống pháp luật quốc gia họ sau Và đào tạo nơi chung, đào tạo luật Pháp Đức có nhiều điểm tương đồng Hơn thế, nằm dịng họ pháp luật Civil Law với nguồn luật luật thành văn nên phương pháp mơn học chương trình đào tạo Pháp Đức có điểm chung dễ nhận thấy 3.2 Lý giải điểm khác biệt Mặc dù hai đất nước láng giềng, Pháp Đức đào tạo luật hành nghề luật có nét khác biệt định, tạo nên đặc trưng riêng hệ thống pháp luật quốc gia Có nhiều nguyên nhân đưa để lý giải điều này: 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xuất phát từ việc hai nước chế trị khác nhau: Pháp theo chế độ Nghị viện – Tổng thống, Đức theo thể chế Cộng hịa Liên bang Chính từ đặc điểm trị khác dẫn đến mơ hình đào tạo có nhiều điểm khác biệt - Do lịch sử hình thành nhà nước pháp luật Pháp Đức khơng giống nhau, dẫn đến hệ thống pháp luật có nhiều điểm khác biệt, mà đào tạo luật nghề luật nói chung nghề luật sư nói riêng khác để đáp ứng yêu cầu pháp luật quốc gia - Do văn hóa hai nước khác nhau, mà tư duy, quan điểm có tính chất khác Dễ nhận thấy từ ngôn ngữ Pháp Đức Nếu tiếng Pháp đem đến cảm giác nhẹ nhàng, linh hoạt tiếng Đức lại cho người ta thấy cứng nhắc Hay tính cách người, Pháp Đức thể khác biệt rõ ràng người Pháp tiếng lãng mạn, mềm dẻo trái lại, người Đức lại có phần cứng nhắc, nghiêm túc Từ nguyên nhân mà dẫn đến việc đánh giá đào tạo luật Đức tổ chức chặt chẽ khó khăn, áp lực sinh viên để vượt qua 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Pháp Đức hai hệ thống pháp luật điển hình dịng họ pháp luật Civil Law, dòng họ lớn có tầm ảnh hưởng giới Mặc dù nằm chung dịng họ, có nhiều nét tương đồng đào tạo luật nghề luật nói chung nghề luật sư nói riêng, quốc gia thể đặc trưng riêng biệt Việc so sánh đào tạo luật nghề luật sư Pháp Đức có ý nghĩa nhận thức thực tiễn to lớn Việc nắm bắt hiểu biết hệ thống pháp luật giới, đặc biết quốc gia có luật pháp phát triển Pháp Đức giúp nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật, văn hoá, cách sống dân tộc, quốc gia khác nhau, đồng thời tạo điều kiện giao lưu quốc tế đối thoại với đồng nghiệp nước ngồi Hơn thế, cịn giúp hiểu rõ pháp luật nước mình, nhìn nhận hệ thống pháp luật nước với quan điểm mới, bên cạnh có đánh giá tổng quan, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp, điểm tiến bộ, để xây dựng mơ hình đào tạo luật ngành luật thích hợp áp dụng vào giảng dạy nước ta Qua góp phần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực lĩnh vực tư pháp cho đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, vai trị, vị trí nghề luật ngày coi trọng đề cao 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, Nxb.Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2016 Nguyễn Văn Tuân, Luật sư hành nghề luật sư, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Nam, Đào tạo luật nghề luật Đức, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 8, 2005, tr 57-60 II WEBSITE TIẾNG VIỆT Hành nghề Luật: Nghề Luật Pháp Đức, 2018 http://ngheluatsu.com/bai-viet/hanh-nghe-luat-nghe-luat-o-phap-va-duc.html Cục Bổ trợ tư pháp, Một số kinh nghiệm nước hoạt động, tổ chức luật sư mà Việt Nam tham khảo, 2019 https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2474 Nguyễn Văn Quân, Sơ lược đào tạo Luật Pháp số gợi mở cho Việt Nam, 2016 http://maivanthangsl.blogspot.com/2016/11/so-luoc-ve-ao-tao-luat-o-phap-vamot-so.html Lê Thu Hà, Ngơ Hồng Anh, Phạm Trí Hùng, Đào tạo luật sư số nước giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo luật sư Việt Nam, 2010 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/28/4728/ Nguyễn Văn Nam, Đào tạo luật nghề luật Cộng hòa Liên bang Đức, 2007 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/11/456724/ III WEBSITE TIẾNG ANH Accessing the legal profession in France https://www.cnb.avocat.fr/en/accessing-legal-profession-france How to qualify as a lawyer in Germany – IBA https://www.ibanet.org/PPID/Constituent/Student_Committee/ qualify_lawyer_Germany.aspx 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ NGHỀ LUẬT 1.1 Khái quát chung nghề luật 1.2 Khái quát chung đào tạo luật CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1 So sánh. .. 2: ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 2.1 So sánh đào tạo luật Pháp Đức 2.1.1 Điểm giống  Một là, quy trình đào tạo: Điểm chung hai quốc gia Pháp Đức sinh viên để hành nghề luật. .. 2.1 So sánh đào tạo luật Pháp Đức .4 2.2 So sánh nghề luật sư Pháp Đức CHƯƠNG 3: MỘT SỐ LÝ GIẢI VỀ SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Ở PHÁP VÀ ĐỨC 11

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w