Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNGDỤNG LƯƠNG THI TRƯỜNG AN KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINHDẦUBƯỞI Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THựC PHẨM Cần Thơ, 2009 ĐẠI HỌC CẦN THƠ LuậnTRƯỜNG văn tốt nghiệp KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNGDỤNG Ngành: CÔNG NGHỆ THựC PHẨM Tên đề tài: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINHDẦUBƯỞI Giáo viên hướns dẫn: TS Nguyễn Công Hà Sinh viên thưchiên: Lương Thị Trường An MSSV: LT07092 Lớp: CNTPLT K33 Cần Thơ, 2009 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Tha Luận văn đính kèm theo đây, với tên đề tài “Khảo sát thay đổi hàm lượng chất gây đắng narỉngỉn trình trích ly tinhdầubưởi ” Lưomg Thị Trường An thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua Giáo viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2009 Chủ tịch hội đồng Ngành Công nghệ thực phẩm Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Tha LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thục chua đuợc công bố công trình luận văn truớc Tác giả luận văn LỜI CẢM TẠ Luơng Thị Truờng An Quyển luận văn kết ba tháng nghiên cứu phòng thí nghiệm môn Công Nghệ Thực Phẩm Thực đề tài luận văn giúp cho việc hệ thống lại kiến thức suốt năm học tập cững tạo tiền đề cho công nghiên cứu khoa học sau Trong suốt trình làm việc phòng thí ngiệm việc hoàn thành luận văn giúp đỡ, hỗ trợ lớn từ phía gia đình, thầy cô tất bạn sinh viên khoá Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Công Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Cô môn toàn thể tập thể cán phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian tiến hành thí nghiệm Cám ơn bạn sinh viên khoá giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối lời xin kính chúc Thầy Cô dồi sức khoẻ, thành công công việc Chúc bạn thành công sống Chân thành cảm ơn! Lương Thị trường An Ngành Công nghệ thực phẩm Trang ii Luận vãn tẳt nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ỉỉ LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vũ Chương GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY BƯỞI 2.1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển bưởi 2.1.2 Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng bưởi 2.1.3 Tình hình thương mại bưởi giới 2.1.4 Dược tinhbưởi 2.2 MỘTSỐ CHẤT ĐẮNG TRONGBƯỞI 10 2.2.1 Naringin 10 2.2.2 Lỉmonen 10 2.2.3 Hesperidin 11 2.2.4 Enzyme khử đắng 11 2.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TINHDẦU 12 2.4 PHƯƠNG PHÁP TRÍCHLY 14 2.5 MỘTSỐ PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH TINHDẦU 16 2.5.1 Phương pháp chưng cất nước cổ điển 16 2.5.2 Phương pháp ngâm chiết rượu etylic có nồng độ cao 17 2.5.3 Phương pháp trích ly dung môi bốc 17 Chương 3.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cứu 18 3.1.1 3.1.2 Địa điểm thời gian thi nghiệm 18 Nguyên vật liệu hoá chất sử dụng 18 3.1.3 Thiết bị dụng cụ thỉ nghiệm 18 Ngành Công nghệ thực phẩm đo uẩng Trang iii Luận vãn tẳt nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 18 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu 18 3.2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ 19 3.2.3 Phương pháp bổ tri thí nghiệm 20 3.2.4 Phương pháp xử lỷkấ 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONG NGUYÊN LIỆU BƯỞI NĂM ROI 25 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN TRÍCH LY ĐẾN THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY HNH DẦUBƯỞI 27 4.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đất hiệu suất thu hồi tinhdầubưởi 27 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đến thay đổi hàm lượng naríngin trình trích ly tinhdầubưởi 29 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TINHDẦUBƯỞI 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH viii PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ xii Ngành Công nghệ thực phẩm đo uẩng Trang V Luận vãn tẳt nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bưởi Năm Roi Hình 2: Bưởi Da Xanh Hình 3: Công thức cấu tạo Naringin 11 Hình 4: Công thức cấu tạo Limonen 12 Hình 5: Công thức cấu tạo Hesperidin 12 Hình 6: s đồ thủy phân naringin thành prunin 13 Hình 7: s đồ quy trình công nghệ trích ly tinhdầubưởi 20 Hình 8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm trích ly tinhdầu 23 Hình 9: s đồ bố trí thí nghiệm bảo quản tinhdầubưởi 24 Hình 10: Các thành phần bưởi 24 Hình 11: Các phần bưởi sau xay 24 Hình 12: Dịch ứích sau lọc 24 Hình 13: Dịch ứích sau sử dụng chất thị màu diethylene glycol 25 Hình 14: Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin bưởi 26 Hình 15: Đồ thị biểu diễn hiệu suất thu hồi tinhdầubưởi 28 Hình 16: Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin tinhdầubưởi 30 Hình 17: Đồ thị biểu diễn hàm lượng naringin bảo quản tinhdầubưởi 31 Hình 18: Dung dịch mẫu chuẩn bị viii Hình 19: Máy quang phổ Spectrophotometer viii Hình 20: Đường chuần naringin ix Hình 21: Hệ thống ống sinh hàn ix Hình 21: Phễu chiết X Hình 22: Hệ thống Soxhlet X Hình 23: Sản phẩm tinhdầu thu X Ngành Công nghệ thực phẩm đo uẩng Trang vi Luận vãn tẳt nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Giá ứị dinh dưỡng ứong lOOg cơm bưởi .5 Bảng 2: Thành phần hóa học tinhdầubưởi Bảng 3: Kết hàm lượng naringin nguyên liệu 26 Bảng 4: Ket thống kê ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ứích ly đến hiệu suất trích ly tinhdầubưởi 27 Bảng 5: Ket thống kê ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đến thay đổi hàm lượng naringin tinhdầubưởi .29 Bảng 6: Kết thống kê ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến thay đổi hàm lượng naringin ứong trình bảo quản tinhdầubưởi 31 Ngành Công nghệ thực phẩm đo uẩng Trang vii Luận vãn tot nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha Bảng 6: Kết thống kê ảnh hưởng nhiệt độ thời gian trích ly đến thay đổi hàm lưạrng naríngỉ n tỉnhdầubưởi Thời gian (phút) Nhiệt độ (°C) $ OJ D s 00 e ■E a 60 70 80 Hàm lượng naringin (mg%) 50 8,496 8,886 5,966 60 70 8,986 9,815 5,225 4,397 5,766 5,678 9,099a 6069® 5^03® TB theo 7,782a □ Trích lya 60 độ c 6,659 6,630a □ Trích ly 70 độ c □ Trích ly 80 độ c Thời gian trích ly (phút) nhiệt độ (Ghi chú: a,b, c .trong cột biầi thị khác biệt có ỷ nghĩa độ tin cậy 95%) TB theo thời gian B a Hình 16: Đồ thị biểu diễn hàm lưựng naríngỉn tinhdầubưỏi Từ kết bảng cho thấy khác biệt ý nghĩa mặt thống kê thay đổi hàm lượng naringin trích ly mức thời gian khác Điều chứng tỏ thời gian trích ly không làm ảnh hưởng nhiều đến thay đổi hàm lượng chất gây đắng naringin Một vài nghiên cứu trước cho thấy hàm lượng naringin trích ly với hệ thống dung môi khác có độ bền với thời gian khác nhau, hệ dung môi thay đổi hàm lượng mức độ thấp (Albach et al., 1969) Do mà trích ly khoảng thời gian 50, 60 70 phút hàm lượng naringin có biến động không đáng kể Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 30 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Tha Kết cho thấy thời gian trích ly khác biệt ý nghĩa, nhiên trích ly tinhdầu nhiệt độ khác làm cho có khác hàm lượng chất gây đắng naringin Hàm lượng naringin đạt giá trị cao trích ly nhiệt độ 60°c giảm dần nâng nhiệt lên 70, 80°c Rõ ràng, hàm lượng naringin vỏ bưởi nguyên liệu trước trích ly cao trích ly nhiệt độ cao naringin giảm rõ rệt Vì gia nhiệt cao họp chất gây vị đắng bị thuỷ phân tạo thành đường glucose, đường rhamnose (Nguyễn Minh Thuỷ, 2008) giảm tính đắng vốn có hợp chất Hàm lượng naringin thay đổi đột biến trình trích ly, điều cho thấy nhiệt độ thời gian có khả nhiều tác động làm ảnh hưởng đến thay đổiTrong có khác nguồn nguyên liệu chuẩn bị cho trình trích tinhdầu bưởi, nguồn nguyên liệu chắn hàm lượng tinhdầu hàm lượng chất gây đắng naringin không giống hoàn toàn 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN ĐẾN THAY ĐỔI HÀM LƯỢNG NAREVGEV TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TINHDẦUBƯỞI Bảng 7: Kết thống kê ảnh hưởng nhiệt độ thòi gian đến thay đổi hàm lượng naringin trình bảo quản tinhdầubưởi Thời gian (ngày) Nhiệt độ (°C) 30 10 Hàm lượng naringin (mg%) 6,341 6,609 6,704 6,423 6,629 7,234 7,657 7,529 8,222 8,355 8,491 8,541 TB theo nhiệt độ 6,519c 7062* 8,402a TB theo thời gian 7,064c 7,399b 7,617a 7,497ab (Ghi chú: a, b, c cột biấi thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 31 □ Bảo quản 30 độ c Luận vãn tot nghiệp Đại học khóaLT 33 □ Bảo quản 10 độ c Trường Đại học cần Tha Bảo quản độ c Thời gian bảo quản (ngày) Hình 17: Đồ thị biểu diễn hàm hrọrag naringin bảo quản tinhdầubưỏi Kết bảng cho thấy có khác biệt 'về ý nghĩa thống kê, hàm lượng chất gây đắng naringin thay đổi đột biến suốt trình bảo quản nhiệt độ thời gian khác Trong ngày trình bảo quản hàm lượng chất đắng naringin thấp vào khoảng 6,341mg%, nhiên tới ngày hàm lượng tăng lên, đến khoảng ngày thứ ba, đến ngày thứ tư tốc độ tăng hàm lượng naringin chậm lại Cho thấy theo thời gian naringin tăng lên Nhiệt độ 30°c cho kết lượng naringin thấp nhất, 4°c hàm lượng naringin tăng lên cách đáng kể Điều thực trình làm lạnh làm cho hệ thống tổng hợp chất đắng hoạt động mạnh mẽ, kéo theo hàm lượng naringin tăng lên dẫn đến kết luận nhiệt độ thấp thời gian kéo dài làm tăng hàm lượng naringin tinhdầubưởi Khoảng nhiệt độ thích họp cho hệ thống tổng họp chất gây đắng vào khoảng 4-6°C (Canovas et al., 1998) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 32 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Tha CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KÉT LUẬN Vỏ bưởi loại phế phẩm chiếm tỷ lệ lớn, tận dụng nguồn phế phẩm làm tăng giá trị kinh tế đồng thời hạn chế \iệc gây ô nhiễm môi trường Trong trình trích ly tinhdầubưởi có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi thay đổi hàm lượng naringin tinhdầu thời gian trang thiết bị hạn chế nên chất lượng tinhdầu thu không đạt yêu cầu mong đợi Kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng naringin khác thành phần bưởi, vỏ bao chiếm tỷ lệ cao (124,49mg%) thấp thịt (6,249mg%) Kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ 60°c thời gian trích ly 50 phút hàm lượng naringin cao hiệu suất thu hồi không cao trích 70°c thời gian 70 phút Kết thí nghiêm cho thấy bảo quản nhiệt độ khoảng 4°c làm gia tăng hàm lượng naringin tinhdầuTinhdầu từ vỏ bưởi nói riêng giống họ citus có chứa nhiều thành phần Limonene cao với hoạt tính có khả ức chế phòng chống ung thư, xác định thử nghiệm gây tác động sinh khối u vú động vật Do cần có hợp tác quốc tế để tăng khả khai thác, phát triển gieo trồng loại thuộc họ Citrus có chất lượng cao phân tích thành phần có hoạt tính sinh học quý ứngdụng thể động vật thể người rí sức khoẻ bền vững phòng bệnh tim mãn tínhTinhdầu trích ly từ vỏ trái loại có tính dược phẩm cao hiệu suất trích ly thường thấp chất lượng bị thay đổi nhiều Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu để tăng hiệu suất thu hồi giữ đặctính quý tinhdầu 5.2 ĐỀ NGHỊ Khảo sát hiệu suất trích ly trích dung môi khác Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ethanol đến thay đổi hàm lượng naringin Khảo sát hiệu trích ly mức thời gian khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lệ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguy ễn Tập Trần Toàn (2003) Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Việt Nam Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Minh Hoàng (2006) Khảo sát tinhdầu vỏ trái giống Citrus họ rutaceac Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thuỷ (2008) Công nghệ sau thu hoạch rau Trường Đại Học cần Thơ Nguyễn Năng Vinh (1978) Kỹ thuật khai thác sơ chế t inh dầu Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nộ i Hà Nội Phạm Động Điện (2005) Chưng cất tinhdầu nước Nhà xuất Thành Phố Hồ Ch í M inh Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 33 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Tha Phạm Kim Hồng Phúc (2000) Kỹ thuật ăn trái Nhà Xuất Bản Đà Nằng Đà Nằng Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương M inh, Trần Văn Hoà Và Nguyễn Bảo Vệ (2008) Cây Ăn Trái Đồng Bằng Sông Cửu Long Tập Trường Đại Học cần Thơ, cần Thơ Albach RF, Juarez AT, Lime BJ (1969) Time of naringin production in grapefruit J A m Soc Hort ic Sci 94:605-609 Canovas M, Garcia-Cases L, Iborra JL (1998) Limonin consumption at acdic pH value and absence of aeration by Rhodococcus fascians cells in batch and immob ilized continuous systems En zy me Microbiol Technol 22:111-116 Davis WB (1947) Determination of flavanones in citrus fruit AnalChem 19:476-478 Gavish H, Lewinsohn E, Vard i A, Fluhr R (1989) Production of flavanon e-neohesperidosides in citrus embryos Plant Cell Rep 8:391-394 Mitchell DH, Pearse RM, Smith B, Brown s, inventors (1985 April) Removal of bitter naring in and limonin from citrus juices containing the same u.s patent 4514427 Park NH, Chang HN (1979) Preparation and characterization of immobilized naringinnase on porous glass beads J Ferment Technol 57:310-316 Puri M , Marwaha ss, Kothari RM (1996) Studies on the applicability of alg inate-entrapped naringinase for the debittering of kinnow juice Enzyme Microbiol Technol 18:281-285 http://www.nutifood com http://www tmhdau.vn http://forum, ctu edu http://www.dantri.vn Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 34 Luận vãn tot nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha PHU LUC CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH •• - Xác định hàm lượng naringin (phương pháp Davis, 1947) Chuẩn bị mẫu: Nguyên liệu bưởi sau thu mua tiến hành xử lý tách thành phần riêng biệt vỏ xanh, vỏ trắng, vỏ bao múi bưởi Sau nghiền nhỏ pha loãng với hàm lượng nước định, sau tiến hành lọc Phương pháp thực hiện: Sử dụng 0,1 ml dịch lọc thu cho vào bình định mức, thêm vào 0,lml dung dịch NaOH 4N sau cho thêm chất thị màu dung dịch diethylene glycol 90% tới 10ml Lắc sau để yên 15 phút để phản ứng xảy ra, sau thời gian dung dịch phát triển thành màu vàng Tuỳ theo hàm lượng naringin có mẫu mà màu vàng có độ đậm nhạt khác Chuẩn bị mẫu trắng: cho 0,lml nước cất vào bình định mức, thêm vào 0,lml dung dịch NaOH 4N sau cho thêm chất thị màu dung dịch diethylene glycol 90% tới lOml Đối với việc xác định hàm lượng naringin tinhdầu tiến hành tương tự thay vào mẫu chuẩn bị 0,1 ml tinh dầu, 0,1 ml NaOH dung dịch diethylene glycol 90% tới 10ml Cho mẫu chuẩn bị vào cuvet sau đem đo mật độ quang máy đo quang phổ với bước sóng 420nm Ghi nhận kết so sánh với đường chuẩn naringin từ xác định hàm lượng naringin có nguyên liệu Hình 20: Đường chuẩn naringỉn Ngành Công nghệ thực phẩm Trang viii Luận vãn tot nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha - Phương pháp trích ly tinhdầu hiệu suất thu hồi Cân 30g nguyên liệu sau xay nhuyễn, cho vào bình cầu tiến hành trích ly waterbath với hệ thống ống sinh hàn dung môi Ethanol nồng độ 60° với tỷ lệ thích hợp so với lượng nguyên liệu Với nhiệt độ (60°c, 70°c, 80°C) thời gian khác (50, 60, 70 phút) Quá trình trích bắt đầu nhiệt độ waterbath chênh lệch khoảng l-2°c so với nhiệt độ hiệu chỉnh Thời gian trích tính sau lắp bình cầu vào khoảng 10 phút khoảng thời gian để nhiệt độ bình cầu đạt nhiệt độ trích thích hợp Đưa hỗn họp qua giấy lọc, thu dịch trích tinhdầu Sau cho dịch trích, nước cất diethyl ether (tỷ lệ 1:1:1) vào phễu chiết để thực trình tách lớp Tinhdầu tan Ilình 21: Hệ thống sinh hàn ether, pha phân cực không phân cực tạo tượng phân lớp, dịch trích tinhdầu với ether tạo nên lớp phía Hình 22: Phễu chiết Hình 23: Hệ thống Soxhlet Sử dụng lớp cho qua hệ thống Soxhlet, tiến hành cho bay ether để thu tinhdầu Do tinhdầu lẫn mùi ether, đem sấy với nhiệt độ 60°c, thời gian 30 phút cho bay hoàn toàn mùi ether, thu tinhdầubưởi có màu vàng nhạt, mùi thơm dễ chịu, đặc trưng vỏ bưởi Cân xác định lượng tinhdầu thu Ngành Công nghệ thực phẩm Trang X Luận vãn tot nghiệp Đại học khóaLT 33 Trường Đại học cần Tha - Hiệu suất thu hồi (%) H="^*100% m1 Với H: hiệu suất thu hồi (%) rrij: khối lượng nguyên liệu ban đầu (g) m2 : Hình 24: Sản phẩm tinhdầu thu khối lượng tinhdầu thu (g) Ngành Công nghệ thực phẩm Trang xi Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Thơ PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ *Thí nghiệm KẾT QUẢ THỐNG KÊ HÀM LƯỢNG CHẤT GÂY ĐẮNG NARINGIN TRONGBƯỞI NĂM ROI Bảng phân tích phương sai hàm lượng naringin ANOVA Table for naringin by vi tri Analysis of Variance Source Sum of Squares Between groups Within groups 38998.2 903.45 Total (Corr.) 39901.7 Df Mean Square 12999.4 75.2875 12 F-Ratio p-Value 0.0000 172.66 15 Bảng kiểm định LSD Multiple Range Tests for Method: ! naringin by vi tri 95.0 percent LSD vi tri Count Mean Homogeneous Groups X Thit qua 6.24925 Vo xanh 29 9343 Vo trang 103.4 67 Vo bao 124.949 Contrast X X X Differenee +/- Limits Thit qua - Vo bao *-118.7 13.368 Thit qua - Vo trang *-97.218 13.368 Thit qua - Vo xanh *-23.685 13.368 Vo bao - Vo trang *21.4815 13.368 Vo bao - Vo xanh *95.0145 13.368 Vo trang - Vo xanh *73.533 13.368 * denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 12 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Thơ *Thí nghiệm KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ THAY ĐỒI HÀM LƯỢNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINHDẦU Ở NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN KHÁC NHAU Bảng phân tích phương sai ’về hàm lượng naringin Analysis of Variance for Ham luong naringin - Type III Sums of Squares Source Sum L of Squares Df Mean Square F-Ratio p-Value MAIN EFFECTS A:Nhiet 56.1029 28.0515 B:Thoi gian 30857 4.15429 1.76 2010 INTERACTIONS AB 28.9797 7.24492 3.06 0.0434 RESIDUAL 42.5811 18 2.36562 TOTAL (CORRECTED) 135.972 26 All F-ratios are based on the residual 11.86 0.0005 mean square error Bảng kiểm định LSD - Thời gian Multiple Range Tests for Ham luong naringin by Thoi gian Method: 95.0 Thoi gian LS Mean Homogeneous Groups percent LSD Count 60 70 9 6.58 6.63056 X X 50 7.78122 X Contrast Difference +/- Limits 50 - 60 50 - 70 1.20122 1.15067 1.52327 1.52327 60 - 70 -0.0505556 1.52327 * denotes a statistically significant difference - Nhiệt độ Multiple Range Tests for Ham luong naringin by Nhiet Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 13 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Thơ LSD Method: 95 Nhiet percent Count LS Mean Homogeneous X X 80 70 9 5.79733 6.17 60 9.02444 Groups X Contrast Difference +/ Limits 60 - 70 *2.85444 52327 60 - 80 *3.22711 52327 70 - 80 * denotes 0.372667 with 95.0 ’ significant difference a statistically Table of Least 52327 Squares Means for Ham luong naringin Percent Confidence Intervals stnd Error Lower Li mit Upper Limit 02444 0.512685 7.94 733 10.1016 6.17 0.512685 5.09289 7.24711 5.79733 0.512685 4.72 022 6.87445 50 7.78122 0.512685 6.70411 8.85834 60 58 0.512685 5.50289 7.65711 70 63056 0.512685 5.55344 7.70767 Level Count Mean GRAND MEAN 27 6.99726 60 70 80 Nhiet Thoi gian Nhiet by Thoi gian 60 50 8.49 633 0.887997 63072 10 3619 60 60 8.76167 0.88 79 97 6.89 605 10.6273 60 70 81533 0.887997 7.94 972 11.6809 70 50 8.88 667 0.887997 7.02105 10.7523 70 60 5.22567 0.887997 3.36005 7.09128 70 70 4.39767 0.887997 2.53205 6.26328 80 50 5.96067 0.887997 4.09505 7.82 628 80 60 5.75267 0.887997 3.88705 7.61828 80 70 5.67 867 0.887997 3.81305 7.54428 Ngành Công nghệ thực phẩm Trang 14 Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Thơ KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ HIỆU SUẤT THU HỒI TRONG QUÁ TRÌNH TRÍCH LY TINHDẦU Ở NHỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN KHÁC NHAU Bảng phân tích phương sai \ẻ hiệu suất thu hồi Analysis of Variance for Hieu suat - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:Nhiet B:Thoi gian 10.877 0.534163 5.43851 0.267081 224.11 0.0000 INTERACTIONS AB 0.145237 0.0363093 1.50 0.2451 RESIDUAL 0.4368 TOTAL (CORRECTED) 11.9932 All F-ratios are based on the residual 11.01 0.0008 18 0.02 42 667 26 mean square error Bảng kiểm định LSD - Thời gian Multiple Range Tests for Hieu suat by Thoi gian Method: 95.0 percent LSD Thoi gian Count LS Mean Homogeneous Groups 60 2.88889 X 50 70 2.96444 3.21778 X X Contrast Difference +/- Limits 50 - 60 0.0755556 0.15428 50 - 70 60 - 70 *-0.253333 *-0.328889 0.15428 0.15428 * denotes a statistically significant difference - Nhiệt độ Multiple Range Tests for Hieu suat by Nhiet Method: 95.0 percent LSD Nhiet Count 80 60 70 LS Mean Homogeneous Groups 2.22222 3^07444 X 3.77444 Contrast 60 - 70 60 - 80 70 - 80 X X Difference *-0.7 *0.852222 *1.55222 +/- Limits 0.15428 0.15428 0.15428 * denotes a statistically significant difference Ngành Công nghệ thực phẩm Trang XV Luận vãn tot nghiệp Đại học khổaLT 33 Trường Đại học cẩn Thơ *Thí nghiệm KẾT QUẢ THỐNG KÊ THAY ĐỒI HÀM LƯỢNG NARINGIN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN TINHDẦUBƯỞI Bảng phân tích phương sai hàm lượng naringin Analysis of Variance for Ham luong naringin - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:Nhiet B:Thoi gian 21.6062 1.52 627 INTERACTIONS AB 0.794 635 RESIDUAL 0.428567 24 TOTAL (CORRECTED) 24.3556 35 All F-ratios are Squares Means for Ham Con fidence Level 0.132 439 504.98 0.0000 28.49 0.0000 7.42 0.0001 0.0178569 square error luong naringin Intervals Count GRAND MEAN 10 8031 0.508755 based on the residual mean - Table of Least with 95.0 Percent Mean Square F -Ratio P-Value Mean Stnd Error Lower Limit Upper Limit 36 7.39489 12 8.40292 0.0385756 8.32 33 8.48253 10 12 7.26258 0.0385756 7.18297 7.3422 30 12 6.51917 0.0385756 43955 6.59878 7.06411 0.04 45433 6.97218 7.15 604 7.39956 0.04 45433 7.30762 7.49149 0.04 45433 7.52 50 7.70893 7.49889 0.04 45433 7.40696 7.59082 41 8.22267 0.0771512 8.06343 8.3819 42 8.355 0.0771512 8.19577 8.51423 43 8.49 0.0771512 8.33077 8.64 923 44 8.54 0.0771512 8.38477 8.70323 10 62 967 0.0771512 47043 6.7889 10 7.23467 0.0771512 7.07 543 7.3939 10 3 7.657 0.0771512 7.49777 7.81623 10 7.52 0.0771512 7.36977 7.68823 Nhiet Thoi gian Nhiet by Thoi 7.617 gian Ngành Công nghệ thực phẩm Trang XV i ... hợp chất hữu có mùi thơm, mùi thơm tinh dầu mùi cấu tử có nhiều tinh dầu (cấu tử chính) Mùi tinh dầu bưởi limonene (chiếm khoảng 90% tinh dầu bưởi) Đa số tinh dầu thường dễ bay với nước, có mùi... việc thật hiệu ❖ ứng dụng tinh dầu đời sống Trong y tế làm thuốc chữa bệnh Ví dụ tinh dầu chanh có khả sát trùng, chữa bệnh đường hô hấp ứng dụng công nghệ đồ uống: - Nước cô đặc thường bị mùi... phản ứng không lường trước Danh sách thuốc bị tương tác vớỉ bưởi nhiều cần thận trọng tránh ăn bưởi khỉ dùng thuốc 12 MỘT SỐ CHẤT ĐẮNG TRONG BƯỞI Nhiều nghiên cứu cho thấy vỏ bưởi có nhiều tinh dầu