1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Ảnh hưởng của năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Thực tiễn tại Viettel

37 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI QUANG TUYẾN ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN TẠI VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI QUANG TUYẾN ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN TẠI VIETTEL Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯU THỊ MINH NGỌC XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận đƣợc rút từ trình nghiên cứu Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trƣớc tiên xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lƣu Thị Minh Ngọc trực tiếp hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời bày tỏ lòng biết ơn thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, gợi ý có nhận xét quý báu giúp hoàn thiện luận văn Cuối xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thành viên Gia đình khích lệ, động viên, tạo điều kiện để tự tin tâm hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20, tháng 02 năm 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Năng lực học tập 1.2.1 Khái niệm lực học tập 1.2.2 Các trình lực học tập 12 1.2.3 Các thành phần lực học tập 15 1.3 Kết kinh doanh 17 1.3.1 Khái niệm kết kinh doanh 17 1.3.2 Đo lường kết kinh doanh 18 1.4 Mối quan hệ lực học tập kết kinh doanh 19 1.5 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 19 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu lựa chọn thang đoError! Bookmark not defined 2.2.2 Chọn mẫu phương pháp thu thập liệuError! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp phân tích liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1Kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phân tích khám phá nhân tố Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 2.3.3 Phân tích khẳng định nhân tố Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI VIETTEL Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát Tập đoàn Viễn thông Quân đội Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình kinh doanh tập đoàn Viettel năm gần đâyError! Bookmark not 3.2 Kết đánh giá quan hệ lực học tập kết kinh doanhError! Bookmark 3.2.2 Kiểm định tin cậy thang đo Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phân tích khám phá nhân tố Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phân tích khẳng định nhân tố Error! Bookmark not defined 3.2.5 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá nhân tố lực học tập kết kinh doanhError! Bookmark not de 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC TẬP TẠI VIETTEL Error! Bookmark not defined 4.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 4.2 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nâng cao lực tính hệ thống tổ chứcError! Bookmark not defined 4.2.2 Nâng cao khả chuyển giao tích hợp tri thứcError! Bookmark not defined 4.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 28 PHỤ LỤC Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BGĐ - Ban Giám đốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng di động BU Business Unit Đơn vị kinh doanh CFA Confirmatory factor analysis Phân tích khẳng định nhân tố CFI Comparative Fit Index Chỉ số thích hợp so sánh EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích khám phá nhân tố SEM Structural Equation Modelling Mô hình cấu trúc tuyến tình Statistical Package for Phần mềm thống kê khoa học the Social Sciences xã hội Turker Lewis Index Chỉ số Turker Lewis Vietnam Posts and Tập đoàn Viễn thông Việt Nam 10 SPSS TLI VNPT Telecommunications Group i Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Câu hỏi điều tra 24 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 3.11 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “ cam kết quản lý học tập” Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “tính hệ thống” Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “tính mở chấp nhận thử nghiệm” Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “chuyển giao tích hợp tri thức” Kết kiểm định tin cậy thang đo biến phụ thuộc “Kết kinh doanh” Kết phân tích khám phá nhân tố cho nhân tố mô hình Hệ số tƣơng quan hiệp phƣơng sai biến mô hình Kết ƣớc lƣợng tác động nhân tố tới biến phụ thuộc Kết ƣớc lƣợng tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc sau bỏ biến lần thứ Kết ƣớc lƣợng tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc bỏ biến COM TRA Điểm đánh giá nhân tố mô hình qua khảo sát ii Footer Page of 126 40 41 42 43 44 45 49 50 52 53 54 Header Page of 126 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu 20 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 22 Hình 3.1 Biểu đồ quốc gia Viettel đầu tƣ 36 Hình 3.2 Kết phân tích khẳng định nhân tố lần thứ 47 Hình 3.3 Kết phân tích khẳng định nhân tố lần thứ hai 48 Hình 3.4 Kết phân tích SEM (chuẩn hóa) lần thứ 50 Hình 3.5 Kết phân tích SEM (chuẩn hóa) bỏ biến COM 51 Kết phân tích SEM (chuẩn hóa) sau bỏ biến 52 Hình 3.6 Nội dung COM OPE iii Footer Page of 126 Trang Header Page 10 of 126 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế hội nhập với khu vực giới việc cạnh tranh doanh nghiệp ngành hay nhóm ngành tránh khỏi Môi trƣờng cạnh tranh nơi doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng để tồn phát triển trƣớc cạnh tranh đối thủ thay đổi môi trƣờng kinh doanh (thay đổi công nghệ, hành vi khách hàng, sản phẩm thay thế, vv) Để tồn phát triển doanh nghiệp phải tạo lợi trƣớc đối thủ đáp ứng đƣợc đòi hỏi khách hàng nhằm tạo lợi cạnh tranh riêng biệt Các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực sở hữu để tạo lợi trƣớc đối thủ cạnh tranh trình kinh doanh Có hai dạng nguồn lực (1) nguồn lực hữu hình (tài sản, nhà xƣởng, khả tài chính, vv) (2) nguồn lực vô hình (khả tổ chức, sáng tạo, thƣơng hiệu, khả học tập, vv) Mặc dù tạo lợi từ nguồn lực hữu hình, nhiên lợi tính bền vững đối thủ mua thị trƣờng yếu tố sản xuất Do việc sử dụng nguồn lực vô hình để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp có tính bền vững chúng có tính khó bắt trƣớc đối thủ cạnh tranh (Barney, 2001) Một nguồn lực vô hình quan trọng doanh nghiệp nhân tố “năng lực học tập”, nghiên cứu cho thấy nhân tố lực học tập có tác động tới kết (hiệu suất) kinh doanh doanh nghiệp (Nguyen & Barrett, 2007; Pham, 2008; Huili cộng sự, 2014) Các nhà kinh doanh cho môi trƣờng thay đổi liên tục để chiến thắng kinh doanh cần học nhanh đối thủ Trong ngành viễn thông ngoại lệ, với tốc độ thay đổi công nghệ cách nhanh chóng Các áp lực cạnh tranh ngày lớn Footer Page 10 of 126 Header Page 23 of 126 thông tin nhân tố tạo khác biệt học tập cá nhân học tập tổ chức (Slater & Narver, 1995) Hiệu phân phối thông tin làm tăng giá trị thông tin, thông điệp đƣợc nhìn thấy bối cảnh rộng thành viên tổ chức, ngƣời sử dụng tạo ảnh hƣởng với thông tin ngƣời đƣa phản hồi, khuếch đại sửa đổi mà từ ngƣời chia sẻ thông tin có hiểu biết (Slater & Narver, 1995) Khi thông tin đƣợc phân phối rộng rãi tổ chức việc thu hồi thông tin phản hồi có nhiều khả thành công, đơn vị có nhiều khả học tạo môi trƣờng cho lực học tập (Huber, 1991) Giải mã thông tin trình thông tin phân phối đƣợc thống đầu mối giải mã (Huber, 1991) Đây giải thích ý tƣởng ngƣời cho thân cho ngƣời khác (Crossan cộng sự, 1999) Thông tin đƣợc giải thích thông qua trình phân loại, đơn giản hóa Việc giải mã thông tin trình phát triển hiểu biết chung cá nhân hành động phối hợp thông qua điều chỉnh, đối thoại để đạt đƣợc hành động thống (Crossan cộng sự, 1999) Quá trình học tập xảy nhiều nhiều đơn vị tổ chức hiểu đƣợc chất giải thích khác từ đơn vụ khác Việc hiểu biết đầy đủ nâng cao hạn chế hợp tác đo sảnh hƣởng tới phạm vi hành động tiềm dễn đến thay đổi lực học tập (Huber, 1991) Lưu trữ sử dụng tri thức: phƣơng tiện để lữu trữ cho việc sử dụng tri thức tƣơng lai qua trình học tập Nó kho lƣu trữ hiểu biết tổ chức thói quen, thủ tục, sách đƣợc lấy cần thiết Là nguồn gốc cho câu trả lời thắc mắc xảy cung nhƣ yếu tố định khả đặt câu hỏi thích hợp Thông tin/tri thức đƣợc hệ thống hóa đƣợc ghi lại hệ thống Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 thông tin, quy trình làm việc, giấy tờ văn bản, báo cáo nhiệm vụ, vv vô quan trọng (Slater & Narver, 1995) Bằng cách tri thức đƣợc tiếp nhận chuyển giao thành viên cũ tổ chức 1.2.3 Các thành phần lực học tập Nhƣ thảo luận lực học tập khái niệm đa hƣớng bao gồm nhiều thành phần khác Dựa nghiên cứu Gomez cộng (2005) cho tổ chức nên thể mức độ cao học tập thành phần lực học tập Những nhân tố yếu cần thiết cho lực học tập tổ chức cảm kết quản lý học tập, quan điểm hệ thống, tính mở chấp nhận thử nghiệm; chuyển giao tích hợp tri thức (hay gọi trình nội hóa tri thức) (Gomez cộng sự, 2005) Những nhân tố đƣợc kiểm chứng mối quan hệ lực học tập hiệu công ty nghiên cứu Akgun cộng (2007) Bởi vậy, nghiên cứu xem xét lực học tập tổ chức đƣợc hình thành từ bốn nhân tố (1) cam kết quản lý học tập; (2) tính hệ thống; (3) tính mở chấp nhận thử nghiệm (4) chuyển giao tích hợp tri thức Trong đó: Cam kết quản lý học tập đề cập đến việc thức đẩy hiệu cá nhân học tập thành viên tổ chức để thích ứng với môi trƣờng Các nhà quản lý phải xây dựng tảng văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy việc tiếp nhận, sáng tạo chuyển giao tri thức có giá trị Họ nêu rõ quan điểm chiến lƣợc tổ chức đảm bảo cho thành viên hiểu đƣợc tầm quan trọng việc học tập tham gia tích cực vào trình đó, coi trình học tập nhƣ phần tích cực thành công tổ chức (Senge, 1990; Nevis cộng sự, 1995; Slater & Narver, 1995; Pham, 2008) Cam kết học tập đƣợc thể qua nhiều khía cạnh nhƣ cho phép nhân viên tham gia vào trình định, xem việc chi phí cho hoạt động học tập nhân viên Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 khoán đầu tƣ chi phí, tạo điều kiện cho thay đổi để thích ứng làm chủ tình kinh doanh, coi trọng lực học tập ngƣời lao động, thực khen thƣờng cho sáng kiến, sáng tạo nhân viên Tính hệ thống việc chia sẻ mục tiêu chung, phận tổ chức hiểu đƣợc phải làm để đạt đƣợc mục đích tính hợp tác, phối hợp phận khác tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu chung Tính hệ thống hay gọi tƣ hệ thống Nó đƣa thành viên tổ chức lại với xung quanh sắc chung đƣợc công nhận kết nối đơn vị khác tạo nên toàn tổ chức Mỗi cá nhân, phận, đơn vị tổ chức cần có nhìn rõ ràng mục tiêu tổ chức hiểu làm để họ đóng góp để đạt mục tiêu chung (Hult & Ferrell, 1997; Gomez cộng sự, 2005) Tính hệ thống đề cập đến hành động chung thúc đẩy mối phát triển quan hệ thành viên tổ chức sở chia sẻ thông tin có tầm nhìn chung Tính mở chấp nhận thử nghiệm: Đề cập đến môi trƣờng chấp nhận ý tƣởng, quan điểm tổ chức, cho phép tri thức cá nhân đƣợc liên tục xem xét cải thiện (Senge, 1990; Sinkula, 1994) Để tạo tính mở chấp nhận thử nghiệm tổ chức cần phải có cam kết trƣớc đa dạng văn hóa chức năng, sẵn sàng chấp nhận loại ý kiến, kinh nghiệm học tập từ (McGill cộng sự, 1992; Nevis cộng sự, 1995; Gomez cộng sự, 2005) Chuyển giao tích hợp tri thức: Đề cập đến hai trình chặt chẽ đồng thời xảy chuyển giao nội tích hợp tri thức Quá trình có nghĩa việc lan tỏa nội tri thức mức độ cá nhân thông qua liên lạc tƣơng tác thành viên tổ chức đƣợc tăng cƣờng hệ thống thông tin đảm bảo xác tính sẵn sàng thông tin (McGill & Clocum, 1993) học tập nhóm (Nonaka, 1994, Lei cộng sự, Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 1999) Học tập theo nhóm đặt nhóm cá nhân cho phép trình học tập tổ chức xảy (chuyển giao, giải thích tích hợp tri thức) Quá trình dẫn đến việc tạo tri thức tập thể; nguồn gốc văn hóa tổ chức, quy trình làm việc, từ hình thành nhớ tổ chức (Huber, 1991; Gomez cộng sự, 2005) 1.3 Kết kinh doanh 1.3.1 Khái niệm kết kinh doanh Có nhiều quan điểm đánh giá kết kinh doanh tổ chức khác Kết kinh doanh doanh nghiệp mực độ đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp, thể biện lợi nhuận, tăng trƣởng thị phần, doanh thu mục tiêu chiến lƣợc (Cyert & March, 1992) Có ba quan điểm xác định kết kinh doanh (1) phƣơng pháp tiếp cận mục tiêu, giả định tổ chức theo đuổi mục tiêu xác định, kết đƣợc đánh giá mặt đạt đƣợc mục tiêu; (2) tiếp cận theo nguồn lực hệ thống, nhấn mạnh mối quan hệ tổ chức môi trƣờng nó, kết kinh doanh đƣợc đo khả tổ chức đảm bảo nguồn lực khan có giá trị; (3) phƣơng pháp tiếp cận trình xác định kết hành vi ngƣời tham gia tổ chức (Ford & Schellenberg, 1982 dẫn theo Pham, 2008) Tuy có nhiều cách tiếp cận nhƣ nhƣng nhìn chung khái niệm kết kinh doanh dựa ý tƣởng tổ chức tập hợp tự nguyện tài sản nhƣ nhân lực, tài sản vốn nhằm đặt đƣợc mục đích chia sẻ thành viên Các nhà cung cấp nguồn lực cam kết cho tổ chức làm hài lòng với giá trị mà họ nhân lại, tạo giá trị theo quy định nhà cung cấp nguồn lực tiêu chuẩn kết cần thiết cho tổ chức (Jensen & Meckling, 1976; Barney, 2002, Carton & Hofer, 2006) Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 Nhƣ vậy, thấy việc định nghĩa kết kinh doanh có nhiều cách tiếp cận khác nhƣng kết đƣợc xem việc đạt đƣợc mục tiêu thị trƣờng, doanh thu, lợi nhuận hay mục tiêu chiến lƣợc khác 1.3.2 Đo lường kết kinh doanh Do kết kinh doanh khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác nên nghiên cứu khác đƣợc đo lƣờng khác Nó đƣợc đo lƣờng thông qua chuỗi liệu khứ (Bharadwaj, 2000; Sanders & Premus, 2005) dựa nhận thức ngƣời trả lời hiệu tổ chức liên quan đến kỳ vọng, mục tiêu so sánh với hiệu suất đối thủ cạnh tranh (Ravinchandran & Lertwongstien, 2005) Điều quan điểm khác kết mong đợi hoạt động kết thƣờng đƣợc đặc trƣng mục đích nghiên cứu thực (Carton&Hofer, 2006) Một số nhà nghiên cứu xem hoạt động kinh doanh nhƣ khái niệm tổng hợp tính hiệu tổ chức Kết kinh doanh đƣợc phản ánh qua ba thành phần: Kết tài chính, kết hoạt động ảnh hƣởng bên liên quan (Venkatraman & Ramanujan, 1986) Tuy nhiên, nghiên cứu gần nhà nghiên cứu có thiên hƣớng đo lƣờng kết kinh doanh qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp (Wu & Cavusgil, 2006; Keh cộng sự, 2007; Pham, 2008; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Bởi vậy, nghiên cứu xem xét đo lƣờng kết kinh doanh dựa thang đo Keh cộng (2007), Pham (2008), Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Bao gồm mục tiêu thâm nhập thị trƣờng nhanh chóng, khả đem sản phẩm tới thị trƣờng so với đối thủ, khả thành công sản phẩm mới, suất doanh nghiệp so với đối thủ Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 1.4 Mối quan hệ lực học tập kết kinh doanh Năng lực học tập tổ chức đƣợc xem nguồn để tạo lợi cạnh tranh Một số nhà nghiên cứu lập luận khả học tập nhanh so với đối thủ lợi cạnh tranh bền vững (De Gues, 1988) Lập luận dựa thực tế lợi khác bị đối thủ chép, bắt trƣớc mua bán đƣợc môi trƣờng kinh doanh ngày Do lợi hữu hình doanh nghiệp thƣờng lợi thiếu bền vững Các định nghĩa lực học tập nhắc đến mục đích nâng cao hiệu kinh doanh trình học tập tổ chức Nhƣ xem nhân tố lực học tập nhƣ biến nguyên nhân tác động tới kết kinh doanh doanh nghiệp Các kết nghiên cứu trƣớc cho thấy nhiều thành phần lực học tập có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến kết kinh doanh (Snyder, 1996; Calantone cộng sự, 2002; Hult cộng sự, 2004; Nguyen & Barrett, 2007; Kocoglu cộng sự, 2011; Eris cộng sự, 2012; Huili cộng sự, 2014) Bởi nghiên cứu tác giả giả định nhân tố lực học tập có tác động tích cực tới kết kinh doanh hay xem nhân tố lực học tập nhƣ nguyên nhân dẫn đến kết kinh doanh tích cực tổ chức 1.5 Mô hình giả thuyết nghiên cứu Dựa phân tích tảng lý thuyết lực học tập tổ chức nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng lực học tập tới kết kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu đề xuất mô hình phân tích ảnh hƣởng nhân tố lực học tập tới kết kinh doanh doanh nghiệp Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất nhƣ sau: Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 Cam kết quản lý học tập H1 Tính hệ thống H2 H3 Tính mở chấp nhận thử nghiệm Kết kinh doanh H4 Chuyển giao tích hợp tri thức Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu Cam kết quản lý học hỏi đƣợc thể khía cạnh nhƣ cho phép nhân viên tham gia vào trình định, coi việc học hỏi nhân viên nhƣ khoản đầu tƣ, coi trọng sáng tạo, ý tƣởng nhân viên Một số nghiên cứu xem cam kết học hỏi nhƣ phần thành công tổ chức (Senge, 1990; Nevis cộng sự, 1995; Slater & Narver, 1995; Pham, 2008) Do đó, nghiên cứu đƣa giả thuyết: H1: Nhân tố cam kết quản lý học tập có tác động dƣơng tới kết kinh doanh Tính hệ thống tổ chức học hỏi việc chia sẻ mục tiêu, hiểu biết khả phối hợp phận để đạt đƣợc mục tiêu chung tổ chức (Hult & Ferrell, 1997; Gomez cộng sự, 2005) Việc chia mục tiêu, hiểu biết khả phối hợp giúp cho tổ chức vận hành hiệu Do nghiên cứu đƣa giả thuyết: H2: Nhân tố tính hệ thống có tác động dƣơng tới kết kinh doanh Tính mở chấp nhận thử nghiệm việc đảm bảo tính đa dạng văn hóa, sẵn sàng chấp nhận ý kiến, kinh nghiệm từ tổ chức để học hỏi Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 (McGill Slocum, 1992; Nevis cộng sự, 1995; Gomez cộng sự, 2005) Văn hóa mở chấp nhận thử nghiệm khuyến khích thử nghiệm để cải thiện quy trình làm việc Học hỏi từ công ty khác ngành, sử dụng kinh nghiệm, ý tƣởng qua hoạt động tƣ vấn Ngoài cho phép việc bày tỏ ý kiến liên quan đến thủ tục phƣơng pháp Điều dẫn đến kết kinh doanh tổ chức tốt Do đó, nghiên cứu đƣa giả thuyết: H3: Nhân tố tính mở chấp nhận thử nghiệm có tác động dƣơng tới kết kinh doanh Chuyển giao tích hợp tri thức đƣợc thực thông qua thảo luận lỗi, thất bại, ý tƣởng mới, chƣơng trình có ích cho tổ chức Đồng thời tri thức, kinh nghiệm đƣợc lƣu trữ cho phép thành viên học hỏi từ khứ có thay đổi nhân Đây trình tạo tri thức tập thể, nguồn gốc văn hóa tổ chức, quy trình làm việc để hình thành nhớ tổ chức (Huber, 1991; Gomez cộng sự, 2005) Những khía cạnh làm tăng khả cạnh tranh tổ chức từ cải thiện kết kinh doanh Do đó, nghiên cứu đƣa giả thuyết: H4: Nhân tố chuyển giao tích hợp tri thức có tác động dƣơng tới kết kinh doanh Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Trần Sỹ, 2013 Năng lực động - hƣớng tiếp cận để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tạp chí Phát triển hội nhập, 12(22), 15 – 19 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2009 Nghiên cứu lực cạnh tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Đề tài B2007-0946-TĐ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - tập Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Cao Văn Trần Thái Ninh 2009 Lý thuyết xác suất thống kê toán Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Tiếng nước Akgun, A E., Keskin, H., Byrne, J C & Aren, S., 2007 Emotional and learning capability and their impact on product innovativeness and firm performance, Technovation, 27, 501-513 Argyris, C & Schon, D A., 1978 Organizational Learning: A Theory of Action Perspective, Reading, MA, Addison-Wesley Publishing Company Bapuji, H & Crossan, M., 2004 From questions to answers: Reviewing organizational learning research, Management Learning, 35, 397-417 Barney, J., Wright, M & Ketchen, D.J., 2001 The resource – based view of the firm: Ten years affter 1991, Journal of Managemnt, 27, 621 – 641 Barney, J., 2002 Gaining and sustaining competitive advantage, Upper Saddle River, Pearson Education 10 Bharadwaj, A S., 2000 A resource-based perspective on information technology capability and firm performance: an empirical investigation, MIS Quarterly, 24, 169-196 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 11 Calantone, R.J., Cavusgil, S.T., & Zhao, Y., 2002 Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance, Industrial Marketing Management, 31, 515 – 524 12 Carton, R B & Hofer, C W., 2006 Measuring organizational performance: metrics for entrepreneurship and strategic management research, Cheltenham, UK, Edward Elgar 13 Crossan, M M., Lane, H W & White, R E., 1999 An organizational learning framework: from intuition to institution, Academy of Management Review, 24, 522-537 14 Cyert, R.M., & March, J.G., 1992 A Bahavioral theory of the firm, 2ed, Oxford, Basil Blackwell 15 De Geus, A., 1988 Planning as learning, Harvard Business Review, 66, 70-74 15 Dixon, S E A., Mayer, K E and Day, M., 2007 Exploitation and Exploration Learning and the Development of Organizational capabilities: A cross-case analysis of the Russian oil industry, Human Relations, 60, 1493-1523 16 Dodgson, M., 1993 Organizational Learning: A Review of Some Literatures, Organization Studies, 14, 375-394 17 Drew, S A W & Smith, P A C., 1995 The learning organization: Change proofing' and strategy, The Learning Organization, 2, 4-14 18 Eris, E.D & Ozmen, O.N.T., 2012 The Effect of Market Orientation, Learning Orientation and Innovativeness on Firm Performance: A Research from Turkish Logistics Sector, International Journal of Economic Sciences and Applied Research, 5, 77-108 19 Fiol, C M & Lyles, M A., 1985 Organizational Learning, Academy of Management Review, 10, 803-813 20 Fiol, M., 1994 Consensus, diversity, and learning in organizations, Organization Science, 5, 403-437 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 21 Ford, J D & Schellenberg, D A., 1982 Conceptual issues of linkage in the assessment of organizational performance, Academy of Management Review, 7, 49-58 22 Garratt, B., 1999 The learning organization 15 years on: some personal reflections, The Learning Organization, 6, 202-206 23 Garvin, D A., 1993 Building a Learning Organization, Harvard Business Review, 71, 78-91 24 Gupta, A K., Smith, K G and Shalley, C E., 2006 The interplay between exploration and exploitation, Academy of Management Journal, 49, 693-706 25 Gomez, J.P., Lorente, J C & Cabrera, R.V., 2005 Organizational learning capability: a proposal of measurement, Journal of Business Research, 58, 715-725 26 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E & Tatham, R.L., 2006) Multivariate data analysis, 6th ed, Upper Saddle River NJ, Prentice – Hall 27 Hodgkinson, M., 2000 Managerial perceptions of barriers to becoming a 'learning organization, The Learning Organization, 7, 156-166 28 Huber, G P., 1991 Organizational learning: the contributing processes and the Literatures, Organization Science, A Journal of the Institute of Management Sciences, 2, 88-115 29 Hult, G T M & Ferrell, O C., 1997 Global organizational learning capacity in purchasing: Construct and measurement, Journal of Business Research, 40, 97-111 30 Hult, G.T.M, Hurney, R.F & Knight, G.A., 2004 Innovativeness: Its antecedents and impact on business performance, Industrial Marketing Management, 33, 429 – 438 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 31 Huili, Y., Shanshan, W & Yanping, M., 2014 The impact of building a learning organization on firm performance: An empirical analysis based on software company in Shanghai Pudong software park in China, International Business and Management, 8(1 10 – 14 32 Jensen, M & Meckling, D., 1976 Theory of the firm: managerial behavior, agency costs, and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3, 305-360 33 Keh, H.T., Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, H.P., 2007 The effects of entrepreneurial orientation and marketing information on the performance of SMEs, Journal of business venturing, 20, 592 – 611 34 Lei, D., Slocum, J W & Pitts, R A., 1999 Designing Organizations for CompetitiveAdvantage: The Power of Unlearning and Learning, Organizational Dynamics, 27, 24-38 35 Lyles, M., 1988 Learning among joint venture sophisticated firms, Management International Review, 28, 85-98 36 Maccallum, R.C., Widaman, K.F., Zhang, S & Hong, S., 1999 Sample size in factor analysis, Psychological Methods, 4, 84 - 99 37 March, J G., 1991 Exploration and Exploitation in Organizational Learning, Organization Science: A Journal of the Institute of Management Sciences, 2, 71-87 38 McGill, M E., Slocum, J J W & Lei, D., 1992 Management Practices in Learning Organizations, Organizational Dynamics, 21, 5-17 39 Morgan, R E and Turnell, C R., 2003 Market-based Organizational Learning and Market Performance Gains, British Journal of Management, 14, 255-274 40 Nevis, E C., DiBella, A J and Gould, J M., 1995 Understanding Organizations as Learning Systems, Sloan Management Review, 36, 73-85 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 41 Nonaka, I., 1994 A Dynamic Theory of Organizational Knowledge Creation, Organization Science: A Journal of the Institute of Management Sciences, 5, 14-37 42 Nonaka, I & Takeuchi, K., 1995 The knowledge-creating company: How Japanese companies create the dynamics of innovation, Oxford, Oxford University Press 43 Nguyen, T.D & Barrett, N.J., 2007 Internet based knowledge internalization and firm internationalization: Evidence from Vietnamese firms, International Marketing, 17, 369 - 394 44 Nunally & Bernstein, 1994 Psychometric Theory, 3th ed, Mc Graw – Hill, New York 45 Panayides, P M., 2007 'The impact of organizational learning on relationship orientation logistics service effectiveness and performance, Industrial Marketing Management, 36, 68-80 46 Pham, T.L., 2008 The effect of organisational learning and information technology capability business performance, Doctor thesis, Macquarie Graduate School of Management, Sydney, Australia 47 Ravinchandran, T & Lertwongsatien, C., 2005 Effect of information systems resources and capabilities on firm performance: A resource-based perspective, Journal of Management Information Systems, 21, 237-276 48 Sanders, N R & Premus, R., 2005 Modelling the relationship between firm IT capability, collaboration, and performance, Journal of Business Logistics, 26, 1-23 49 Senge, P M., 1990 The fifth discipline: The art and practice of the learning organization, New York, Doubleday 50 Sinkula, J M., 1994 Market information processing and organizational learning, Journal of Marketing, 58, 35-45 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 51 Sikula, J.M., Baker, W.E., & Noordewier, T., 1997 A Framework for market - based organizational learning, linking values knowledge, and behavior, Journal of the Academy of Marketing Science, 25(4 305 – 318 52 Slater, S F & Narver, J C., 1995 Market orientation and the learning organization, Journal of Marketing, 59, 63-74 53 Snyder, W.M., 1996 Organiszation learning and performance: An exploration of the linkages between organization, knowledge, and performance, Doctor thesis, University of Southern California 54 Suanders, M., Lewis, P., & Thornhill, A., 2007 Research method for business students England: Pearson Education Limited, Edinburgh Gate, Harlow, Essex CM202 JE 55 Tabacknick & Fidell, 2007 Using Multivariate statistics, 5th ed, Boston; Pearson Education 56 Venkatraman, N and Ramanujam, V., 1986 Measurement of business performance in strategy research: A comparison of approaches, Academy of Management Review, 11, 801-814 57 Wang, C L & Ahmed, P K., 2003 Organizational learning: A critical review, The Learning Organization, 10, 8-17 58 Wu, F & Cavusgil, T., 2006 Organizational learning, commitment, and joint value creation in interfirm relationships, Journal of Business Research, 59, 81 – 90 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bùi Quang Tuyến & Đào Trung Kiên (2015), Ảnh hƣởng nhân tố tổ chức học hỏi tới kết kinh doanh: Nghiên cứu trƣờng hợp Tập đoàn Viễn thông Quân đội, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 212(2), 94 – 104 Footer Page 37 of 126 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI QUANG TUYẾN ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN TẠI VIETTEL Chuyên ngành: Quản trị kinh. .. thuyết lực học tập tổ chức nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng lực học tập tới kết kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu đề xuất mô hình phân tích ảnh hƣởng nhân tố lực học tập tới kết kinh doanh doanh nghiệp. .. nhân tố lực học tập doanh nghiệp ảnh hƣởng lực học tập tới kết kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhân tố lực học tập tới kết kinh doanh qua trƣờng hợp Viettel Thứ ba,

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trần Sỹ, 2013. Năng lực động - hướng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển và hội nhập, 12(22), 15 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển và hội nhập
2. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Đề tài B2007-09- 46-TĐ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - 2 tập. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - 2 tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
4. Nguyễn Cao Văn và Trần Thái Ninh 2009. Lý thuyết xác suất và thống kê toán. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. Tiếng nước ngoài
5. Akgun, A. E., Keskin, H., Byrne, J. C. & Aren, S., 2007. Emotional and learning capability and their impact on product innovativeness and firm performance, Technovation, 27, 501-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technovation
6. Argyris, C. & Schon, D. A., 1978. Organizational Learning: A Theory of Action Perspective, Reading, MA, Addison-Wesley Publishing Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Learning: A Theory of Action Perspective, Reading
7. Bapuji, H. & Crossan, M., 2004. From questions to answers: Reviewing organizational learning research, Management Learning, 35, 397-417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Learning
8. Barney, J., Wright, M. & Ketchen, D.J., 2001. The resource – based view of the firm: Ten years affter 1991, Journal of Managemnt, 27, 621 – 641 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Managemnt
9. Barney, J., 2002. Gaining and sustaining competitive advantage, Upper Saddle River, Pearson Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gaining and sustaining competitive advantage
10. Bharadwaj, A. S., 2000. A resource-based perspective on information technology capability and firm performance: an empirical investigation, MIS Quarterly, 24, 169-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIS Quarterly
11. Calantone, R.J., Cavusgil, S.T., & Zhao, Y., 2002. Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance, Industrial Marketing Management, 31, 515 – 524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial Marketing Management
12. Carton, R. B. & Hofer, C. W., 2006. Measuring organizational performance: metrics for entrepreneurship and strategic management research, Cheltenham, UK, Edward Elgar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring organizational performance: metrics for entrepreneurship and strategic management research
13. Crossan, M. M., Lane, H. W. & White, R. E., 1999. An organizational learning framework: from intuition to institution, Academy of Management Review, 24, 522-537 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academy of Management Review
14. Cyert, R.M., & March, J.G., 1992. A Bahavioral theory of the firm, 2ed, Oxford, Basil Blackwell Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Bahavioral theory of the firm
15. De Geus, A., 1988. Planning as learning, Harvard Business Review, 66, 70-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning as learning
15. Dixon, S. E. A., Mayer, K. E. and Day, M., 2007. Exploitation and Exploration Learning and the Development of Organizational capabilities: A cross-case analysis of the Russian oil industry, Human Relations, 60, 1493-1523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Relations
16. Dodgson, M., 1993. Organizational Learning: A Review of Some Literatures, Organization Studies, 14, 375-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organization Studies
17. Drew, S. A. W. & Smith, P. A. C., 1995. The learning organization: Change proofing' and strategy, The Learning Organization, 2, 4-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Learning Organization
18. Eris, E.D. & Ozmen, O.N.T., 2012. The Effect of Market Orientation, Learning Orientation and Innovativeness on Firm Performance: A Research from Turkish Logistics Sector, International Journal of Economic Sciences and Applied Research, 5, 1. 77-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Economic Sciences and Applied Research
19. Fiol, C. M. & Lyles, M. A., 1985. Organizational Learning, Academy of Management Review, 10, 803-813 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academy of Management Review

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w