1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhom 2 - Mot so bien phap phong ngua tram cam

93 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM LỚP: TÂM LÝ HỌC – VĂN BẰNG KHÓA 02 MÔN: SINH LÝ HỌC THẦN KINH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM GIẢNG VIÊN: BS LÂM HIẾU MINH ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM DANH SÁCH NHÓM 2: STT TÊN THÀNH VIÊN Trần Thị Tuyết Anh MSSV 1366160004 Nguyễn Long Khánh Vân 1366160113 Trần Mỹ Vân 1366160115 Văn Thị Minh Tâm 1366160074 Ngô Thị Quế 1366160071 Trương Nguyễn Kim Phú 1366160066 Nguyễn Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Loan (VHVL K04) 1236160039 10 Lê Nguyễn Đăng Khoa 1366160050 11 Phan Thanh Vương 1366160117 12 Trương Đăng Thanh 1366160075 1366120007 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM Tổng Quan Đề Tài: Rối loạn trầm cảm vấn đề thời đại nay, tỉ lệ người mắc triệu chứng ngày gia tăng toàn giới Với đề tài nghiên cứu số giải pháp phòng ngừa trầm cảm, nhóm thống dàn gồm phần sau: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: I TỔNG QUAN VỀ TRẦM CẢM Định nghĩa bệnh Trầm cảm: .6 Thực trạng: Cơ sở bệnh lý: 3.1 Đôi nét trầm cảm: 3.2 Cơ sở bệnh lý hóa sinh: II Phân loại nguyên nhân gây bệnh Trầm cảm: 26 Phân loại truyền thống theo nguyên nhân (Kielholz 1982): .26 1.1 Trầm cảm nguyên thể: .26 1.2 Trầm cảm nội sinh: .27 1.3 Trầm cảm tâm sinh: 29 Phân loại theo triệu chứng điển hình không điển hình: 30 2.1 Các thể trầm cảm điển hình: 30 2.2 Trầm cảm thể hay trầm cảm ẩn: 35 Trầm cảm Stress: 36 III PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 39 Phòng ngừa chung phòng tái phát bệnh, diễn lại hoàn cảnh gây bệnh: 39 1.1 Đảm bảo chế độ ăn uống phù hợp: 39 1.2 Tập thể dục thường xuyên: 41 1.3 Tăng cường hoạt động trời hấp thụ ánh sáng đầy đủ cho thể: 42 1.4 Suy nghĩ tích cực, mở rộng trì quan hệ xã hội: 43 1.5 Quản lý Stress: 44 1.6 Hỗ trợ phòng ngừa điều trị trầm cảm thông qua phong thủy: 45 Phòng ngừa bệnh trẻ em thiếu niên: 49 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 2.1 Yếu tố nguy gây trầm cảm cho trẻ em thiếu niên: 49 2.2 Phương pháp phòng ngừa bệnh: .51 Phòng ngừa bệnh Phụ nữ: 54 3.1 Đối với phụ nữ trưởng thành: 54 3.2 Đối với phụ nữ có thai: .55 3.3 Đối với phụ nữ sau sinh: 57 3.4 Đối với Phụ nữ mãn kinh: 58 Phòng ngừa bệnh đàn ông: 60 Phòng ngừa bệnh Người già: 61 5.1 Quá trình sinh học sinh lý: 61 5.2 Các yếu tố tâm lý xã hội mát hệ thống đức tin bên trong: 63 5.3 Phương pháp phòng ngừa bệnh: .64 5.4 Các vấn đề cần quan tâm: 67 Phòng ngừa bệnh bệnh lý thể gây ra: .69 Phòng ngừa bệnh Stress: 71 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM 73 Trị liệu y khoa: 73 1.1 Phương hướng điều trị: .73 1.2 Sử dụng thuốc: 75 1.3 Chiến lược dùng thuốc: 77 Tâm Lý Trị Liệu: 80 2.1 Một vài phương pháp trị liệu tâm lý: 80 2.2 Các hình thức trị liệu: 82 2.3 Những điều người bệnh “Nên làm”: 84 2.4 Những điều người bệnh “Không nên làm”: 85 V TỔNG KẾT .87 THAM KHẢO 90 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT: Tên gốc World Health Organization Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Central nervous system Monoamine oxidase Protein guanine Adenylyl cyclase Adenosin triphosphat Cyclic adenosine monophosphate Adenylyl – cyclase Phospholipases C Norepinephrine 5-hydroxytryptamine Dopamine A - methoxy – – hydroxyphenylglycol – hydroxyindoleacetic A - methyl – paratyrosine Single Photon Emission Computed Tommography Growth hormone Hypothalamo-Pituitary-Adrenal Triodothyronine National Kill Interleukin – Interleukin – Interferon - a Brain-derived neurotrophic factor Corticotropin-releasing hormone G - aminobutyric acid Selective serotonin reuptake inhibitor Trichloroacetic Chữ viết tắt WHO DSM CNS MAO Protein G AC ATP cAMP AC PLC NE 5-HT DA MHPG 5-HIAA AMPT SPCT GH HPA T3 NK IL-1 IL-2 IFN-a BDNF CRH GABA SSRI TCA ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM I TỔNG QUAN VỀ TRẦM CẢM Định nghĩa bệnh Trầm cảm: Rối loạn trầm cảm bệnh lý y tế liên quan đến tâm trí thể, ảnh hưởng đến cách cảm nhận, suy nghĩ hành xử người mắc bệnh Trầm cảm dẫn đến loạt vấn đề tình cảm thể chất, gặp khó khăn thực hoạt động bình thường hàng ngày Rối loạn trầm cảm làm cho người bệnh cảm thấy sống không đáng để sống Trầm cảm bệnh kinh niên, thường đòi hỏi phải điều trị lâu dài, nên cần khuyến khích người bệnh không nản lòng Hầu hết người bị trầm cảm cảm thấy tốt với thuốc, tư vấn tâm lý vài điều trị khác ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM Thực trạng: Ở Việt Nam, đất nước thuộc diện phát triển, nơi mà chăm sóc sức khỏe tinh thần chưa quan tâm mức, bệnh trầm cảm coi bệnh xuất hiện, đến chưa có số liệu thống kê xác số người mắc trầm cảm khắp Việt Nam Nhưng theo BS Trịnh Tất Thắng, Phó Giám đốc BV Tâm thần TP.HCM cho biết, theo nghiên cứu ban đầu, ước khoảng 10% dân số địa bàn thành phố mắc bệnh trầm cảm Theo đó, năm 1995 tổ chức y tế giới WHO công bố bệnh trầm cảm cướp năm trung bình 850 000 mạng người, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh, khoảng 25% số điều trị kịp thời phương pháp Bệnh trầm cảm bệnh tâm thần, không lây lan nguy hiểm không chừa ai, bệnh có tính chất xã hội xảy tất người, giai cấp tầng lớp, lứa tuổi mắc phải, nguyên nhân bao gồm thể lý tâm lý Trầm cảm có nhiều loại với nhiều triệu chứng đặc trưng khác nhau, quy kết lại có khả gặm nhấm tinh thần người bệnh, khiến người bệnh đau đớn, tuyệt vọng, chịu đủ hành hạ tinh thần trước tự thân kết thúc sinh mạng Với y học đại, bệnh trầm cảm ngăn ngừa, chẩn đoán phát sớm điều trị hết bệnh Tuy nhiên, điều đòi hỏi người bệnh phải biết chăm lo, quan tâm đến tinh thần sức khỏe tâm lý thân, tránh tác động tiêu cực từ xã hội mang lại ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢMsở bệnh lý: Bức tranh kingOld Saul tự Hình 1b:Hình Bức 1a: tranh Sorrowing man (1848) Elie Marcuse Van Gogh để tài trầm cảm 500 năm trước công nguyên, Hypocrates mô tả trường hợp trầm 3.1 Đôi nét trầm cảm: cảm dùng chữ melancholia (chứng mật đen) để tình trạng Ngày nay, từ “melancholic” dùng để trạng thái buồn sầu, u uất Trường hợp trầm cảm vua Saul từ đâm kiếm vào người dẫn trích kinh thánh Từ đó, ghi nhận trường hợp bị trầm cảm xuất nhiều, có nhân vật tiếng nhà văn Jack London, họa sĩ Van Gogh, nhà báo Stefan Zweig, nhà văn Ernest Hemingway, diễn viên Heath ledger v.v… Vậy trầm cảm gì? Tại ảnh hưởng rộng lớn đến người, kể người tài quyền lực giới thế? Mọi cá nhân trải qua nỗi buồn, thời điểm đời Nỗi buồn bình thường hay "nỗi buồn chán" diễn đáp ứng với mát mát người thân chết, ly hôn, ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM mát sức khỏe, tự trọng hay an toàn Trong thời gian đó, người ta trải qua đợt khóc than, đờ đẫn chán nản Nỗi buồn thường giảm với giúp đỡ thời gian, hòan cảnh bên thay đổi Nỗi buồn bình thường dễ đáp ứng với an ủi, thay đổi thể lực chút không gây ảnh hưởng đến khả nǎng hoạt động Tài liệu DSM-III xếp loại chứng trầm cảm vào rối loạn cảm xúc, thuật ngữ áp dụng cho rối loạn tâm trạng không rối loạn thể chất hay tâm thần Tâm trạng ám xúc cảm kéo dài, tô màu toàn đời bên cá nhân thường bao gồm nỗi vui sướng nỗi buồn bã Chỉ nào, tâm trạng buồn can thiệp vào chức nǎng hàng ngày trở nên mãn tính quan hệ với giới bên ngoài, thực xứng đáng xem chẩn đoán DSM-III Sách DSM-LII không phân biệt trầm cảm nội sinh mặt sinh học ngoại sinh (về mặt phản ứng), tất chứng trầm cảm liên quan đến thay đổi sinh hóa học khó xác định nhân Người trầm cảm thấy tuyệt vọng, vô dụng tự đổ lỗi cho cảm giác Họ suy sụp tinh thần, không tham gia vào hoạt động thường ngày nữa, rút lui khỏi gia đình bạn hữu, chí có người nghĩ đến chết hay tự sát Trầm cảm xảy nhiều lứa tuổi phổ biến 18-45 tuổi, độ tuổi lao động hay gặp nhiều biến động sống Ngoài ra, khả trầm cảm khác biệt mặt giới tình, phụ nữ nhiều nam giới với tỷ lệ: nam/nữ = 1/2, giá trị ước chừng tùy vào văn hóa dân tộc 3.2 Cơ sở bệnh lý hóa sinh: Những tiến vượt bậc lãnh vực khoa học thần kinh kỷ 20 mang đến cho nhiều hiểu biết lý thú chất tiến trình tâm ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM thần Bắt đầu với môn giải phẫu thần kinh điện sinh lý, ngày khoa học thần kinh lãnh vực nhiều chuyên ngành bao gồm nhiều lãnh vực khảo sát sinh học từ nghiên cứu phân tử tế bào chức gene, đến kỹ thuật chụp ảnh não giúp mở rộng tầm hiểu biết chúng ta, hiểu hoạt động não cấp độ tế bào phân tử việc điều hoà hành vi Các công trình nhà hóa sinh, thần kinh học Julius Axelrod với nghiên cứu phóng thích tái hấp thu chất dẫn truyền thần kinh catecholamine, Arvid Carlsson với nghiên cứu chất dẫn truyền thần kinh dopamine v.v vài tác giả khác đóng góp lớn việc làm tăng thêm hiểu biết chức não Với thành tựu đấy, thời gian dài đặc biệt lãnh vực tâm thần học hiểu biết tảng sinh học rối loạn, ngày hoàn toàn khác hẳn, việc khảo sát nghiên cứu rối loạn tâm thần lúc dựa tảng khoa học thần kinh 3.2.1 Sự dẫn truyền qua khớp nối thần kinh (synapse): Một tiến quan trọng khoa học thần kinh công trình tiên phong Otto Loewi khoa học gia khác nghiên cứu chế thông tin tế bào thần kinh thông qua phương tiện chủ yếu truyền tín hiệu hoá học Ngày nay, người ta biết rõ tượng xảy trước sau khớp nối thần kinh điều hoà chặt chẻ, tảng cho phản hồi khả học hỏi bên hệ thần kinh trung ương (CNS) Sự truyền tín hiệu hoá học đòi hỏi vài khâu bao gồm tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter), dự trữ chúng túi chứa phóng thích chúng cách có kiểm soát vào khe synapse tế bào thần kinh trước sau synapse, phải kể đến kết thúc tác động chất dẫn truyền thần kinh cảm ứng, đáp ứng tế bào cuối thông qua bước khác dòng thác 10 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM kinh khác Bác sĩ điều trị trầm cảm điều trị cho bệnh nhân, song song với thời gian bệnh nhân tiến hành điều trị khác (rối loạn nội tiết) 1.3.2 Uống thuốc chống trầm cảm thời kỳ mang thai cho bú: Nếu mang thai cho bú, số thuốc chống trầm cảm gây nguy sức khỏe ảnh hưởng đến thai nhi trẻ em bú sữa mẹ Người bệnh cần tham vấn bác sĩ có thai, dự định mang thai cho bú sữa mẹ 1.3.3 Thuốc chống trầm cảm nguy tự tử: Mặc dù hầu hết thuốc chống trầm cảm tương đối an toàn, bác sĩ bệnh nhân cần cẩn thận dùng chúng Cơ quan quản lý Thuốc Thực phẩm Mỹ (FDA) đòi hỏi tất thuốc chống trầm cảm thực cảnh báo “hộp đen” Những cảnh báo chống trầm cảm lưu ý số trường hợp, trẻ em, thiếu niên người lớn trẻ tuổi bộc phát tư tưởng hành vi tự tử dùng thuốc chống trầm cảm, đặc biệt tuần sau bắt đầu uống, liều dùng thay đổi Bởi nguy này, người bệnh cần theo dõi chặt chẽ người thân, người chăm sóc sức khỏe, thời gian dùng thuốc chống trầm cảm Cần liên lạc với bác sĩ nhận trợ giúp khẩn cấp bệnh nhân có ý nghĩ, hành vi tự tử dùng thuốc 79 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM Tâm Lý Trị Liệu: Bệnh Trầm cảm bệnh thuộc Tâm thần Vì vậy, điều trị bệnh Trầm cảm không đơn uống thuốc, mà phải kết hợp với phương pháp trị liệu tâm lý cho người bệnh Tâm lý trị liệu phương pháp chữa trị cách dùng kỹ thuật tiếp cận hỗ trợ Tâm lý cho người bệnh 2.1 Một vài phương pháp trị liệu tâm lý: Liệu pháp phân tâm (phân tích tâm lý): Người bệnh mắc bệnh xung đột nhu cầu, mong muốn mang tính 80 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM với khả thoả mãn nhu cầu, mong muốn Người bệnh không ý thức nguyên nhân này, nên nhiệm vụ nhà trị liệu nghiệp vụ chuyên môn phải phát dồn nén, tức tìm nguyên nhân gây bệnh Khi nguyên nhân soi sáng bình diện ý thức (được giải toả), xung đột hết, người bệnh khỏi bệnh Liệu pháp hành vi: Nhà trị liệu không trọng đến nguyên nhân gây bệnh mà tập trung vào điều chỉnh hành vi lệch lạc Người bệnh điều chỉnh hành vi theo mẫu hướng dẫn đánh giá Nhà trị liệu chế độ thưởng phạt rõ ràng Từ đó, người bệnh nhận thức hành vi cần phải điều chỉnh cho Liệu pháp nhận thức: Nhà trị liệu cho ý nghĩ sai lệch không tổ chức (những suy nghĩ có ảnh hưởng đến cảm xúc hành vi người bệnh) điểm chung cho tất xáo trộn tâm lý Việc đánh giá thực làm giảm suy nghĩ tạo tiến cảm xúc hành vi Nhà trị liệu, nhiều cách khác nhau, tìm kiếm việc tạo thay đổi nhận thức - thay đổi hệ thống tư niềm tin người bệnh trật tự, để cuối đem đến thay đổi cảm xúc hành vi người bệnh Liệu pháp tâm lý khác dựa theo phối hợp cách tiếp cận tâm lý (như trị liệu nhận thức hành vi), hay không dựa theo tiếp cận điển hình Các nhà trị liệu học nhiều trường phái tâm lý khác họ lựa chọn hoạt động trị liệu phù hợp trường phái, tuỳ theo bối cảnh trị liệu, đặc điểm tâm lý cá nhân người bệnh 81 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 2.2 Các hình thức trị liệu: Trò chuyện, giải thích hợp lý: Nhà trị liệu trò chuyện với người bệnh, tìm hiểu khó khăn họ, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, giúp người bệnh bộc lộ thân, cần thiết dùng lời lẽ hợp lý, logic giải thích cho người bệnh chế bệnh họ, hay giúp người bệnh học điều chỉnh mối quan hệ điều chỉnh thái độ cho phù hợp với chuẩn mực Liệu pháp tâm lý cá nhân: Nhà trị liệu trực tiếp với người bệnh Liệu pháp tâm lý nhóm: Người bệnh phân nhóm theo tiêu chuẩn định nói chuyện theo chủ đề có sẵn, hay theo chủ đề tự Trong nhóm, người bệnh bộc lộ ý kiến mình, tìm kiếm giúp đỡ đồng cảm nhóm Sinh hoạt nhóm giúp bệnh nhân có khả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình, họ cảm thấy yên tâm họ người có vấn đề, họ trở nên tự tin hơn, có khả tốt việc ứng phó với khó khăn sống Liệu pháp Lao động: Người bệnh tự làm sản phẩm may vá, làm nến, v.v Trong công việc, họ phải tập trung ý, phải suy nghĩ Việc tự làm sản phẩm đem lại niềm vui tự tin cho người bệnh, họ cảm thấy có giá trị Trị liệu Âm nhạc: Bởi Âm nhạc có tác động lớn tới cảm xúc người Việc nghe nhạc hay tự tham gia vào hoạt động âm nhạc giúp người bệnh thể cảm xúc, cải thiện trạng thái cảm xúc Âm nhạc trị liệu phương pháp chữa trị bền vững hiệu người có nhu cầu tâm lý xã hội, tình cảm, nhận thức giao tiếp 82 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM Các kết nghiên cứu thực tiễn y khoa chứng minh hiệu âm nhạc, chí với người bệnh không đáp ứng với phương pháp điều trị khác Tâm kịch: giúp cho phát triển nhân cách hoàn thiện cân nhận thức, cảm xúc hành vi người bệnh Thở dưỡng sinh - Thư giãn: Thở dưỡng sinh: Nhịp thở, trương lực cảm xúc có mối qua hệ qua lại với (khi hoảng sợ, nhịp thở dồn dập) Kiểm soát nhịp thở giúp người bệnh điều chỉnh trương lực cảm xúc Thư giãn: cách nhằm đạt thư giãn dựa tập trung ý thụ động, nhận thức thể vào cảm nhận đặc biệt Nó tỏ có hiệu với rối loạn liên quan đến stress, bao gồm lo âu, căng thẳng, ngủ, v.v Các bệnh nội khoa mãn tính từ bệnh đau nửa đầu, viêm ruột kết, hội chứng đường ruột dễ bị kích thích, tiểu đường, cao huyết áp bệnh tuyến giáp số bệnh khác cải thiện luyện tập thư giãn Thiền định: Một môn khoa học có hiệu trị liệu tâm lý, bác sỹ nhà tâm lý bước đầu áp dụng bệnh viện Chữ “thiền định” đa dạng nhiều định nghĩa Trong tiếng Anh, từ sử dụng cách thoải mái để đến việc suy nghĩ Các tự điển định nghĩa trầm tư mặc tưởng, luyện tập tâm thức trầm mặc, chuyển ý đến chủ đề trầm mặc; để suy nghĩ, suy tư nghiền ngẫm Bậc giác ngộ, đức Phật Gotama, sử dụng từ bhavana để diễn tả thực tập phát triển tinh thần Từ dịch đại khái thiền định Thiền nói 83 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM thực tập đặc biệt cho tinh thần, phương thức xác để tâm tịnh tinh thần Khi Nhà trị liệu sử dụng từ “thiền định”, sử dụng ý nghĩa chuyên mục Hầu hết ngôn ngữ Ấn Độ, có từ đặc biệt dành cho nhiều loại thực tập thiền khác nhau, Ấn Độ có truyền thống phong phú “thiền” nói loại thực tập khác Nói chung, “thiền” thực tập tâm tinh thần đối tượng khác Bởi tâm tinh thần điều kiện trước hết cho nhiệm vụ nào, nhân tố quan trọng việc khám phá tượng thân tâm Sự tâm thực hành với vô số đối tượng: mắt thấy, tai nghe, tưởng tượng, lời nói, v.v… Thiền Vipassana phương thuốc chữa bệnh phổ biến cho nỗi đau khổ chung Nhưng điều nghĩa khoa tâm thần học chỗ đứng việc giúp đỡ nhân loại đau khổ Đối với người bệnh tâm thần khả để theo học thiền Vipassana, công việc tế nhị Ngoại trừ nhóm nhỏ bệnh tâm thần nặng, thiền Vipassana hữu dụng cho tất người Bên cạnh đó, Nhà trị liệu đưa cho người bệnh điều “Nên làm” điều “Không nên làm” bị Trầm cảm sau: 2.3 Những điều người bệnh “Nên làm”:  Nên tập thể dục thường xuyên, việc giúp cải thiện sức khỏe giúp lấy lại lượng cho tinh thần người bệnh  Tập lại thói quen ăn uống điều độ thành phần thức ăn cân đối chất 84 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM  Dùng thuốc theo dẫn bác sĩ  Nếu người bệnh Tham vấn Trị liệu tâm lý, cần trì mối quan hệ làm việc với Nhà tham vấn Nhà trị liệu  Thiết lập bước mục tiêu nho nhỏ để người bệnh cố gắng thực Bắt đầu thực việc nhỏ để người bệnh bị tổn hao lượng tâm trí, gia tăng khả thành công giúp người bệnh lấy lại suy nghĩ tích cực thân  Cố gắng tự khích lệ thân thực mục tiêu  Người bệnh cần tiếp thu đầy đủ thông tin có liên quan đến bệnh trầm cảm cách thức chữa trị  Nhà trị liệu khuyên người bệnh nên có sách để đọc hay tạp chí  Gọi điện thoại tiếp xúc với bác sĩ điều trị cho người bệnh, gọi điện cho chuyên viên (hoặc trung tâm) tham vấn khủng hoảng bạn có ý nghĩ muốn tự sát  Những thân nhân gia đình người bệnh cần biết rõ điều giống bạn 2.4 Những điều người bệnh “Không nên làm”:  Đừng tự cô lập thân, nên cố gắng trì tiếp xúc với người thân, nên nói chuyện với bác sĩ điều trị, với bạn bè, đồng nghiệp, tìm đến chuyên viên tham vấn, trị liệu tâm lý 85 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM  Đừng vội vã thực định quan trọng chẳng hạn ly hôn ly thân, người bệnh khó suy nghĩ sáng suốt bị bệnh trầm cảm  Đừng tự trách thân bị trầm cảm người bệnh không tự gây bệnh cho  Người bệnh tránh uống rượu bia lạm dụng chất kích thích khác, ban đầu người bệnh cảm thấy giảm triệu chứng trầm cảm, lâu dài làm người bệnh thấy tồi tệ khó điều trị 86 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM V TỔNG KẾT Trầm cảm bệnh lí não hoàn toàn cảm giác buồn bã hay chán nản, thất vọng thông thường thoáng chốc mà 87 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM trải qua sống Đây bệnh lí nghiêm trọng, ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc, thái độ cư xử sức khỏe bệnh nhân Nó xảy với đối tượng nào, độ tuổi nào, trầm cảm yếu đuối Ở đối tượng khác nhau, trầm cảm có biểu khác Bệnh trầm cảm bệnh tâm thần lâm sàng cần chữa trị kịp thời, để lâu bệnh trở nên phức tạp, khó điều trị hơn, không điều trị sớm để lại di hại tâm lý nặng nguy tự sát cao Theo giới chuyên môn đánh giá, bệnh chữa trị sớm cách thỉ tỷ lệ bệnh ổn định cao (70 – 80%) Nếu sớm phát hiện, giai đoạn đầu để điều trị bệnh nhân sớm hồi phục tâm lý hơn, khả khỏi hẳn để hòa nhập vào sống bình thường nhanh Chúng ta không nên xem nhẹ triệu chứng trầm cảm, kể hết triệu chứng cho bạn bè, cho người thân Khi phát người bị trầm cảm phải trấn an, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh trầm cảm, tìm cách quan tâm giúp khám bác sĩ chuyên khoa sớm tránh trầm uất, thất thần quẫn trí, chậm trễ nguy hiểm nguy tự tử loại bệnh cao Trầm cảm tự chữa khỏi đơn việc uống thuốc mà cần kết hợp điều trị chống trầm cảm phối hợp với tâm lý liệu pháp Bên cạnh đó, trầm cảm bệnh tái tái lại, vậy, người bệnh gia đình không nên chủ quan mà cần phải có biện pháp phòng ngừa, rèn luyện cho thân người bệnh tư tích cực, thường xuyên tập thể dục, ngừng việc tự trách mình, điều hòa lao động chân tay lao động trí óc, ngủ ngon giấc, ý ăn, uống thuốc theo dẫn bác sĩ, v.v… 88 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 89 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM THAM KHẢO “Sinh lý bệnh trầm cảm chế điều trị”, Web Bệnh Viện Tâm Thần Thành Phố, dịch từ PATHOPHYSIOLOGY OF DEPRESSION AND MECHANISMS OF TREATMENT, tác giả Brigitta Bondy, MD, http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1374-20/tram-cam/sinh-ly-benh-tramcam-va-co-che-dieu-tri.html “Nguyên nhân gây trầm cảm”, Web Cẩm Nang Bệnh, http://www.camnangbenh.com/benh-tram-cam/nguyen-nhan-gay-tram- cam.html “Trầm Cảm”, Web Điều Trị, http://www.dieutri.vn/tamthan/25-4- 2011/S183/Tram-cam.htm “BÀI 5: CHIA SẺ KINH NGHIỆM ĐỐI PHÓ TRẦM CẢM”, Web Đối Phó Trầm Cảm, 20/02/2013, http://xn iphtrmcm-x3a01at58zkba63b.vn/? page=newsDetail&id=543099&site=18939 “Cách điều trị bệnh trầm cảm nhanh khỏi phương pháp đơn giản”, Web PHUNUNET, http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx? m=0&StoreID=16100 “Nghiên cứu phát triển người”, ROBERT V.KAIL & JOHN C.CAVANAUGH “Tâm lý học đời sống”, RICHARD J.GERRIG & PHILIP G.ZIMBARDO “Tâm lý học phát triển”, GRACE J.CRAIG & DON BAUCUM “Thay đổi trình lão hóa”, Web Điều Trị, http://www.dieutri.vn/bgsinhlybenh/7-11-2012/S3061/Thay-doi-trong-quatrinh-lao-hoa.htm#ixzz2zsqxpdYB 90 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 10 Theo Tamlytrilieu.com Sách Tâm lý học & đời sống 11 Trích Bệnh Tâm thần thiền định - Phật pháp ngày 12 PATHOPHYSIOLOGY OF DEPRESSION AND MECHANISMS OF TREATMENT Brigitta Bondy, MD Bệnh viện tâm thần Đại học Munich, Khoa Hoá Thần kinh, Munich, Đức 13 Dialogues in clinical neuroscience, 2002, Vol 4, N01, p – 20 Bài viết bệnh trầm cảm bác sĩ Thái Minh Trung trang 14 15 www.yhocgiadinh.com Những quan niệm sai lầm trầm cảm Dr.Nikonia PATHOPHYSIOLOGY OF DEPRESSION: DO WE HAVE ANY SOLID EVIDENCE OF INTEREST TO CLINICIANS? GREGOR HASLER, 16 17 18 19 World Psychiatry Oct 2010; 9(3): 155–161 Các yếu tố sinh học liên quan trầm cảm BS Phan Thiệu Xuân Các giai đoạn trầm cảm từ trang www.bvtt-hcm.org.vn Bài viết lo âu trầm cảm Mathrew Alexandre Bài viết Depression Melanie Fennell, James Bennett-Levy, David 20 21 Westbrook Depression National Instlute of Mental Health Dopaminergic Syndromes of Sleep, Moodand Mentation: Evidence from Parkinson’s Disease and Related Disorders Patrick McNamara, Ph.D., 22 Raymon Durso, M.D., and Sanford Auerbach, M.D FINDING THE PATHOLOGY OF MAJOR DEPRESSION THROUGH EFFECTS ON GENE INTERACTION NETWORKS by Christopher Gaiteri B.S in Neuroscience, Washington and Lee University, 2005 Submitted to the Graduate Faculty of The School of Arts and Sciences in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy University of Pittsburgh 2011 91 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 23 NORADRENERGIC DYSFUNCTION AND THE PSYCHOPHARMACOLOGY OF POSTTRAUMATIC STRSS 24 DISORDER J.R.straw, M.D and T.D Geracioti, Jr, M.D Organization of Central Nervous System Dopaminergic Pathways By A.Albanese, M.C.Altavista, and Paola Rossi Institute of Neurology, 25 University Cattolica del Sacro Cuore, Rome, Italy Bài viết Trọng tâm sinh học tế bào Nguyễn Phước Long-Phùng Trung 26 Hùng từ trang www docsachysinh.com Serotonergic System in the Central Nucleus of Amygdala Mediates Cannabidiol-Induced Sleep Alteration by Pei-Lu Yi1, Yi-Tes Hsiao2, Chon- 27 28 Haw Tsai3, Tong-Rong Jan, Chin-Yu Lu, Fang-Chia Chang Biochemistry David Hames Nigel Hooper Hormonal Changes in the Postpartum and Implications for Postpartum Depression by VICTORIA HENDRICK, M.D, LORI L ALTSHULER, 29 M.D, RITA SURI, M.D Medical Chemistry by Solomon Adugna, Lakshmi Ahuja Mekonnen Alemu, Tsehayneh Kelemu, Henok Tekola, Belayhun Kibret, Solomon Genet Gondar University, Jimma University, Debub University In collaboration with the Ethiopia Public Health Training Initiative, The Carter Center, the 30 Ethiopia Ministry of Health, and the Ethiopia Ministry of Education Pulsatile luteinizing hormone disruption in depression by Patricia Grambscha,*, Elizabeth A Youngb, William H Mell 92 ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH – PHÒNG NGỪA TRẦM CẢM 93 ... WHO DSM CNS MAO Protein G AC ATP cAMP AC PLC NE 5-HT DA MHPG 5-HIAA AMPT SPCT GH HPA T3 NK IL-1 IL -2 IFN-a BDNF CRH GABA SSRI TCA ĐH KHXH & NV – TÂM LÝ HỌC VB2 K 02 – NHÓM – SINH LÝ THẦN KINH –... chụp cắt lớp điện toán phát xạ photon đơn SPECT chất phóng xạ đánh dấu 123 I - b - CIT – ([ 123 I] - 2b - carbomethoxy 3b - (4 – iodophenyl) tropane) người ta xác nhận có giảm vận chuyển – HT CNS... Hypothalamo-Pituitary-Adrenal Triodothyronine National Kill Interleukin – Interleukin – Interferon - a Brain-derived neurotrophic factor Corticotropin-releasing hormone G - aminobutyric acid Selective

Ngày đăng: 17/05/2017, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w