DẤU ẤN HẬU HIỆN ĐẠI TRONG THƠ IRASARA 1.Chủ nghĩa hậu đại (postmodernism) trào lưu tư tưởng - văn hoá triết học nghệ thuật lên phương Tây từ sau chiến tranh giới thứ hai, phát triển rộng khắp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhân loại từ hai thập niên cuối kỉ XX Hậu đại hệ hình tư thay cho hệ hình tư đại cũ chủ nghĩa đại Là vận động mang tính tất yếu lịch sử xã hội loài người Văn học hậu đại đã trở thành trào lưu có mặt hầu khắp văn học giới, không riêng châu Âu, châu Úc châu Mĩ Latin châu Á: Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc,… Tuy nhiên, Việt Nam, chủ nghĩa hậu đại nói chung văn học hậu đại nói riêng điều khá mẻ có phần xa lạ.Sau đổi 1986, với tinh thần hội nhập cởi mở, văn học nước ta có nhiều bước phát triển Nhờ thuật ngữ “ Chủ nghĩa hậu đại” hay “ Hậu đại” xuất nhiều nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nghệ thuật Trong hội thảo lớn trở thành cầu nối cho bạn đọc làm quen với tranh văn học Hậu hiên đại giới, nhiều lĩnh vực khác phê bình, lí luận thực tiễn sáng tác Đội ngũ sáng tác chuyển tải tinh thần hậu đại vào tác phẩm theo phong cách riêng, tạo nên diện mạo đa màu sắc cho văn học nước nhà đà hội nhập Với gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thúy Hằng, Vi Thùy Linh, Hoàng Hưng, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hoàng Thế Linh, Jalau Anik, Inrasara, Hoàng Long Trường, Lam Hạnh… Hậu đại xảy đời sống văn học Việt Nam lực lượng sáng tác chưa nhiều, thành tựu chưa đáng kể tác phẩm chưa áp dụng đầy đủ thủ pháp hậu đại nên hậu đại chưa thể hình thành trào lưu rộng lớn, tác động nhiều chiều đến văn học xã hội nói chung Hậu đại sáng tác gặp cảm thức hậu đại, ghi lại dấu ấn vừa thể tư cá nhân vừa mang tinh thần hội nhập quốc tế Ở lĩnh vực thơ, hậu đại mang dấu ấn sáng tác thơ tác giả Nguyễn Đăng Thường, Hồng Hưng, Lê Thị Thấm Vân, Nguyễn Tơn Hiệt, Vũ Thành Sơn, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Hoàng Tranh, Như Huy, Đặng Thân, Đinh Linh, Trần Wũ Khang, Inrasara, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Những bút thể nỗ lực không ngừng, khát khao bứt phá, mong muốn làm Có nhiều nhà thơ số chịu ảnh hưởng kỹ thuật viết hậu đại Họ tìm đến thử nghiệm hình thức bước đầu có tín hiệu khả quan Ở viết này, người viết xin đề cập đến tác giả Inrasara dấu ấn hậu đại thơ ông Đây nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Chăm nhà phê bình văn học hậu đại tiếng nay.Ở phương diện sáng tác thơ, ông người không ngừng đổi theo hướng hậu đại ghi dấu nhiều thành công làng thơ Việt Thơ hậu đại Inrasara nhìn từ cảm quan giới – cảm quan hậu đại Một tác phẩm văn chương hậu đại trước hết phải chuyên chở cảm thức hậu đại, kiểu cảm nhận đời sống đặc thù thể trạng thái tinh thần thời hậu đại; cách nhìn nhận, cảm thụ, đánh giá, suy xét người trước tượng đời sống, trước trước nghệ thuật, khủng hoảng niềm tin vào tất giá trị tồn trước Con người hậu đại nhận thấy đổ vỡ trật tự đời sống, thay đổi thang bậc giá trị, hoài nghi mẫu hình giới lý tưởng chân lý, vong thân người trước ngưỡng cửa bất an xã hội hậu đại Với nhà thơ Inrasara, ơng nhận thức rõ xu hướng tồn cầu hóa bao trùm lên mặt đời sống xã hội người giới Việt Nam q trình mở cửa, hội nhập vào dịng chảy tồn cầu, đồng thời q trình giao lưu, học hỏi tiếp thu tiến giới Trong guồng quay đó, văn chương Việt Nam khơng thể không bị ảnh hưởng Nhà văn phải người nhạy bén trước thay đổi sống, Inrasara nhận thức vấn đề này: “Một tác phẩm văn chương, khơng mang chở yếu tố thời thời đại nhà văn sống, khơng nói nhiều”[5].Do vậy, bàn hậu đại ông cho rằng: “Hậu đại không chủ nghĩa nghệ thuật tuý, tượng trưng hay siêu thực chẳng hạn, mà trào lưu văn hố mang tính toàn cầu, tác động rộng lớn đến nhiều mặt văn hoá xã hội Là chủ nghĩa nghệ thuật tuý, người viết muốn hay khơng vận dụng thủ pháp vào sáng tác; cịn hậu đại, phải mang đầy đủ cảm thức hậu đại, bạn hi vọng có sáng tác hậu đại nghĩa” [6].Khi nhắc đến Inrasara, ta nghĩ nhà Chăm học ơng người Chăm nghiên cứu sâu ngơn ngữ, văn hóa, văn học Champa Ông nhiều người biết đến với tư cách nhà thơ song ngữ, viết chữ quốc ngữ Chăm ngữ Nhưng sáng tác thơ lĩnh vực đưa tên tuổi ông xa nhất: hai lần đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam với hai tập thơ Tháp nắng Lễ Tẩy trần tháng Tư, Giải thưởng Đông Nam Á với tập thơ sau Tuy nhập vào làng thơ Việt muộn với tinh thần nỗ, nhạy bén với thời Inrasara nhanh chóng hịa nhập để sớm thể thể đầy cá tính Thơ ơng giai đoạn sau phần lớn theo hướng cách tân theo tinh thần hậu đại Cảm thức hậu đại thể rõ qua cách đặt tên tập thơ.Nếu trước nhan đề tập thơ thường đẹp, thơ, lãng mạn cô đọng như: Tháp nắng, Sinh nhật xương rồng, Hành hương em hay Lễ tẩy trần tháng Tư đến giai đoạn sau, cảm thức hậu đại chi phối đến cách đặt tên tập thơ Đó Chuyện bốn mươi năm kể & mười tám thơ tân hình thức Ở nơi [thơ thời cuộc] Tên tập thơ dài, tên có thích rõ, nhấn vào yếu tố chuyện đầy dụng ý Nó thể mạch cảm xúc hướng đời thường, chuyện kể trước không kể, không nên kể thơ, chuyện tầm phào như: mở, đóng chuồng bị; bị chặt… Tuy nhiên đằng sau câu chuyện ngỡ phiếm suy tư chiêm nghiệm nhà thơ người sống Sự chuyển đổi cách viết thể cách chọn đề tài, sử dụng thi liệu, bên cạnh ta chung dân tộc Tình yêu quê hương đất nước, vấn đề đời sống nguời thời đại vấn đề nhân loại đặt ra, niềm tin sống mơ hồ xuất nỗi hoài nghi viết cảm thức đại hậu đại Thế giới lên trước mắt chủ thể trữ tình khơng cịn vẹn nguyên đẹp trước, thay vào nỗi thất vọng: Tơi đâu khơng biết Có lẽ phía câm lặng số phận (Hành trình, 2001) Một câu hỏi lớn đặt ra, cho hoài nghi thực tại, số phận Tôi nhỏ bé đâu giới hỗn độn, đầy bất trắc Và liệu người biết khóc trước văn minh tồn tại? Vắt đến giọt nước mắt cuối Anh khóc vào văn minh hồng (Khởi động khởi động) Khơng hồi nghi lo lắng thời mà nhà thơ cảm nhận tha hóa nhân cách người Con người sống dần tha hoá, niềm tin, hồi nghi tất thuộc thực đôi khi, trước sống xô bồ, người trở nên phương hướng:: thể điếu văn thương tiếc không thể tiểu thuyết lớn vừa khóc chào đời khơng thể luận văn mạo nhận thể điểm sách khách quan (Cuộc sống không) Con nguời niềm tin vào thân nghi ngờ tất Con người rơi vào tâm đơn bất lực trước thực bế tắc Con người sống quẩn quanh đời chật hẹp, nhàm chán đơn điệu, bế tắc (Một ngày đời Trần Wũ Khang, Chuyện hắn, Chuyện tôi) Cuộc sống đầy bất trắc, rủi ro, thân phận người trở nên nhỏ bé, vơ nghĩa.: trí thức khơng hẳn trí thức truyền thống không thật truyền thống thi ca vắng mặt thi ca (Chuyện 11, chuyện tôi) Nhà thơ, cảnh báo tha hoá nhân cách người giới bất trắc, hỗn loạn (Cái khôn thừa, Ngụ ngơn mùa đơng, Muộn…) thơ ơng cịn tập trung phản ánh hình tượng người vong thân, người từ bỏ ước mơ, trở nên tha hoá, chí trở nên vơ cảm trước sống nỗi đau đồng loại (Thư cho Phăng, Chuyện nó, Ở nơi hảo hảo hảo).Con người khơng cịn niềm tin giá trị vĩnh lòng chung thuỷ, giá trị nhân văn, nhân đạo Tất chúng trở nên xa xỉ, trở nên phù phiếm Sự vỡ vụn giá trị xã hội, quy chuẩn khơng cịn, đời sống tinh thần người bị phá sản chí niềm tin thần thánh, Chúa, Thượng đế: thượng đế chết khơng Ơng nói thượng đế khơng chết thượng đế rớt lại phía sau (Thượng đế lạc hậu) Phá vỡ đại tự sự, giải trung tâm với tinh thần phi nghiêm cẩn, nhà thơ đến đề tài lớn lao, vấn đề trọng đại dân tộc nhân loại mà cần vào đề tài bé nhỏ, đời thường, Những câu chuyện nhỏ kể từ góc quán cafê, từ hầm, hay bàn nhậu, câu chuyện nghe vỉa hè hay bắt từ mẩu tin báo… Tất thành thơ Như nhìn sống thơ Inrasara thể rõ nét cảm thức hậu đại Mở rộng biên giới thơ ca thời đại hội nhập với tinh thần giải trung tâm, thơ Inrasara có sức dung chứa lớn không dừng lại phạm vi hẹp mà vấn đề lớn giới Sự thay đổi cảm thức tất yếu dẫn tới việc thay đổi phương thức thể sáng tác nghệ thuật Hiện thực tác phẩm hậu đại thực đổ nát, vỡ vụn viết lên từ tâm thức nhà văn hậu đại Đây điểm cốt yếu làm nên nội dung phản ánh đặc thù tác phẩm văn học hậu đại Dấu ấn hậu đại thơ Inrasara nhìn từ phương thức thể nghệ thuật Trên tinh thần chung tìm hiểu thơ hậu đại, chúng tơi vào tìm hiểu thể nghiệm hình thức dựa cảm quan hậu đại thơ Inrasara biểu phương diện tổ chức văn đây, chủ yếu sâu vào tìm hiểu hình thức vắt dịng, hình thức trình bày văn tìm hiểu cấu trúc phân mảnh, giọng điệu giễu nhại, cách sử dụng ngôn ngữ, thủ pháp cắt dán sử dụng bút pháp hội hoạ lập thể * Sự mở rộng biên độ thể loại Thơ hậu đại có nới rộng biên độ thể loại khơng cịn đóng khung khuôn khổ vè vần điệu, cách ngắt nhịp, số chữ, số dịng mà có giao thoa thơ khơng vần, thơ có tính tự văn xi Inrasara sử dụng thơ tân hình thức, thơ văn xi việc thể nghiệm thơ hậu đại.Điều thể rõ qua tập Chuyện 40 năm kể 18 thơ tân hình thức nhiều sáng tác thời gian sau *Kết cấu thơ Chịu ảnh hưởng bút pháp dòng ý thức, Inrasara xáo trộn bình diện thời gian, khơng gian, tư tưởng, cảm xúc… tạo nên giới kì quặc, phi lí từ tạo cho kết cấu thơ ơng mảnh vỡ, tạo khoảng trống, khoảng trắng để người đọc thối mái suy diễn theo cách mình: Thức giấc/ nán lại nhìn bóng xa lạ thiết thân đến xuyên tường đồ vật đặc dày lù lù có mặt khơng thể ghì níu, trốn chạy, đuổi xua, ôm ấp Người bạn kiếp xưa chiều mưa muộn đột ngột người tình kiếp sau đêm tả tơi gõ cửa (Những ngày rỗng, Ngày 14: Vượt qua Heidegger) Tơi nhà thơ làm nhà nghiên cứu nhà kinh doanh hay miếng giẻ rách Kiếp trước chắn tơi chim làm lồi ếch kiếp sau có lẽ ộp ngồi kêu ồm mưa Trí thức khơng hẳn trí thức truyền thống khơng thật truyền thống thi ca vắng mặt thi ca Tôi kêu ồm ộp mưa thật (Chuyện tơi) - tơi trữ tình nhìn nhận cc sống với chuyển động Giấc mơ bị giam cầm từ sớm bé Đã chết dấu chân dấu chân đường mòn từ làng lên đồi ngược trở làm quen thuộc gió (Chuyện Hàm Bộ: Giấc mơ triển hạn) * Trị chơi với ngơn ngữ Inrasar sử dụng ngơn ngữ thứ trị chơi với thơ hậu đại Ơng cóp nhặt lắp ghép chúng, kết hợp kí tự máy tính thành tổ hợp từ có nghĩa tạo nên thú vị cho thơ lối cóp Bardot, Fonda - biết thứ vuốt ve tối qua từa tựa The Pretty Woman & yêu lặp lại (Yêu ba thì) Trong thơ Inrasara ta bắt gặp kiểu trình bày văn mang dấu ấn đặc trưng thơ hình họa hậu đại hóa Đó kiểu thơ thị giác trong, bút pháp hình khối lập thể, tạo hiệu ứng lạ: Tao khơng muốn mày làm thơ tình buồn Tao khơng muốn mày làm thơ tình Tao khơng muốn mày làm thơ Tao không muốn mày làm Tao không muốn mày Tao không muốn Tao không Tao T (Ở nơi ấy, nhà thơ)- trị chơi ngơn ngữ tạo hình khối, lặp lại không nhàm chán kết thúc kí hiệu ngơn ngữ đơn tính lại tạo ý nghĩa hàm ẩn cao, nhà thơ để người đọc tự khám phá cắt nghĩa từ kí hiệu nhất.Nhà thơ dùng trị chơi với ngơn ngữ để đả phá thái độ nghiêm cẩn thơ trịnh trọng nhà thơ, nhà thơ kể câu chuyện nhỏ với giọng điệu đầy chất giễu nhại biểu cốt lõi chủ nghĩa hậu đại: Trang trọng Nhà thơ xách cặp đen với bó hoa to ngập ngừng Rút từ túi áo vét môbai đăm chiêu Nhà thơ bước lên taxi màu lam (…) (…) Trưa Nhà thơ quành sang đường Lê Lợi cặp đen (Một giấc nhà thơ) Ngôn ngữ hậu đại theo Inrasara “khơng cịn lựa chọn kĩ lưỡng, đẹp thơ mộng đầy tính văn chương Ngơn ngữ thơ nhà thơ hậu đại lời nói thường, tầng lớp đáy xã hội, chợ búa, vỉa hè Khái niệm ngôn từ sang trọng, dơ hay sạch, xấu hay đẹp khơng cịn tồn tại” [7, 202] *Giọng điệu thơ Có thể nói thời kỳ văn học quy định loại giọng điệu riêng Đó kết tinh giọng điệu thời đại sản sinh Mỗi tác phẩm, tác giả có giọng điệu khác nhau, ln thống khuôn giọng điệu chủ đạo thời kỳ văn học Tác phẩm văn chương hậu đại đậm đặc chất giễu nhại Tìm hiểu sáng tác Inrasara thời kì sau thấy rõ điều Trong hai tập thơ Chuyện bốn mươi năm kể & mười tám thơ tân hình thức Ở nơi [thơ thời cuộc], Inrasara tìm đến thử nghiệm sáng tạo với giọng điệu giễu nhại Trước hết, thơ Inrasara ta bắt gặp giễu nhại hướng tới đối tượng quanh Bất nhân vật góc nhìn ông chứa đựng chút mỉa mai, cười cợt, khơi hài, đầy chua chát, kỳ khơi anh Đạm, bất bình thường Trà Viga: Khơng bình thường chút kẻ hai lần mổ thận Chợ Rẫy với hai bận tận Sikhiu chơi rượu gạo chưa hay chẳng có xảy Khơng bình thường chút kẻ ngày học tập cải tạo Việt Nam năm nằm trại Thái Lan Phan Rang đẹp, đời & tình yêu đẹp hát vào đỉnh trời (Trà Vigia) hay thơ Các người chưa đủ trình độ tự do, chúng nói Chúng tao lên đề án nghiên cứu tự mở hội thảo tự Chúng tao viết chữ Tự DO thật to thật đậm Sẽ treo Tự DO đầy đường sá thành phố thôn quê Sẽ hô to hiệu tự Và nhân dân chúng tao hô hiệu tự Rất to Cho chúng bây biết mặt (Ở nơi ấy, sống theo đuôi) Nhà thơ chế giếu sống thật ảo, bác bỏ đại tự khuôn mẫu.Tất vấn đề dù nghiêm túc tới đâu, dù kỳ vĩ trở thành tâm điểm giọng điệu giễu nhại 4.Là người nghệ sĩ nhạy cảm trước thay đổi thời đại, Inrasara nhận sứ mệnh văn chương Cùng với bút cách tân khác, Inrasara tiếp nhận tư tưởng chủ nghĩa hậu đại với tâm sẵn sàng hội nhập Đến với chủ nghĩa hậu đại, khơng giống với bút khác, Inrasara tìm hiểu sâu sắc, thấu đáo Trong nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây, ơng giới thiệu cách ngắn gọn, dễ hiểu tinh thần hậu đại Với tinh thần hậu đại, Inrasara nhìn đổi thơ liệt Ông cho rằng: “Thơ thái độ thơ cũ cần chết đi, chết nhảm nhí thơ nỗi đơng đúc chen chân không lọt nhà thơ…Thơ cần chết để hệ thơ loại thơ khai sinh” [6] Thơ Inrasara mang thở sống chung nhân loại với vấn đề mang tính chất toàn cầu Phản ánh cảm quan giới Hiện thực đời sống soi ngắm từ nhiều chiều, nhiều góc độ khác với thái độ hồi nghi, đả phá, đả phá để sáng tạo theo tinh thần hậu đại Thơ Inrasara, bắt nhịp kịp thời vào dòng chung thơ ca giới Nghệ thuật hậu đại mắt Inrasara tìm tịi tồn diện thấu đáo Viết hậu đại trước hết ông tự trang bị cho kiến thức lí thuyết cần thiết cho người sáng tác Sau đó, nỗ lực ông nhằm trang bị cho độc giả kiến thức lí thuyết để đọc thấu hay đẹp văn học hậu đại Và thực, hậu lại dấu ấn đậm nét sáng tác Inrasara hành trình sáng tạo Những thành tựu thơ ông minh chứng đẹp cho kết tinh nghệ thuật văn học hậu đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Tuấn Anh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh( sưu tầm biên soạn) (2003), “Văn học hậu đại giới- vấn đề lí thuyết” NXB Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữ phương Tây 2.Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư pham Hà Nội 3.Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1991), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 5.Iarasara com Thơ Việt từ đại đến hậu đại 6.Inrasara(2009),“Đối thoại hậu đại”, http://tienve.org Inrasara (2008), Song thoại với mới, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. ... sáng tác thơ, ông người không ngừng đổi theo hướng hậu đại ghi dấu nhiều thành công làng thơ Việt Thơ hậu đại Inrasara nhìn từ cảm quan giới – cảm quan hậu đại Một tác phẩm văn chương hậu đại trước... thần hậu đại Với tinh thần hậu đại, Inrasara nhìn đổi thơ liệt Ông cho rằng: ? ?Thơ thái độ thơ cũ cần chết đi, chết nhảm nhí thơ nỗi đơng đúc chen chân không lọt nhà thơ? ? ?Thơ cần chết để hệ thơ. .. Hiện thực tác phẩm hậu đại thực đổ nát, vỡ vụn viết lên từ tâm thức nhà văn hậu đại Đây điểm cốt yếu làm nên nội dung phản ánh đặc thù tác phẩm văn học hậu đại Dấu ấn hậu đại thơ Inrasara nhìn từ