1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển con người ở việt nam qua các chỉ số

76 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN HÀ LÊ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC Mã số : 60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đình Thiên HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Thiên Mọi trích dẫn ghi xuất xứ rõ ràng; nội dung, liệu luận văn trung thực Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1.1 Phát triển người 1.2 Thước đo phát triển người 13 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ 31 2.1 Khái quát người Việt Nam 31 2.2 Thành tựu phát triển người Việt Nam qua số 32 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển người Việt Nam qua số 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI 60 3.1 Quan điểm phát triển người Việt Nam 60 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển người Việt Nam giai đoạn tới 61 KẾT LUẬN……………………………………………………………………67 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….68 DANH MỤC VIẾT TẮT UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc HDR: Báo cáo Phát triển người HDRO: Văn phòng báo cáo phát triển người VHLKHXHVN: Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam TCTK: Tổng cục Thống Kê DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH STT Bảng, hình Bảng 1.1: Giá trị tối đa tối thiểu số thành phần HDI Trang 15 (trước báo cáo phát triển người năm 2010) Bảng 1.2: Giá trị tối đa tối thiểu số thành phần HDI 16 (Báo cáo phát triển người năm 2010) Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2014 33 Bảng 2.2: Chỉ số HPI Việt Nam 1997-2009 34 Bảng 2.3: Tiếp cận điều kiện sống 35 Bảng 2.4: Chỉ số phát triển giới Việt Nam qua năm 38 Bảng 2.5: Chỉ số HDI GII số quốc gia đông Á đông 39 nam Bảng 2.6: Chỉ tiêu thành phần số bất bình đẳng giới số 40 nước khu vực năm 2014 Bảng 2.7: Thứ hạng HDI Việt Nam qua năm 43 10 Bảng 2.8: Giá trị thứ hạng HDI số quốc gia khu vực 44 năm 2014 11 Bảng 2.9: Sự chênh lệch thứ bậc thu nhập thứ bậc HDI Việt 45 Nam năm 1990-2013 12 Bảng 2.10: Bảng tiêu thành phàn số giáo dục Việt 46 Nam 13 Bảng 2.11: Số năm học trung bình số quốc gia khu 46 vực năm 2014 14 Bảng 2.12: Tuổi thọ bình quân số quốc gia khu vực 49 năm 2014 15 Bảng 2.13: GNI bình quân đầu người ngang giá sức mua số 51 quốc gia khu vực năm 2014 16 Bảng 2.14: Đóng ghóp thành tố HDI số quốc gia khu vực giai đoạn 2000-2014 52 17 Bảng 2.15: Thu nhập bình quân đầu người chênh lệch thu nhập 53 Việt Nam 18 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nguồn 54 thu nhóm ngũ phân giàu nhóm nghèo 19 Bảng 2.17: Hệ số Gini số nước khu vực 56 20 Hình 1.1: Đường cong Lorenz 29 21 Hình 2.1: HDI việt Nam 1990-2014 42 22 Hình 2.2 HDI Việt Nam số nước 44 23 Hình 2.3: Tuổi thọ bình quân Việt nam qua năm 58 24 Hình 2.4: GDP(GNI)bình quân đầu người (PPP USD) Việt Nam 51 qua năm 25 Hình 2.5: Hệ số Gini Việt Nam qua năm 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong báo cáo phát triển người Liên Hợp Quốc năm 1990 nhấn mạnh “con người cải quốc gia”[29, tr.3] Vào thời điểm đó, khởi đầu mẻ làm thay đổi cách nhìn nhận phát triển quốc gia Và thực tế, theo thời gian chứng minh, đắn quan điểm phát triển: hướng tới phát triển người, mục đích cuối các quốc gia phát triển người Tuy nhiên, quan điểm phát triển người tiêu đo lường phát triển người liên tục thay đổi dần hoàn thiện Trước đây, người ta đánh giá phát triển quốc gia chủ yếu thông qua GDP, GNP hay GNI bình quân đầu người, số chưa phản ảnh đầy đủ xác phúc lợi mà người dân nhận Nó sở, tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế nói chung quốc gia Từ thực tế đó, tiêu khác hình thành để đánh giá cách đầy đủ, toàn diện xác phúc lợi người nhận trình phát triển hay nói cụ thể tiêu đánh giá phát triển người quốc gia Trong đó, chỉ số Phát triển người với ba số hợp phần thu nhập, giáo dục, y tế tiêu tương đối tổng hợp đánh giá toàn diện phát triển người Tuy nhiên nói phát triển người không nói đến vấn đề bất bình đẳng giới, bất bình đẳng phân phối thu nhập Bởi thế, Liên hợp quốc xây dựng số bất bình đẳng giới hệ số đo bất bình đẳng phân phối thu nhập Các nhà nghiên cứu không ngừng nỗ lực hoàn thiện số, tiêu chí đánh giá phát triển người Quốc gia Là quốc gia phát triển, Việt Nam không nằm xu hướng chung giới Lấy người trung tâm sựu phát triển tôn Là mục đích hành động Đảng Nhà nước ta Điều khẳng định thực thông qua chiến lược, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Luôn đặt mục tiêu phát triển người lên hàng đầu trình phát triển Nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá phát triển người Việt nam để từ đưa sách đắn trình phát triển, chọn đề tài “Phát triển người Việt nam qua số” làm luận văn cao học, chuyên ngành Kinh tế học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử, nhà triết học bàn nhiều đến vấn đề người Họ quan tâm đến khía cạnh xã hội mục tiêu cuối phát triển phát triển người Tuy nhiên, đa số nhà triết học nhiều trường phái triết học, đề cao người, chưa đặt vấn đề lượng hóa để đo lường phát triển người thực tiễn Đến năm 1990, lần Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nation Development Programme-UNDP) đưa quan điểm bắt đầu tiến hành lượng hóa “phát triển người” (Human development) cách có hệ thống Điều thực Báo cáo lần Phát triển Con người Người đề xuất phát triển khái niệm kinh tế gia người Pakistan Mahbuh al Haq Trong báo cáo này, số phát triển người HDI (Human development Index) coi công cụ hữu hiệu để đo lường phát triển người quốc gia Kể từ đến nay, Báo cáo Phát triển Con người hàng năm (Human Development Report-HDR) UNDP xuất để đánh giá thành tựu hạn chế Quốc gia nỗ lực phát triển người Báo cáo phân tích hội thách thức đặt ra, nêu cách nhìn khái quát tiến văn minh nhân loại Đây vấn đề mẻ, nhiều nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau: - Một số nhà khoa học nghiên cứu phát triển người chủ yếu với vai trò nguồn nhân lực, coi người nguồn lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Có thể nêu số công trình: “Nghiên cứu người, đối tượng phương hướng chủ yếu” (2002) Phạm Minh Hạc Hồ Sỹ Quý chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội; “con người phát triển người” (2007) Hồ Sỹ Quý, nhà xuất Giáo dục; “Phát triển bền vững người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” (2015) TS Đào Thị Minh Hương chủ nhiệm - Cũng có số nhà khoa học nghiên cứu khía cạnh khác hay sách tác động đến phát triển người sách giáo dục, y tế, sách xóa đói giảm nghèo…từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển người trình phát triển Có thể kể công trình như: “Xây dựng người phát triển văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế” (2010) GS.TS Dương Phú Hiệp làm chủ nhiệm; - Các Báo cáo phát triển người Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã hội Việt Nam (VHLKHXHVN) chủ trì thực hiện, phối hợp với UNDP từ 2001 Cho đến VHLKHXHVN công bố báo cáo phát triền người Việt Nam báo cáo năm 2001, báo cáo năm 2006 (“Phát triển người Việt nam 1999-2004: thay đổi xu hướng chủ yếu”), báo cáo năm 2011 báo cáo năm 2015 (“Tăng trưởng người”) Nhìn chung, nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng phát triển người trình phát triển việc xây dựng hệ thống sách có tác động mạnh mẽ trình hướng tới mục tiêu phát triển người Song, yêu cầu lý luận thực tiễn việc nghiên cứu có hệ thống đầy đủ phát triển người thước đo phát triển người, từ phân tích thực trạng phát triển người Việt Nam thời gian qua đưa giải pháp thúc đẩy phát triển người thời gian tới Theo hướng nghiên cứu chọn đề tài “Phát triển người Việt nam qua số” làm luận văn thạc sĩ sở kế thừa giá trị công trình trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở bước đầu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển người Việt nam thông qua nhóm số: số phát triển người, số nghèo đa chiều, số phát triển giới, số bất bình đẳng phân phối thu nhập, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển người Việt Nam giai đoạn tới Nhiệm vụ: Để dạt mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, Đề tài làm rõ vấn đề chung phát triển người thước đo, số đo lường phát triển người Thứ hai, phân tích phát triển người Việt Nam qua số, từ đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Thứ ba, từ thực trạng phát triển người qua số đó, đề tài đề xuất kiến nghị giải pháp thúc đẩy phát triển người Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề phát triển người Việt Nam qua số Việc đánh giá phân tích phát triển người Việt nam thông qua số như: số phát triển người số thành phần; số nghèo đa chiều; số phát triển giới, số bất bình đẳng phân phối thu nhập Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển người Việt Nam qua bốn thước đo số phát triển người (HDI), số đo bất bình giới, Chỉ số nghèo khổ tổng hợp, số đo bất bình đẳng thu nhập giai đoạn 1990-2014 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng phát triển tiến xã hội, có phát triển người Bên cạnh sử dụng quan điểm, nguyên tắc hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển người Liên Hiệp Quốc để phân tích đánh giá thực trạng phát triển người vấn đề liên quan Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh…để giải mục đích nhiệm vụ đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn trình bày có hệ thống quan điểm phát triển người tổng hợp thước đo đo lường phát triển người Bảng 2.17: Hệ số Gini số nước khu vực Thứ hạng Quốc Gia Chỉ số HDI 2012 HDI (2012) Gini 2003-2012 10 Nhật Bản 0,912 0,249 18 Singapore 0,895 0,425 114 Philipin 0,654 0,430 64 Malaysia 0,769 0,462 101 Trung Quốc 0,699 0,421 103 Thái Lan 0,690 0,394 121 Indonesia 0,629 0,340 127 Việt Nam 0,617 0,356 138 Lào 0,543 0,367 138 Camphuchia 0,543 0,360 Nguồn: Báo cáo phát triển người năm 2013 2014 UNDP Như bảng 2.17 thấy giai đoạn 2003-2012, thu nhập phân phối bình đẳng Việt Nam so với Trung Quốc, Philipin, Thái Lan, thấy giá trị HDI Việt Nam thấp quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Philipin 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế phát triển người Việt Nam * Nguyên nhân khách quan Đất nước có điểm xuất phát thấp: kinh tế nghèo nàn lạc hậu, chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, dựa vào xuất thô chính, sở hạ tầng chưa phát triển, quy mô kinh tế nhỏ bé, bên cạnh lại chịu hậu nặng nề chiến tranh Sau đất nước thống nhất, xây dựng sở vật chất ban đầu định Song tình trạng phát triển, chưa có đủ điều kiện để nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân Điều kiện khách quan chi phối phát triển kinh tế, xã hội, tới tiến trình phát triển người nước ta Trong 20 năm qua, kinh tế có tăng trưởng cao, song, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng; chất lượng tăng trưởng thấp; cân đối 56 vĩ mô kinh tế thiếu vững chắc; đời sống nhân dân nhiều vùng khó khăn Khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, miền xuôi miền núi ngày dãn Nền kinh tế tỉnh miền núi tăng trưởng chậm, vậy, đủ điều kiện để đầu tư xây dựng công trình văn hóa, trường học, bệnh viện… để phục vụ nhu cầu văn hóa tinh thần cho nhân dân Cũng hầu hết quốc gia khác giới, chênh lệch mức độ phân phối thu nhập có vùng địa lý Việt Nam bắt nguồn từ điều kiện thiên nhiên, điều kiện lịch sử văn hoá, số lượng hình thức đầu tư kết cấu hạ tầng thực thi khứ vùng Về điều kiện thiên nhiên, diện hai đồng Sông Hồng Miền Bắc Sông Cửu Long Miền Nam, vùng duyên hải chạy dài Miền Trung có nhiều ý nghĩa quan trọng Đồng Bằng Sông Hồng hình thành vùng trồng lúa phì nhiêu chung quanh thủ đô Hà Nội Đông Bằng Sông Cửu Long tạo vùng sản xuất lúa cho 12 tỉnh Nam Đất phì nhiêu điều kiện khí hậu thuận lợi tạo cho dân cư sống hai vùng đồng mức sống tương đối cao Ngược lại dân cư tỉnh thuộc vùng rừng núi dọc biên giới với Trung Quốc sống dựa vào ngành lâm nghiệp chăn nuôi có mức thu nhập tương đối thấp so với dân cư hai vùng đồng Sự diện số đông người dân tộc vài địa phương yếu tố đáng kể việc giải thích chênh lệch vùng Mặc dù người Kinh chiếm đa số (khoảng 85%), tập trung người dân tộc số địa phương tạo nhiều đặc tính địa phương có ảnh hưởng không mức thu nhập vùng Chẳng hạn vùng Tây Nguyên, số đông người dân tộc sống song song với người Kinh, người dân tộc chiếm tỷ số cao vùng Tây Bắc Đông Bắc Cùng với nhược điểm điều kiện thiên nhiên, tỷ số lớn người dân tộc xem yếu tố giải thích mức thu nhập tương đối thấp hai vùng Bên cạnh vấn đề giáo dục, y tế Cùng với khó khăn giáo dục nâng cao trình độ cho nhân dân khó khăn lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho người, với quốc gia có dân số đông gánh nặng ngành y tế, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Do chịu ảnh hưởng 57 lối sống cũ, đồng bào số vùng thường chữa bệnh nhà theo biện pháp thầy mo nên số người tử vong bệnh thông thường lớn Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng tử vong cao, đặc biệt tình trạng tử vong bà mẹ trẻ em Vì vậy, số tuổi thọ tỉnh miền núi thấp tỉnh đồng thành thị *Nguyên nhân chủ quan Do ảnh hưởng tư tưởng cũ lạc hậu, "trời sinh voi, trời sinh cỏ", trọng nam khinh nữ, phải có "con trai để nối dõi tông đường" làm cho tỷ lệ dân số tăng nhanh Hiện tỷ lệ sinh thứ ba trở lên hộ gia đình vùng nông thôn, miền núi nhiều, họ ý đến việc sinh trai nhiều chưa ý đến chăm sóc sức khỏe lâu dài điều kiện để đảm bảo sống khỏe mạnh, chưa nói tới việc học hành tham gia vào xã hội Dân số tăng nhanh thách thức phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế Vì vậy, khó có đủ điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Các kế hoạch phát triển kinh tế thực thi khứ yếu tố quan trọng giải thích chênh lệch vùng Trong năm gần đây, phủ Việt Nam chọn khu vực chung quanh Hà Nội Hải Phòng khu vực xung quanh thành phồ Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng làm ba trọng điểm cho chương trình công nghiệp hoá đại hóa Đất nước Tập trung đầu tư nhiều vào ba vùng kinh tế trọng điểm Các công trình đầu tư có ảnh hưởng mạnh thu hút tư nhân nước tham gia vào hoạt động kinh tế vào ba vùng Việc xây dựng khu kinh tế trọng điểm có ảnh hưởng đển nguồn lực, thu nhập so với vùng khác Ngoài ra, khác biệt nghề, vị trí lao động tạo khoảng cách chênh lệch tiền lương Đối với lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, lao động quản lý giỏi, đóng góp nhiều vào hiệu sản xuất, kinh doanh tiền lương cao nhiều so với mức trung bình lao động giản đơn Tuy nhiên, có thực tế tồn số điểm chưa phù hợp cấu trúc kinh tế với bất ổn kinh tế vĩ mô kéo theo chênh lệch thu nhập người có trình độ làm việc ngành 58 Ngoài ra, bất bình đẳng thu nhập gia tăng Việt Nam cho thấy, tiến trình tăng trưởng không mang lại nhiều thuận lợi cho người nghèo hộ gia đình nghèo bị bỏ lại phía sau Các hộ gia đình dân tộc thiểu số, hộ gia đình có trình độ học vấn thấp có hội hưởng lợi từ trình tăng trưởng chuyển dịch sang khu vực phi nông nghiệp hộ có trình độ học vấn cao trở thành xu hướng trội kinh tế nước ta Điều cho thấy Nhà nước cần có nhiều sách ưu đãi nhằm giúp hộ gia đình nghèo vượt qua cản trở cấu đạt tiềm tăng trưởng họ Bên cạnh yếu tố thể chế - đặc biệt chế độ sở hữu, quan hệ phân phối tác động đến phát triển người Việt Nam thời gian qua Trong tư hoạt động nhiều đơn vị nghiệp y tế công lập mang tính bao cấp, chưa thích ứng quy luật cung cầu, quy luật giá trị Trong quan hệ phân phối sách tiền lương sách đãi ngộ với cán y tế, có loại phụ cấp chưa phù hợp, tương xứng với thời gian học tập, công sức lao động môi trường, điều dẫn đến nhân lực ý tế vừa thừa yếu Các sách thu hút đầu tu phát triển khu vực công lập chưa đủ mạnh, có số sách khuyển khích hỗ trợ trình thực thi có rào cản Những điều giảm chất lượng sống người dẫn từ đỏ kìm hãm phát triển người 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển người Việt Nam Quan điểm phát triển người Đảng nhà nước xác định rõ kỳ Đại hội Đảng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội Đại hội lần thứ IX khẳng định:” Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sang tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình cộng đồng xã hội” Đại hội XI tiếp tục rõ “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cấu lại kinh tế Những tư tưởng cốt lõi phát triển người Việt Nam tảng cần thiết cho trình thúc đẩy phát triển người Việt Nam Đồng thời, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung năm 2011) cụ thể hóa quan điểm phát triển người sau: “Chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa” [4, tr 3] Nội dung phát triển người theo quan điểm Đảng ta thời kỳ đổi gồm lực sinh khỏe mạnh lực tinh thần cao đẹp Hệ tiêu chí phát triển người Việt Nam bao gồm số chất lượng sống, lực sinh thể lực tinh thần Đảng ta yêu cầu phải “nâng lên mức đáng kể số phát triển người nước ta” “phấn đấu đến năm 2020 số phát triển người đạt mức trung bình giới” Muốn thực mục tiêu cần tác động đồng đến sổ cụ thể phát triển người nêu trên, cần có cố gắng toàn xã hội, nhằm mở rộng cho lựa chọn tăng cường lực lựa chọn cho tất người Nếu hệ thống số cải thiện đồng hợp lý yêu cầu phát triển người Việt Nam đảm bảo 60 Mục tiêu tổng quát để phát triển người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam sau: - Về mức sống (phản ảnh qua số kinh tế): kinh tế quốc dân phấn đấu tốc độ tăng trưởng 7-8%/năm; GDP theo giá so sánh năm 2020 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá trị thực đạt khoảng 3000 USD [3, tr 6] - Năng lực sinh thể người (phản ánh qua số tuổi thọ): Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 “đảm bảo người dân dược hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận dịch sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng sống”; phấn đầu tuổi thọ bình quân 75 tuổi - Năng lực tinh thần (phản ánh qua số giáo dục): Phấn đấu tăng số nhập học cấp lên 99%, hoàn thành phổ cập mẫu giáo đến năm 2020, xóa bỏ hoàn toàn mù chữ, tăng số năm học trung bình lên năm số năm học dự kiến 12 năm - Chỉ số nghèo tổng hợp: giảm tỷ lệ nghèo bình quân từ 1,5%-2%/năm - Chỉ số an sinh xã hội: + Bình đẳng giới: mục tiêu tổng quát đến năm 2020 tăng cường bình đẳng giới vị phụ nữ; đảm bảo bình đẳng thực chất năm nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước + Bình đẳng phân phối thu nhập giảm xuống , + Bên cạnh vấn đề bảo vệ môi trưởng đảm bảo phát triển bền vững 3.2 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển người Việt Nam giai đoạn tới 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao giá trị, thứ hạng số phát triển người Trong thời gian tới, việc nâng cao số thứ hạng số phát người mục tiêu hàng đầu Việt Nam nhằm trở thành nước công nghiệp Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020 xác định cụ thể: đến năm 2020, Việt Nam nằm nhóm nước có số phát triển người đạt mức trung bình cao giới Điều đòi hỏi phải có chiến lược đắn cần thực nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao số thành phần: 61 * Chỉ số giáo dục: Để nâng cao số giáo dục nói riêng hay để đạt mục tiêu đề phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, tiên tiến làm tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập có khả hội nhập quốc tế Cần quán triệt thực đồng giải pháp: - Tiếp tục nghiêm túc thực phổ cập mẫu giáo, trì kết xóa mù chữ phổ cập tiểu học độ tuổi, củng cố kết phổ cập trung học Đặc biệt vùng miền núi, cần vận động em đến trường bên cạnh cần có sách hỗ trợ cụ thể vùng xa xôi hẻo lánh học phí, sách đồ dùng học tập, chỗ ăn lại để em theo học độ tuổi - Đổi chương trình, sách giáo khoa tài liệu dạy học để phù hợp với phát triển, nhu cầu thời đại mới…tránh lạc hậu, giáo điều, máy móc, mang nặng tính lý thuyết không khuyết khích sáng tạo, chủ động người học Cần học tập chương trình, sách giáo khoa nước có giáo dục phát triển khu vực Nhật Bàn, Hàn Quốc, Singapore * Chỉ số tuổi thọ Để nâng cao tuổi thọ bình quân nói riêng hay cải thiện sức khỏe Việt Nam nói chung, hay để thực mục tiêu tổng quát chiến lược chắm sóc sức khỏe toàn dân giai đoạn 2011-2020 “Đảm bảo người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng dân số” [3, tr 6] Để đạt mục tiêu chiến lược đó, cần thực triệt để đồng giải pháp: - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyết đặc biệt tuyến dưới, giảm tình trạng tải tuyến Tăng cường bác sĩ chuyên môn có tay nghề từ tuyến xuống hỗ trợ cho tuyến dưới, bên cạnh có sách thu hút đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn làm tuyến địa phương đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa tránh tình trạng nơi thừa nơi thiếu 62 - Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng đầu tư công cho y tế, điều chỉnh phân bổ sử dụng nguồn tài y tế hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí Bên cạnh khuyến khích phát triển y tế công lập để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, điều trị người dân - Nâng cao chất lượng dân số, trì mức sinh hợp lý, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sinh sản có chất lượng, kiểm soát tỷ số giới tính sinh, tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp ngành - Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao - Nâng cao lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thoonh tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, tra kiểm tra đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế * Chỉ số thu nhập: để tăng số thu nhập hay thu nhập bình quân đầu người cần thực giải pháp sau: - Nâng cao hiệu tiêu tăng trưởng: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học công nghệ, tăng cường ảnh hưởng yếu tố TFP, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, hướng hoạt động kinh tế theo ngành, lĩnh vực tạo nhiều giá trị gia tăng, giảm chi phí trung gian, chủ động sản xuất xuất sản phẩm hàng hoá có dung lượng công nghệ cao sở khai thác triệt để lợi đất nước thực đồng hoá trình khai thác chế biến sản phẩm - Gắn tăng trưởng với việc tạo tác động lan toả tích cực đến đối tượng chịu ảnh hưởng, có nghĩa trì mục tiêu tăng trưởng hợp lý mối quan hệ ràng buộc với điều kiện tài nguyên môi trường vấn đề xã hội Một mặt, tăng trưởng kinh tế phải đôi với đảm bảo sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, nâng cao khả tái sinh tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường Mặt khác, trình tăng trưởng kinh tế phải kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ tiêu phát triển xã hội, trọng tâm xoá đói giảm nghèo, công xã hội, giải việc làm, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn hoá nghệ thuật 63 - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế: cần có sách tạo môi trường kinh doanh lành mạnh động, bảo đảm phát triển đồng thị trường, phân định hợp lý vai trò Nhà nước với thị trường, phân công phối hợp chức tối ưu chủ thể thị trường mà quan trọng thành phần khu vực kinh tế, hệ thống thuế đơn giản có định hướng khuyến khích rõ ràng, hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động theo nguyên tắc không thiên vị xuất xứ thành phần doanh nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp giảm đói nghèo Trong thời gian tới để tiếp tục thực mục tiêu giảm nghèo, nghị 80 Chính phủ ban hành ngày 19/05/2011 rõ giảm nghèo bền vững trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiến sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; Tạo chuyển biến mạnh mẽ vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Để đạt mục tiêu này, cần thực số giái pháp sau: - Để giảm nghèo bền vững cần có sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm để thân họ tự tăng thu nhập cách tạo điều kiện để họ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, bên cạnh có hiệp hội hỗ trợ mặt kỹ thuật sản xuất để đạt hiệu cao - Bên cạnh sách giáo dục đào tạo Trước hết thực hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập với học sinh nghèo vùng xa xôi Tiếp đến tăng cường đạo tạo dạy nghề, để cá nhân độ tuổi lao động nắm bắt nghề định điều giúp thân họ thoát nghèo vươn lên, bên cạnh giảm tỷ lệ thất nghiệp hay tệ nạn xã hội - Phát triển hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe tuyến huyện, giúp cho người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế Bên cạnh với việc tuyên truyền chăm sóc bảo vệ sức khỏe đặc biệt phụ nữ sau sinh trẻ sở sinh, có nhiều phong tục tập quán gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe bà mẹ trẻ em 64 3.2.3 Nhóm giải pháp giảm bất bình đằng giới Để thực mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 thu hẹp khoảng cách giới lĩnh vực chủ yếu trị, kinh tế, lao động việc làm, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, gia đình giải vấn đề giới lên thời kỳ Nâng thứ hạng Việt Nam bảng xếp hạng nước số phát triển giới (GDI) lên mức khá” [3, tr 8] Kiến nghị số biện pháp sau: * Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật bình đẳng giới: - Rà soát toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới, từ đề xuất điều chỉnh, xóa bỏ, bổ sung phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới - Chú trọng thực lồng ghép tiêu, mục tiêu bất bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngành, cấp - Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác bình đẳng giới Bộ, ngành, địa phương; kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật bất bình đẳng giới * Phát triển hệ thống dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hộ trợ phụ nữ tham gia bình đẳng lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội: - Tập trung phát triển dịch vụ hỗ trợ công việc gia đình nhằm giúp phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế-xã hội (dịch vụ nhà trẻ, dịch vụ cung cấp người giúp việc gia đình, dịch vụ đưa đón trẻ, dịch vụ cung cấp ăn uống…) - Mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe đặc biệt bà mẹ trẻ em * Tích cực triển khai lồng ghép vấn đề bình đẳng giới sách, pháp luật, chương trình, chiến lược: - Xây dựng chế phối hợp, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật - Nâng cao lực soát, xây dựng sách, văn quy phạm pháp luật hóc độ bảo đảm bình đẳng giới Chú trọng bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá vấn đề giới cho cán nộ làm sách, cán trực tiếp làm công tác bình đẳng giới - Nâng cao lực kiểm tra, tra việc thực pháp luật bình đẳng giới 65 - Tăng cường nghiên cứu liên quan tới vấn đề bình đẳng giới lĩnh vực xã hội gia đình nhằm cung cấp sở khoa học vững cho hoạt động xây dựng sách, pháp luật đảm bảo bình đẳng giới 3.2.4 Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng thu nhập Để đạt thành tựu tốt lĩnh vực đảm bảo công phân phối thu nhập, Nhà nước Việt Nam cần có định hướng giải pháp tốt thời gian tới Các sách hướng tới việc phân phối lại thu nhập cải, mà xa mở rộng khả tiếp cận cho nhóm người tụt lại phía sau đến với hội nguồn lực phát triển để giúp họ tạo công ăn việc làm thu nhập - Cần tăng đầu tư công vào khu vực phát triển nông thôn, miền núi xa xôi Bởi khu vực phát triển tỷ suất lợi nhuận kinh tế thấp so với khu vực khác nên khó tiếp cận với đầu tư tư nhân hay đầu tư nước Việc sử dụng sách thu khuyến khích thu hút đầu tư đầu tư công không hiệu dài hạn thu hút dự án trục lợi ngắn hạn Bởi nhà nước cần quy hoạch lại hoạt đồng đầu tư mình, tăng cường đầu tư dự án vùng nông thôn miền núi để tạo đòn bẩy giúp vùng phát triển Tuy nhiên, nhà nước cần nâng cao chất lượng quản lý đầu tư công tính toán để sử dụng hiệu dự án đầu tư công - Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn nguồn vốn để có thêr phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững rút ngắn khoảng cách thu nhập Để thực điều cần có định hướng, sách đắn: lựa chọn công nghệ hợp lý, điều chỉnh sách ruộng đất, giải “đầu ra” cho nông sản…cần xây dựng hình thức liên kết ngành, thúc đẩy lan tỏa hình thức “bốn nhà” (Nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nước) 66 KẾT LUẬN Trong thập kỷ gần đây, phát triển người trở thành chủ đề lớn Liên Hiệp Quốc, nhiều tổ chức quốc tế khác phủ tất Quốc gia giới dành cho quan tâm ngày nhiều Và ngày nay, giới đạt tới nhậ thức chung rằng, mục đích cuối nước phát triển người Với Việt Nam, 30 năm đổi mới, vấn đề phát triển người Đảng Nhà nươc ta trọng, coi trung tâm chiến lược, sách phát triển kinh tế-xã hội Với việc lựa chọn đề tài: Phát triển người Việt Nam qua số, luân văn hệ thống nội dung phát triển người làm rõ khái niệm “phát triển người”, phân tích nhân tố tác động đến phát triển người số đo lường mặt phát triển người Bên cạnh luận văn phân tích thành tựu hạn chế trình phát triển người Việt Nam thời gian 1990 đến 2014 góc độ phát triển người theo quan điểm UNDP phổ biến thông qua số số phát triển ( Chỉ số HDI số thành phần; số liên quan đến đói nghèo, số đo lường bất bình đẳng giới bất bình đẳng phân phối thu nhập) Luận văn phân tích số nguyên nhân ( khách quan chủ quan) dẫn đến hạn chế nói Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển người Việt Nam giai đọn tới, 67 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho người năm 2015 Việt Nam, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2015), Báo cáo quốc gia: Kết 15 năm thực hiện, Hà Nội Đảng Cộng Sản Viêt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên xã hội chủ nghĩa (bổ sung phát triển năm 2011) TS Nguyễn Anh Cường (2014), Xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng xã hội Việt Nam, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 9, tr 43-52 Ths Phùng Danh Cường (2014), Vấn đề phát triển người toàn diện Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc Gia, Hồ Chí Minh PGS, TS Vũ Trọng Dung (2015), Giáo trình triết học Mác-Lê nin, nxb Giáo dục TS Đinh Văn Hải (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Tài chính, Hà nội Ths Nguyễn Thanh Hằng (2015), Ảnh hưởng bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 216, tr 18-25 10 PGS.TS Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển cao, Nxb Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 TS Đào minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế phát triển người: Một số vấn đề thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu người, số 3, tr3-12 12 PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2012), giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 13 TS Trần thị Minh Ngọc (2016), Quan điểm phát triển người toàn diện Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 5, trang 102-107 14 Ts Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Xóa đói giảm nghèo bền vững Việt Nam gợi ý sách, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 427, tr 13-18 68 15 PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: thực trạng định hướng hoàn thiện, Tạp chí kinh tế phát triển, số 181, tr 19-26 16 TS Nguyễn Đức Tĩnh (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội 17 TS Vũ thị Thanh (2015), Bình đằng giới Việt Nam, qua số báo cáo phát triển người, Tạp chí nghiên cứu phát triển người, số 5, tr 19-28 18 Ths Đặng Kim Thoa (2014), Chỉ số phát triển người (HDI) vấn đền phát triển người Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển, số 205, tr34-39 19 TS Nguyễn Đình Tuấn, Nghiên cứu phát triển người: Quan điểm, xu hướng gợi mở, Tạp chí nghiên cứu phát triển người, số 1,tr11-23 20 Tổng cục thống kê (2011), tình hình kinh tế xã hội việt năm mười năm 20012010, Nhà xuất thống kê, Hà nội 21 Tổng cục Thống kê (2010), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2011), Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2014), Kết điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam (2006), Phát triển người Việt Nam 1999-2004: Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016), Tăng trưởng người: báo cáo phát triển người Việt nam 2015 tăng trưởng bao trùm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Viện Khoa học thống kê (2012), Phương pháp quy trình tính số phát triển người cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố Việt Nam, nxb Thống kê, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập Việt Nam, chuyên đề số 5-2012, Trung tâm thông tin tư liệu-CIEM 28 UNDP (1990), Human Development Report 1990, New York Oxford University Press 69 29 UNDP (2010), Báo cáo phát triển người năm 2010: cải thực quốc gia: đường tới phát triển người, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 28 UNDP (2015), Báo cáo phát triển người năm 2015: Việc làm phát triển người, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 29 UNDP (1991-2015), Human Development Report 1990, New York Oxford University Press 30 http://www.un.org.vn/ 31 http://hdr.undp.org/en 32 https://gso.gov.vn 70 ... trạng phát triển người Việt Nam qua số - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy phát triển người Ở Việt Nam giai đoạn tới Chương PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ CÁC CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1.1 Phát triển. .. đề phát triển người Việt Nam qua số Việc đánh giá phân tích phát triển người Việt nam thông qua số như: số phát triển người số thành phần; số nghèo đa chiều; số phát triển giới, số bất bình đẳng... TRẠNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CÁC CHỈ SỐ 31 2.1 Khái quát người Việt Nam 31 2.2 Thành tựu phát triển người Việt Nam qua số 32 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phát

Ngày đăng: 16/05/2017, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục (2014), Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người năm 2015 của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia giáo dục cho mọi người năm 2015 của Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục
Năm: 2014
2. Bộ kế hoạch đầu tư (2015), Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện
Tác giả: Bộ kế hoạch đầu tư
Năm: 2015
5. TS. Nguyễn Anh Cường (2014), Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 9, tr 43-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Anh Cường
Năm: 2014
6. Ths. Phùng Danh Cường (2014), Vấn đề phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc Gia, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển con người toàn diện ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Ths. Phùng Danh Cường
Nhà XB: Nxb Học viện Chính trị Quốc Gia
Năm: 2014
7. PGS, TS. Vũ Trọng Dung (2015), Giáo trình triết học Mác-Lê nin, nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác-Lê nin
Tác giả: PGS, TS. Vũ Trọng Dung
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 2015
8. TS. Đinh Văn Hải (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Tài chính, Hà nội 9. Ths. Nguyễn Thanh Hằng (2015), Ảnh hưởng của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 216, tr 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển", Nxb Tài chính, Hà nội 9. Ths. Nguyễn Thanh Hằng (2015), "Ảnh hưởng của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Tác giả: TS. Đinh Văn Hải (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Tài chính, Hà nội 9. Ths. Nguyễn Thanh Hằng
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2015
10. PGS.TS Đinh Phi Hổ (2015), Kinh tế phát triển cơ bản và năng cao, Nxb Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển cơ bản và năng cao
Tác giả: PGS.TS Đinh Phi Hổ
Nhà XB: Nxb Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
11. TS. Đào minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người: Một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu con người, số 3, tr3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người: Một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS. Đào minh Hương
Năm: 2014
12. PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2012), giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: PGS.TS Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: Nxb Đại học kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2012
13. TS. Trần thị Minh Ngọc (2016), Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 5, trang 102-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quan điểm về phát triển con người toàn diện ở Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: TS. Trần thị Minh Ngọc
Năm: 2016
14. Ts. Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam và gợi ý chính sách, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 427, tr 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam và gợi ý chính sách
Tác giả: Ts. Nguyễn Thị Minh Phượng
Năm: 2013
15. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: thực trạng và định hướng hoàn thiện, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 181, tr 19-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện nay: "thực trạng và định hướng hoàn thiện
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn
Năm: 2012
16. TS. Nguyễn Đức Tĩnh (2011), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: TS. Nguyễn Đức Tĩnh
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2011
17. TS. Vũ thị Thanh (2015), Bình đằng giới ở Việt Nam, qua các chỉ số trong báo cáo phát triển con người, Tạp chí nghiên cứu phát triển con người, số 5, tr 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình đằng giới ở Việt Nam, qua các chỉ số trong báo cáo phát triển con người
Tác giả: TS. Vũ thị Thanh
Năm: 2015
18. Ths Đặng Kim Thoa (2014), Chỉ số phát triển con người (HDI) và vấn đền phát triển con người ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 205, tr34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát triển con người (HDI) và vấn đền phát triển con người ở Việt Nam
Tác giả: Ths Đặng Kim Thoa
Năm: 2014
19. TS Nguyễn Đình Tuấn, Nghiên cứu phát triển con người: Quan điểm, xu hướng và những gợi mở, Tạp chí nghiên cứu phát triển con người, số 1,tr11-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển con người: Quan điểm, xu hướng và những gợi mở
20. Tổng cục thống kê (2011), tình hình kinh tế xã hội việt năm mười năm 2001- 2010, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), tình hình kinh tế xã hội việt năm mười năm 2001-2010
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
21. Tổng cục Thống kê (2010), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
22. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2011
23. Tổng cục Thống kê (2014), Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w