bài quản lý nhà nước về đất đai ở địa bàn xã Nghi Lâm đây là bài m đi thực tế kiến tập ở xã, thông tin và số liệu đều lấy từ hồ sơ của xã, và m học chuyên ngành về quản lý nhà nước, qua những nội dung học m đa làm bản word này nộp cô giáo ,được điểm cao, những nội dung về cơ sở lý luận như QLNN, QLNN về đất đai, thực trạng nói rất đầy đủ, số liệu thực ,bảng và biểu đồ, đánh giá những mặt được và chưa được của công tác quản lý, từ đó nêu ra giải pháp và kiến nghị
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN - - BÁO CÁO KIẾN TẬP TÌM HIỂU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở XÃ NGHI LÂM HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Ngành Đơn vị kiến tập : Nguyễn Thị Thu : Trần Thị Hoa : 5053105013 : Chính sách công : Chính sách công Ủy Ban Nhân Xã Nghi Lâm- huyện Nghi lộc- tỉnh Nghệ An HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường học viện Chính Sách Phát Triển, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản Lý Nhà Nước, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường nói chung thầy cô khoa Quản Lý Nhà Nước nói riêng Đặc biệt để hoàn thành tốt đợt kiến tập này, cố gắng học hỏi thân em, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Nguyễn Thị Thu khoa quản lý nhà nước cán Nguyễn Đình Chương phòng địa đất đai chức vụ cán địa chính- xây dựng- nông nghiệp- môi trường xã Nghi Lâmhuyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An đơn vị trực tiếp giúp đỡ em kiến tập ,nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt kiến tập Báo cáo kiến tập tránh sai sót, nên em mong nhận giúp đỡ, bảo thầy cô, bạn sinh viên để em hoàn thành tốt cho đợt kiến tập tới có chuyên môn ah ! Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung Viết tắt Nội dung UBND Ủy Ban Nhân Dân CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa QLNN Quản lý nhà nước NĐ-CP Nghị định –Chính phủ TT-BTNMT Thông tư- Bộ tài nguyên Môi trường QĐ-BTNMT Quyết định - Bộ tài nguyên môi trường LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tảng tự nhiên trình sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất đai thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai sản phẩm tự nhiên nên bị giới hạn số lượng, người cải tạo tính chất đất, thay đổi mục đích sử dụng đất song lại làm tăng hay giảm diện tích đất theo ý muốn Trong tác động kinh tế thị trường, tình hình gia tăng dân số với phát triển xã hội nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước dẫn đến nhu cầu đất đai ngày tăng gây áp lực ngày lớn tới đất đai Vấn đề trở thành đòi hỏi thiết công tác quản lý nhà nước (QLNN) đất đai Công tác quản lý sử dụng đất mà trở thành nội dung quan trọng QLNN để đảm bảo sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hợp lý, đạt hiệu cao bền vững Tình hình quản lý sử dụng đất đai nước ta năm gần phức tạp Quá trình tổ chức quản lý sử dụng đất bộc lộ tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề nằm tầm kiểm soát nhà nước như: sử dụng đất không mục đích, giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp lấn chiếm đất đai, quy hoạch sai nguyên tắc, khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đất đai ngày nhiều Xuất phát từ thực tiễn đồng thời nhận thức rõ yêu cầu cấp bách, cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá cách chi tiết công tác quản lý đất đai cấp có thẩm quyền phục công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Hơn nữa, Xã Nghi Lâm nơi em sinh lớn lên, học tập phát triển theo kế hoạch kiến tập đồng UBND xã Nghi Lâm- huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An ,em kiến tập phòng địa đất đai khoảng thời gian hai tuần ,vận dụng kĩ kiến thức em học trường ,của thầy cô giáo em tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm làm việc từ các cán xã qua tiếp xúc với văn ,hồ sơ ,danh sách,từ số liệu thực tế qua việc đo đạc ,em nghiên cứu trình quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Nghi Lâm em chọn đề tài “Quản lý nhà nước đất đai xã Nghi Lâm- huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An để nghiên cứu làm báo cáo kiến tập Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để tìm hiểu quy định Nhà nước QLNN đất đai, so sánh quy định Luật hành với việc áp dụng thực xã Nghi Lâm - huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An,tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã Từ nêu giải pháp bản, có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất xã Nghi Lâm - huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An, với mong muốn làm giảm bớt khó khăn quản lý nhà nước 2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Số liệu đưa phải phản anh trung thực khách quan thực trạng quản lý ,sử dụng đất đai xã - Hệ thống hoá sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đất đai nói chung - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đất đai địa bàn xã Nghi Lâm năm qua, rút ưu điểm tồn tại, nguyên nhân tác động đến trình phát triển kinh tế xã hội xã Nghi Lâm - Xây dựng hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, phát huy hiệu hạn chế mặt tiêu cực QLNN đất đai góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội xã Nghi Lâm năm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Nghi Lâm huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Lấy Xã Nghi Lâm-huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An làm không gian nghiên cứu - Phạm vi thời gian:từ năm 2010 đến năm 2015 -Phạm vi nội dung: Hoạt động quản lý nhà nước đất đai có nội dung rộng, theo quy định Điều 6, Luật Đất đai 2003 có 13 nội dung quản lý sử dụng đất Tuy nhiên kiến tập giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động quản lý cụ thể là: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ góp phần xác định rõ phương hướng có giải pháp cụ thể để nâng cao chấtlượng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Nghi Lâm Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương Pháp chung: Luận văn dựa vào sở pháp lý văn pháp luật Luật, Nghị định, Thông tư quy định khác Chính phủ, địa phương quản lý sử dụng đất đai 5.2.Phương pháp cụ thể: Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: -Thu thập tài liệu, số liệu về: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn xã Nghi Lâm -Tìm hiểu văn pháp luật như: Thông tư, Nghị định, Luật quản lý nhà nước đất đai lĩnh vực trêndo quan nhà nước có thẩm quyền ban hành -Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp dùng để thể số liệu qua hệ thống bảng biểu phân tích số liệu - Phương pháp thống kê, so sánh: Xử lý số liệu thu thập phương pháp thống kê, so sánh Kết cấu báo cáo gồm : Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm chương: Chương1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước đất đai Chương2: Thực trạng quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã Nghi Lâm -huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2015 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đất đai xã Nghi Lâm -huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An đến 2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NỨỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đất đai 1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Khái niệm quản lý Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho quản lý cai trị; có quan niệm cho quản lý điều hành, điều khiển, huy Quan niệm chung quản lý nhiều người chấp nhận sau: Quản lý hoạt động tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để điều chỉnh chúng vận động phát triển theo mục tiêu định đề Quan niệm phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, thể sống, mà phù hợp với tập thể người, tổ chức hay quan nhà nước 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước tiếp cận với nghĩa rộng bao gồm toàn hoạt động: hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành quan hành pháp hoạt động tư pháp quan tư pháp 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai Đó hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai nhà nước nắm tình hình đất đai để Nhà nước biết rõ thông tin xác số lượng đất đai, chất lượng đất đai, tình hình trạng việc quản lý sử dụng đất đai Từ đó, Nhà nước thực việc phân phối phân phối lại đất đai theo quy hoạch kế hoạch chung thống Nhà nước quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai Đồng thời, Nhà nước quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Để nắm quỹ đất,Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý sử dụng đất đai Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát trình phân phối sử dụng đất, kiểm tra, giám sát, phát vi phạm bất cập phân phối sử dụng, Nhà nước xử lý giải vi phạm, bất cập Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai để đảm bảo lợi ích cách hài hòa Hoạt động thực thông qua sách tài đất đai như: thu tiền sử dụng đất, thu loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất nhằm điều tiết nguồn lợi phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại - Quản lý nhà nước địa phương đất đai hoạt động quản lý dựa theo nguyên tắc phục tùng từ quản lý trung ương Quản lý nhà nước địa phương đất đai triển khai thực quy định quản lý từ trung ương cho phù hợp với tình hình cụ thể địa phương Vì vậy, khái niệm quản lý nhà nước địa phương đất đai hiểu sau: Quản lý nhà nước địa phương đất đai tác động có tổ chức pháp quyền, sở quyền lực lên mối quan hệ đất đai quyền địa phương dựa theo thẩm quyền pháp luật quy định nhằm đảm bảo đất đai sử dụng hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội địa phương 1.2 Hệ thống quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai 2003 quy định tổ chức hệ thống quan quản lý đất đai sau : - Hệ thống quan quản lý đất đai thành lập thống từ trung ương đến sở - Cơ quan quản lý nhà nước đất đai cấp Trung ương BTNMT - Cơ quan quản lý nhà nước đất đai địa phương thành lập tỉnh , thành phố thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh - Cơ quan quản lý nhà nước đất đai cấp trực thuộc quan hành nhà nước cấp - Cơ quan quản lý đất đai xã có văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất quan dịch vụ công thực chức quản lý hồ sơ địa gốc, chỉnh lý thống hồ sơ địa chính, phục vụ người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ - Xã, phường, thị trấn có cán địa - Cán địa xã ,phường, thị trấn có trách nhiệm giúp UBND xã , phường, thị trấn công tác quản lý đất đai địa phương - Cán địa xã, phường, thị trấn UBND huyện, quận ,thị xã, thành phố thuộc tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm Sơ đồ cấu quản lý nhà nước đất đai : Chính Phủ - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1.600 mm, phân bố không năm, chia thành mùa rõ rêt mùa mưa mùa khô ( mùa mưa từ tháng đến tháng 10), mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Độ ẩm không khí trung bình năm 85%, cao vào tháng 6,7,8,9 từ 86-92 % thấp 70% vào tháng 12,tháng nă sau Nhìn chung độ ẩm không khí địa bàn chênh lệch nhiều tháng năm 2.1.1.4 Tài nguyên đất -Căn nguồn gốc phát sinh đất đai, địa bàn xã Nghi Lâm có nhóm đất sau: + Đất đỏ vàng phát triển đá cát, đá phiến sét có tầng dày tương đối lớn, đất có phản ánh chua, tầng canh tác từ 15-20 cm giàu mùn, đạm trung bình, nghèo lân tổng số dễ tiêu Được phân bố chủ yếu vùng đồi núi phía bắc phía nam xã + Đất dốc tụ (D), hình thành trình rửa trôi vật liệu từ núi, đồi xuống thung lung chúng tích tụ hình thành lớp đất dày trung bình, hàm lượng khá, đạm trung bình, hàm lượng lân trung bình, kali đạt mức trình phong hóa đá dạng feraalitic mà thành, loại đất hình thành lâu đời người dân be bờ,đắp đập, chủ động tưới tiêu để trồng lúa nước Do loại đất có biến đổi so với loại đất nguyên thủy phong hóa từ đất + Đất phù sa không bồi : Có thành phần giới thịt nhẹ, tầng dày canh tác khoảng 20cm Phản ứng đất từ chua đến trung bình, đất có thành phần giới cát pha, thịt nhẹ,hàm lượng đạm trung bình, lân nghèo, giàu Kali tổng số, Kali dễ tiêu Đây loại đất tốt, phù hợp cho sản xuất lúa nước loại rau ngắn ngày khác - Theo thống kê đất đai năm 2010, quỹ đất xã 2.408,22 ,trong đất dành cho sản xuất nông nghiệp 1.766,70 ha, đất phi nông nghiệp 485,83 lại đất chưa sử dụng với diện tích 155,69 Để nâng hiệu sử dụng đất kỳ quy hoạch cần đưa phần diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp phi nông nghiệp 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Dân số lao động: - Dân số xã có tăng qua năm Theo số liệu thống kê năm 2010 toàn xã có 19 xóm với 2.577 hộ, với 9.108 nhân khẩu, có 8468 khẩu, với quy mô người/ hộ Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng 0,8%.Mật độ dân số 352 người/ k² Nhìn chung khu dân cư nông thôn xã phát triển tương đối tập trung, sở vật chất khu dân cư tốt, đẩm bảo cho nhu cầu sử dụng thiết yếu người - Lao động tính đén năm 2010 số người độ tuổi lao động 3.679 người chiếm 37,8% tổng dân số 2.1.3 Thực trạng phát triển hạ tầng kĩ thuật Các công trình hạ tầng kĩ thuật xã, mạng lưới giao thong quy hoạch bổ sung, đầu tư hoàn chỉnh Việc đầu tư cho công trình hạ tầng kĩ thuật tạo nhiều thuận lợi cho người dân 2.1.4 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế trì mức ổn định , cao so với xã lân cận, đạt bình quân năm 2010-2015 18,07 % Tỉ trọng Công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng chiếm 16,8%, tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 20,41% Chuyển dịch cấu kinh tế :Tổng sản phẩm địa bàn xã có khu vực kinh tế nông lâm- thủy sản, công nghiệp- xây dựng dịch vụ có chuyển dịch cấu tích cực.Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố thời gian qua tương đối hợp lý , tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày tăng lên góp phần nâng cao đời sống cho người dân 2.1.5 Đánh giá chung thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội + Những thuận lợi : -Có số dân tương đối đông, lực lượng lao động dồi Xã nằm vị trí thuận lợi giao thông , mức độ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn ngày cao -Trong năm qua , kinh tế có bước phát triển toàn diện đạt thành tựu đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng tỉ trọng công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, phát huy lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên -Hệ thống sở vật chất ,hạ tầng xã ngày nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu sử dụng người dân - Sự quan tâm đạo Đảng quyền cấp nhằm đưa xã Nghi Lâm phát triển mạnh kinh tế- xã hội, xứng đáng với truyền thồng quê hương cách mạng tinh thần yêu nước nhân dân, bước bắt nhịp với phát triển chung toàn xã hội, đẩy nhanh trình thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn + Những khó khăn thách thức: Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội với gia tăng dân số dự kiến mức phát triển kinh tế xã hội xã tạo nên áp lực với đất đai xã Nghi Lâm Trong giai đoạn từ đến 2020, với sách khuyến khích đầu tư phát triền ngành kinh tế, xây dựng, cải tiến hoàn thiện hệ thống sở vật chất ,mở rộng xây dựng khu dân cư dự báo có thay đổi lớn sử dụng đất nay, đồng thời đặt vấn đề có tính xúc việc bố trí sử dụng đất xã thể số mặt sau : - Để đáp ứng yêu cầu HĐH, việc phát triển mở rộn khu dân cư ngày nhiều việc đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng, phát triển hệ thống sở hạ tầng ( giao thông, cấp thoát nước, công trình phúc lợi xã hội y tế, trường học, bưu điên, nhà văn hóa ) đòi hỏi quỹ đất tương đối lớn gây sức ép lên quỹ đất -Tỉ lệ gia tăng dân số giảm mức độ cao tạo áp lực lớn đất giành cho phát triển sản xuất việc lấy đất làm nhà ở, xây dựng công trình phục vụ đời sống nhân dân Như từ thực trạng kinh tế - xã hội dự báo phát triển tương lai qũy đất có hạn, áp lực đất đai xã ngày gắt hơn, dẫn đến thay đổi lớn sử dụng đất xã Do để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cần thực cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng đất theo sở khoa học tiết kiệm, hợp lý 2.2 Hiện trạng sử dụng đất biên động đất đai 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Tổng diện tích xã Nghi Lâm 2408.22 -Đất nông nghiệp 1766.70 -Đất phi nông nghiệp 458.83 -Đất chưa sử dụng 155.69 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng Đất nông nghiêp Diện tích đất nông nghiệp toàn xã 947,98 chiếm 39.36% diện tích đất tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp sử dụng sau: -Đất trồng hàng năm : 780.57 gồm : +Đất trồng lúa 621,77 ( đất chuyên trồng lúa nước 422.59 đất trồng lúa nước lại 199.18 ) +Đất trồng hàng năm lại 158,80 ( có đất trồng cỏ 9.6 ha, đất trồng hàng năm 149.20 ) Đất trồng lâu năm 16741 ha, chiếm 6.95% diện tích đất tự nhiên Đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp thực tăng 160.80 : Tăng 167.20 cải tạo, khai thác đất chưa sử dụng vào trồng rừng ,đất rừng phòng hộ 59.97 -Giảm 6.40 ha, chuyển 1.9 đất có rừng trồng sản xuất sang đất nông nghiệp khác,4.5 đất có rừng trồng sản xuất sang đất sản xuát nguyên vật liệu xây dựng Đất nuôi trồng thủy sản: Trong giai đoạn đất nuôi trồng thủy sản tăng 13.62 chuyển từ đất có mặt nước chuyên dung sang, kết hợp nuôi thả cá Đất phi nông nghiệp khác tăng 1.9 lấy từ đất có rừng trồng sản xuất Đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn 2010-2015 diện tích đất phi nông nghiệp thực tăng 96.02 : -Tăng 112.12 lấy từ đất nông nghiệp 60.98 đất chưa sử dụng 51.14 -Giảm 16.10 chuyển sang +Đất trồng hàng năm lại 2.48 + Đất nuôi trồng thủy sản 13.62 Đất tín ngưỡng , tôn giáo Năm 2010 có diện tích 1.19 , tăng 0,64 so với trạng 2006, lấy từ đất trồng lâu năm 0.37 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 0.27 Đất nghĩa trang, nghĩa địa : Không thay đổi diện tích so với năm 2006 28.84 Đất song suối mặt nước chuyên dùng : đến năm 2010 189.55 giảm 13.62 chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản Đất chưa sử dụng Trong giai đoạn 2010- 2015 đất chưa sử dụng giảm 417.51 chưa sử dụng giảm 3.08 đất đồi núi chưa sử dụng giảm 414.43 chuyển sang -Đất trồng hàng năm khác 118.05 -Đất trồng lâu năm 81.12 -Đất có rừng trồng sản xuất 107.23 -Đất có rừng trồng sản xuất 107.23 -Đất có rừng trồng phòng hộ 59.97 Đất tai nông thôn 0.86 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.32 -Đất trồng mục đích công cộng 46.69 -Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0.27 2.2.2 Biến động sử dụng đất Trên sở số liệu thống kê đất đai giai đoạn 2010- 2015 phân tích đánh giá số liệu cho thấy xu nguyên nhân biến động sử dụng đất xã sau: + Biến động tổng quỹ đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên xã giai đoạn 2010- 2015 biến động nhiều với diện tích 2408.22 + Biến động sử dụng loại đất - Đất nông nghiệp giai đoạn 2010- 2015 diện tích đất nông nghiệp thực tăng 321.49 : - Tăng 382.47 dược lấy từ đất quốc phòng, an ninh 2.48 ha, đất song suối mặt nước chuyên dung 13.62 đất chưa sử dụng 366.37 - Giảm 60.98 chuyển sang đất 2.45 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 4.50 đất có mục đích công cộng 53.66 đất tôn giáo tín ngưỡng 0.37 Cụ thể loại đất sau : + Đất sản xuất nông nghiệp : giai đoạn đất sản xuất nông nghiệp thực tăng 145.17 ha, : -Tăng 201.65 lấy từ đất quốc phòng, an ninh 2.48 ha, đất chưa sử dụng 199.17 - Giảm 56.48 chuyển sang đất 2.45 ha, đất có mục đích công cộng 53.66 , đất tôn giáo , tín ngưỡng 0.37 + Đất lâm nghiêp : Đất lâm nghiệp thực tăng 160.8 : -Tăng 167.20 ha, cải tạo, khai thác đất chưa sử dụng vào trồng rừng ( đất đồi núi chưa sử dụng chuyển sang đất có rừng trồng sản xuất 107.23 ha, đất có rừng trồng phòng hộ 59.97 - Giảm 6.40 ha, chuyển 1.9 đất có rừng trồng sản xuất sang đất nông nghiệp khác, 4.5 đất có rừng trồng sản xuất sang đất sản xuất nguyên vật liệu xây dựng + Đất nuôi trồng thủy sản : giai đoạn đất nuôi trồng thủy sản tăng 13.62 chuyển từ đất có mặt nước chuyên dùng sang kết hợp nuôi thả + Đất nông nghiệp khác tăng 1.9 lấy từ đất có rừng trồng sản xuất + Đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp thực tăng 96.02 : - Tăng 112.12 lấy từ đất nông nghiệp 60.98 đất chưa sử dụng 51.14 -Giảm 16.10 chuyển sang: + Đất trồng hàng năm lại 2.48 +Đất nuôi trồng thủy sản 13.62 giảm 16.10 chuyển sang đất nhà Nhận xét : Việc đánh giá đất đai lượng chất theo khả thích hợp với mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo định hướng để sử dụng đất đai lâu dài, nhằm khai thác sử dụng tài nguyên đất tiết kiệm, hợp lý Ngược lại nêu không đánh giá khả thích hợp loại đất cho loại hình sản xuất, hiệu sử dụng đất thấp, dẫn đến hủy hoại đất, gây hậu nghiêm trọng đến môi trường sinh thái tồn phát triển toàn xã hội Cần xác định mức độ phù hợp với mục đích sử dụng sở đặc điểm tự nhiên đất quan hệ phát triển kinh tế xã hội 2.3 TÌNH HÌNH QLNN VỀ ĐẤT ĐAI 2.3.1 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Ngay từ Luật đất đai có hiệu lực thi hành, sở chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai tỉnh, UBND thị xã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền phổ biến Luật đất đai Văn hướng dẫn thi hành Thông qua giúp cho cán đảng viên nhân dân hiểu rõ sách pháp luật đất đai; thực quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất Đặc biệt sau Luật Đất đai 2003 đời có hiệu lực thi hành, quan tâm đạo cấp ủy quyền địa phương, xã Nghi lâm thực tốt nhiệm vụ quản lý đất đai cấp xã theo Luật đất đai 2003.Do mà công tác quản lý đất đai địa bàn tiếp tục củng cố, hoàn thành nhiệm vụ đề 2.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Xã Nghi Lâm có đồ hành theo nghị định số 264/HĐBT ngày 06/11/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ranh giới xã Nghi Lâm xã giáp ranh giới xác định yếu tố địa vật cố định mốc giớivà vẽ lên đồ.Diện tích đất tự nhiên xã năm 2010 2408.22 2.2.3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất xã triển khai thông qua dự án tỉnh huyện Về đồ địa chính: Hiện xã có 33 tờ đồ địa đo vẽ, thành lập 2004 thường xuyên điều chỉnh lý biến động theo thực tế, từ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất xã Về công tác lập đồ trạn sử dụng đất xã hoàn thành việc xây dựng đồ trạng năm 2010 vào đợt tổng kiểm kê đất đai.Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành lập với phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 2.2.4 Công tác giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất Công tác quản lý việc giao đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất thực tốt theo quy định pháp luật Phần lớn diện tích đất đai xã có chủ sử dụng trừ số đất chưa sử dụng chưa giao Những năm qua xã thực tốt công tác giao đất, cho thuê, thu hồi đất Kết công tác giao đất, cho thuê đất xã năm 2010 sau: - Đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 1103.13 ha, UBND xã sử dụng 41.57 tổ chức kinh tế 521.77 - Đất phi nông nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng 38.06 ha, UBND xã sử dụng 41.87 , tổ chức kinh tế 6.06 tổ chức khác quản lý 103.29 2.2.5 Việc đăng kí quyền sử dụng đất , lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhìn chung công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm qua đạt cấp lãnh đạo, quyền địa phương người dân quan tâm thực tốt Thực đạo UBND huyện Nghi lộc đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân xã, tiến hành đo đạc cụm điểm dân cư để cấp giấy chững nhận quyền sử dụng đất hộ gia đình Đến năm 2010 xa Nghi Lâm 3714 giấy chững nhận quyền sử dụng đất, cấp cho đấ nông nghiệp 1893 giất đất 1821 giấy Hiện , xã tổ chức kê khai, ký cấp đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu đất 2.2.6 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai Được đạo, hướng dẫn chuyên môn Phòng Tài nguyên Môi trường, công tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn xã triển khai tốt Đất đai xã thống kê hàng năm theo quy định ngành , năm năm tổ chức kiểm kê đất đai Năm 2010 xã hoàn thành công tác kiểm kê đất đai theo định kì năm theo thông tư số 28/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường với chất lượng nâng cao, hạn chế tình trạng sai lệch số liệu, đồ với thực tế Kết công tác tài liệu quan trọng ,phục vụ đắc lực công tác quản lý nhà nước đất đai 2.2.7 Công tác quản lý tài đất đai Nhìn chung công tác quản lý tài đất đai xã thực theo đùng quy định pháp luật Để thực việc thu, chi liên quan đến đất đai, Ủy ban nhân dân xã tổ chức việc thu loại thuế sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất , thu tiền sử dụng đất tiền thuê đất sở hệ thống văn ban hành 2.2.8 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Tổ chức tư vấn giá đất, bất động sản địa bàn xã huyện chưa thành lập Trong thời gian dài trước quản lý nhà nước đất chưa hiểu cao, chủ yếu phụ thuộc vào khả cung, cầu thị trường Vì địa bàn xã quản ký phát triển thị trường sử dụng đất thị trường bất động sản chưa có 2.2.9 Quản lý, gám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Nhìn chung công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất UBND xã quan tâm thông qua việc quản lý, giám sát hoạt động chuyển nhượng, cho thuê đất, thu thuế, thu tiền sử dụng đất góp phần đảm bảo quyền nhượng , cho thuê đất, thu thuế, thu tiền sử dụng đất nguồn ngân 2.2.10 Công tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Công tác giải tranh chấp, khiến nai, tố cáo quan tâm thực hiên, xử lý kịp thời, dứt điểm trường hợp vi phạm pháp luật đất đai sử dụng đất không mục đích, tranh chấp, lấn chiếm Tuy nhiên với phát triển xã hội, mà giá trị đất đai ngày tăng lên, tình trạng tranh chấp, lẫn chiếm, sử dụng đất sai mục đích có chiều hướng tăng lên Do cần có quan tâm nhiều cấp công tác quản lý đất đai nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luât CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ Ở NGHI LÂM Để thực phương án quản lý nhà nước đất đai xã Nghi Lâm đến 2020 đạt hiệu cao cần áp dụng số giải pháp sau : 3.1 Cần coi trọng công tác tuyên truyền Phải thường xuyên tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai đến người dân xã phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân thấy quyền nghĩa vụ mà tự giác thực 3.2 Công tác khai báo biến động Đất đai biến động để có số liệu xác công tác khai báo phải thường xuyên tiến hành Hàng tháng cán địa nhà đất xã có công giao ban với phòng địa nhà đất cần báo cáo tình hình biến động 3.3 Giải pháp kinh tế - Đầu tư có trọng điểm kịp thời lĩnh vực đặc biệt đầu tư phát triển nông nghiệp, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng giao thông thủy lợi -Huy động tối dựng tối đa nguồn vốn cho sản xuất xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh - Giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ cho hộ bị thu hồi đất để thực công trình quy hoạch 3.4 Giải pháp mặt hành -UBND xã Nghi Lâm tăng cường công tác quản lý hành Tổ chức phổ biến tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân nội dung đề án quy hoạch sử dụng đất - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm đất đai việc điều chỉnh bất cập cho phù hợp - Xử lý nghiêm minh pháp luật vi phạm quản lý sử dụng đất, kiên hành vi làm tổn hại đến môi trường 3.5 Công tác cán Cần phải hoàn thiện đội ngũ cán quản lý đặc biệt cán địa xã phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, đồng thời phải có quy chế làm việc, chế độ tiền lương phù hợp Phải có sách để tạo ổn định đội ngũ cán xã nhằm tạo cho cán có bề dày kinh nghiệm, nắm sách đất đai ,am hiểu thực tế địa phương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lí nhà nước đất đai đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 -2020 xã Nghi Lâm xây dựng sở đánh giá trạng quản lý sử dụng đất xã, định hướng phát triển chung huyện, đảm bảo tính thực tiễn -Phương án xây dựng theo tinh thần Luật đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai, tuân thủ hướng dẫn Thông tư số 30/ 2004/TT-BTNMT ban hành ngày 01/11/2004, Quy trình lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất xã ban hành kèm theo Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/6/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường - Phương án quy hoạch sử dụng đất tổng hợp hầu hết nhu cầu sử dụng dất ngành, đối tượng địa bàn , với quan điểm sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo tính khoa học mang lại tính khả thi -Quản lý nhà nước đất đai xã thể chiến lược sử dụng đất địa bàn xã từ 2020, đáp ứng mục tiêu phù hợp với phát triển chung huyện - Phân phối đất đai hợp lý sở quỹ đất có, đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội từ đến 2020, cụ thể : * Đất nông nghiệp : Diện tích 1619.08 ha, chiếm 75.14% tổng diện tích đất tự nhiên, giảm 147.62 so với năm 2015, đó: + Đất sản xuất nông nghiệp 789.97 +Đất lâm nghiệp 813.75 +Đất nuôi trồng thủy sản 13.57 + Đất nông nghiệp khác 1.79 * Đất phi nông nghiệp : Diện tích 534.06 ha, chiếm 24.79 % tổng diện tích đất tự nhiên, tăng 48.23 so với năm 2015, : + Đất 29.72 + Đất chuyên dùng 412.19 + Đất tôn giáo, tín ngưỡng 0.93 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa 22.79 + Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 68.43 * Đất chưa sử dụng: Diện tích 1.57 ha, chiếm 0.07% tổng diện tích đất tự nhiên, giảm 154.12 so với trạng - Sau phê duyệt, phương án quy hoạch sử dụng đất xã sở pháp lý quan trọng để thực đầu tư phát triển sản xuất, đầu tư xây dựng công trình dân sinh, kinh tế, xã hội Kiến nghị -Quản lý nhà nước đất đai có vị trí quan trọng mặt pháp lý khoa học công tác quản lý ,sử dụng đất sở để triển khai công tác giao đất, cho thuê, thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất , để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, UBND xã Nghi Lâm cần thực nghiêm túc, theo hướng dẫn đạo cấp - Đề nghị UBND huyện Phòng chức thường xuyên theo dõi , tạo điều kiện thuận lợi , có phương án quy hoạch thực tốt Tài liệu tham khảo ... Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An đơn vị trực tiếp giúp đỡ em kiến tập ,nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt kiến tập Báo cáo kiến tập tránh sai sót, nên em mong nhận giúp đỡ,... phường, thị trấn có cán địa - Cán địa xã ,phường, thị trấn có trách nhiệm giúp UBND xã , phường, thị trấn công tác quản lý đất đai địa phương - Cán địa xã, phường, thị trấn UBND huyện, quận ,thị. .. đề tài “Quản lý nhà nước đất đai xã Nghi Lâm- huyện Nghi Lộc- tỉnh Nghệ An để nghiên cứu làm báo cáo kiến tập Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài