1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vững môi trường trong hoạt động khai thác than từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

121 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠCPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Phát triển bền vững Mã số : Thí điểm LUẬN VĂN THẠCPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN THỨC HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Thức, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, đồng nghiệp Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường, bạn bè, gia đình, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài giải toàn vấn đề cách trọn vẹn, kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.2 Phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than Việt Nam 14 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 20 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THANTỈNH QUẢNG NINH 28 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh 28 2.2 Hiện trạng khai thác than Quảng Ninh 30 2.3 Hiện trạng hoạt động khai thác than gắn với phát triển bền vững môi trường tỉnh Quảng Ninh 32 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác than tỉnh Quảng Ninh quan điểm phát triển bền vững môi trường 55 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 63 3.1 Đề xuất quan điểm, định hướng phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than 63 3.2 Đề xuất số giải pháp thực hướng đến mục tiêu phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Đánh giá tác động môi trường KT - XH Kinh tế - Xã hội ISED Bộ tiêu phát triển bền vững lượng ICME Hội đồng Kim loại Môi trường quốc tế PTBV Phát triển bền vững TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chương trình môi trường Liên Hợp quốc UN CSD Hội đồng phát triển bền vững Liên Hợp quốc WBCSD Hội động doanh nghiệp Thế giới Phát triển bền vững DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn Hình 1.2 Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác Hình 1.3 Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác 10 Hình 1.4 Cấu trúc tiêu PTBV lượng (ISED) 18 Hình 2.1 So sánh GRDP bình quân đầu người giai đoạn 30 2011-1015 tỉnh Quảng Ninh Hình 2.2 Diễn biến hàm lượng BOD5 nước suối Lộ 41 Phong Hình ảnh 2.3 Suối Lộ Phong đổ bãi bồi ven Vịnh Hạ Long 41 Hình ảnh 2.4 Con suối mang theo than bùn đổ Cửa Lục 42 Hình 2.5 Diễn biến hàm lượng TSS nước sông Mông 43 Dương Hình ảnh 2.6 Hệ thống phun sương dập bụi Công ty than Núi Béo 44 Hình 2.7 Diễn biến bụi lơ lửng khu vực tuyến giao thông 45 Hình ảnh 2.8 Các hộ dân P Bãi Cháy trước tình trạng sạt lở 54 đất Hình 2.9 Ngập lụt sạt lở nhà mưa lũ Quảng Ninh năm 2015 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu phát triển bền vững môi 19 trường theo ISED Bảng 1.2 Đề xuất tiêu PTBV môi trường hoạt 20 động khai thác than Bảng 2.1 Thống kê nước thải ngành than 39 Bảng 2.2 Bảng tổng khối lượng đất đá đổ thải mỏ 46 than lộ thiên Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường số mỏ than tiêu biểu 48 Bảng 2.4 Đánh giá PTBV môi trường hoạt động khai 55 thác than tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1 Đề xuất quan điểm quản lý gắn với PTBV môi trường hoạt động khai thác than 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khai thác tài nguyên khoáng sản phần lớn mang lại lợi ích kinh tế cho số doanh nghiệp, địa phương phải đánh đổi ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp khác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất nông lâm nghiệp… đối mặt với nhiều thách thức kinh tế - xã hội (KT - XH) cộng đồng dân cư nơi có khai thác khoáng sản Ở Việt Nam, Tập đoàn, doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản có quy mô công nghiệp bước nâng cao lực công nghệ, thiết bị quản lý; có ý thức việc tuân thủ quy định pháp luật, gắn mục tiêu lợi ích sản xuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu Phát triển bền vững (PTBV) KT - XH, bảo vệ môi trường (BVMT), đảm bảo an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản bộc lộ không hạn chế với số vấn đề chủ yếu bật là: Công nghệ khai thác khoáng sản nói chung lạc hậu vừa tạo giá trị gia tăng, vừa gây tổn thất tài nguyên cao gây nhiều tác động xấu đến môi trường; trình khai thác khoáng sản nói chung gây ô nhiễm tác động xấu tới môi trường cộng đồng dân cư; vấn đề hoàn hoàn nguyên, hoàn thổ khai thác chế biến Lấy bối cảnh từ thực tiễn khai thác khoáng sản than tỉnh Quảng Ninh với số vấn đề cộm như: - Công tác khai thác khoáng sản than chưa thực hiên tốt công tác đảm bảo an toàn lao động, BVMT; việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người dân địa phương nhiều hạn chế; điều kiện làm việc trình khai thác, chế biến khoáng sản nặng nhọc, độc hại nguy hiểm gây nhiều tác hại đến sức khỏe người lao động nhiều vấn đề xã hội nảy sinh; - Quá trình khai thác than gây ô nhiễm đến số vùng tỉnh Quảng Ninh đến mức báo động, đến phần lớn diện tích bị để hoang hoá chưa cải tạo, phục hồi ; - Đặc biệt, kết thúc hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, hầu hết diện tích khu mỏ khu chế biến không cải tạo phục hồi môi trường, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, gây an toàn xúc cho cộng đồng xung quanh Tại Việt Nam, PTBV Đảng, Nhà nước quan tâm đạo trình hoạch định sách phát triển KT - XH khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Nghị Đại hội XII rõ: “Phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với thực tiến công xã hội; nâng cao không ngừng chất lượng sống nhân dân Phát triển KT - XH phải với bảo vệ cải thiện môi trường Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội” Trong Chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định “Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược” Rõ ràng, với quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, hoạt động phát triển KT - XH phải gắn với PTBV ngành công nghiệp khai thác khoáng sản phải tuân thủ theo quan điểm Thời gian tới, vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt khai thác than ngày trở lên nghiêm trọng Việt Nam phải nhập than lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH đất nước Từ lý cho thấy PTBV môi trường hoạt động khai thác than đòi hỏi quan trọng cấp thiết, vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sỹ PTBV với mong muốn góp phần thực hóa chủ trương chiến lược Hình Vòng tròn khép kín hoạt động sản xuất than Khai thác than Sàng tuyển, chế biến Vận chuyển Đổ thải Tiêu thụ Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 Hình Các hoạt động khai thác hầm lò kèm dòng thải MỎ THAN HẦM LÒ Tạo đường lò nằm lòng đất, nước ngầm thoát có tính axit, Fe, Mn cao Bụi, khí độc hại ồn Bụi theo gió Đất đá trôi lấp Khoan, nổ mìn khấu than lò Bốc xúc, vận chuyển, đổ thải đất đá Bụi, ồn, khí thải từ hoạt động khoan, nổ mìn, khấu than khí độc thoát từ lòng đất Bốc xúc, vận chuyển than nguyên khai Bụi, ồn khí độc hại… Sơ tuyển ồn, bụi, khí độc hại… Bãi thải Sàng tuyển, chế biến Vận chuyển, tiêu thụ than Tiếng ồn, Bụi, nước thải ồn, bụi, khí độc hại… Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội 99 Qua hình cho thấy khâu hoạt động khai thác thanmối liên quan mật thiết, chặt chẽ với khâu gây tác động định đến môi trường Ngoài khâu phải kể đến khâu phụ khác công tác sửa chữa khí, cung cấp điện, nước, khí nén, thông tin liên lạc, gây tác động định đến môi trường Tác động hoạt động khai thác than đến thành phần môi trường a) Tác động đến môi trường nước Vấn đề lớn tác động đến môi trường nước từ khai thác than nước thải mỏ Nước thải hoạt động khai thác than hình thành từ nguồn thải sau đây: i/ bơm thoát từ khai trường (lộ thiên) hầm lò; ii/ nước mưa chảy tràn bề mặt; iii/ nước sàng rửa, chế biến than không thu hồi triệt để; iv/ nước thoát từ sở sửa chữa khí, điện sở phụ trợ khác; v/ nước sinh hoạt từ nhà ăn, nhà tắm, nhà giặt Nước mưa tự nhiên dẫn thoát khỏi mỏ hệ thống mương dẫn riêng, phần nước mưa chảy tràn bề mặt theo chất bẩn, dầu mỡ khoáng, đất đá thoát tạo thành nước thải mỏ cần xử lý Theo tài liệu phổ biến giới, nước thải mỏ hoạt động khai thác than có đặc điểm: có tính axit độ pH thấp, chất rắn lơ lửng (SS) cao, có yếu tố kim loại Fe, Mn Ngoài ra, có độ nhiễm bẩn COD, dầu mỡ khoáng * Đối với tác nhân tính axit Do nước thải khai thác thantính axit, tác động đáng lo ngại môi trường nước vùng khai thác than Các nguy đe dọa môi trường nước nhận thấy sau: - Hủy hoại, chí dẫn tới hủy diệt môi trường sống loài thủy sinh; - Giảm suất lúa trồng chất lượng nguồn nước tưới không đảm bảo; 100 - Tác động đến sức khỏe cộng đồng sử dụng nguồn nước mặt bị ô nhiễm làm nước sinh hoạt, đặc biệt dân cư vùng sâu, vùng xa * Đối với tác nhân chất rắn lơ lửng (SS) Hoạt động khai thác than dẫn theo lượng lớn chất rắn (đất, đá, bùn) có nước thải mỏ thải môi trường Tác nhân ô nhiễm gây tác động xấu sau môi trường nước: - Làm tăng độ đục nước, dẫn tới làm ảnh hưởng đến khả trao đổi oxy, hấp thụ ánh nắng mặt trời, trao đổi chất nước mặt khiến cho môi sinh loài thủy sinh bị ảnh hưởng; - Gây bồi lắng, cản trở dòng chảy, tích tụ kim loại nặng lớp trầm tích đáy sông, suối, dẫn đến thay đổi môi sinh loài thủy sinh hệ thực vật nước; Tác động tác nhân ô nhiễm SS diện rộng phát tán, lan tỏa SS theo dòng chảy * Đối với tác nhân Fe, Mn Các dạng kim loại có nước thải mỏ phải xử lý trước thải môi trường Tuy nhiên, tác động kim loại không lớn, không thuộc kim loại nặng độc hại, ảnh hưởng đến môi trường nước không đáng ngại b) Tác động đến môi trường không khí Các nhân tố gây tác động tới môi trường không khí bị tác động khai thác than bao gồm: bụi, tiếng ồn khí thải độc hại * Nguồn gây tác động đối tượng chịu tác động Các nguồn gây tác động tới môi trường không khí khai thác than nhận diện bảng Bảng Các nguồn gây tác động tới môi trường không khí hoạt động khai thác than TT I I.1 Yếu tố tác động môi trường Giai đoạn chuẩn bị Nguồn phát sinh Đối tượng chịu tác động Bụi - Dọn dẹp mặt bằng, phát quang cối, rà phá bom mìn; - Vận chuyển người, nguyên vật liệu; - Dân cư xung quanh khu vực thực quy hoạch; - Dân cư, hệ sinh thái dọc hai bên tuyến đường vận chuyển 101 TT Yếu tố tác động môi trường Nguồn phát sinh Đối tượng chịu tác động - Hoạt động công vụ - Nổ mìn; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên I.2 Tiếng ồn - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu - Hệ động vật khu vực dự án - Khí thải mỏ; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên I.3 Khí thải độc hại - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển vật liệu Giai đoạn thực khai thác II - Nổ mìn mỏ lộ thiên; - Dân cư hệ sinh thái khu vực - Xúc bốc than mỏ thực quy hoạch khu vực lộ thiên; lân cận; II.1 Bụi - Vận chuyển than, đất đá - Thợ mỏ, người lao động khác thải (lộ thiên hầm lò); - Đánh đống, lưu kho than - Nổ mìn; - Dân cư xung quanh khu vực thực - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên II.2 Tiếng ồn - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu - Hệ động vật khu vực dự án - Từ kiến tạo tự nhiên - Người lao động trực tiếp; than, than tự cháy; - Dân cư xung quanh khu vực thực II.3 Khí thải độc hại - Vận hành thiết bị thi công; quy hoạch dọc hai bên - Vận chuyển người, nguyên tuyến đường vận chuyển; vật liệu Giai đoạn kết thúc khai thác III - Xúc bốc; vận chuyển than, - Thợ mỏ, người lao động khác; đất đá thải; - Dân cư hệ sinh thái khu vực III.1 Bụi - Hoàn thổ; thực quy hoạch phục hồi - Tháo dỡ công trình, cải tạo môi trường phục hồi môi trường - Vận hành thiết bị thi công - Dân cư xung quanh khu vực thực công trình cải tạo, phục quy hoạch dọc hai bên hồi môi trường; tuyến đường vận chuyển; III.2 Tiếng ồn - Vận chuyển nguyên vật - Hệ động vật khu vực dự án liệu phục vụ thi công cải tạo, phục hồi môi trường - Thoát từ bãi thải mỏ - Người lao động khu vực dự án; tự cháy; Dân cư khu vực lân cận III.3 Khí thải độc hại - Vận hành thiết bị thi công, vận chuyển Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội 102 c) Chất thải rắn chiếm dụng đất Chất thải rắn từ trình khai thác than đất thải mỏ Đây loại chất thải rắn thông thường, không gây nguy hại tới môi trường Đất đá thải mỏ không gây nguy hại tới môi trường gây nhiều tác động môi trường môi sinh thể mặt sau: - Làm thay đổi địa hình tự nhiên cách tạo núi đất đá thải có chiều cao hàng trăm mét so với địa hình tự nhiên - Tạo cảnh quan xấu, ảnh hưởng tới phát triển du lịch; - Chiếm dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp để làm bãi thải, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống, kế mưu sinh phận dân cư sống nghề nông nghiệp; - Gây bồi lấp sông suối đất đá bị trôi theo nước mưa, nước mặt; Các khu vực sử dụng làm bãi thải khả sử dụng lại làm đất nông nghiệp phát triển công nghiệp thay đổi kế cấu đất thành phần đất Do vậy, tác động đất thải mỏ môi trường, môi sinh việc chiếm dụng đất làm bãi thải từ hoạt động khai thác than tác động có phạm vi rộng, ảnh hưởng lớn d) Một số tác động khác hoạt động khai thác than * Suy giảm ĐDSH Biểu suy giảm ĐDSH khu vực thực khai thác than làm hoàn toàn hệ sinh thái khu vực phục hồi nguyên trạng Suy giảm sinh học diễn toàn diện tích khu vực thực khai thác than, thời gian tác động lâu dài, kể sau thực phục hồi môi trường * Biến đổi cảnh quan môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái Tác động tới cảnh quan môi trường hoạt động khai thác than nhận thấy khía cạnh sau: - Làm thay đổi địa hình khu vực thay đổi vĩnh viễn; - Làm tổn hại tới cảnh quan môi trường khu vực hình thành cảnh quan mới, xấu, khác biệt hoàn toàn với cảnh quan gốc; 103 - Hình thành hệ sinh thái mới, nghèo nàn ĐDSH so với hệ sinh thái gốc; - Làm biển đổi hoàn toàn hệ sinh thái khu vực khai thác than so với ban đầu, có hệ động thực vật vĩnh viễn thay đổi hoàn toàn tập quán sinh thái hệ động vật gốc Tác động biến đổi cảnh quan môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái thực quy hoạch khai thác than quan trọng, có tính vĩnh viễn, phạm vi tác động rộng, ảnh hưởng có tính liên hoàn * Tai biến cố môi trường Các cố môi trường xảy tác động quy hoạch khai thác là: Sụt lún bề mặt địa hình khai thác hầm lò; Trượt tầng gây sạt lở sườn tầng khai thác mỏ khai thác lộ thiên; Trượt lở bãi thải gây nguy tai nạn người tài sản khu vực chân bãi thải lân cận Bảng Tổng hợp thành phần cấu tạo ô nhiễm mỏ nguy khai thác than Nguyên nhân Hợp phần gây tác động Hậu tác động * Dòng nước thải từ mỏ - Ô nhiễm nước (nước - Sức khỏe sống * Dòng chất thải từ mỏ mặt, nước đất) người (bùn, chất thải…) - Ô nhiễm không khí - Tài sản * Đào đất phía (Lộ - Ô nhiễm đất - Môi trường tự nhiên thiên) lòng đất - Năng lượng tích lũy tự (hầm lò) nhiên * Sụt tạo bụi - Lún đất sạt lở * Chất độc (khoáng sản - Các nguy khác độc hại), phóng xạ (khoáng sản phóng xạ) phân tán * Các sở mỏ bỏ hoang (đóng cửa mỏ) Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Chương 21 Công tác bảo vệ môi trường, Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọngđến năm 2030, Hà Nội Tác động hoạt động khai thác than đến phát triển kinh tế, xã hội * Các thuận lợi khai thác than mang lại: 104 Hoạt động khai thác than góp phần phát triển kinh tế khu vực có hoạt động khai thác than thể khía cạnh sau đây: - Đóng góp GDP cho địa phương nơi có hoạt động khai thác than; góp phần phát triển kinh tế địa phương có hoạt động khai thác than thông qua việc xây dựng, mở rộng hệ thống hạ tầng địa phương đường sá, hệ thống đường điện, cầu cảng, nhà ; - Tạo công ăn việc làm ổn định cho đội ngũ thợ mỏ, người lao động ngành than người lao động địa phương thông qua dịch vụ công nghiệp phụ trợ mà ngành than sử dụng; - Góp phần đa dạng hóa văn hóa địa phương đội ngũ thợ mỏ, người lao động cho ngành than mang lại tham gia lao động cho ngành than; góp phần tạo sắc văn hóa cho địa phương; - Góp phần nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng dân cư khu vực có hoạt động khai thác than nhờ tăng tỷ lệ người có trình độ văn hóa cao đội ngũ quản lý ngành than, đội ngũ thợ đào tạo đến sinh sống làm việc địa phương * Những mặt không thuận lợi Hoạt động khai thác than mang lại mặt không thuận lợi kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, thể khía cạnh sau đây: - Việc tăng đội ngũ thợ mỏ, người lao động, cán quản lý ngành than khu vực thực quy hoạch khai thác than làm gia tăng mật độ dân số địa phương, điều kéo theo hệ lụy làm ảnh hưởng đến giá sinh hoạt, điều kiện sống, tải sở hạ tầng, gia tăng tai nạn giao thông - Về mặt văn hóa, bên cạnh đa dạng hóa văn hóa người lao động cho ngành than từ vùng miền khác mang lại du nhập, hòa trộn làm phai mờ phần sắc văn hóa gốc địa phương - Về mặt xã hội, gia tăng hoạt động khai thác than kéo theo tệ nạn xã hội nạn nghiện hút, cờ bạc, mại dâm; trật tự an toàn xã hội bị ảnh hưởng theo 105 Bảng Tổng hợp tác động hoạt động khai thác than đến môi trường, phát triển kinh tế - xã hội TT I Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động Phạm vi không gian thời gian tác động - Thăm dò; - Khai thác than; - Sàng tuyển chế biến; - Sửa chữa khí - Nước thải mỏ, nước thải từ nhà máy sửa chữa, khí có thành phần pH; SS; Fe, Mn, kim loại nặng; dầu mỡ khoáng làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt, đặc biệt đến nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt, làm giảm suất lúa, sức khỏe cộng đồng - Bụi từ trình khai thác lộ thiên (nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển, đổ thải), sàng mỏ, vận chuyển than đất đá thải gây ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng, giảm khả quang hợp cối, làm xấu cảnh quan; - Tiếng ồn vận hành thiết bị khai thác, sàng mỏ, sửa chữa khí làm ảnh hưởng Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động Môi trường tự nhiên Môi trường nước (mặt ngầm) Môi trường không khí - Gây ô nhiễm nguồn nước (mặt ngầm) thẩm thấu, tràn nguồn nước bị ô nhiễm vào nguồn nước - Gây ô nhiễm không khí xung quanh bụi - Gây ô nhiễm tiếng ồn - Gây ô nhiễm loại khí thải độc hại - Khai thác than; - Vận tải ngoài; - Sàng mỏ; - Sửa chữa, khí 106 - Tác động gây quy hoạch khai thác chủ yếu, quy hoạch thăm dò sàng tuyển không đáng kể; - - Kiểm soát công trình xử lý nước thải; - Tác động bụi có diện rộng Các tác động tiếng ồn, khí độc có tính cục bộ; - Thời gian kéo dài đến kết thúc khai thác; - Kiểm soát ô nhiễm bụi giải pháp trồng xanh, phun nước khai trường đường vận chuyển TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động - Chiếm dụng chuyển đổi mục đích sử dụng đất phục vụ dự án; làm bãi thải; - Nguy cố trượt lở Chất thải rắn (công nghiệp thông bãi thải đe dọa an toàn thường nguy hại, sinh hoạt) mỏ, dân cư công chiếm dụng đất trình; - Làm thay đổi vĩnh viễn thành phần đất ban đầu; thay đổi địa hình; ảnh hưởng đến phát triển du Hoạt động gây tác động Phạm vi không gian thời gian tác động tới sức khỏe (hệ thần kinh thính giác), gây phiền nhiễu sống; - Khí than thoát từ vỉa, từ bãi thải, kho đống than, đặc biệt than có hàm lượng S cao; loại khí thải có chứa CH4, CO, SOx, NOx, tổng hydrocacbon (THC) từ động đốt tác động đến sức khỏe thợ mỏ dân cư lân cận - Một phận dân cư phải di chuyển chỗ ở, thay đổi nghề, - Khai thác than; gây xáo trộn sống, giảm - Sàng tuyển chế biến an sinh xã hội; than; - Thay đổi cấu kinh tế vốn - Vận tải ngoài; có khu vực thực quy - Sửa chữa khí; hoạch từ nông - lâm nghiệp - Cung cấp điện sang công nghiệp, giảm thu ngân sách địa phương; - Đào tạo chuyển đổi ngành nghề phận dân cư bị thu hồi đất, gây tốn thêm 107 Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động - Mất đất vĩnh viễn; phục hồi chất lượng đất trạng thái ban đầu; thay đổi vĩnh viễn cảnh quan cục khu vực thực dự án theo quy hoạch; - Thời gian kéo dài đến kết thúc công tác cải tạo, phục hồi môi trường; - Một phận dân cư hưởng lợi từ chuyển đổi ngành nghề; địa phương tăng thu GDP vào ngân sách từ khoản thuế, phí TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động lịch làm xấu cảnh quan Phạm vi không gian thời gian tác động chi phí xã hội; - Có thể gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, tệ nạn xã hội; - Xã hội doanh nghiệp tốn chi phí cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường - Khai thác than; - Mất lớp thảm thực vật bề - Phá hủy lớp thực vật - Sàng tuyển chế mặt dẫn đến thay đổi cân bề mặt, chặt cối biến; sinh thái tự nhiên; để giải phóng mặt - Vận tải ngoài; - Làm tăng tốc độ xói mòn bề - Sửa chữa, khí mặt Suy giảm đa dạng sinh học Biến đổi cảnh quan môi trường - Thay đổi cảnh quan, - Tạo cảnh quan 108 Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động thực quy hoạch; - Có thể giảm thiểu giải pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm đất cho công trình; thực thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nguy hại theo quy định pháp luật - Quy mô tác động nhỏ khu vực bị tác động mỏ mới; không làm trầm trọng thêm tình trạng vùng khai thác; - Thời gian kéo dài đến kết thúc dự án theo quy hoạch; - Khu vực chịu tác động lớn vùng than Quảng Ninh; - Khu vực chịu tác động lớn vùng than Quảng Ninh Khu vực cần ý hạn chế tác động từ giai đoạn đầu mỏ mới; - Có thể giảm thiểu tác động từ công tác phục hồi môi trường sau khai thác chế biến - Tác động mạnh đến lĩnh vực phát TT Đối tượng chịu tác động ảnh hưởng đến hệ sinh thái Tai biến cố môi trường Diễn giải tác động phong cảnh thường thấy trước xây dựng công trình theo quy hoạch; - Thay đổi phông màu cảnh quan tự nhiên xuất hạng mục công trình có chiều cao định; - Có thể tác động đến thẩm mỹ công trình văn hóa, lịch sử, du lịch, tâm linh gần nằm tầm quan sát Hoạt động gây tác động Phạm vi không gian thời gian tác động Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động triển du lịch; - Tác động lớn đến khu văn hóa, di tích lịch sử, tâm linh, tín ngưỡng; - Kéo dài đến kết thúc dự án theo quy hoạch không liên tục có cải tạo, điều chỉnh; - Có thể giảm thiểu tác động kỹ thuật hàng rào cảnh quan, tạo thẩm mỹ cho công trình, phục hồi môi trường sau khai thác, chế biến xuất công trình kỹ thuật, bãi thải, hạ tầng dẫn đến chi phối suy nghĩ, tình - Khai thác than; cảm, đánh giá người quan - Sàng tuyển chế biến sát cộng đồng dân cư khu than; vực; - Mặt bằng, vận tải - Tác động đến phát triển du ngoài; lịch tạo ấn tượng không - Sửa chữa, khí; thiện cảm cảnh - Đóng cửa mỏ quan thiếu thẩm mỹ, không hòa nhập với cảnh quan xung quanh; - Tác động đến tình cảm, nhận thức cộng đồng dân cư, giới chức tăng lữ, giáo dân cảnh quan nằm cạnh gần khu vực, công trình tâm linh; - Có thể ảnh hưởng đến tâm lý, chí xung đột khác biệt nhận thức, cảm nhận cảnh quan - Khí CH4 thoát từ vỉa khai - Mức độ góp phần làm tăng khí nhà 109 TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động - Các loại khí mỏ, khí độc hại thoát từ than, thiết bị, máy móc góp phần gia tăng khí nhà kính; - Trượt lở bãi thải, bờ mỏ Hoạt động gây tác động Phạm vi không gian thời gian tác động thác, đống than kho bãi chứa nhà máy tuyển; khí thải từ thiết bị máy móc góp phần gia tăng khí nhà - Khai thác than; kính; - Sàng tuyển chế biến - Sự chiếm diện tích, phá hủy than lớp thảm thực vật, bồi lấp sông suối đất đá thải mỏ, san lấp mặt gây cản trở thoát nước mùa mưa bão, tăng tốc độ dòng chảy xói lở bề mặt góp phần làm tăng sức tàn phá thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu II Môi trường xã hội Tác động tích cực a - Sản xuất than phục vụ cho kinh tế quốc dân xuất - Cung cấp thêm sản khẩu; Góp phần phát triển kinh tế đất phẩm hàng hóa than; - Đóng góp GDP cho quốc gia, nước - Tăng đóng góp GDP; Trong trình thực ngân sách địa phương có - Đảm bảo an ninh dự án khai thác hoạt động quy hoạch; lượng quốc gia than - Phát triển kinh tế địa 110 Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động kính phát thải khí mỏ, khí độc hại không đáng kể, chủ yếu từ hoạt động khai thác than hầm lò; - Nguy gây cố, tai biến thiên nhiên lớn, diện rộng với đối tượng tiềm ẩn nguy hại bãi thải mỏ; mối đe dọa có tính chất lâu dài; - Có thể giảm thiểu giải pháp thông gió, thu hồi khí từ đầu nguồn; giảm nguy tai biến thiên nhiên giải pháp phục hồi môi trường trình khai thác chế biến than; tăng cường phủ xanh khoảng trống - Tác động tích cực; - Thời gian đến kết thúc dự án khai thác; - Xã hội hưởng lợi vĩnh viễn công trình hạ tầng; TT b c Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động - Góp phần nâng cao dân trí địa phương tăng đội ngũ cán bộ, Trong trình thực công nhân đào tạo, dự án khai thác có trình độ văn hóa, có than tay nghề; Góp phần nâng cao trình độ dân - Gia tăng giao lưu, làm trí, văn hóa địa phương phong phú sắc văn hóa địa phương Góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội - Tạo công ăn, việc làm; - Tăng hoạt động kinh tế từ việc sử dụng hệ Trong trình thực thống hạ tầng ngành dự án khai thác 111 Phạm vi không gian thời gian tác động phương công trình hạ tầng ngành than - Đa dạng hóa văn hóa địa phương đội ngũ thợ mỏ, người lao động ngành than mang lại, góp phần tạo sắc văn hóa cho địa phương; - Nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng dân cư khu vực có hoạt động quy hoạch nhờ tăng tỷ lệ số người có trình độ văn hóa cao đội ngũ quản lý ngành than, đội ngũ thợ đào tạo đến sinh sống làm việc địa phương - Tạo công ăn việc làm ổn định cho thợ mỏ, người lao động; - Những lợi ích từ sở hạ tầng ngành than; - Góp phần xóa đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng, trật tự xã hội vùng thực quy hoạch; Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động - Tác động có giá trị lâu dài; - Tác động có nhiều ý nghĩa khu vực vùng sâu, vùng xa, nghèo, đồng bào thiểu số - Tác động có ý nghĩa lâu dài; - Giá trị thay đổi sắc văn hóa, an sinh xã hội vĩnh viễn; - Tác động có nhiều ý nghĩa khu vực vùng sâu, vùng xa, nghèo, đồng bào thiểu số TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động a Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động - Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa; làm phong phú thêm đặc điểm văn hóa địa phương; góp phần đảm bảo an sinh xã hội than; than - Nâng cao trình độ dân trí Phạm vi không gian thời gian tác động Tác động không tích cực Về mặt kinh tế - Ảnh hưởng lớn đến kinh tế mặt lượng; Trong trình thực - Tác động đến cân dự án khai thác tài quốc gia sở than hữu tài sản lớn, huy động nguồn vốn lớn b Về mặt văn hóa Xáo trộn làm Trong trình thực phần văn hóa dự án khai thác địa than c Về mặt xã hội - Xáo trộn sống 112 - Việc giảm cung cấp than cho kinh tế kéo theo hệ lụy vô lớn, làm sụp đổ kinh tế thiếu nguồn lượng; - Quản lý nguồn tài sản lớn nhà nước với vai trò trụ cột kinh tế đất nước, đổ vỡ quy hoạch kéo theo hệ lụy lớn kinh tế quốc gia - Truyền bá thói hư, tật xấu người lao động đến từ vùng miền khác - Mức độ tác động lớn, có ý nghĩa sống còn; - Thời gian kết thúc thực dự án theo quy hoạch; - Ý nghĩa tác động mang lại vĩnh viễn; - Có thể giảm thiểu kiểm soát tác động thông qua vai trò quản lý nhà nước - Gia tăng tỷ lệ làm ăn phi - Phạm vi tác động toàn khu TT Đối tượng chịu tác động Diễn giải tác động Hoạt động gây tác động Phạm vi không gian thời gian tác động Mức độ tác động, phạm vi ảnh hưởng, khả kiểm soát tác động vực thực quy hoạch; - Mức độ không cao có hệ thống pháp luật, bảo vệ pháp luật thực thi pháp luật; - Thời gian kéo dài đến kết thúc dự án theo quy hoạch; phân dân cư Trong trình thực pháp, tệ nạn xã hội bị thu phải thay đổi môi dự án khai thác hồi đất, việc làm, thay đổi trường sống; than nghề; - Tạo mối đe dọa - Mất an ninh, an toàn xã hội trật tự, an toàn, an ninh xung đột quyền lợi nhóm, xã hội làm ăn phi pháp liên quan đến sản phẩm than; - Gia tăng loại tai nạn, tỷ lệ bệnh nghề nghiệp, tệ nạn xã hội Nguồn: Bộ Công Thương (2015), Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội có chỉnh sửa, tổng hợp) 113 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.2 Phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than Việt... luận thực tiễn phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp phát. .. phát triển bền vững môi trường hoạt động khai thác than Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững

Ngày đăng: 15/05/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương (2015), Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2015
2. Chính phủ (2012), “Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020” theo Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
3. Đặng Văn Cương (2014), Pháp luật về Bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về Bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Cương
Năm: 2014
4. Nguyễn Thế Chinh, Kinh nghiệm quốc tế trong công tác bảo vệ tài nguyên và Môi trường, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường, www.isponre.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế trong công tác bảo vệ tài nguyên và Môi trường
5. Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), Kinh tế và Quản lý Môi trường, Nhà Xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và Quản lý Môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh (chủ biên)
Nhà XB: Nhà Xuất bản Thống kê
Năm: 2003
7. Lê Minh Chuẩn (2015), 6 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
Tác giả: Lê Minh Chuẩn
Năm: 2015
8. Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường trong khai thác mỏ lộ thiên
Tác giả: Hồ Sỹ Giao, Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
9. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2003), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
10. Nguyễn Đình Hòa (2016), Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam, Luật văn tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hòa
Năm: 2016
11. Nguyễn Quốc Khánh (2005), Đánh giá hiện trạng môi trường trong và sau hoạt động khai khoáng, báo cáo Nhóm hỗ trợ Quốc tế về Tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường trong và sau hoạt động khai khoáng
Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
Năm: 2005
13. Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Hạnh (2014), Đóng cửa mỏ và hoàn phục môi trường, Hội Tuyển khoáng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng cửa mỏ và hoàn phục môi trường
Tác giả: Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 2014
14. Đinh Văn Sơn (2011),“ Nghiên cứu PTBV ngành dầu khí Việt Nam” Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu PTBV ngành dầu khí Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Sơn
Năm: 2011
15. Nguyễn Danh Sơn, “Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
17. Đặng Trung Thuận và nnk (2012), Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh PTBV ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh PTBV ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Trung Thuận và nnk
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2012
18. Lê Danh Vĩnh (2012), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011- 2020, Nhà xuất bản Bộ Công thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ 2011- 2020
Tác giả: Lê Danh Vĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Bộ Công thương
Năm: 2012
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 4133/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2014
21. UNCSD (2001), “Bộ chỉ thị phát triển bền vững của Ủy ban phát triển Liên hợp quốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chỉ thị phát triển bền vững của Ủy ban phát triển Liên hợp quốc
Tác giả: UNCSD
Năm: 2001
22. Viện nghiên cứu Mỏ và luyện kim (2004), Báo cáo tổng kết đề tài “điều tra khảo sát hiện trạng và nhu cầu hoàn thổ phục hồi môi trường của các mỏ khai thác khoáng sản kim loại ở Việt Nam, Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “điều tra khảo sát hiện trạng và nhu cầu hoàn thổ phục hồi môi trường của các mỏ khai thác khoáng sản kim loại ở Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu Mỏ và luyện kim
Năm: 2004
24. Đặng Thị Hải Yến (2010), Cơ hội tiếp cận sản xuất sạch hơn trong hoạt động khai thác mỏ lộ thiên. Tạp chí Công Nghiệp Mỏ, số 1/2010.Tr. 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Hải Yến (2010), "Cơ hội tiếp cận sản xuất sạch hơn trong hoạt động khai thác mỏ lộ thiên
Tác giả: Đặng Thị Hải Yến
Năm: 2010
25. Bary Dalai, Clayton & Barry Sadler (2005), Strategic Environmental Assessment, A sourcebook and Reference Guide to International Experience, London “Earthscan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Environmental Assessment," A sourcebook and Reference Guide to International Experience, London “Earthscan
Tác giả: Bary Dalai, Clayton & Barry Sadler
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w