Phân loại các chất điện liI.. Kết quả: bóng đèn ở dd HCl sáng hơn bóng đèn ở dd Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau... : _ Để chỉ mức độ phân li ra ion của chất
Trang 1Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Nêu nguyên nhân tính dẫn điện của dd axit, bazơ, muối
Cơ chế quá trình điện li của HCl
của KCl
Trang 2Phân loại các chất điện li
I Độ điện li II Chất điện li.
Trang 3I Độ điện li.
1.Thí nghiệm: So sánh độ dẫn điện của hai dd HCl và
CH3COOH cùng nồng độ 0,1M
Kết quả: bóng đèn ở dd HCl sáng hơn bóng đèn ở dd
Kết luận:
Các chất khác nhau có khả năng phân li khác
nhau.
Trang 4 2 Độ điện li2 :
_ Để chỉ mức độ phân li ra ion của chất điện li, người
ta dùng khái niệm độ điện li.
α = n / no
với α : độ điện li
n: số phân tử phân li ra ion
no: số phân tử chất đó hoà tan
_ Giới hạn: 0 < α ≤ 1
Khi α = 0 quá trình điện li không xảy ra.
Khái niệm
Trang 5Khái niệm:
α = n / no
là tỉ số của số phân tử phân li ra ion (n) và
Trang 6 Bài tập 1: Trong dd CH3COOH 0,04M, cứ 100 phân
tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion
Độ điện li α = 2 / 100 = 0,02 ( hay 2% )
85 phân tử phân li thành ion Độ điện li α = 0,85 Giá
trị của no là:
a 100 b 10 c 1 d Tất cả đều đúng
II
Trang 7 Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân
tử hoà tan đều phân li ra ion.
Độ điện li α = 1
Phương trình điện li:
Na2CO3 -> 2Na+ + CO3
NaOH -> Na+ + OH
-1 Chất điện li mạnh
Trang 8 Bài tập 3: Hoà tan 0,1 mol Na2CO3 vào 1lit nước
Nồng độ ion Na+ trong dd này là:
a 0,2M
b 0,1M
c 0,02M
d 0,01M
e Tất cả đều sai
a 0,2M
Trang 92 Chất điện li yếu:
phần số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn
lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Độ điện li 0 < α < 1
Phương trình điện li:
CH3COOH CH3COO- + H+
Trang 10 Sự điện li của chất điện li yếu có đầy đủ những đặc trưng của quá trình thuận nghịch
Vậy đặc trưng của quá trình thuận nghịch là gì?
Trang 11C 0,1 M 0,043 M
Kết luận: khi pha loãng dd, độ điện li của các chất điện li đều tăng.
Phương trình điện li:
CH3COOH CH3COO- + H+
[CH COOH ]
COO CH
H K
3
3 − +
=
Trang 12 Khi pha loãng dd các ion âm và ion dương ở cách
xa nhau hơn, ít có điều kiện va chạm vào nhau để tạo lại phân tử
li
Chất điện li
Chất điện li mạnh -> ion
α = 1
Chất điện li yếu ion
0 < α < 1
Tóm lại:
Trang 13 Bài tập 3: Cân bằng sau tồn tại trong dd
CH3COOH CH3COO- + H+
Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi:
a Nhỏ vài giọt dd HCl.
b Pha loãng dd.
c Nhỏ vài giọt dd NaOH.
Trang 14Cân bằng
CH3COOH CH3COO- + H+
a Nhỏ vài giọt HCl
HCl -> H + + Cl
b Pha loãng dd thì độ điện li α luôn tăng
Cân bằng chuyển dịch về bên trái -> độ điện
li α giảm.
Trang 15Cân bằng
CH3COOH CH3COO- + H+
c Nhỏ vài giọt dd NaOH
NaOH -> Na+ + OH
-H+ + OH- -> H2O
Cân bằng chuyển dịch về bên phải -> độ điện li α tăng.
Trang 16 Bài tập 4: Cho 1 lit dd FeCl3 0,1M, tổng số mol ion
Fe3+ và Cl- của dd là:
a 0,1 b 0,3 c 0,2 d 0,4
mạnh
c HCl, KOH, NaCl
d Al(NO3)3, Ba(OH)2, CaSO3
đúng
Trang 17 Bài tập 6: Cho dd Na3PO4 0,1M Nồng độ cation
trong dd là:
a 0,03M b 0,3M c 0,02M d 0,2M
Tham khảo sách bài tập
End show