1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔNTẬP VHDG

27 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

I.NỘI DUNG ÔN TÂP 1.Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (minh họa bằng các tác phẩm, đoạn trích đã học) * Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng * Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. Những đặc trưng đó làm nên tính truyền miệng, tính tập thể của vhdg và phân biệt nó với vh viết 2. Văn học dân gian có những thể loại nào?Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: Sử thi(anh hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ (sgk) - Được sáng tạo tập thể -Ca dao -Vè Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian -Tục ngữ -Câu đố -Ca dao -Vè -Chèo -Tuồng dân gian -Thần thọai -Sử thi -Truyền thuyết -Cổ tích -Ngụ ngôn -Truyện cười -Truyện thơ 3.Từ các truyện dân gian đã học, lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dưới đây Mục đích sáng tác: Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật chính: Đặc điểm nghệ thuật SỬ THI Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên Hát- kể Người anh hùng sử thi cao đẹp kì vĩ ( Đăm San) So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng Xã hội Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc Mục đích sáng tác H. thức lưu truyền: N. dung phản ánh: Kiểu n. vật chính: đđ n. thuật: TRUYỀN THUYẾT Thể hiện thái độ, và cách đánh giá của nd đối với các sự kiện và n. vật ls Kể- diễn xướng (lễ hội) Từ “ cái lõi là sự thật ls” đã hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường kì ảo Kể về các sự kiện ls và các nhân vật ls có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu Nhân vật ls đã được truyền thuyết hóa( An Dương vương, Mị châu, Trọng Thủy Mục đích sáng tác: H.thức lưu truyền N. dung p. ánh: Kiểu n. vật chính: Đ.điểm n. thuật: TRUYỆN CỔ TÍCH Hư cấu, không có thật. Kết cấu theo đường thẳng, n. vật chính chính trải qua ba chặng trong cuộc đời Ước mơ của nd trong xh có g/c: chính nghĩa thắng gian tà Kể Xung đột xh, cuộc đ/t: thiện ác, chính nghĩa& gian tà Bất hạnh :con riêng, út,nghèo khổ,, người tài giỏi M. đích sáng tác: H. thức lưu truyền: N.dung p. ánh: Kiểu n. vật chính Đ.điểm nghệ thuật: TRUYỆN CƯỜI Mua vui, giải trí châm biếm, phê phán xh gd trong nội bộ nd và lên án tố cáo g/c thống trị Kể Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xh Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu (anh học trò, thầy lí) Truyện ngắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười [...]... II Bài tập vận dụng: 1.Bài tập 1: -Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: + Các thủ pháp: so sánh, phóng đại, trùng điệp được dùng nhiều và rất sáng tạo với trí tưởng tượng hết sức phong phú của vhdg +Dẫn chứng: Đoạn 1: Đam San rung khiên múa kiếm…….cáo chão cột trâu Đoạn 2: Thế là Đam san lại múa……cũng không thủng Đoạn 3: Cuối 2.Bài tập2: Cái lõi sự thật ls Cuộc xung đột ADVTriệu Đà thời Âu . văn học dân gian (minh họa bằng các tác phẩm, đoạn trích đã học) * Khái niệm: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn. truyền miệng. Những đặc trưng đó làm nên tính truyền miệng, tính tập thể của vhdg và phân biệt nó với vh viết 2. Văn học dân gian có những thể loại nào?Chỉ

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm - ÔNTẬP VHDG
s ự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w