Chương i thong so dau vao

24 430 1
Chương i thong so dau vao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Dữ liệu đầu vào 1.1.Điều kiện tự nhiên khu vực XD cơng trình 1.1.1 Đặc điểm địa hình - Địa hình khu vực gồm dạng chính: vách mài mòn, bãi cát đại, đụn cát, đồi đá gốc núi đá gốc Trong bãi cát đại đụn cát thành phần nối liền đồi núi đá gốc với - Địa hình dọc tuyến đường hữu bao bọc đồi sườn dốc, có độ cao thay đổi từ +3.5m đến +32.9m (hệ cao độ Hải đồ), bán kính cong nhỏ RMin = 120m, lớn RMax = 1110m - Theo bình đồ tỷ lệ 1/1000 1/2000 khảo sát cuối năm 2003, đầu năm 2004 (hệ toạ độ Nhà nước HN 72, hệ cao độ Hải đồ) vùng nước khu vực xây dựng cảng sâu thoải Cao độ trung bình khu đất +3,0 ÷ +3,8m; đường đồng sâu -10,0m cách bờ khoảng 60m; đường đồng sâu -15,0 m cách khoảng 180m; đường đồng sâu -18,0m cách bờ khoảng 300m - Để vào khu nước cảng theo luồng tự nhiên lạch Cửa Lớn Cửa Bé, lạch có bề rộng lớn, chỗ hẹp đạt đến 650m, độ sâu tự nhiên lạch Cửa Lớn từ 16m-22m, lạch Cửa Bé có độ sâu tự nhiên từ 25m-38m Nói chung địa hình đáy phần lục địa bao quanh vịnh Đầm Mơn thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển nước sâu tiếp nhận tàu trở container trọng tải lớn (bình đồ độ sâu hình II.2) Hình II.5: Bình đồ độ sâu Hình II.2: Bình đồ địa hình khu cạn Hình II.3: Bình đồ địa hình khu vực làm cảng 1.1.2 Đặc điểm địa chất Đã khoan thăm dò 11 lỗ khoan, bao gồm 03 lỗ cạn (BH7 ÷ BH9) 06 lỗ nước (BH1 ÷ BH6) 02 lỗ mép nước SP1, SP3 Chiều sâu trung bình 50m/1 lỗ khoan Khoảng cách trung bình lỗ khoan 200m Khu vực nước, địa tầng gồm lớp (thứ tự từ xuống dưới): - Lớp 1: Sét béo, màu xanh, xám xanh, trạng thái chảy dẻo Với cao độ mặt lớp thay đổi từ -17.46m (BH6) đến -18,26m (BH1) Chiều dày lớp thay đổi từ 12,6 (BH6) đến 16,2m (BH2) Giá trị SPT lớp thay đổi từ đến búa/30cm Một số tiêu lớp sau: Biểu II.1: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn chảy WL % 80,00 Giới hạn dẻo WP % 34,66 Chỉ số dẻo IP % 45,34 Độ sệt Ll 1,06 Độ ẩm tự nhiên W % 82,74 Khối lượng thể tích tự nhiên g/cm 1,51 γw Khối lượng thể tích khơ g/cm 0,83 γc Khối lượng riêng G g/cm 2,72 Độ lỗ rỗng n % 69,53 10 Độ bão hòa S % 98,77 11 Hệ số rỗng tự nhiên e 2,282 12 Lực dính kết C kg/cm 0,084 13 Góc ma sát Độ 10040’ ϕ 14 Lực dính kết hiệu C’ kg/cm2 0,076 15 Góc ma sát hiệu Độ 19023’ ϕ’ 16 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,186 -Lớp số 2: Sét béo lẫn cát, xanh, xám trắng, trạng thái nửa cứng đến cứng Lớp gặp lỗ khoan (BH1, BH4) với cao độ bề mặt thay đổi từ -32,36m (BH4) đến -33,26m (BH1) Chiều dày lớp thay đổi từ 2,8m (BH4) đến 4,6m (BH1) Giá trị SPT thay đổi từ 11 đến 15 búa/30cm Biểu II.2: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn chảy WL % 72,25 Giới hạn dẻo WP % 24,04 Chỉ số dẻo IP % 33,21 Độ sệt Ll - Độ ẩm tự nhiên W % Khối lượng thể tích tự nhiên 0,11 82,74 γw g/cm 1,51 Khối lượng thể tích khơ γc g/cm3 0,83 Khối lượng riêng G g/cm3 2,72 Độ lỗ rỗng n % 69,53 10 Độ bão hòa S % 98,77 11 Hệ số rỗng tự nhiên e - 2,282 12 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,186 -Lớp số 3: Cát sét, màu loang lổ (xanh, nâu, vàng, xám, trắng), kết cấu chặt vừa đến chặt Lớp gặp lỗ khoan(BH3, BH5, BH6) với cao độ mặt lớp thay đổi từ -30,06m (BH6) đến -32,96m (BH5) Chiều dày lớp thay đổi từ 2,5m (BH3) đến 10,0m (BH6) Giá trị SPT thay đổi từ 13 đến 45 búa/30cm Biểu II.3: Các tiêu lý lớp3 STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn chảy WL % 32,44 Giới hạn dẻo WP % 17,43 Chỉ số dẻo IP % 15,01 Độ sệt Ll - 0,087 Độ ẩm tự nhiên W % 15,68 Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 2,10 Khối lượng thể tích khơ γc g/cm3 1,81 2,79 Khối lượng riêng G g/cm Độ lỗ rỗng n % 31,57 10 Độ bão hòa S % 89,23 11 Hệ số rỗng tự nhiên e - 0,479 12 Lực dính kết C kg/cm2 0,077 13 Góc ma sát ϕ Độ 21036’ 14 Lực dính kết hiệu C’ kg/cm2 0,060 15 Góc ma sát hiệu ϕ’ Độ 28042’ 16 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,025 - Lớp 4: Cát bụi, cát cấp phối, màu xám trắng, màu vàng, kết cấu chặt vừa đến chặt Lớp gặp lỗ khoan (BH2, BH4, BH5,BH6) với cao độ bề mặt lớp thay đổi từ -34,31m (BH2) đến -40,06m (BH6) Chiều dày lớp thay đổi từ 3,1m (BH2) đến 7,0m (BH5) Giá trị SPT lớp thay đổi từ 17 đến 49 búa/30cm Biểu II.4: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Khối lượng riêng Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn G g/cm3 2,654 emax 0,937 Hệ số rỗng emin 0,563 Độ 34030’ σk Độ 29021’ Góc nghỉ σn Độ 2902’ σn - Lớp 5: Cát sét, màu xanh, trắng xám, trắng xanh, kết cấu chặt đến chặt Lớp gặp lỗ khoan (BH1 đến BH6) với cao độ mặt lớp thay đổi từ -33,96m (BH3) đến -55,96 (BH6) Chiều dày lớp thay đổi từ 1,2m (BH5) đến 14,2m (BH3) Giá trị SPT thay đổi từ 15 đến 50búa/30cm Biểu II.5: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Giới hạn chảy Ký hiệu WL Đơn vị % Giá trị tiêu chuẩn 28,58 WP % 15,45 Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo IP % 12,97 Độ ẩm tự nhiên W % 12,49 Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 2,21 Khối lượng thể tích khơ γc g/cm3 1,96 Khối lượng riêng G g/cm3 2,67 Độ lỗ rỗng n % 26,42 Độ bão hòa S % 91,40 10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 0,363 11 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,023 - Lớp 6: Đá granit, màu xám xanh, xám trắng, phong hóa khơng đều, cao độ mặt trung bình -50m Cường độ kháng nén RW = 396 ÷590kg/cm2  Khu vực cạn, địa tầng gồm lớp: - Lớp 1: Cát cấp phối xấu, màu vàng, vàng nhạt, lẫn ốc hến, kết cấu chặt vừa đến chặt (SP) Lớp phân bố lỗ khoan (BH7 ÷ BH9) Cao độ bề mặt lớp thay đổi từ 2,86m (BH7) đến 3,51m (BH9) Chiều dày lớp thay đổi từ 29,5m (BH7) đến 30,0m (Bh8, Bh9) Giá trị SPT thay đổi từ 14 đến 44 búa/30cm Biểu II.6: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Khối lượng riêng Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn G g/cm 2,66 emax 1,027 Hệ số rỗng emin 0,543 Độ 34031’ σk Góc nghỉ Độ 29023’ σn - Lớp 2: Sét béo, màu xám xanh, lẫn sò ốc, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng, lỗ khoan (BH7 ÷ BH9) Giá trị SPT lớp phụ thay đổi từ 11 đến 15 búa/30cm Biểu II.7: Các tiêu lý lớp2 STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn Giới hạn chảy WL % 66,35 Giới hạn dẻo WP % 29,04 Chỉ số dẻo IP % 37,32 Độ sệt Ll 0,28 Độ ẩm tự nhiên W % 39,65 Khối lượng thể tích tự nhiên g/cm 1,82 γw Khối lượng thể tích khơ g/cm 1,30 γc Khối lượng riêng G g/cm 2,72 Độ lỗ rỗng n % 52,11 10 Độ bão hòa S % 98,83 11 Hệ số rỗng tự nhiên e 1,088 12 Lực dính kết C kg/cm 0,137 13 Góc ma sát Độ 16029’ ϕ 14 Lực dính kết hiệu C’ kg/cm2 0,113 15 Góc ma sát hiệu Độ 21041’ ϕ’ 16 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,016 - Lớp 3: Cát sét, màu loang lổ (xanh, nâu, vàng, xám, trắng, ghi), kết cấu chặt vừa đến chặt với cao độ mặt lớp thay đổi từ -30,49m (BH9) đến -35,24m (BH7) Chiều dày lớp thay đổi từ 2,0m (BH8) đến 7,5m (BH9) Giá trị SPT thay đổi từ 13 đến 45 búa/30cm Biểu II.8: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Giới hạn chảy Ký hiệu WL Đơn vị % Giá trị tiêu chuẩn 37,240 WP % 20,022 Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo IP % 17,322 Độ ẩm tự nhiên W % 13,554 Khối lượng thể tích tự nhiên γw g/cm3 2,200 Khối lượng thể tích khơ γc g/cm3 1,940 Khối lượng riêng G g/cm3 2,682 Độ lỗ rỗng n % 27,664 Độ bão hòa S % 94,550 10 Hệ số rỗng tự nhiên e - 0,384 11 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kg 0,052 - Lớp 4: Cát bụi màu trắng sám, màu vàng kết cấu chặt vừa đến chặt, lớp bắt gặp lỗ khoan BH7, BH8 vói cao độ mặt lớp thay đổi -36,7 (BH8) đến -39,14 (BH7) Giá trị SPT thay đổi từ 19 đến 49 búa/30cm Biểu II.9: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Khối lượng riêng Ký hiệu Đơn vị Giá trị tiêu chuẩn G g/cm 2,66 emax 1,073 Hệ số rỗng emin 0,514 Độ 33058’ σk Góc nghỉ Độ 29023’ σn - Lớp 5: Cát sét, màu trắng, vàng nhạt, kết cấu chặt vừa đến chặt Lớp gặp lỗ khoan BH9 với cao độ mặt lớp -37,99m Giá trị SPT > 30búa/30cm Biểu II.10: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo Khối lượng riêng Ký hiệu WL WP IP G Đơn vị % % % g/cm3 Giá trị tiêu chuẩn 21,76 13,39 8,38 2,67 - Lớp 6: Cát bụi, màu trắng xám, xám trắng kết cấu chặt Lớp gặp lỗ khoan (BH7 BH8) với cao độ mặt lớp thay đổi từ -48,64m (BH7) đến -48,70m (BH8) Chiều dày lớp chưa xác định, khoan vào 8,45m (BH7) 5,4m (BH8) Giá trị SPT lớp > 50 búa/30cm Biểu II.11: Các tiêu lý lớp STT Chỉ tiêu Khối lượng riêng Hệ số rỗng Góc nghỉ Ký hiệu G Đơn vị g/cm3 Giá trị tiêu chuẩn 2,66 emax - 1,025 emin - 0,503 σk Độ 34006’ σn Độ 29009’  Chi tiết địa tầng xem phu luc (các trụ cắt lỗ khoan) Hình II.7.: Mặt cắt ngang địa chất BH1-BH7 Hình II.8.: Mặt cắt ngang địa chất BH2-BH8 Hình II.9.: Mặt cắt ngang địa chất BH3-BH9 1.1.3 Đặc điểm thuỷ hải văn 1) Thủy triều mực nước : a) Thủy triều Thủy triều Vịnh Vân Phong mang đặc trưng nhật triều khơng đều, mực nước thuỷ triều đạt cực đại vào tháng VI tháng VII, đạt cực tiểu vào tháng III tháng IX Nhật triều chiếm 18 đến 22 ngày Biên độ triều trung bình 1,5m (nước lớn) 1,1m (nước nhỏ) Biên độ triều thời kỳ nước cường 2,6m (nước lớn) 0,6m (nước nhỏ) b) Mực nước: - Mực nước triều khu vực tính tốn phân tích dựa nguồn tài liệu sở sau: + Số liệu mực nước quan trắc nhiều năm (1977 ÷ 2004) trạm thủy văn Phú Lâm thị xã Tuy Hòa - Phú n (trạm thủy văn vùng triều gần vị trí xây dựng nhất) trung tâm KTTV Quốc gia cung cấp Trạm Nha Trang (1990-2000) + Số liệu quan trắc mực nước trạm trường (vũng Đầm Mơn) phân viện Hải Dương Học - Hải Phòng đo đạc thời gian kỳ triều số liệu quan trắc đồng thời trạm Phú Lâm (để xác định tương quan mực nước trạm quan trắc Nhà nước trạm trường) - Tham khảo kết tính tốn mực nước cơng trình cảng xây dựng gần khu vực (Cảng Nha Trang, Vũng Rơ, Huyndai Vinashin) - Độ chênh hệ Hải Đồ (CDL) hệ cao độ quốc gia- Hòn Giấu (NDL) khu vực xây dựng (vũng Đầm Mơn) 1.31m: - Các mực nước điển hình khu vực xây dựng chuỗi quan trắc nhiều năm tổng hợp Biểu II.17: Biểu II.17: Mực nước thủy triều - hệ cao độ Hải Đồ Mực nước thủy triều Mực nước cao Mực nước cao trung bình Mực nước biển trung bình Mực nước thấp Mực nước thấp Mực nước hải đồ Ký hiệu Mực nước HHWL HWL MSL LWL LLWL CDL +2,40m +2,02m +1,31m +0,41m +0,02m ±0,00m - Tần suất lũy tích mực nước năm 2002 đến 2004 vũng Đầm Mơn tập hợp Biểu II.7, hình II.9 Biểu II.18: Tần suất lũy tích mực nước -Trạm Đàm Mơn (Hệ cao độ Hải Đồ) P% H (cm) P% H (cm) 99 98 97 96 95 90 85 80 70 60 34 47 54 62 70 78 88 99 112 121 50 40 30 20 10 0,5 0,1 132 142 153 164 179 192 205 211 220 232 Hình II.13: Đường tần suất lũy tích mực nước Đầm Mơn */ Dưới số liệu mực nước thực đo Phân Viện Hải Dương Học - Hải Phòng khảo sát Đầm Mơn: Kết quan trắc mực nước mùa mưa đo biểu diễn đường biến trình mực nước sau: Hình II.14: Đường q trình mực nước Đầm Mơn 2) Sóng: - Khu vực dự kiến xây dựng cảng chưa có trạm quan trắc sóng khí tượng thủy văn Đơn vị tư vấn tiến hành: + Thu thập số liệu chế độ sóng vùng bờ biển ngồi khơi tỉnh Khánh Hòa từ trạm khí tượng thủy văn Nha Trang + Thu thập kết quan trắc sóng, gió, mực nước trạm trường (khu vực Cửa Bé phía bờ Đơng bán đảo Hòn Gốm) thời gian từ 22/11/2002 đến 06/12/2002 Phân viện Hải Dương Học Hải Phòng thực (phục vụ giai đoạn lập quy hoạch chi tiết Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong) + Tính tốn sóng ngồi khơi phía bờ Đơng bán đảo Hòn Gốm vịnh Vân Phong theo trường gió thơng thường, gió bão quan trắc khu vực + Tính sóng lan truyền từ ngồi khơi (bờ biển phía Đơng vịnh Vân Phong bờ Đơng Hòn Gốm) vào vũng Đầm Mơn (khu vực xây dựng cảng) qua lạch Cửa Bé, lạch Cổ Cò (Cửa Lớn) + Tính tốn sóng gió bão gây bờ Đơng vũng Đầm Mơn (vị trí xây dựng bến thuộc giai đoạn khởi động) tương ứng với hướng đà gió bất lợi Phương pháp tính sử dụng chủ yếu TCVN 22TCN222-95 mơ hình trường sóng ODGP (SNC-Lavalin & Oceanweather.1994) - Kết quan trắc tính tốn tập hợp sau: a) Tần suất độ cao sóng theo hướng quan trắc trường từ từ 22/11/2002 ÷06/12/2002 trạm lạch Cửa Bé • Các kết quan trắc cho thấy sóng hướng Đơng Bắc chiếm 100% tồn chuỗi số liệu • Độ cao sóng lớn, thường đạt giá trị trung bình 1.65m (sóng cấp IV), độ cao sóng lớn đạt tới 3m Biểu II.19: Tần suất độ cao sóng theo hướng (từ 22/11/2002 -06/12/2002) Khoảng độ cao sóng Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V Tổng Hướng sóng N - NE 4.4 48.7 0.9 46.0 100 E - SE - S SW W Lặng sóng - NW - Lặng - - Tần suất (%) 4.4 48.7 0.9 46.0 100 Tổn g số liệu 55 52 113 Suất bảo đảm 100 100 100 95.6 46.9 46 • Đồng thời với thời gian quan trắc sóng trạm Cửa Bé sóng vũng vịnh Đầm Mơn lạch Cửa Bé (khu vực xây dựng cảng có giá trị < 0,5m b) Chế độ sóng vùng biển ven bờ Khánh Hòa * Chế độ sóng ngồi khơi - Tần suất lặng sóng 41% - Hướng sóng đại diện cho hai trường gió mùa chủ yếu Đơng Bắc Tây Nam Đơng - Bắc Đơng - Nam có tần suất xuất cao (13,2% 13,6%); Tây- Bắc (11,4%), Bắc 10,8%), Đơng (5,7%) - Các đặc trưng sóng ngồi khơi tính từ chế độ gió trạm Nha Trang thể trong Biểu II.20 Biểu II.21: Hình II.15: Hoa sóng trạm Lạch Cửa Bé Biểu II.20 : Phân bố tần suất độ cao & hướng sóng ngồi khơi vùng biển ven bờ Khánh Hòa Đơng Đơng Độ cao Bắc Nam Đơng Bắc Nam (E) Hs (m) (N) (S) (NE) (SE) Số số liệu 2408 2789 1241 2984 248 Tây Nam (SW) Tây (W) Tây Bắc Lặng (NW) Tần Suất đảm suất bảo (%) (%) 83 642 2506 41.0 9011 100 Đơng Đơng Độ cao Bắc Nam Đơng Bắc Nam (E) Hs (m) (N) (S) (NE) (SE) 0,2 – 0,5 3,1 2,0 1,6 3,0 0,6 0,5 – 1,0 2,3 1,8 1,0 2,8 0,4 1,0 – 2,0 4,0 3,8 1,8 4,7 0,1 2,0 – 3,0 0,8 4,8 4,3 3,1 > 3,0 0,6 0,8 Tổng 10,8 13,2 5,7 13,6 1,1 Tây Nam (SW) Tây (W) Tây Bắc Lặng (NW) Tần Suất đảm suất bảo (%) (%) 0,3 2,9 11,0 24,5 59,0 0,4 8,7 34,5 14,4 25,8 10,0 11,4 1,4 1,4 100 TSSL = 21916 0,3 2,9 11,4 41 Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 2004 Bảng II.21: Tốc độ gió độ cao sóng hữu hiệu (Hs) cực đại với hồn kỳ khác ngồi khơi vùng biển ven bờ Khánh Hòa Hồn kỳ (năm) 10 25 50 100 Tốc độ gió cực đại (m/s) 15 21 24 32 36 40 Độ cao sóng hữu hiệu Hs (m) 3,5 5,5 6,5 8,0 9,0 10,0 Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 2004 - Tần suất sóng có độ cao hữu hiệu Hs > 2,0m 11,4%, Hs > 3,0m 1,4% tập trung chủ yếu hướng Đơng - Bắc, Bắc, Đơng Đơng - Nam - Các hướng sóng tác động chủ yếu cho dải ven biển Khánh Hòa Đơng - Bắc Đơng Nam * Các đặc trưng sóng dải ven bờ Vịnh Vân Phong - Trường gió trung bình nhiều năm V = 7m/s: độ cao sóng hữu hiệu ngồi khơi Hso = 1,3 m; chu kỳ T = 5s - Trường gió cực đại hồn kỳ 100 năm V = 40m/s: độ cao sóng hữu hiệu ngồi khơi Hso = 10,0 m; chu kỳ T = 13s Biểu II.22: Phân vùng sóng tác động vùng biển vịnh Vân Phong, Khánh Hòa (Trường gió trung bình: V = 7m/s) Trường sóng Vùng biển Khu vực Đơng Bắc Hs (m) Đơng Nam Hs (m) Vịnh Vân Phong – Khu vực I: Vũng Bến < 0,5 < 0,5 Bến Gỏi Gỏi, Cổ Cò Khu vực II: Vịnh Vân Phong, lạch Cửa Bé < 0,5 0,5 ÷ 1,5 Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 2004 Biểu II.23: Phân vùng sóng tác động vùng biển vịnh Vân Phong, Khánh Hòa (Trường gió cực đại hồn kỳ 100 năm: V = 40m/s) Trường sóng Vùng biển Khu vực Đơng Bắc Hs (m) Đơng Nam Hs (m) Khu vực I: Vũng Bến < 2,0 < 2,0 Gỏi, Cổ Cò Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi Khu vực II: Vịnh Vân Phong, < 2,0 2,0 ÷ 10,0 lạch Cửa Bé Nguồn: Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Khánh Hòa, 2004 c) Chế độ sóng tính tốn tương ứng với chế độ gió bão * Khu vực ngồi khơi (phía Đơng bán đảo Hòn Gốm) - Chiều cao sóng lớn gió Bắc Đơng Bắc gây vào thời kỳ tháng 11 đến tháng 12: 3,5m - Chiều cao sóng lớn gió Đơng Nam gây vào kỳ tháng đến tháng 9: 3,0m - Chiều cao sóng lớn gió bão gây theo chu kỳ xuất là: Bảng 2-24: Chiều cao sóng lớn gió gây Cửa Bé TT Chu kỳ (năm) Hs(m) Ts (s) 10 6,93 10,17 20 7,29 10,43 50 7,69 10,71 100 7,59 10,90 * Tại khu vực khu vực xây dựng cảng (bờ Đơng vũng Đầm Mơn) - Chiều cao sóng gió mùa lan truyền từ ngồi khơi vào khơng đáng kể Hs a = m H50%|: mực nước đảm bảo suất 50% Dự vào bảng số liệu thủy văn ứng với P = 50% Lấy với đường tần suất mực nước H50% = +1.32 m (Hệ cao độ Hải Đồ)  Đỉnh Bến (CB) = H50%+ a = 1.32 + = +3.32 m (Hệ cao độ Hải Đồ) e Chiều cao trước bến Hb= cao trình đỉnh bến – cao trình đáy bến Hb = 3.32+ 15.96 = 19.28 m f Bề rộng bến Bb = A+B+C A = 2.75 m – khoảng cách từ mép trước bến đến chân trước cần trục, khu vực để bố trí bích neo, hào cơng nghệ… Khu vực khơng chất hàng hóa, bố trí cơng nghệ bốc xếp B = 27 m – khoảng cách hai ray cần trục C = 192 m – khoảng cách từ chân sau cần trục đến mép sau bến  Bb = 221.75 m Thơng số Chiều dài bến Chiều sâu trước bến Cao độ đáy bến Cao trình đỉnh bến Chiều cao trước bến Bề rộng bến Đơn vị (m) 330 16.43 -15.96 3.32 19.28 221.75 ... năm V = 7m/s: độ cao sóng hữu hiệu ngồi khơi Hso = 1,3 m; chu kỳ T = 5s - Trường gió cực đại hồn kỳ 100 năm V = 40m/s: độ cao sóng hữu hiệu ngồi khơi Hso = 10,0 m; chu kỳ T = 13s Biểu II.22: Phân

Ngày đăng: 14/05/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình II.9.: Mặt cắt ngang địa chất BH3-BH9

  • Hình II.8.: Mặt cắt ngang địa chất BH2-BH8

  • Hình II.13: Đường tần suất lũy tích mực nước giờ tại Đầm Môn

  • Hình II.15: Hoa sóng trạm Lạch Cửa Bé

  • Hình II.16: Trường sóng do bão Vịnh Vân Phong

  • Hình II.5: Bình đồ độ sâu

  • Hình II.2: Bình đồ địa hình khu trên cạn

  • Hình II.3: Bình đồ địa hình khu vực làm cảng

  • Hình II.7.: Mặt cắt ngang địa chất BH1-BH7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan