1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nâng cao hiệu quả huy động vốn của Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc

95 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - BÙI VĂN HẮC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂM PHÚC CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đồng Xuân Ninh NỘI - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢNÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐNHUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn, huy động vốn phân loại nguồn vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn, huy động vốn kinh doanh 1.1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 1.1.2 Các hình thức huy động vốn 13 1.1.2.1 Nguồn vốn huy động bên doanh nghiệp 13 1.1.2.2 Nguồn vốn huy động từ bên doanh nghiệp 15 1.2 HIỆU QUẢNÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 24 1.2.1 Khái niệm hiệu nâng cao hiệu huy động vốn 24 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu huy động vốn 25 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu nâng cao hiệu huy động vốn 27 1.2.3.1 Qui mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 27 1.2.3.2 Chi phí vốn 28 1.2.3.3 cấu vốn 31 1.2.3.4 Khả tìm kiếm nguồn tài trợ 33 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢNÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 34 1.3.1 Nhân tố chủ quan 34 1.3.2 Nhân tố khách quan 36 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂM PHÚC 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂM PHÚC 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh 39 2.1.2.1 cấu tổ chức Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc 39 2.1.2.2 Tổ chức nhân 41 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc năm gần 41 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂM PHÚC 43 2.2.1 Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu 43 2.2.2 Thực trạng huy động vốn nợ 46 2.3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG TÂM PHÚC 51 2.3.1 Qui mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 51 2.3.2 Chi phí vốn 53 2.3.3 cấu vốn 54 2.3.4 Khả tìm kiếm nguồn tài trợ 57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 57 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 58 2.4.2.1 Hạn chế 58 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN 62 HẠ TẦNG TÂM PHÚC 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN PTHT TÂM PHÚC 62 3.1.1 Định hướng phát triển chung Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc 62 3.1.1.1 Định hướng chiến lược kinh doanh 62 3.1.1.2 Chiến lược đầu tư huy động vốn 63 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu huy động vốn công ty cổ phần PTHT Tâm Phúc 63 3.1.2.1 Đa dạng hóa kênh huy động vốn 63 3.1.2.2 Huy động vốn gắn liền với sử dụng vốn cách hiệu tiết kiệm 64 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÂM PHÚC 64 3.2.1 Xây dựng cấu vốn hợp lý 64 3.2.2 Khai thác hiệu kênh huy động vốn từ thuê tài 67 3.2.3 Tăng cường huy động vốn từ vốn góp liên doanh, liên kết 69 3.2.4 Tăng cường sử dụng khoản tín dụng thương mại đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh 70 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn để nhằm bảo toàn phát triển vốn 71 Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 3.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 75 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 77 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 77 3.3.2 Đề xuất với ngành thành phố Nội 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc” chuyên ngành Tài – Ngân hàng, mã số 60.34.02.01 công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Trong suố t quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn : “Nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc” này, đã nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầ y cô, tổ chức, cá nhân, các anh chi ̣ động viên, khích lệ gia đình, ba ̣n bè, đồng nghiệp Với lòng kính tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c xin đươ ̣c bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, thầy, giáo Trường Đại Học Thăng Long tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn quý báu hết lòng giúp đỡ năm học trường Thầy PGS.TS Đồng Xuân Ninh, người thầy kính mế n đã hế t lòng giúp đỡ, da ̣y bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho suố t quá trình thực đề tài nghiên cứu Khoa sau đại học, trường Đại học Thăng Long giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, nhân viên Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc hướng dẫn, chỉ bảo và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho quá trình thu thâ ̣p số liêụ phân tích để có thể hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầ y hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chin̉ h luâ ̣n văn này Cuối xin chân thành cảm ơn anh chi ̣em, bạn bè đồng nghiệp đã ở bên đô ̣ng viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn, giúp đỡ ho ̣c tâ ̣p làm viê ̣c và hoàn thành luâ ̣n văn Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ DN Doanh nghiệp H Hàng hóa SLĐ Sức lao động T Tiền TLSX Tư liệu sản xuất TSCĐ Tài sản cố định TSDN Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động Footer Page of 126 Thang Long University Libraty Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc từ năm 2012 – 2014 42 Bảng 2.2: Biến động vốn chủ sở hữu công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc từ năm 2012 – 2014 45 Bảng 2.3: Biến động vốn chủ sở hữu công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc từ năm 2012 – 2014 50 Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn tạm thời 56 Bảng 3.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh Công ty năm tới 62 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: cấu tổ chức Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc 40 Biểu đồ 2.1: Thực trạng huy động vốn chủ sở hữu 44 Biểu đồ 2.2: Thực trạng huy động vốn vay 47 Biểu đồ 2.3: Thực trạng huy động vốn vay ngân hàng thương mại 48 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng huy động vốn vay ngân hàng thương mại 49 Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh Công ty năm qua 52 Biểu đồ 2.6: Chi phí sử dụng vốn vay Công ty năm qua 53 Biểu đồ 2.7: cấu vốn kinh doanh Công ty năm qua 54 Footer Page 10 of 126 Thang Long University Libraty Header Page 81 of 126 dụng tốt hình thức tín dụng thương mại công ty cần nâng cao uy tín công ty tạo mối quan hệ thân thiết với nhà cung cấp khách hàng:  Đối với nhà cung cấp công ty phải thực theo hợp đồng, trả tiền thời hạn, giới thiệu khách hàng cho nhà cung cấp, thuyết phục nhà cung cấp làm nhà phân phối sản phẩm công ty, hay trả nợ hình thức giao sản phẩm  Đối với khách hàng: Hoàn thành giao sản phẩm cho khách hàng tiến độ, đảm bảo chất lượng cam kết, tư vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp, tạo lòng tin cho khách hàng Trong thời gian tới, công ty nhiều dự án xây dựng lớn tiềm khai thác nguồn vốn lớn Thông qua biện pháp thích hợp tạo lập mối quan hệ tốt, xây dựng mối làm ăn lâu dài với bạn hàmg giúp công ty mua, bán chịu với giá trị lớn thời gian lâu Điều giúp công ty tạm thời trì hoãn khoản toán lớn thời gian đáng kể chiếm dụng hình thức tín dụng thương mại Đối với công ty, tài trợ nguồn vốn tín dụng thương mại phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng linh hoạt kinh doanh Hơn nữa, tạo khả mở rộng qua hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền công ty với đối tác làm ăn Do công ty cần triệt để khai thác nguồn vốn nợ này, sở cân đối giữ rủi ro lợi nhuận nhằm phục vụ tốt cho kế hoạch phát triển công ty thời gian tới đảm bảo khả toán cho công ty 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn để nhằm bảo toàn phát triển vốn Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tạo lợi nhuận cao Đó tiền đề tích luỹ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh sau này; tích luỹ vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh sở cho việc thực hiệu chế huy động vốn Chỉ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Footer Page 81 of 126 71 Header Page 82 of 126 cách tăng cường, mở rộng nguồn thu, giảm chi phí khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, giảm rủi ro chủ quan kinh doanh nâng cao lợi nhuận từ sở để nâng cao khả tích luỹ từ nội làm sở cho việc thực hiệu chế huy động vốn * Thứ nhất; kế hoạch huy động vốn chi tiết - Trước bắt tay vào huy động vốn, công ty cần xác định nhu cầu vốn lựa chọn kênh huy động vốn thích hợp Muốn vậy, công ty cần phối hợp chặt chẽ phòng ban, phận công ty: + Phòng kế toán cần xác định số vốn công ty + Phòng kế hoạch kinh doanh cần xác định sát nhu cầu thực tế khách hàng để phối hợp với xí nghiệp sản xuất xác định lượng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Phòng tổ chức hành cần sách lao động tiền lương hợp lý để phối hợp với phòng tài kế toán xác định nhu cầu vốn để trả lương cho người lao động - Từ kết đó, công ty đưa sách huy động chi tiết: + Trước hết cần xem xét lại thực trạng tranh tài công ty thời điểm cần huy động việc tính toán lại tiêu theo phương án huy động khác Trên sở đó, khẳng định mục tiêu, phương án huy động cụ thể + Phân tích, nghiên cứu kỹ luận chứng kinh tế - kỹ thuật khoản tài cần huy động, tính đến rủi ro liên quan, đó, rủi ro mệnh giá, tỷ suất, hối đoái + Nghiên cứu tỉ mỉ chủ nguồn tài cân nhắc tuyệt đối quan trọng Nếu Ngân hàng, tổ chức tài tiềm lực, sức mạnh kinh doanh họ đảm bảo cần thiết trường hợp doanh nghiệp Footer Page 82 of 126 72 Thang Long University Libraty Header Page 83 of 126 cần kéo dài thời hạn khoản nợ Và xem xét động họ tham gia vào nguồn tài công ty Đối với cổ đông việc xem xét động cơ, tính trung thành, động thái, trình độ nhận thức họ ý nghĩa việc làm ổn định lành mạnh nguồn tài huy động + Một định huy động nguồn tài vấn đề sống với công ty, đó, cần tập trung nghiên cứu khai thác triệt để biện pháp quản lý khả thi, để coi “dự trữ an toàn”, phần nguồn vốn tính toán khấu trừ tổng lượng tài cần phải huy động từ nguồn khác Điều ý nghĩa to lớn hoàn cảnh hiểm nghèo tài công ty - Khi tiến hành huy động vốn, hồ sơ hợp lý điều kiện cần thiết, công ty cần chuẩn bị phương án dự phòng Khi huy động vốn, không huy động số vốn cần thiết, kế hoạch kinh doanh bị chậm trễ Sau huy động đủ số vốn cần thiết, công ty phải sử dụng đồng vốn mục đích theo kế hoạch, lường trước rủi ro yếu tố chủ quan khách quan Thực tế, việc dự báo rủi ro công ty chưa quan tâm mức đưa chiếu lệ theo yêu cầu Ngân hàng theo luật định Vì , xảy cố công ty lúng túng, đưa cách giải vội vã, thiếu xác hậu thực khó lường - Thông thường, Công ty tập trung nguồn lực kênh huy động vốn mà quên chuẩn bị nguồn lực để quản lý số vốn huy động quan trọng không Vì vậy, công ty cần xác định nguồn lực đủ số lượng lực để phát huy hiệu đồng vốn Tránh tình trạng, vừa thiếu, vừa yếu nghiệp vụ để quản lý số vốn lớn dẫn đến nghịch lý vừa thừa lại vừa thiếu vốn - Công ty lựa chọn nguồn theo hai sách: Footer Page 83 of 126 73 Header Page 84 of 126  Chính sách huy động tập trung nguồn: tức công ty tập trung vào nguồn Trong trường hợp này, chi phí giảm song xảy rủi ro sau: + Phá vỡ cấu tài sản dẫn đến làm thay đổi số tài + Ảnh hưởng tới lợi tức cổ phần (nếu nguồn huy động cổ phiếu) làm cho công ty lệ thuộc vào chủ nợ (nếu nguồn vay)  Chính sách huy động phân tán: Công ty đồng thời huy động từ nhiều nguồn Trong trường hợp này, chi phí huy động lớn tránh rủi ro làm giảm nguy phá sản công ty Công ty cân nhắc sách để tìm cấu trúc vốn tối ưu Để xác định cấu trúc tài đạt hiệu cao cho công ty đòi hỏi nhà tài phải xem xét hàng loạt yếu tố tác động: Thứ hai; Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Tích cực tranh thủ quan tâm đạo ủng hộ giúp đỡ lãnh đạo Công ty, với tổ đội hiệu Mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác nguyên tắc bình đẳng lợi - Duy trì việc giao nhiệm vụ cho đội, tổ thể hợp đồng khoán, thống giá giao việc Kết thúc công việc lý hợp đồng - Phát động phong trào thi đua, đẩy nhanh tiến độ sản xuất sản phẩm, xây lắp công trình - Phải đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm - Tiếp thị để nhận gói thầu quy mô giá trị lớn để điều kiện tập trung đạo, tiết kiệm, giảm tối đa chi phí, nâng cao hiệu quả, tăng doanh thu, loại bỏ lỗ phát sinh khắc phục lỗ dồn từ năm trước Footer Page 84 of 126 74 Thang Long University Libraty Header Page 85 of 126 - Chủ động, sáng tạo, nâng cao lực đạo, điều hành để khả tự đảm nhận tổ chức thi công trọn gói dự án chế tạo thiết bị trọng điểm - Hoàn thành thi công công trình, nhà xưởng chính, thiết bị nâng chuyển số gói thầu lớn - Tập chung đối chiếu thu hồi công nợ cũ tồn đọng kéo dài, số nợ lâu năm áp dụng biện pháp xử lý pháp luật giải pháp nhượng bán vật tư ứ đọng, tồn kho tài sản thiết bị không cần dùng để thu hồi vốn - Quán triệt thực hành triệt để luật chống tham nhũng tiết kiệm Nhà nước - Duy trì, đôn đốc thực tốt quy chế tài công ty Tiếp tục áp dụng mô hình hạch toán tập trung, tổ đội không trực tiếp ký hợp đồng kinh tế - Tăng cường công tác quản lý chi phí công ty, lập kế hoạch chi phí, đề cao ý thức tiết kiệm chi phí - Tổ chức xắp xếp máy quản lý gọn nhẹ, tránh chồng chéo - Quản lý chặt chẽ khoản chi phí thông qua định mức, chi phí sản xuất chung, chi phí tiếp khách hội họp, chi phí phát sinh phải hóa đơn chứng từ, thực chế độ kiểm tra nội bộ, tránh tình trạng tăng khống khoản chi phí 3.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực + Công ty cần bố trí lại lao động quản lý cho phù hợp với lực người, thông qua phân tích mặt mạnh, mặt yếu người để xếp công việc, phòng ban Điều cần thiết cấu nhân viên người trực tiếp làm việc cống hiến cho Công ty Họ góp phần làm tăng hiệu sử dụng vốn Thông qua việc giảm trừ chi phí sản xuất dở Footer Page 85 of 126 75 Header Page 86 of 126 dang, giảm sản phẩm lỗi hỏng, chi phí nguyên vật liệu tồn kho… người lao động định hiệu sử dụng vốn lưu động công ty Do đó, tổ chức nhân giải pháp quan trọng để công ty sử dụng khai thác vốn hiệu + Nếu công ty tiến hành đổi công nghệ thiết phải kế hoạch nâng cao tay nghề cho người lao động để khai thác tối ưu sử dụng hiệu loại máy móc lượng vốn đầu tư cho đổi mang lại kết tốt + Hoàn thiện chế, quy trình hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể hoá văn cho tất loại hình hoạt động Công ty Từ đó, nghiệp vụ huy động vốn thuận tiện tính chặt chẽ Nâng cao chất lượng quản lý thông qua việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO + Phải xây dựng tiêu chuẩn hoá loại cán quan trọng trịnh thực phải chuẩn Tiêu chuẩn cụ thể hoá thực nghiêm túc việc tuyển dụng, đào tạo cán Công ty + Nâng cao chất lượng từ khâu tuyển dụng để lựa chọn ứng viên đáp ứng nhu cầu Công ty: nên ý đến mặc trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, đạo đức, tác phong, khả thực tế qua kiểm tra, vấn không nên coi trọng giấy tờ cấp + Công ty nên sách đãi ngộ phù hợp, xây dựng tập thể đoàn kết, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cán nhân viên đảm bảo phát huy tính độc lập, sáng tạo công việc Chính sách lương phải gắn kết với kết chất lượng công việc cán nhân viên, khuyến khích vật chất tạo động kích thích cán nhân viên hăng say làm việc Footer Page 86 of 126 76 Thang Long University Libraty Header Page 87 of 126 + Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo cán khả tiếp cận thâm nhập thị trường vốn Nếu chủ động cán tiết kiệm chi phí nâng cao chất lượng huy động 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Trong bối cảnh thị trường tài nước ta nay, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản Tuy nhiên, để việc huy động theo kênh hiệu cần phải tăng cường huy động vốn trung dài hạn ngân hàng kết hợp với nâng tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Đồng thời, cần phải thiết lập nâng cao chất lượng kênh thông tin thị trường bất động sản để làm sở cho ngân hàng thẩm định dự án, đánh giá khả chi trả chủ đầu tư - Hiện nay, Luật Đất đai chưa quy định việc xử lý giá trị quyền sử dụng đất chấp để thu hồi nợ, chưa quy định để xác định giao dịch bất động sản (hợp pháp) vay quy định việc xác định giá trị tài sản quyền sử dụng đất doanh nghiệp Nhà nước giao đất trước chuyển sang thuê…đã khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Do đó, cần phải sớm hoàn thiện, chỉnh sửa bổ sung số quy định hệ thống pháp luật đất đai, bất động sản để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh vào bất động sản Nhà nước cần soạn thảo sớm ban hành chế tín dụng cho hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS Đồ ng thời, thủ tục hành liên quan đến việc giao đất, xây dựng quy hoạch v.v Việt Nam thực từ - năm nên nhiều dự án khâu tiếp cận vấn đề đất đai khó khăn triển khai chậm tiến độ Nhà nước cần rà soát, sửa đổi bổ sung quy định thủ tục hành Footer Page 87 of 126 77 Header Page 88 of 126 đầu tư kinh doanh BĐS theo hướng công khai, minh bạch, giản tiện cho nhà đầu tư rút ngắn thời gian thực xuống từ - tháng nước khu vực - Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường vốn Đây vấn đề hạn chế doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu thông tin sách phát triển hệ thống tổ chức tài thông tin tổ chức tài nước Nếu kênh thông tin đáp ứng đầy đủ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đa dạng hóa kênh huy động vốn - Hệ thống tài nước cần phát triển mạnh hơn, nhà nước cần hoạt động tổ chức tín dụng tự cạnh tranh đảm bảo lãi suất cho vay tổ chức tín dụng nước thực cạnh tranh Nhà nước không cần thiết can thiệp sâu vào kinh tế Không nên sách cho vay định dẫn đến không sức cạnh tranh ngân hàng, doanh nghiệp ỷ lại, không động hoạt động tài 3.3.2 Đề xuất với ngành thành phố Nội Trong bối cảnh nay, thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính, giá nguyên vật liệu dùng cho lĩnh vực xây dựng biến động gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Chính vậy, để Công ty ngành xây dựng hoạt động hiệu quả, đòi hỏi UBND thành phố cần kế hoạch đẩy mạnh đầu tư hỗ trợ phát triển ngành xây dụng ngành dịch vụ phụ trợ ngành, Mặt khác, Thành phố cần quy hoạch cụ thể quỹ đất sử dụng, nhiều biện pháp hâm nóng, thúc đẩy thị trường bất động sản hoạt động Footer Page 88 of 126 78 Thang Long University Libraty Header Page 89 of 126 UBND Thành phố Nội hàng năm nên công khai rộng rãi, chi tiết tới dự án, công trình kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB để tạo điều kiện cho doanh nghiệp XD kế hoạch huy động vốn hiệu UBND Thành phố UBND huyện cần biện pháp thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội, đẩy nhanh tiến độ thi công dự án đầu tư xây dựng bản, từ tạo động lực cho phát triển kinh tế, xã hội Thành phố nói chung Huyện nói riêng Cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực đầu tư, xây dựng nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, thúc đẩy thị trường phát triển bền vững Footer Page 89 of 126 79 Header Page 90 of 126 TÓM TẮT CHƯƠNG Mục tiêu phát triển tương lai Công ty xây dựng Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc thành doanh nghiệp quy mô lớn, sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề Chính nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ngày cao Điều đặt yêu cầu phải giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn cho Công ty thời gian tới ngày cấp thiết Chương luận văn đề xuất giải pháp cần thực để nâng cao hiệu huy động vốn kiến nghị, đề xuất với Nhà nước địa phương Footer Page 90 of 126 80 Thang Long University Libraty Header Page 91 of 126 KẾT LUẬN Vốn nhân tố cần thiết tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, trình phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, việc quản lý, huy động vốn biện pháp thu hồi vốn ngày trở nên quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh bấ t đô ̣ng sản thì nhu cầ u vố n tương đố i lớn Trong những năm vừa qua, khủng hoảng kinh tế thế giới và nước đã làm cho ngành xây dựng nói chung và ngành kinh doanh bấ t đô ̣ng sản nói riêng chiụ ảnh hưởng nă ̣ng nề Nơ ̣ xấ u ngân hàng liên quan tới kinh doanh bấ t đô ̣ng sản tăng cao đã khiế n cho bài toán vố n cho bấ t đô ̣ng sản đã khó càng trở nên khó khăn Luận văn: Nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc tác giả thực giải vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhữn vấn đề lý luận vốn kinh doanh, huy động vốn kinh doanh nâng cao hiệu huy động vốn cho doanh nghiệp Trong đó, luận văn tập trung vào xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn nhân tố ảnh hưởng tới hiệu huy động vốn doanh nghiệp Thứ hai, sở lý luận chung, luận văn sâu phân tích thực trạng huy động vốn hiệu huy động vốn Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc từ năm 2012 tới năm 2014 nhằm đánh giá thành tựu, hạn chế công tác nâng cao hiệu huy động vốn Công ty Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc là mô ̣t doanh nghiệp non trẻ, quy mô vốn không lớn Sau năm hoa ̣t đô ̣ng Công ty đã phấ n đấ u nỗ lực hế t mình để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nề n kinh tế không mấ y khởi sắ c, đã làm cho hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vố n của Công ty còn Footer Page 91 of 126 81 Header Page 92 of 126 nhiề u ̣n chế nhấ t đinh ̣ Các hình thức huy đô ̣ng vố n chủ sở hữu còn chưa đa da ̣ng, vố n vay chiế m tỷ tro ̣ng nhỏ nên chưa tạo khuếch đại tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Thứ ba, sở phân tích, đánh giá thực tra ̣ng của hiệu huy đô ̣ng vố n cho sản xuấ t kinh doanh, tác giả đã mạnh dạn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cổ phần Phát triển hạ tầng Tâm Phúc giai đoạn từ 2015 – 2018 Các giải pháp đề xuất đa da ̣ng hóa phương thức huy đô ̣ng vố n, tích cực huy đô ̣ng vố n bằ ng cách liên doanh, vố n từ nhà cung cấp, xây dựng cấu vốn hợp lý, khai thác huy động vốn hình thức thuê tài chính, Tuy nhiên điều kiện hạn, kiến thức thực tế hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận tham gia góp ý Thầy giáo, cán Công ty bạn bè để thêm kiến thức cho thân chuyên đề hoàn thiện, ý nghĩa thực tiễn Tác giả cũng gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới Thầy PGS.TS Đồng Xuân Ninh đã giúp hoàn thành luâ ̣n văn này Footer Page 92 of 126 82 Thang Long University Libraty Header Page 93 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2007), DNVVN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, Nội; Nguyễn Thế Bính (2012), Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 09, tr 21- 25; Nguyễn Thị Hải Bình (2012), Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa giới, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr 26 – 28; C.Mác (1962), Mác - ăng ghen Tuyển tập, NXB Sự thật, Nội Nguyễn Thị Cành (2008), Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 22+23,Tr.28-33 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình tài tiền tệ - Học viện Tài chính, NXB Tài Nguyễn Thị Hiền (2011), Nâng cao khả tài trợ vốn ngân hàng hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 16, Tr.46 – 51; Nguyễn Văn Hưng (2011), Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 345, Tr 17 – 22; Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2009) “Tài doanh nghiệp”, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Đoàn Minh Lễ (2011), Cho thuê tài kênh đầu tư vốn hiệu cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Ngân hàng, Số24, Tr.28 – 31; 11 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả tiếp cận nguồn tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 340, Tr.21 – 24; Footer Page 93 of 126 83 Header Page 94 of 126 12 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Trái phiếu liên kết: Kênh huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trung Quốc, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr 62 – 65; 13 Nguyễn Phương (2012), Chính sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Kinh nghiệm Nhật Bản, Mexico số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 13, Tr 41 – 46; 14 Vương Đức Hoàng Quân (2010), Hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp nhỏ vừa - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Số 554, Tr.22 – 25; 15 Nguyễn Chí Thành (2009), Những rào cản doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 41, Tr.2834; 16 Phạm Hùng Thắng (2011), Để nâng cao hiệu bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 340, Tr.25 – 27 17 Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê, Nội Footer Page 94 of 126 84 Thang Long University Libraty Header Page 95 of 126 PHỤ LỤC Phân tích Dupont với tiêu ROE Công ty Năm 2012: ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 179,08 ROE = 31.922 x Doanh thu Vốn kinh doanh 31.922 x 27.858 x x 1 – Hệ số nợ 1 – 39,1% 1,06% = 0,56% x 1,146 x 1,64 Năm 2013: ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 219,9 ROE = 30.916 x Doanh thu Vốn kinh doanh 30.916 x 31.077 x x 1 – Hệ số nợ 1 – 45% 1,29% =0,71 % x 0,9948 x 1,82 Năm 2013: ROE = ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu 406,35 45.098 x Doanh thu Vốn kinh doanh 45.098 x 38.428 2,00% =0,9 % x 1,17 x 1,8868 Footer Page 95 of 126 85 x x 1 – Hệ số nợ 1 – 47% ... thực trạng hiệu huy động vốn Doanh nghiệp Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn cho Doanh nghiệp Cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc Cách... trạng, mục tiêu nghiên cứu đề tài nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cổ phần phát triển hạ tầng Tâm Phúc, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Công ty cho năm tới (2015 – 2018) 3.2... VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn, huy động vốn phân loại nguồn vốn 1.1.1.1 Khái niệm vốn, huy động vốn

Ngày đăng: 14/05/2017, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2009) “Tài chính doanh nghiệp”, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài chính doanh nghiệp”
1. Lê Xuân Bá (2007), DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thế Bính (2012), Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, số 09, tr 21- 25 Khác
3. Nguyễn Thị Hải Bình (2012), Chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr. 26 – 28 Khác
4. C.Mác (1962), Mác - ăng ghen Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 5. Nguyễn Thị Cành (2008), Khả năng tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 22+23,Tr.28-33 Khác
6. Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình tài chính tiền tệ - Học viện Tài chính, NXB Tài chính Khác
7. Nguyễn Thị Hiền (2011), Nâng cao khả năng tài trợ vốn ngân hàng đối với hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 16, Tr.46 – 51 Khác
8. Nguyễn Văn Hưng (2011), Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 345, Tr. 17 – 22 Khác
10. Đoàn Minh Lễ (2011), Cho thuê tài chính một kênh đầu tư vốn có hiệu quả cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Ngân hàng, Số24, Tr.28 – 31 Khác
11. Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 340, Tr.21 – 24 Khác
12. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Trái phiếu liên kết: Kênh huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Trung Quốc, Tạp chí Tài chính, Số 572, Tr. 62 – 65 Khác
13. Nguyễn Hà Phương (2012), Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa - Kinh nghiệm của Nhật Bản, Mexico và một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 13, Tr. 41 – 46 Khác
14. Vương Đức Hoàng Quân (2010), Hỗ trợ của Chính phủ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Số 554, Tr.22 – 25 Khác
15. Nguyễn Chí Thành (2009), Những rào cản đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn ngân hàng, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, Số 41, Tr.28- 34 Khác
16. Phạm Hùng Thắng (2011), Để nâng cao hiệu quả bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, Số 340, Tr.25 – 27 Khác
17. Trần Ngọc Thơ (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w