1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Chọn giống thuốc lá lai có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu

39 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Header Page of 126 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CHỌN GIỐNG THUỐC LÁ LAI CÓ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CHO NHU CẦU TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU Chủ nhiệm đề tài: TS Tào Ngọc Tuấn 8296 HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2010 Footer Page of 126 Header Page of 126 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆN KINH TẾ KỸ THUẬT THUỐC LÁ Đề tài: CHỌN GIỐNG THUỐC LÁ LAI CÓ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CHO NHU CẦU TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU Thực theo hợp đồng đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ số 193.10.RD/HĐ-KHCN ngày 15 tháng năm 2010 Bộ Công Thương Công ty TNHH thành viên Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc Chủ nhiệm đề tài: TS Tào Ngọc Tuấn Những người thực chính: ThS Nguyễn Văn Lự KS Nguyễn Văn Nghĩa KS Nguyễn Hồng Thái HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2010 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Diện tích trồng thuốc nước ta mức 25.000 – 30.000 sản lượng nguyên liệu mức 40.000 – 45.000 năm Nguyên liệu thuốc sản xuất nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc điếu Hàng năm, ngành thuốc phải nhập lượng đáng kể nguyên liệu từ nước giới nguyên liệu nước xuất với số lượng đến chục ngàn Sản xuất thuốc lĩnh vực kinh tế cần thiết ngành thuốc Việt Nam đóng góp cho ngân sách Nhà nước bảy ngàn tỷ đồng năm Hiện thuốc nguyên liệu sản xuất nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho nhà máy thuốc điếu, mặt khác nhu cầu nguyên liệu cho xuất lớn nên Chính phủ khuyến khích phát triển sản xuất nguyên liệu nước Chiến lược phát triển Ngành thuốc Việt Nam đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, nhấn mạnh chủ chương phát triển thuốc nguyên liệu để hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu, tạo công ăn việc làm nâng cao hiệu kinh tế cho nông dân trồng thuốc Vùng trồng thuốc Việt Nam tập trung chủ yếu tỉnh miền núi, nên việc phát triển thuốc thực hoá chủ trương Đảng Nhà nước “Xóa đói, giảm nghèo” cho đồng bào dân tộc miền núi khó khăn Thuốc nguyên liệu vàng sấy (Virginia) dạng thuốc chính, chiếm 90% diện tích trồng thuốc nước ta Vùng trồng thuốc vàng sấy trải dài từ tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn qua tỉnh duyên hải miền Trung, tỉnh Tây nguyên đến tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai miền Đông Nam Tuy nhiên, số lượng giống thuốc hạn chế Ngoài giống thuốc C.176, K.326 nhập nội từ năm 1990 giống thuốc vàng sấy bổ sung thêm giống C7-1, C9-1, A7, K.149 VTL5H Trong số giống có giống C7-1, C9-1 VTL5H Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lai tạo chọn lọc phát triển nhanh sản xuất Công tác nhập nội giống triển khai năm qua kết đánh giá tuyển chọn chưa xác định giống tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng nước ta Việc tiếp tục triển khai công tác lai tạo chọn giống thuốc cần thiết nhằm tạo giống thuốc phong phú đặc tính nông sinh học để vùng trồng có giống thích hợp với điều kiện sinh thái; hộ trồng lựa chọn giống thích hợp với điều kiện canh tác nhằm nâng cao hiệu sản xuất Nhằm chọn lọc phát triển giống thuốc phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tiến hành đề tài: “Chọn giống thuốc lai có suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu” Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT NHIỆM VỤ Phương pháp thực nhiệm vụ Kết đạt Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giống thuốc nước 1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống thuốc nước Chương 2: THỰC NGHIỆM 10 2.1 Mục tiêu đề tài 10 Mục tiêu dài hạn 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Vật liệu nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5 Địa điểm nghiên cứu 12 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 13 3.1 Kết khảo nghiệm số dòng tổ hợp lai 13 3.1.1 Kết khảo nghiệm số dòng tổ hợp lai Cao Bằng 13 3.1.2 Kết khảo nghiệm sinh thái số dòng tổ hợp lai Lạng Sơn 19 3.2 Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn 25 3.2.1 Sinh trưởng phát triển tổ hợp lai 25 3.2.2 Mức độ sâu bệnh hại tổ hợp lai GL6, GL7 28 3.2.3 Năng suất tổ hợp lai GL6, GL7 29 3.2.4 Đánh giá chất lượng tổ hợp lai GL6, GL7 30 3.3 Tạo dòng mẹ bất dục đực theo hướng đa dạng hoá nguồn gen bất dục đực 32 3.3.1 Duy trì dòng bất dục đực nguồn tế bào chất từ RGH4 33 Footer Page of 126 Header Page of 126 3.3.2 Tạo dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ K.326TQ 33 3.4 Lai tạo hạt lai số tổ hợp lai có triển vọng 34 3.5 Sản xuất hạt lai tổ hợp lai GL6, GL7 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMV : Virus khảm dưa chuột (Cucumber Mosaic Virus) HRVK : Bệnh héo rũ vi khuẩn LSD0,05 : Mức chênh lệch nhỏ có ý nghĩa với độ tin cậy 95% NST : Ngày sau trồng TLCV : Virus xoăn thuốc (Tobacco Leaf Curl Virus) TMV : Virus khảm thuốc (Tobacco Mosaic Virus) Footer Page of 126 Header Page of 126 TÓM TẮT NHIỆM VỤ Phương pháp thực nhiệm vụ Để chọn tạo giống thuốc có tiềm năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tốt, kháng số bệnh hại đáp ứng nhu cầu sản xuất đề tài áp dụng phương pháp chọn giống sau: Tạo tổ hợp lai theo định hướng kết hợp ưu điểm dạng bố mẹ; Tạo dòng mẹ bất dục đực cho sản xuất hạt lai theo phương pháp lai trở lại; Đánh giá F1 để chọn lọc tổ hợp lai tốt cho phát triển giống lai; chọn lọc dòng qua hệ phân ly để phát triển giống theo phương pháp phả hệ; Khảo nghiệm dòng tổ hợp lai tốt vùng trồng Kết đạt Kết khảo nghiệm Cao Bằng xác định tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D62 đạt suất cao (>26 tạ/ha) Các dòng tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao giống đối chứng C.176, có tổng điểm bình hút đạt 41 điểm - mức tính chất hút tốt Kết khảo nghiệm Lạng Sơn xác định tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D2, D7, D62 có suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, yếu tố chất lượng mức tương đương giống có triển vọng Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng Lạng Sơn cho thấy: Các tổ hợp lai có suất cao vượt trội so với giống đối chứng (vượt từ 27,9% Cao Bằng đến 44,2% Lạng Sơn) Các yếu tố chất lượng tỷ lệ cấp 1+2, thành phần hóa học nguyên liệu tính chất hút tốt mức tương đương so với giống đối chứng C.176, K.326 Đã lai trì dòng bất dục với nguồn tế bào chất RGH4 giống C.176, K.346, K.399, C7-1, C9-1, D81 với lượng hạt 50 g/dòng, đủ cho việc sử dụng làm dòng mẹ sản xuất hạt lai thương mại Đã lai để tạo dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326 Trung Quốc thu hạt F1BC2, F1BC3, F1BC5 giống thuốc K.326, RG.8, C7-1, C9-1, D81 với số lượng 10 g/dòng Đã lai tạo hạt lai 27 tổ hợp lai với lượng hạt thu từ 0,4 – 11,1g/tổ hợp Lượng hạt lai đủ cho đánh giá F1 để chọn lọc giống lai chọn lọc giống hệ phân ly Đã sản xuất hạt lai tổ hợp có triển vọng GL6, GL7 với lượng hạt thu 500 g/tổ hợp lai, đủ cung cấp cho khảo nghiệm diện rộng với quy mô hàng chục ha/giống Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giống thuốc nước Để có giống thuốc tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhiều nước trồng thuốc tiến hành chương trình lai tạo giống nhằm tạo giống tốt, thích hợp với điều kiện sinh thái riêng nước Mỹ quốc gia có nhiều sở nghiên cứu triển khai công tác chọn tạo giống thuốc phục vụ cho sản xuất từ nhiều năm qua Bên cạnh sở đào tạo Đại học Carolina Bắc, Đại học Clemson, nhiều công ty giống Cross Creek Seeds, Gold Leaf Seeds, F W Rickard Seeds, Speight Seed Farms, Gwynn Farms, Raynor Seed Company đầu tư lớn nguồn lực cho công tác lai tạo phát triển giống thuốc Hệ thống khảo nghiệm giống quốc gia hàng năm tiến hành công tác khảo nghiệm đánh giá hàng chục giống thuốc lai tạo khuyến cáo sử dụng giống cho người trồng thuốc Tại Bang Carolina Bắc, có hàng chục giống thuốc sử dụng sản xuất Với giống thuốc phong phú, người trồng thuốc Mỹ lựa chọn giống thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu khả thâm canh để giảm thiểu rủi ro bệnh hại Các giống K326, K346 tạo từ năm 80 kỷ trước sử dụng rộng rãi với tỷ lệ diện tích đáng kể chất lượng nguyên liệu tốt Tuy nhiên giống thuốc lai phát triển mạnh chiếm tỷ trọng ngày lớn Nếu niên vụ 1996 giống lai chưa có diện tích đáng kể đến năm 2009 riêng giống lai chiếm 56% diện tích trồng thuốc [9][11] Công tác giống thuốc Braxin chủ yếu Công ty giống thuốc Profigen triển khai bao gồm công việc từ lai tạo, chọn lọc, đánh giá khảo nghiệm sản xuất, cung ứng giống không cho Braxin mà chào bán khắp nơi giới Giai đoạn trước năm 1995, Braxin chủ yếu phát triển giống cung cấp giống PV01, PV03, PV09 cho sản xuất Tuy nhiên giống không sản xuất năm gần Sau năm 1995, Công ty Profigen chủ yếu phát triển giống thuốc lai cung ứng cho sản xuất giống lai phong phú PVH03, PVH09, PVH19, PVH20, PVH50, PVH51, PVH156, PVH2110 Bên cạnh nhiều giống lai có triển vọng bổ sung vào giống có PVH2239, PVH2241, PVH2254, PVH2259, PVH2274, PVH2275, PVH2299, PVH2306 [6] Tại Zimbabuê, công tác giống thuốc chủ yếu Viện nghiên cứu thuốc Kutsaga có trụ sở Harage đảm nhận Trong thập niên 80 kỷ 20 số giống thuốc Viện lai tạo, chọn lọc phổ biến sản xuất Kutsaga 51, Kutsaga E1, Kutsaga 51E, KM 10, KM 110 Từ thập niên 90 Zimbabuê chủ yếu chọn tạo phát triển giống thuốc lai Hàng loạt giống lai đưa vào sản xuất như RK1, RK3, RK6, K.34, K.35, K.36 Bên cạnh hàng loạt giống lai khảo nghiệm K RK22, K RK23, K RK26, K RK27, K RK28, K 30R, T29, T60, T61, T62, T64, T65, T66 [7][10] Trung Quốc quốc gia có sản xuất thuốc lớn giới Công tác nghiên cứu phục vụ sản xuất thuốc nguyên liệu triển khai hệ Footer Page of 126 Header Page of 126 thống đầu tư lớn người sở vật chất Riêng giống thuốc lá, hàng loạt Viện nghiên cứu thuốc đặt tỉnh nhiều trường đại học tham gia công tác lai tạo chọn lọc Bên cạnh đó, Trung tâm giống thuốc phía Nam Vân Nam Trung tâm giống thuốc phía Bắc Sơn Đông đóng vai trò chủ đạo việc sản xuất cung ứng giống cho vùng trồng Với đặc tính chất lượng tốt, giống thuốc K.326 có nguồn gốc từ Mỹ chiếm vị trí quan trọng sản xuất nguyên liệu Trung Quốc Các sở chọn tạo giống thuốc lai tạo nhiều giống phù hợp với điều kiện vùng trồng Các giống Vân Nam 85, Vân Nam 87 chiếm khoảng 40% diện tích trồng thuốc Trung Quốc Một số giống Giống số 2, Hồng hoa Đại Kim Nguyên, Trung thuốc 100, Hà Nam số giống lai VS202, VS203 chiếm diện tích trồng thuốc đáng kể Trung Quốc [3] Trong năm gần đây, phát triển giống lai nhiều nước sản xuất thuốc tiên tiến giới quan tâm đầu tư nghiên cứu Các nhà chọn giống khai thác hiệu ưu lai vượt trội tổ hợp lai so với dạng bố mẹ mặt suất, chất lượng khả thích ứng Các sở nghiên cứu công ty giống Mỹ, Braxin, Zimbabuê, Pháp, Trung Quốc, tung sản xuất hàng loạt giống lai với ưu điểm bật tính kháng khả thích nghi Giống lai phát triển diện rộng chiếm tỷ trọng ngày cao cấu giống thuốc nước[8][12] Bằng việc sử dụng giống lai, sở chọn tạo giống tự bảo vệ quyền tác giả nhà quản lý thực thi kế hoạch sản xuất chủng loại nguyên liệu qua cấu giống phát 1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống thuốc nước Công tác chọn tạo giống thuốc Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc triển khai nước ta từ năm 1996 theo hướng chọn tạo giống thực tế sản xuất cần có giống đáp ứng nhu cầu sản xuất Qua lai tạo chọn lọc hệ phân ly chọn số dòng có triển vọng với khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt Các dòng thuốc C7-1, C9-1 Bộ NN&PTNT công nhận giống thức vào năm 2004 dòng D81 công nhận giống cho sản xuất thử với tên giống VTL81 năm 2008[1] Trong năm qua, công tác chọn tạo giống thuốc lai Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc thực đạt kết ban đầu với việc xác định tổ hợp lai tốt tạo dòng mẹ bất dục đực phục vụ công đoạn sản xuất hạt lai [2] Các giống lai A7, VTL5H công nhận giống thức giống VTL1H công nhận tạm thời [4] Nhằm xây dựng giống thuốc phong phú để vùng trồng chọn giống thích hợp, công tác giống cần tiếp tục theo hướng tạo giống thuốc lai có tính thích nghi rộng, suất chất lượng cao, kháng bệnh hại Kết khảo nghiệm sản xuất ba tổ hợp lai GL1, GL2, GL3 vụ xuân 2006, 2007 xác định tổ hợp lai GL1, GL2 có suất cao, chất lượng tốt, kháng số bệnh hại Các tổ hợp lai khảo Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 nghiệm diện rộng với quy mô hàng chục ha/tổ hợp lai vụ xuân 2009 2010 Hà Quảng – Cao Bằng Võ Nhai – Thái Nguyên Kết khảo nghiệm cho thấy tổ hợp lai có sức sinh trưởng khoẻ, cho suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, chất lượng nguyên liệu tốt đặc biệt thể tính kháng bệnh khảm TMV Thái Nguyên Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai có triển vọng GL4, GL5 vụ xuân 2008 - 2009 Cao Bằng Lạng Sơn cho thấy, tổ hợp lai có suất vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 từ 18,1 đến 13,1% Cao Bằng vượt giống K.326 từ 13,7 đến 9,2% Lạng Sơn Các tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao so với giống đối chứng C.176 Cao Bằng mức tương đương so với giống K.326 Lạng Sơn Nguyên liệu tổ hợp lai có tính chất hút tốt Tổ hợp lai GL4 có tổng điểm bình hút trội Lạng Sơn tổ hợp lai GL5 có tổng điểm bình hút trội Cao Bằng Các tổ hợp lai khảo nghiệm diện rộng để bước phát triển sản xuất Thực tế sản xuất thuốc nguyên liệu năm qua cho thấy vài nguồn giống địa phương CB1, CB2, LS hạn chế chất lượng tính kháng bệnh thể khả thích nghi tốt với điều kiện vụ xuân sớm tỉnh miền núi phía Bắc: chịu rét, bị bệnh đốm Việc nghiên cứu để kết hợp ưu điểm giống địa phương với đặc tính tốt suất, chất lượng khả kháng bệnh số nguồn giống nhập nội bước đầu thực Kết khảo nghiệm sinh thái năm 2008 - 2009 Cao Bằng Lạng Sơn cho thấy: Các tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS có suất 25 tạ/ha mức cao vượt trội so với giống đối chứng C.176, K.326 Các tổ hợp lai bị nhiễm bệnh đốm lá, có tỷ lệ cấp 1+2 cao tính chất hút tương đương giống đối chứng C.176, K.326 Các tổ hợp lai cần khảo nghiệm sản xuất để đánh giá phản ứng giống điều kiện thí nghiệm ô lớn Trong năm qua, việc đánh giá tổ hợp lai tạo sử dụng giống nhập nội giống thuốc địa phương làm dạng bố mẹ xác định số tổ hợp lai tốt RG.17 x CB1, C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 Kết lai tạo chọn lọc dòng thuốc sơ xác định số dòng có triển vọng Các dòng tổ hợp lai cần khảo nghiệm vùng trồng nhằm đánh giá tính thích nghi khả chúng sản xuất thuốc nguyên liệu Nhằm phục vụ hiệu công tác phát triển giống thuốc lai năm bên cạnh việc chọn lọc dòng tổ hợp lai tốt cần thiết phải tạo dòng bất dục đực giống có khả sử dụng làm dạng mẹ để sản xuất hạt lai theo hướng đa dạng nguồn tế bào chất sở để phòng ngừa rủi ro xảy sản xuất Footer Page 10 of 126 Header Page 25 of 126 Bảng 13 Một số thành phần hóa học nguyên liệu dòng tổ hợp lai Lạng Sơn vụ xuân 2010 Giống thí nghiệm TT Nicotin (%) Nitơ protein (%) Đường khử (%) Clo (%) RG17 x CB1 2,81 1,51 14,8 0,46 C9-1 x CB1 2,17 1,52 12,7 0,50 C9-1 x CB2 2,65 1,55 16,1 0,32 D2 2,13 1,72 15,0 0,36 D7 2,28 1,55 13,8 0,50 D62 1,97 1,62 16,5 0,58 K.326 2,72 1,64 14,1 0,28 Nhìn chung, tổ hợp lai dòng thuốc trồng Lạng Sơn vụ xuân 2010 có thành phần hoá học hàm lượng nicotin, hàm lượng đường khử mức hợp lý, hàm lượng clo thấp - sở quan trọng để nguyên liệu có tính chất hút tốt Kết bình hút bảng 14 cho thấy: Bảng 14 Điểm bình hút cảm quan nguyên liệu số dòng tổ hợp lai Lạng Sơn vụ xuân 2010 Đơn vị tính: điểm Giống thí nghiệm TT Hương Vị Độ nặng Độ cháy Màu sắc Tổng điểm RG17 x CB1 9,4 9,3 7,0 7,0 7,0 39,7 C9-1 x CB1 9,7 9,5 7,0 7,0 7,0 40,2 C9-1 x CB2 9,5 9,5 7,0 7,0 7,0 40,0 D2 9,3 9,2 7,0 7,0 7,0 39,5 D7 9,3 9,2 7,0 7,0 7,0 39,5 D62 9,3 9,3 7,0 7,0 7,0 39,6 K.326 (Đ/C) 9,2 8,9 6,7 7,0 7,0 38,8 - Về hương thơm: Các dòng tổ hợp lai có điểm hương cao giống đối chứng K.326, tổ hợp lai C9-1 x CB1 đạt cao với 9,7 điểm - Về vị có kết đánh giá tương tự tiêu hương thơm Các tổ hợp lai dòng có điểm vị cao rõ rệt so với giống đối chứng 24 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 K.326 Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm vị cao trội với 9,5 điểm - Về tổng điểm bình hút: tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có tổng điểm bình hút > 40 điểm, đánh giá mức tính chất hút tốt Các dòng tổ hợp lai lại đánh giá có tính chất hút khá, nhiên, chúng có tổng điểm bình hút từ 39,5 – 39,7 điểm xấp xỉ mức đánh giá tính chất hút tốt So với giống đối chứng K.326 giống khảo nghiệm Lạng Sơn có tổng điểm bình hút cao Tổng hợp kết đánh giá tổ hợp lai dòng thuốc Lạng Sơn vụ xuân 2010 cho thấy: - Về sinh trưởng: tổ hợp lai dòng khảo nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt, mức độ sâu bệnh hại thấp - Về suất: Tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D2, D7, D62 có suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, dòng D62 có suất cao - Về chất lượng: Các tổ hợp lai dòng khảo nghiệm có số hoá học hàm lượng nicotin, đường khử mức phù hợp nguyên liệu vàng sấy Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm hương, vị trội tổng điểm bình hút cao, mức tính chất hút tốt Xét suất chất lượng tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D2, D7, D62 có ưu điểm, cần tiếp tục khảo nghiệm để lựa chọn giống cho khảo nghiệm sản xuất Lạng Sơn 3.2 Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn Nhằm đánh giá phản ứng tổ hợp lai có triển vọng điều kiện thí nghiệm ô lớn, đề tài tiến hành khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 vụ xuân 2010 Cao Bằng Lạng Sơn Thời vụ trồng: Các tổ hợp lai GL6, GL7 trồng Cao Bằng vào ngày 28/1 3/2/2010, Lạng Sơn vào ngày 5/2 7/2/2010 Mật độ trồng: Các tổ hợp lai GL6, GL7 trồng theo mật độ 20.000 cây/ha với khoảng cách hàng 1,0 m khoảng cách 0,5 m 3.2.1 Sinh trưởng phát triển tổ hợp lai Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai Cao Bằng - Về thời gian phát dục: tổ hợp lai GL6, GL7 có thời gian phát dục (ra nụ 90%) muộn giống đối chứng C.176 từ 10 - 12 ngày nụ 90% 104 97 ngày sau trồng - Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần đầu khác biệt giống, 71 67 ngày sau trồng Tổng thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối tổ hợp lai GL6, GL7 145 136 ngày, muộn 25 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 14 ngày so với giống đối chứng C.176 Tổng thời gian sinh trưởng giống trồng Cao Bằng kéo dài điều kiện hạn nặng suốt tháng sau trồng Bảng 15 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai GL6, GL7 vụ xuân 2010 Địa điểm Cao Bằng Lạng Sơn Thời gian từ trồng đến (ngày) Tổ hợp lai/ giống Ra nụ 10% Ra nụ 90% Thu hoạch lần đầu Thu hoạch lần cuối GL6 91 104 71 145 C.176 (đ/c) 82 94 71 139 GL7 89 97 67 136 C.176 (đ/c) 73 85 67 122 GL6 75 83 74 115 K.326 (đ/c) 71 76 74 115 GL7 74 82 77 118 K.326 (đ/c) 70 75 73 113 Thời gian sinh trưởng tổ hợp lai Lạng Sơn - Về thời gian phát dục: Các tổ hợp lai GL6, GL7 phát dục (ra nụ 90%) 83 82 ngày sau trồng, muộn ngày so giống đối chứng K.326 - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: Tổ hợp lai GL6 thu hoạch lần đầu 74 ngày sau trồng, tương tự giống đối chứng K.326 tổ hợp lai GL7 thu hoạch lần đầu 77 NST muộn ngày so với giống đối chứng Thời gian từ trồng đến thu hoạch lần cuối tổ hợp lai GL6 115 ngày sau trồng – tương tự giống đối chứng K.326 Tổ hợp lai GL7 thu hoạch lần cuối 118 NST – muộn ngày so với giống K.326 Tại Lạng Sơn tổ hợp lai GL6, GL7 có tổng thời gian sinh trưởng đồng ngắn Cao Bằng có mưa sớm hơn, với lượng đáng kể từ tháng Vùng trồng thuốc Cao Bằng, Lạng Sơn có cấu trồng vụ/năm (thuốc – lúa) nên tổ hợp lai GL6, GL7 có thời gian sinh trưởng kéo dài năm trước không ảnh hưởng đến việc bố trí cấu trồng Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai Theo dõi số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai trồng Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 cho thấy: - Về số thu hoạch: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 có số thu hoạch tương ứng 34,0 30,5 lá/cây Các tổ hợp lai có số thu hoạch 26 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 nhiều rõ rệt so với giống C.176 Tại Lạng Sơn, tổ hợp lai GL6, GL7 có số thu hoạch mức 27,3 26,7 lá/cây Các tổ hợp lai có số thu hoạch cao so với giống đối chứng K.326 nhiên mức chênh lệch không lớn Cao Bằng Bảng 16 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lai GL6, GL7 Địa điểm Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai/ giống vụ xuân 2010 Số thu Chiều cao hoạch (cm) (lá/cây) Đường kính thân (cm) GL6 34,0 119,8 2,68 C.176 (đ/c) 24,9 92,4 2,12 GL7 30,5 92,9 2,50 C.176 (đ/c) 24,0 69,6 2,05 GL6 27,3 121,7 2,70 K.326 (đ/c) 22,7 92,4 2,54 GL7 26,7 116,4 2,81 K.326 (đ/c) 23,3 98,5 2,57 - Về chiều cao ngắt ngọn: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 có chiều cao mức cao giống đối chứng C.176 với mức chênh lệch lớn: 27,4 23,3 cm Tại Lạng Sơn, tổ hợp lai GL6, GL7 có chiều cao lớn Cao Bằng với 121,7 116,4 cm lớn đáng kể so với giống đối chứng K.326 - Về đường kính thân cây: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 có đường kính thân lớn đáng kể so với giống đối chứng C.176 Tại Lạng Sơn, tổ hợp lai GL6, GL7 có đường kính thân lớn so với Cao Bằng lớn so với giống K.326 So sánh với giống đại trà C.176, K.326 Cao Bằng Lạng Sơn, tổ hợp lai GL6, GL6 có sức sinh trưởng khá; có số thu hoạch, chiều cao đường kính thân cao Tại Lạng Sơn tổ hợp lai có sức sinh trưởng tốt Cao Bằng thể chiều cao đường kính thân lớn Theo dõi kích thước số 5, 10, 15 - đại diện cho số vị trí tổ hợp lai thu kết bảng 17 Tại Cao Bằng: Ngoại trừ chiều rộng số 15 tổ hợp lai GL7 tương đương giống đối chứng C.176, tổ hợp lai GL6, GL7 có chiều dài chiều rộng vượt trội so với giống đối chứng C.176 ba vị trí Tại Lạng Sơn: Các tổ hợp lai GL6, GL7 có chiều dài, chiều rộng vượt trội giống đối chứng K.326 vị trí số 5, 10 15 27 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 Bảng 17 Kích thước số vị tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 Lá số Dài Rộng Lá số 10 Dài Rộng GL6 55,2 25,5 62,3 22,1 59,7 19,8 C.176 (đ/c) 43,8 22,3 49,9 21,0 47,7 18,1 GL7 57,7 28,7 59,7 23,7 54,3 17,4 C.176 (đ/c) 43,1 24,0 48,3 20,6 48,5 17,5 GL6 62,3 23,8 65,9 24,4 64,2 20,0 K.326 (đ/c) 56,6 21,3 61,9 22,2 58,3 18,6 GL7 59,5 25,8 67,4 25,4 64,9 20,4 K.326 (đ/c) 55,4 20,8 59,3 20,6 57,2 18,6 Cao Bằng Địa Tổ hợp lai/ điểm giống Lạng Sơn Đơn vị tính: cm Lá số 15 Dài Rộng Như vậy, tổ hợp lai GL6, GL7 có kích thước lớn rõ rệt so với giống đối chứng C.176, K.326 thể sức sinh trưởng tốt chúng 3.2.2 Mức độ sâu bệnh hại tổ hợp lai GL6, GL7 Theo dõi tình hình sâu bệnh hại tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn cho kết bảng 18 Bảng 18 Mức độ sâu bệnh hại tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 Lạng Sơn Cao Bằng Địa điểm Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ Mức độ bệnh đốm bệnh thắt khảm (%) cổ rễ (%) Tổ hợp lai/ giống Mức độ sâu xanh gây hại GL6 - - 0,49 0,21 C.176 (đ/c) - - 0,74 0,49 GL7 - - 2,19 0,18 C.176 (đ/c) - - 1,08 1,08 GL6 - - 0,47 0,27 K.326 (đ/c) - - 4,50 6,47 GL7 - - 0,53 0,09 K.326 (đ/c) - - 5,37 5,53 Ghi chú: - mức độ hại nhẹ, + mức độ hại nhẹ, ++ mức độ hại trung bình Tình hình sâu hại vụ xuân 2010 có tương đồng Cao Bằng Lạng Sơn đánh giá mức nhẹ Đối tượng gây hại chủ yếu sâu 28 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 xanh, nhiên, giai đoạn xuất muộn ảnh hưởng không đáng kể đến suất, chất lượng Các loại bệnh xuất gây hại tổ hợp lai GL6, GL7 gồm đốm lá, thắt cổ rễ khảm virus Bệnh đốm xuất từ giai đoạn có mưa cuối tháng mức độ hại nhẹ khác biệt giống Bệnh thắt cổ rễ gây hại Cao Bằng mức nhẹ tổ hợp lai GL7 có tỷ lệ bệnh cao 2,19% khác biệt đáng kể giống Tại Lạng Sơn: tổ hợp lai có tỷ lệ bệnh 1% thấp rõ rệt so với giống đối chứng K.326 Bệnh khảm đối tượng TMV CMV gây hại cho tổ hợp lai GL6, GL7 mức nhẹ Cao Bằng Lạng Sơn Các tổ hợp lai GL6, GL7 khác biệt mức độ thiệt hại bệnh khảm so với giống đối chứng C.176 Cao Bằng mức độ nhẹ so với giống K.326 Lạng Sơn 3.2.3 Năng suất tổ hợp lai GL6, GL7 Bảng 19 Một số tiêu kinh tế tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 Địa điểm Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai/ giống Số thu hoạch (lá) Tỷ lệ cấp 1+2 (%) GL6 34,0 49,8 7,07 23,8 130,7 C.176 (đ/c) 24,9 46,1 6,85 18,2 100,0 GL7 30,5 52,9 6,38 22,0 127,9 C.176 (đ/c) 24,0 42,8 6,57 17,2 100,0 GL6 27,3 24,6 8,13 22,5 144,2 K.326 (đ/c) 22,7 27,4 8,19 15,6 100,0 GL7 26,7 30,4 7,90 21,4 138,5 K.326 (đ/c) 23,3 27,7 8,34 15,4 100,0 Tỷ lệ Năng suất NS so với tươi/khô khô (tạ/ha) ĐC (%) Kết theo dõi số tiêu có ảnh hưởng đến suất tổ hợp lai vụ xuân 2010 cho thấy: - Về tỷ lệ tươi/khô: tổ hợp lai GL6, GL7 có tỷ lệ tươi/khô tương ứng 7,07 6,38 đánh giá mức thấp Cao Bằng Tại Lạng Sơn tổ hợp lai có tỷ lệ tươi/khô cao: 8,13 7,90 Tổ hợp lai GL6 có hàm lượng chất khô thấp giống C.176 Cao Bằng tương đương giống K.326 Lạng Sơn Tổ hợp lai GL7 có hàm lượng chất khô cao giống đối chứng C.176, K.326 trồng Cao Bằng Lạng Sơn Hàm lượng chất khô tổ hợp lai trồng Lạng Sơn thấp rõ rệt so với trồng Cao Bằng Lạng Sơn tổ hợp lai trồng thời vụ muộn từ thời kỳ sinh 29 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 trưởng mạnh thường có mưa nên tích nước nhiều - Về suất khô: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 đạt suất 23,8 22,0 tạ/ha, vượt giống đối chứng C.176 tương ứng 30,7 27,9% Tại Lạng Sơn, khô hạn trầm trọng tổ hợp lai GL6, GL7 đạt suất khá: 22,5 21,4 tạ/ha So với giống đối chứng K.326 tổ hợp lai GL6, GL7 trồng Lạng Sơn có mức vượt suất tương ứng 44,2 38,5% - Kết phân cấp cho thấy: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 có tỷ lệ cấp 1+2 mức 49,8 52,9% So với giống đối chứng C.176 ruộng thí nghiệm, tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao tương ứng 3,7 10,1% Tại Lạng Sơn, với điều kiện mưa nhiều giai đoạn hái sấy, tổ hợp lai GL6, GL7 có tỷ lệ cấp loại tốt (cấp + 2) thấp đạt mức 24,6 30,4% So với giống đối chứng K.326, tổ hợp lai GL6 có tỷ lệ cấp 1+2 thấp mức chênh lệch không đáng kể tổ hợp lai GL7 đạt mức cao Như vậy, tổ hợp lai GL6, GL7 cho tỷ lệ cấp 1+2 mức cao Cao Bằng thấp Lạng Sơn vụ xuân 2010 3.2.4 Đánh giá chất lượng tổ hợp lai GL6, GL7 *Phân tích hoá học Kết phân tích số thành phần hoá học ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu tổ hợp lai cho thấy: Bảng 20 Thành phần hóa học nguyên liệu tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 Địa điểm Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai/ giống Nicotin (%) GL6 2,02 0,90 26,2 0,05 C.176 (đ/c) 2,09 0,95 27,1 0,05 GL7 2,37 0,96 27,8 0,04 C.176 (đ/c) 1,47 0,88 29,4 0,07 GL6 2,28 1,26 27,4 0,40 K.326 (đ/c) 1,79 1,35 26,4 0,44 GL7 1,81 1,24 28,5 0,52 K.326 (đ/c) 1,88 1,19 33,1 0,45 Nitơ protein Đường khử (%) (%) Clo (%) - Về hàm lượng nicotin: Tại Cao Bằng, tổ hợp lai GL6, GL7 có hàm lượng nicotin 2,02 2,37% - mức phù hợp công tác phối chế So với giống đối chứng C.176 tổ hợp lai GL6 có hàm lượng nicotin mức tương đương tổ hợp lai GL7 đạt mức cao Tại Lạng Sơn, hàm lượng nicotin 30 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 giống khảo nghiệm nằm ngưỡng tối ưu: 2,28% tổ hợp lai GL6 1,81% tổ hợp lai GL7 So với giống đối chứng K.326, hàm lượng nicotin tổ hợp lai GL6 đạt mức cao hơn, tổ hợp lai GL7 mức thấp - Về hàm lượng đường khử: Các tổ hợp lai GL6, GL7 có hàm lượng đường khử mức cao Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai GL6 có hàm lượng đường khử tương ứng 26,2 27,4% tổ hợp lai GL7 27,8 28,5% Như vậy, hàm lượng đường khử tổ hợp lai Cao Bằng Lạng Sơn ổn định So với giống đối chứng C.176 Cao Bằng K.326 Lạng Sơn tổ hợp lai thường có hàm lượng đường khử thấp mức chênh lệch không lớn *Đánh giá cảm quan Bảng 21 Kết bình hút cảm quan nguyên liệu tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 Điểm Tổ hợp Hương lai/ giống GL6 Cao C.176(đ/c) Bằn GL7 g C.176(đ/c) GL6 Vị Đơn vị tính: điểm Tổng Độ nặng Độ cháy Màu sắc điểm 10,3 10,6 7,1 7,0 7,0 42,0 9,9 10,0 7,1 7,0 7,0 41,0 9,8 9,9 7,0 7,0 7,0 40,7 10,0 9,7 7,2 7,0 7,0 40,9 9,7 10,4 7,0 7,0 7,0 41,1 Lạng K.326(đ/c) Sơn GL7 9,3 9,9 7,0 7,0 7,0 40,2 9,5 9,3 7,0 7,0 7,0 39,8 K.326(đ/c) 9,5 9,1 7,0 7,0 7,0 39,6 Kết đánh giá chất lượng cảm quan nguyên liệu giống khảo nghiệm Cao Bằng, Lạng Sơn vụ xuân 2010 thể bảng 21 - Tại Cao Bằng: tổ hợp lai GL6 có điểm hương, vị cao (10,3 10,6 điểm) vượt trội giống đối chứng C.176 Tổng điểm bình hút tổ hợp lai GL6 đạt 42,0 điểm – mức tính chất hút tốt cao giống C.176 Tổ hợp lai GL7 có điểm hương thấp giống C.176 điểm vị cao (9,8 9,9 điểm) Tổng điểm bình hút tổ hợp lai GL7 đạt 40,7 điểm – đạt mức có tính chất hút tốt tương đương giống C.176 - Tại Lạng Sơn: tổ hợp lai GL6 có điểm hương, vị cao (9,7 10,4%) vượt trội so với giống đối chứng K.326 Tổng điểm bình hút tổ hợp lai GL6 đạt 41,1 điểm – mức tính chất hút tốt cao giống K.326 31 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 Tổ hợp lai GL7 có điểm hương tương đương điểm vị cao giống K.326 (đạt 9,5 9,3 điểm) Tổng điểm bình hút tổ hợp lai GL7 đạt 39,8 điểm – mức tính chất hút khác biệt đáng kể so với giống đối chứng K.326 Như vậy, nguyên liệu tổ hợp lai GL6 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng Lạng Sơn có tổng điểm bình hút cao giống đối chứng C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng tính chất hút trồng Lạng Sơn có tính chất hút mức tương đương so với giống đối chứng C.176, K.326 Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng Lạng Sơn vụ xuân 2010 cho thấy: - Về suất: Các tổ hợp lai đạt suất >22 tạ Cao Bằng >21 tại Lạng Sơn, vượt trội so với giống đối chứng C.176 từ 30,7 - 27,9% Cao Bằng vượt giống K.326 từ 44,2 - 38,5% Lạng Sơn - Về chất lượng: Các tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao so với giống đối chứng C.176 Cao Bằng mức tương đương so với giống K.326 Lạng Sơn Nguyên liệu tổ hợp lai GL6 có hàm lượng nicotin mức phù hợp hàm lượng đường khử cao Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai GL6 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng Lạng Sơn, đánh giá cao giống C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng tính chất hút Lạng Sơn, mức tương đương so với giống đối chứng C.176, K.326 Như vậy, tổ hợp lai GL6, GL7 thể suất cao vượt trội, có chất lượng nguyên liệu cao tương đương so với giống đối chứng, cần khảo nghiệm sản xuất vụ thứ nhằm khẳng định ưu điểm trước khảo nghiệm diện rộng 3.3 Tạo dòng mẹ bất dục đực theo hướng đa dạng hoá nguồn gen bất dục đực Trong năm qua, đề tài tạo 10 dòng bất dục đực tương đồng giống thuốc để sử dụng sản xuất hạt lai bao gồm C.176B, K.149B, K.326B, K.346B, K.394B, K.399B, RG.8B, RG.17B RG.81B, Mn373B, NC27NFB Ngoài dòng trên, đề tài trình tạo dòng bất dục đực tương đồng giống C7-1, C9-1, D81 Các dòng bất dục đực tạo qua việc lai chuyển tính trạng bất dục đực tế bào chất từ nguồn giống RGH4 Mỹ vào giống thuốc tương ứng Một số dòng bất dục đực sử dụng có hiệu để sản xuất hạt lai số giống lai C.176B cho sản xuất hạt lai VTL1H, GL1, GL2, GL4, GL5; RG81B cho sản xuất hạt lai giống VTL5H Tuy nhiên, việc sử dụng giống thuốc đơn điệu tế bào chất tiềm ẩn nguy dịch bệnh gây hại giống có dạng tế bào chất định Nhằm ngăn ngừa nguy trên, bên cạnh việc trì dòng bất dục tạo ra, đề tài tiến hành lai tạo 32 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326 bất dục đực Trung Quốc 3.3.1 Duy trì dòng bất dục đực nguồn tế bào chất từ RGH4 Đề tài tiến hành trì dòng bất dục đực tương đồng giống có nhiều khả sử dụng chương trình chọn giống, bao gồm: C.176B, K.346B, K.399B lai tạo dòng bất dục đực giống C7-1, C9-1, D81 Bảng 22 Kết lai tạo hạt trì dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất RGH4 vụ xuân 2010 Bảo Sơn – Bắc Giang TT Dòng Số lai Khối lượng hạt (g) Khối lượng 1.000 hạt (g) Tỷ lệ nảy mầm (%) C.176B 18 61,7 0,076 82 K.346B 15 54,6 0,078 84 K.399B 15 59,2 0,079 83 C7-1BC6 15 51,2 0,076 83 C9-1BC6 15 54,6 0,079 85 D81BC6 15 51,4 0,078 85 Mỗi giống hữu dục đực bố trí trồng luống dòng bất dục đực tương ứng Các cho phấn nhận phấn điển hình lựa chọn để lai tạo hạt cho trì dòng bất dục đực Với lượng hạt thu dòng C.176B, K.346B, K.399B đủ cung cấp cho sản xuất hạt lai thử nghiệm có nhu cầu sử dụng giống làm dòng mẹ Lượng hạt thu dòng C7-1B, C9-1B, D81B đủ cho việc tiếp tục lai tạo dòng bất dục tương đồng hệ BC7 năm 2011 3.3.2 Tạo dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ K.326TQ Bảng 23 Kết lai tạo dòng bất dục đực với tế bào chất từ K326TQ vụ xuân 2010 Bảo Sơn – Bắc Giang Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ nảy TT Dòng Số lai hạt (g) 1.000 hạt (g) mầm (%) K.326 (BC5) 25,6 0,078 83 RG.8 (BC3) 12,4 0,079 82 C7-1 BC2 11,4 0,077 84 C9-1 BC2 11,0 0,079 85 D81 BC3 13,3 0,078 85 Trong vụ thu 2006 - 2009, đề tài lai tạo dòng bất dục hệ F1BC1 - F1BC4 giống K.326, RG.8, C7-1, C9-1, D81 Nhằm tạo 33 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326 Trung Quốc, vụ xuân 2010 đề tài tiếp tục tiến hành chọn lọc lai tạo hạt F1BC3 đến F1BC5 giống Kết lai bảng 23 cho thấy phép lai kết hạt số lượng hạt thu đủ cho việc chọn lọc tiếp tục lai chuyển vật chất di truyền nhân giống thuốc vào tế bào chất nguồn bất dục đực K.326 TQ 3.4 Lai tạo hạt lai số tổ hợp lai có triển vọng Nhằm phát triển giống thuốc đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất nguyên liệu tương lai, cần thực chu trình chọn giống Trong chu trình cần lựa chọn dòng bố mẹ lai tạo hạt lai tổ hợp với mục tiêu tạo dạng hình kết hợp đặc điểm quý dạng bố mẹ Đề tài lựa chọn vật liệu bố mẹ gồm : - Các giống thuốc có chất lượng nguyên liệu tốt: K.326, C9-1; - Các giống thuốc có tính kháng số bệnh hại: C.176, K.346, K.399, RG.8, RG.17; - Các giống địa phương có tính thích nghi cao với điều kiện hạn rét tỉnh phía Bắc kháng bệnh đốm lá: CB2, CB3, LS Bảng 24 Kết lai tạo hạt tổ hợp lai vụ xuân 2010 Bảo Sơn – Bắc Giang TT Tổ hợp lai 10 11 12 13 14 15 K326 x C176 K326 x C9-1 K326 x CB2 K326 x CB3 K326 x LS K346 x C176 K346 x C9-1 K346 x CB2 K346 x CB3 K346 x LS K399 x C176 K399 x C9-1 K399 x CB2 K399 x CB3 K399 x LS Khối lượng hạt (g) 0,61 2,09 2,91 0,40 6,87 0,87 4,14 5,33 2,75 2,46 2,32 7,22 7,00 3,61 1,67 TT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 34 Footer Page 35 of 126 Tổ hợp lai RG8 x C176 RG8 x C9-1 RG8 x CB2 RG8 x CB3 RG8 x LS RG17 x C176 RG17 x C9-1 RG17 x CB2 RG17 x CB3 RG17 x LS K326 x RG8 K326 x K399 Khối lượng hạt (g) 3,10 0,47 2,39 2,56 0,85 2,22 3,05 4,38 4,54 11,14 5,21 2,89 Header Page 36 of 126 Nhóm thực áp dụng sơ đồ lai NCII, giống sử dụng làm dạng bố giống sử dụng làm dạng mẹ để tạo 25 tổ hợp lai Ngoài ra, đề tài tiến hành vài phép lai bổ sung để cải tiến dạng tiềm năng suất giống K.326 Như vậy, từ 10 giống bố mẹ, đề tài lai tạo hạt lai 27 tổ hợp với lượng hạt thu từ 0,4 gam tổ hợp K326 x CB3 đến 11,1 gam tổ hợp RG17 x LS Lượng hạt đủ cho đánh giá F1 để lựa chọn giống lai thu hạt F2 để chọn lọc giống theo phương pháp phả hệ 3.5 Sản xuất hạt lai tổ hợp lai GL6, GL7 Kết khảo nghiệm sinh thái số tổ hợp lai năm 2008 – 2009 cho thấy tổ hợp lai C.176 x CB2, C.176 x LS với ký hiệu GL6, GL7 có triển vọng khả thích nghi, suất, chất lượng tính kháng số bệnh, đặc biệt bệnh khảm TMV Để bước phát triển tổ hợp lai có triển vọng sản xuất cần chuẩn bị lượng hạt giống cho khảo nghiệm sản xuất khảo nghiệm diện rộng Trong vụ xuân 2010, đề tài tiến hành lai tạo hạt lai tổ hợp lai với kết bảng 25 Bảng 25 Kết sản xuất hạt lai tổ hợp lai GL6, GL7 vụ xuân 2010 Bảo Sơn – Bắc Giang Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ nảy TT Ký hiệu Diễn giải hạt lai (g) 1.000 hạt (g) mầm (%) GL6 C.176B x CB2 512 0,079 84 GL7 C.176B x LS 580 0,077 85 Lượng hạt thu tổ hợp lai đạt 500 g Theo dõi chất lượng hạt lai sau tháng thu hoạch cho thấy: hạt lai tổ hợp có khối lượng 1.000 hạt 0,077 - 0,079g tỷ lệ nảy mầm 84 - 85% - cao mức yêu cầu tối thiểu hạt giống xác nhận (0,75g 80%) Lượng hạt giống thu đủ để cung cấp cho mở rộng diện tích khảo nghiệm tổ hợp lai GL6, GL7 lên quy mô hàng chục ha/giống 35 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực nội dung đề tài năm 2010 đến số kết luận sau: Kết khảo nghiệm tổ hợp lai RG17 x CB1, C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 dòng thuốc D2, D7, D62 Cao Bằng Lạng Sơn cho thấy: - Tại Cao Bằng: dòng tổ hợp lai có suất 20 tạ/ha, mức cao vượt trội so với giống đối chứng C.176, đặc biệt tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D62 đạt suất cao (>26 tạ/ha) Các dòng tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao giống đối chứng C.176, tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 dòng D2 có tỷ lệ sấy cấp 1+2 cao trội (49,8 đến 56,6%) Các giống khảo nghiệm có hàm lượng đường khử cao hàm lượng nicotin nằm ngưỡng tối ưu, có tổng điểm bình hút đạt 41 điểm - mức tính chất hút tốt - Tại Lạng Sơn: Tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D2, D7, D62 có suất cao vượt trội so với giống đối chứng K.326, dòng D62 có suất cao Các tổ hợp lai dòng khảo nghiệm có số hoá học hàm lượng nicotin, đường khử mức phù hợp nguyên liệu vàng sấy Các tổ hợp lai C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 có điểm hương, vị trội tổng điểm bình hút cao, mức tính chất hút tốt Xét suất yếu tố chất lượng tổ hợp lai C9-1 x CB2 dòng D2, D7, D62 có nhiều ưu điểm, giống có triển vọng Kết khảo nghiệm sản xuất tổ hợp lai GL6, GL7 Cao Bằng Lạng Sơn vụ xuân 2010 cho thấy: Các tổ hợp lai có suất vượt trội so với giống đối chứng: vượt giống C.176 mức 30,7 27,9% Cao Bằng vượt giống K.326 tương ứng 44,2 38,5% Lạng Sơn Các tổ hợp lai có tỷ lệ cấp 1+2 cao so với giống đối chứng C.176 Cao Bằng mức tương đương so với giống K.326 Lạng Sơn Nguyên liệu tổ hợp lai GL6, GL7 có hàm lượng nicotin mức phù hợp hàm lượng đường khử cao Cao Bằng Lạng Sơn Tổ hợp lai GL6 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng Lạng Sơn, đánh giá cao giống C.176, K.326 Tổ hợp lai GL7 có tính chất hút tốt trồng Cao Bằng tính chất hút Lạng Sơn, mức tương đương so với giống đối chứng C.176, K.326 Việc lai tạo dòng bất dục đực thu kết quả: - Đã lai trì dòng bất dục với nguồn tế bào chất RGH4 giống C.176, K.346, K.399, C7-1, C9-1, D81 với lượng hạt 50 g/dòng, đủ cho việc sử dụng làm dòng mẹ sản xuất hạt lai thương mại 36 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 - Đã lai để tạo dòng bất dục đực với nguồn tế bào chất từ giống K.326 Trung Quốc thu hạt F1BC2, F1BC3, F1BC5 giống thuốc K.326, RG.8, C7-1, C9-1, D81 với số lượng 10 g/dòng, đủ cho việc lai để tạo dòng bất dục giống hệ F1BC3 - F1BC6 năm sau Đã lai tạo hạt lai 27 tổ hợp lai với lượng hạt thu từ 0,4 – 11,1g/tổ hợp Lượng hạt lai đủ cho đánh giá F1 để chọn lọc giống lai chọn lọc giống hệ phân ly Đã sản xuất hạt lai tổ hợp có triển vọng GL6, GL7 với lượng hạt thu 500 g/tổ hợp lai, đủ cung cấp cho khảo nghiệm diện rộng với quy mô hàng chục ha/giống Kiến nghị Trên sở kết đạt được, đề nghị Bộ Công thương xem xét để đề tài triển khai nội dung sau năm 2011 năm tiếp theo: − Tiến hành khảo nghiệm vụ thứ hai ba tổ hợp lai RG17 x CB1, C9-1 x CB1, C9-1 x CB2 ba dòng thuốc D2, D7, D62 Cao Bằng Lạng Sơn để xác định dòng tổ hợp lai có triển vọng cho khảo nghiệm sản xuất − Tiến hành khảo nghiệm sản xuất vụ thứ hai tổ hợp lai GL6, GL7 để xác định tổ hợp lai có triển vọng cho khảo nghiệm diện rộng Hà Nội, ngày Xác nhận đơn vị chủ trì tháng 12 năm 2010 Chủ nhiệm đề tài Tào Ngọc Tuấn 37 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bản, Tào Ngọc Tuấn ctv Kết nghiên cứu chọn tạo số giống thuốc vàng sấy Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc Kết nghiên cứu khoa học 2001-2005 Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 40-45 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005 Tào Ngọc Tuấn Tạo dòng thuốc bất dục đực phục vụ công tác phát triển giống lai Kết nghiên cứu khoa học 2001-2005 Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr 13-19 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005 Tào Ngọc Tuấn Báo cáo kết chuyến tham quan học tập Đại học nông nghiệp Hà Nam - Trung Quốc Hà Nội; 2008 Tào Ngọc Tuấn CTV Kết khảo nghiệm sản xuất thử giống thuốc lai VTL5H Báo cáo xin công nhận giống thuốc Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT Hà Nội; 2009 Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc Báo cáo kết khảo nghiệm số giống thuốc vàng sấy nhập nội 1996-2004 http://www.profigen.com.br Jack A.M 2001 Circus: varieties available for the 2001/2002 season, Zimbabwe Tobacco, 10(6): 13 2001 Nielsen M T.; Weiss E Tobacco hybrids: a growing trend Abstract from Joint Meeting of the CORESTA Agronomy & Phytopathology Study Groups Suzhou, China 1999 North Carolina cooperative extension, Flue-cured Tobacco Guide 2010 10 Tobacco Research Board, 2008 - ANNUAL REPORT 11 U.S Dept Agr Tobacco Information 2000-2005 12 Verrier J L.; Ano G.; Tancogne J.; Vidal B.; Delon R The tobacco breeding program of Institut du Tabac (SEITA, ALTADIS): methods, results and future prospects, Bull Spec CORESTA, Lisbon Congress, p 61, abstr AP11 2000 38 Footer Page 39 of 126 ... hiệu sản xuất Nhằm chọn lọc phát triển giống thuốc phục vụ sản xuất nguyên liệu cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tiến hành đề tài: Chọn giống thuốc lai có suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản. .. THUẬT THUỐC LÁ Đề tài: CHỌN GIỐNG THUỐC LÁ LAI CÓ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CHO NHU CẦU TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUẤT KHẨU Thực theo hợp đồng đặt hàng sản xuất. .. NHIỆM VỤ Phương pháp thực nhiệm vụ Để chọn tạo giống thuốc có tiềm năng suất cao, chất lượng nguyên liệu tốt, kháng số bệnh hại đáp ứng nhu cầu sản xuất đề tài áp dụng phương pháp chọn giống

Ngày đăng: 14/05/2017, 20:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bản, Tào Ngọc Tuấn và ctv. Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số giống thuốc lá vàng sấy của Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá. Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr. 40-45. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo một số giống thuốc lá vàng sấy của Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
2. Tào Ngọc Tuấn. Tạo các dòng thuốc lá bất dục đực phục vụ công tác phát triển giống lai. Kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005 của Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lá, tr. 13-19. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo các dòng thuốc lá bất dục đực phục vụ công tác phát triển giống lai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
3. Tào Ngọc Tuấn. Báo cáo kết quả chuyến tham quan học tập tại Đại học nông nghiệp Hà Nam - Trung Quốc. Hà Nội; 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả chuyến tham quan học tập tại Đại học nông nghiệp Hà Nam - Trung Quốc
4. Tào Ngọc Tuấn và CTV. Kết quả khảo nghiệm và sản xuất thử giống thuốc lá lai VTL5H. Báo cáo xin công nhận giống thuốc lá mới tại Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT. Hà Nội; 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm và sản xuất thử giống thuốc lá lai VTL5H
5. Viện Kinh tế Kỹ thuật Thuốc lá. Báo cáo kết quả khảo nghiệm một số giống thuốc lá vàng sấy nhập nội. 1996-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo nghiệm một số giống thuốc lá vàng sấy nhập nội
7. Jack A.M. 2001 Circus: varieties available for the 2001/2002 season, Zimbabwe Tobacco, 10(6): 13. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zimbabwe Tobacco
8. Nielsen M. T.; Weiss E. Tobacco hybrids: a growing trend. Abstract from Joint Meeting of the CORESTA Agronomy & Phytopathology Study Groups.Suzhou, China. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tobacco hybrids: a growing trend
12. Verrier J. L.; Ano G.; Tancogne J.; Vidal B.; Delon R. The tobacco breeding program of Institut du Tabac (SEITA, ALTADIS): methods, results and future prospects, Bull. Spec. CORESTA, Lisbon Congress, p. 61, abstr. AP11.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull. Spec. CORESTA
9. North Carolina cooperative extension, Flue-cured Tobacco Guide 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w