Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN THUYẾTMINH ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN PHẦN I QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG A GIỚI THIỆU CHUNG I Sự cần thiết hình thành thị xã Lạng Sơn: Lạng Sơn nơi địa đầu tổ quốc, đầu mối giao thông quan trọng quốc lộ 1A, 1B, 4A 4B nối với thủ đô Hà Nội,đi vùng cảng biển Quảng Ninh, Thái Nguyên, Cao Bằng gần với cửa Quốc tế Quốc gia Hiện tình hình kinh tế – xã hội nước ta ngày phát triển từ quan hệ biên gới Việt- Trung khai thông trở lại việc thông thương nước ta với Trung Quốc diễn sôi động đường lẫn đường sắt Lạng Sơn thực đầu mối giao lưu thông thương quan trọng nước ta Trung Quốc Dân số tỉnh Lạng Sơn ngày tăng nhanh, nhu cầu xâydựng ngày cao, lưu lượng giao thông tăng nhanh; để phù hợp với tình hình phát triển cần sớm đưa thị xã Lạng Sơn phát tiển lên tầm đại- xứng đáng tỉnh biên giới cửa ngõ nước Vậy việc quy hoạch giao thông Thị xã Lạng Sơn cần thiết II Các thiết kế quy hoạch giao thông thị xã Lạng Sơn: Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/10000 Viện quy hoạch Đô thị- Nông thôn BXD đo vẽ tháng 10/1998 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2000-2020 Đồ án quy hoạch khu kinh tế đô thị Đồng Đăng- Lạng Sơn Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn BXD lập năm 1996 Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Viện quy hoạch Đô thị Nông thôn BXD lập năm 1993 Báo cáo dự án xâydựng đường cao tốc Hà Nội- Lạng Sơn giao thông vận tải năm 1994 Quy chuẩn xâydựng Việt Nam tập I ban hành theo định số 682/BXD-CSXD ngày 14/02/1996 Bộ xâydựng Quy định lập đồ án quy hoạch xâydựng theo định số 322/BXD/ĐT trưởng xâydựng Và tài liệu khác III.Mục tiêu nhiệm vụ đồ án: Mục tiêu: -Cụ thể hoá đồ án quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn nhà nước phê duyệt GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN -Điều hoà phát triển phận chức đô thị vùng ảnh hưởng bên đô thị, nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên, cảnh quan đô thị, bảo tồn di tích an toàn cho phát triển đô thị tương lai -Nhằm xâydựng thị xã Lạng Sơn thành đô thị trung tâm kinh tế , trị, văn hoá xã hội tỉnh -Đáp ứng yêu cầu đối nội , đối ngoại khu vực -Tạo sở để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật sở pháp lý để quản lý xâydựng theo quy hoạch Nhiệm vụ: -Đánh giá tổng hợp nguồn tiềm động lực phát triển đô thị -Dự báo quy mô dân số, đất đai xác định tiêu kinh tế xã hội -Dựa vào quy hoạch chung , quy hoạch định hướng phát triển không gian đưa phương án quy hoạch giao thông đưa phương án hợp lý -Trên sở phương án chọn phân loại mạng lưới đường giao thông thị xã -Thiết kế côngtrình mạng lưới : Ga , Bến xe , Bãi đỗ xe , Nút giao thông IV Điều kiện tự nhiên: Vị trí ranh giới nghiên cứu: Thị xã Lạng Sơn nằm bồn địa thuộc máng Trũng kiến tạo từ trung sinh( Cao Bằng- Lạng Sơn- Thất Khê) Khu vực nghiên cứu quy hoạch thị xã Lạng Sơn có diện tích 1354ha xác định sau: Bắc giáp xã Hoàng Đồng xã Hợp Thành Nam giáp xã Mai Pha Đông giáp thị trấn Cao Lộc Tây giáp xã Quảng Lạc Khu vực nghiên cứu nằm phạm vi phường gồm: Phường Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Trại, Tam Thanh, Đông Kinh, Chi Lăng Điều kiện địa hình: Thị xã Lạng Sơn nằm bồn địa thuộc máng trũng kiến tạo từ trung sinh( Cao Bằng, Lạng Sơn- Thất Khê) Do xảy hạ thấp mạnh, vùng hồ hình thành, sau lấp đầy trầm tích tạo thành cánh đồng nằm độ cao trung bình +255m- đồi điệp thạch bao quanh cao chừng +350m- bồn địa Lạng Sơn có địa hình castơ ( động Nhị- Tam Thanh) Trong bồn địa hình thành địa hình: - Đồi thấp bao quanh bồn địa - Bãi bồi tích sông có độ cao từ +255m đến +275m bồi đắp tiếp, nơi canh tác lúa nước *Phân tích địa hình khu vực thị xã Lạng Sơn: A/ Khu Chi Lăng: có địa hình phẳng, cao độ trung bình +256,80m, chỗ cao đến +258m( ít) khu nhà thờ, khu UBND tỉnh, Tỉnh uỷ, thị uỷ cũ Chỗ GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN thấp khu Lò Mổ có cốt +255,8m, chủ yếu dải đất ven sông Kỳ Cùng phía Bắc Độ dốc địa hình từ 0.004 đến 0.006 Khu vực phía Tây có độ dốc lớn từ 0.02 đến 0.04 Hướng dốc thuận lợi cho thoát nước dốc phía ven sông Kỳ Cùng Khu Chi Lăng: địa hình có mặt phủ tương đối phẳng, ổn định, mặt đường trải nhựa, sân vườn phần lớn ổn định B/ Khu Kỳ Lừa: khu có địa hình dốc phía hồ Phai Loạn phía Nam Độ dốc từ 0.005 đến 0.01 chỗ cao khu đồi phía Bắc khu Kỳ Lừa có độ cao từ +260m đến +267.5m C/ Khu Đông Kinh: Về hai phía, phía suối Nao Ly phía sông Kỳ Cùng Dải đất ven suối Nao Ly ven sông Kỳ Cùng có độ cao thấp: +256m đến 257m phía Đông( gần đường sắt) có cao độ cao biến thiên từ +258m dến +260m Địa hình có mái dốc từ Đông sang Tây từ bắc xuống nam phần nghiêng phía suối Nao Ly D/ Khu vực núi Nhị- Tam Thanh: Khu có nhiều núi đá vôi nên có nhiều hang động Castơ Địa hình chung quanh thấp, cao độ biến thiên khoảng +256m đến 257m Ngoài khu vực có nhiều vệt trũng ao hồ thấp, cao độ thường thấp cốt +255.5m Điều kiện khí hậu: Do đặc điểm vùng máng trũng tương đối rộng có đồ núi thấp bao bọc, vị trí địa đầu phía Bắc nước ta, thị xã Lạng Sơn có đặc điểm khí hậu sau: Về mùa đông lạnh, tháng giêng nhiệt độ trung bình13,7°C biến thiên biên nhiệt năm từ 13°C đến 14°C, nhiệt độ thấp -2°C, mùa đông khô hanh Độ ẩm trung bình 76% nhiều năm có xuất sương muối Lượng mưa từ tháng đến tháng khoảng 1056mm năm 1400mm Bão đến sớm, khoảng tháng 7,8 tốc độ gió lớn 35m/s Mưa đến sớm, mưa thường lớn, xuất vào tháng hàng năm Giao nhiệt ngày đêm mạnh mẽ Điều kiện thuỷ văn: Thị xã Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ núi Đình Lập, vùng núi đá sa thạch, giữ nước Sông Kỳ Cùng dài 121km( đến thị xã Lạng Sơn, sau chảy theo máng trũng Na Sầm, Thất Khê sang Trung Quốc) Đoạn qua thị xã Lạng Sơn sông rộng khoảng 100m, mực nước lòng sông hai mùa chênh lệch có mưa lớn đột ngột Nước lũ sông rút nhanh Điều kiện địa chất côngtrình địa chất thuỷ văn: Báo cáo địa chất côngtrình vùng thị xã Lạng Sơn thành lập sở tổng hợp số liệu kết thăm dò địa chất côngtrình đội khảo sát xâydựngcôngtrình thực năm 1990 đến GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Sau kết qủa nghiên cứu địa tầng khu vực thị xã sau: a./ Địa tầng khu Chi Lăng: Khu Chi Lăng có tổng chiều dày lớp đất trầm tích đệ tứ h=11-21.5m b./ Địa tầng khu Đông Kinh: Khu Đông Kinh có tổng chiều dày lớp đất trầm tích đệ tứ h= 10.6- 17.1m c./ Địa tầng khu Kỳ Lừa: Khu Kỳ Llừa có tổng chiều dày lớp đất trầm tích đệ tứ h= 6.5-13.0m d./ Địa tầng khu bến Bắc: Khu bến Bắc có tổng chiều dày lớp đất trầm tích đệ tứ h=6.0-11.0m Đặc điểm địa chất thuỷ văn: Nước đất thị xã Lạng Sơn chia làm hai loại: * Nước trầm tích đệ tứ * Nước đá vôi Các tượng địa chất vật lý: Trong tầng trầm tích đệ tứ vùng thị xã Lạng Sơn tượng địa chất vật lý đại( sụt lở, mương xói, xói ngầm ) không gặp Trong đá vôi có tượng Karoter tương đối phát triển ( gặp số hang hốc nhỏ) thời kỳ già nua độ sâu lớn, không ảnh hưởng đến công tác thi côngxâydựngcôngtrình Nhận xét chung: Qua số liệu địa chất côngtrình thuỷ văn khu vực dự kiến xây dựng, phát triển thị xã có nhận xét sau: Cường độ chịu nén lớp đất lớp sét pha lớp cát, lớp sạn sỏi lớp đất có cường độ chịu lực từ 1.8-2kg/cm2 thuận lợi cho xâydựngMực nước ngầm khu vực ổn định mức 5-7m không ảnh hưởng đến việc thi côngcôngtrìnhxâydựng Trong tầng đá vôi có tượng Castơ, lớp đá sâu lại thời kỳ già nua nên không ảnh hưởng đến việc xây dựng, cho việc lựa chọn phạm vi quy hoạch phát triển thị xã, việc xác định vị trí cho công trìnhphù hợp với yêu cầu bảo vệ côngtrình V Hiện trạng: 1.Cơ sở kinh tế- kỹ thuật: a./ Công nghiệp+ TTCN: Bao gồm ngành công nghiệp: khí sửa chữa, công nghiệp vật liệu xâydựng , công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến lâm sản với tổng diện tích đất khoảng 28.5Ha Tổng cán công nhân viên khoảng 3500 Giá trị sản xuất toàn ngành đạt khoảng 65.53 tỷ đồng (1998), số loại sản phẩm chủ yếu, khai thác quặng Boxit 22500 viên, vôi cục 1269 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Nhìn chung sở công nghiệp nhỏ bé, số sở sản xuất gặp khó khăn, thua lỗ, dây chuyền công nghệ lạc hậu b./ Thương mại + Dịch vụ: Thương mại dịch vụ ngành kinh tế quan trọng Tổng số hộ kinh doanh lên tới 2740 hộ Tổng giá trị sản xuất đạt khoảng 35.2 tỷ đồng ( 1998) Tại thị xã có nhiều trung tâm thương mại lớn: chợ Đông Kinh, chợ Kỳ Lừa v.v năm 1998, GDP ngành thương mại , dịch vụ chiếm khoảng 72.06% GDP c./ Nông lâm nghiệp: Ngành sản xuất nông lâm nghiệp giữ vai trò tương đối quan trọng cấu kinh tế thị xã Tổng giá trị sản xuất đạ t 26.87 tỷ đồng( 1998), ngành nông nghiệp chiếm 95.17%, ngành lâm nghiệp chiếm 4.12%, ngành thuỷ sản 0.71%, ngành nông lâm ngư nghiệp tạo việc làm 3500 lao động Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: a./ Nhà ở: Tổng quỹ nhà khoảng 716000m2 sân, phần lớn xuống cấp, diện tích nhà nhà liền kề, hai, ba tầng, nhà lớp 2,3( ngõ phố, làng đô thị hoá chủ yếu nhà vườn Tổng diện tích đất xâydựng nhà khoảng 300Ha b./ Côngtrìnhcông cộng: Tại khu Chi Lăng xâydựng phục hồi số quan tỉnh Côngtrình hành chính trị thị xã đóng trục đường Lê Lợi Côngtrình dịch vụ côngcộng thương nghiệp,chợ chủ yếu trục đường Trần Đăng Ninh Các côngtrình văn hoá tiếp tục phát triển nhìn chung thiếu Bệnh viện đa khoa phía Tây Bắc sông Kỳ Cùng, bệnh viện y học dân tộc phường Chi Lăng nhìn chung mạng lưới y tế đồng Trường chuyên nghiệp dạy nghề có 12 trường hầu hết nhà cấp 3,4 đóng phân tán phường Chi Lăng, Đông Kinh Trên địa bàn thị xã có số trường học chuyên nghiệp như: Cao đẳng sư phạm- 1400 học sinh; trung học kinh tế- 600 học sinh; trung học y tế Ngoài có trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm vi tính, ngoại ngữ Cây xanh có vườn hoa Đắc Lắc bỏ hoang từ lâu Cây xanh hai bên đường thưa thớt Chưa có kế hoạch xâydựngcông viên trồng bóng mát cải tạo vi khí hậu Cảnh quan thị xã nằm thung lũng tương đối phẳng, xung quanh núi đồi, hang động Phía tây nam có dãy núi Văn Vi điểm cao cho khách du lịch ngắm cảnh đẹp toàn đô thị ,ở chân đèo có Núi Tiên, Chùa Tiên,Giếng Tiên với cảnh đẹp truyền thuyết ly kì hấp dẫn Phía bắc có quần thể núi- hang động Nhị- Tam Thanh, Hòn Vọng Phu, Thành Nhà Mạc tiếng dân gian Tại phường Chi Lăng có núi Hang Dê, núi Phai Đeo, đặc biệt phường Đông Kinh có núi Cổng Trời( Phai Vệ) nơi Bác Hồ gặp gỡ dồng bào bác đến thăm xứ Lạng GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Ngoài cảnh đẹp núi non, thị xã Lạng Sơn có dòng sông Kỳ Cùng, suối Nao Ly uón khúc chảy qua Sông núi hữu tình- nét độc đáo thị xã Lạng Sơn Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: a./ Hệ thống giao thông: Đường bộ: Quốc lộ 1A chạy qua thị xã đồng thời trục thị xã dài khoảng 5km mặt đường bê tông nhưạ cải tạo mở rộng lòng đường 10.5km( đường Trần Hưng Đạo) ( đường Trần Đăng Ninh) Hiện dự án đường cao tốc Hà Nội- Đồng Đăng thi công, đoạn qua thị xã Lạng Sơn ngày hoàn thiện Quốc lộ 4B- nối quốc lộ 1A đầu cầu Kỳ Lừa qua ga Lạng Sơn Quảng Ninh mặt đường tráng nhựa, đoạn trục ga cải tạo lòng đường rộng 15m hè bên 6m đoạn lại lòng đường rộng 7m Quốc lộ 4A Lạng Sơn Cao Bằng Bến xe liên nội tỉnh: tình trạng đỗ xe bừa bãi đón khách phổ biến gây ách tắc cản trở giao thông lớn.Đặc biệt dọc quốc lộ 1A 4B Mạng lưới đường thị xã hình thành tương đối hoàn chỉnh, trình phát triển tự nhiên giới xâydựng không rõ ràng Trong đường nhựa chiếm 60% lại đường cấp phối cấp đất đá Thị xã xâydựng phát triển mạnh hai bên bờ sông Kỳ Cùng có cầu nối khu trung tâm hành với trung tâm thương mại Đường săt: Tuyến đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn- Biên Giới khai thông khổ đường 1000mm lồng 1435mm Khu vực thị xã có hai ga: Ga Chi Lăng ga hành khách cũ sơ sài vệ sinh phá bỏ Ga Mỹ Sơn đổi thành ga thị xã Lạng Sơn Hàng không: - Sân bay mai pha từ lâu bị bỏ hoang không sử dụng Đánh giá trạng giao thông: - Thị xã Lạng Sơn giai đoạn mở cửa, trình đô thị hoá nhanh, mật độ giao lưu lớn - Mạng lưới giao thông có chưa hoàn chỉnh - Các tuyến đường chủ yếu phục vụ giao thông tuý chưa có dáng dấp phố đường phố Chỉ giới xâydựng giới đường đỏ không rõ ràng -Không có hệ thống bãi đỗ xe, loại xe đỗ đón khách, bốc hàng tuỳ tiện gây ách tắc an toàn giao thông -Cầu Kỳ Lừa chưa đáp ứng nhu cầu lại nhân dân b./ Hệ thống cấp điện: Nguồn điện: Lưới điện Lạng Sơn nằm lưới điện quốc gia Nguồn điện từ trạm 110/35/10Kv- 25MKv Đồng Mỏ Từ Đồng Mỏ lên thị xã Lạng Sơn dài 35km GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Đường dây 35KV Đồng Mỏ- Lạng Sơn dùng dây AC70& AC95 ( 3Km đầu AC70) cấp điện cho trạm trung gian Trạm Lạng Sơn 35/6KV- x 1800KVA Trạm Lâm Sản gồm cấp điện áp: 35/6KV- 1800 KVA 35/10KV- 1800KVA Trạm Cao Lộc: 35/6KV- 1800KVA Ngoài lô 35KV cấp tiếp cho khu mỏ Na Dương huyện Lộc Bình với chiều dài 23Km khu Đồng Đăng với chiều dài 16Km tính từ thị xã Đánh giá trạng cấp điện: Đường dây 35KV từ Đồng Mỏ lên Lạng Sơn dài gây nhiều tổn thất lớn c./ Hệ thống cấp nước: Hiện thị xã Lạng Sơn sử dụng hoàn toàn nước ngầm cho sinh hoạt, nguồn nước đủ dùng cho Chất lượng nước tốt, song phải khử trùng để đảm bảo vệ sinh đáp ứng nhu cầu sinh hoạt theo tiêu chuẩn quy phạm Trong quy hoạch để đáp ưng nhu cầu sinh hoạt thị xã cần bổ xung thêm nguồn nước ngầm nước mặt d./ Hệ thống thoát nước: Hệ thống cũ, không nạo vét tu bổ thường xuyên Tiết diện lại nhỏ, phạm vi phân bố tập trung vài nơi chính, nhiều khu vực thị xã chưa có hệ thống thoát nước Bảng trạng tổng hợp sử dụng đất: Stt A A1 A2 B Danh mục sử dụng đất Đất dân dụng Đất dân dụng phụ thuộc vào dân số Đất đơn vị Đất CTCC Đất xanh- TDTT Đất giao thông đô thị Đất dân dụng khác không phụ thuộc vào quy mô dân số Đất quan không thuộc QLĐT Đất trường chuyên nghiệp Đất di tích- tôn giáo- du lịch Đất dân dụng Đất công nghiệp Đất giao thông đối ngoại Đất côngtrình đầu mối kỹ thuật Mặt nước Đất quân Tổng Diện tích(M2) 515.1 456.5 335.5 24.5 13.5 83.0 58.6 Tỷ lệ(%) 83.0 73.6 54.06 3.95 2.18 13.37 9.44 30.5 8.6 19.5 105.5 28.5 18 18.5 16 24.5 620.6 4.9 1.4 3.1 17.0 4.6 2.9 3.0 2.6 3.9 100 Đánh giá tổng hơp trạng: GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Các mặt mạnh: Thị xã Lạng Sơn có vị trí thuận lợi giao thông đường bộ, đường sắt, nằm khu vực có tiềm phát triển công nghiệp, thương mại du lịch nghỉ ngơi giải trí Tại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật dịch vụ côngcộng ban đầu, quy mô dân số sở cho việc hình thành phát triển đô thị Điều kiện địa chất thuỷ văn có nhiều diện tích đất thuận lợi cho xâydựng Khu vực có cảnh quan đẹp, điều kiện địa hình tự nhiên hồ, đồi tạo điều kiện bố trí điểm dân cư đô thị có đặc trưng riêng biệt Các nặt hạn chế: Về mặt địa hình khu vực thung lũng bị núi bao xung quanh, làm hạn chế hướng phát triển đô thị Hệ thống hạ tầng gây khó khăn cho việc tổ chức bán kính phục vụ hệ thống côngtrìnhcôngcộng B QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG I Nội dung định hướng quy hoạch xâydựng phát triển thị xã Lạng Sơn đến năm 2020 Cơ sở hình thành phát triển thị xã: 1.1/ Tác động liên hệ vùng: Theo dự kiến phát triển kinh tế xã hội phân vùng, tỉnh Lạng Sơn chia làm vùng kinh tế: Vùng I: huyện: Thất Khê- Bình Gia- Bắc Sơn Dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Giao Kinh tế chủ yếu: tự túc lương thực, khai thác lâm nghiệp cung cấp cho công nghiệp giấy, chăn nuôi trâu bò Vùng II: huyện: Na Sầm- Văn Quán Dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Hoa Kinh tế chủ yếu: trồng công nghiệp( hồi, trẩu) Cây ăn quả: mận, lê Chăn nuôi: trâu, bò Vùng sản xuất lương thực Vùng III: Huyện : Cao Lộc- Lộc Bình- Đình Lập Dân tộc: Tày, Nùng, Kinh,Sán Chỉ Kinh tế chủ yếu: công nghiệp( đậu tương, lạc) Chăn nuôi: Bò, lợn, gia cầm Lâm nghiệp: trồng gỗ trụ mỏ CN khai thác: Than Na Dương Vùng IV: GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN huyện: Chi Lăng- Hữu Lũng Dân tộc: Tày ,Nùng, Kinh, Dao Kinh tế chủ yếu: Vùng lương thực tập trung công ngiệp ngắn ngày( mía, thuốc lá, đậu tương, trồng trụ mỏ ) Công nhiệp: xi măng, phân lân Mối quan hệ vùng có tác dộng hình thành phát triển đô thị qua yếu tố chính: Điều kiện kinh tế- xã hội, địa lý tự nhiên, tài nguyên , phong cảnh cửa biên giới Qua phân tích vùng kinh tế trên, thị xã Lạng Sơn chưa có kinh tế TW, thị xã Lạng Sơn nằm trung tâm hợp lưu trục kinh tế tỉnh quốc lộ 1A quốc lộ cửa biên giới, đồng thời Lạng Sơn có nhiều nơi phong cảnh đẹp di tích lịch sử tiếng điều kiện tốt để phát triển du lịch thương mại, nhằm phát huy hết tiềm vùng di tích cảnh đẹp độc đáo có tỉnh 1.2/ Tính chất thị xã: Từ phân tích rút tính chất thị xã Lạng Sơn sau: - Thị xã Lạng Sơn thị xã tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế trị, văn hoá, du lịch nghỉ ngơi tỉnh Lạng Sơn -Là cửa ngõ phía Bắc quan trọng đường sắt lẫn đường -Là đầu mối giao thông chiến lược quan trọng kinh tế quốc phòng Cơ sở kinh tế- kỹ thuật quy mô dân số: 2.1 Các ngành kinh tế chủ yếu tạo động lực phát triển đô thị: Dự án phát triển kinh tế xã hội thị xã Lạng Sơn xác định tiếp tục phát triển theo hướng thương nghiệp dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông lâm sản Dự kiến cấu kinh tế thị xã Lạng Sơn: Ngành công nghiệp Thương mại- dịch vụ Nông- lâm nghiệp 1995 17.6% 76.8% 5.4% 2000 23.24% 71.46% 5.3% 2010 31.71% 65.5% 2.79% Như thị xã Lạng Sơn tiếp tục phát triển chủ yếu sở ngành kinh tế khu vực III ( thương mại- dịch vụ) khu vực II ( công nghiệp+ xây dựng) Thương mại dịch vụ bao gồm: a.1/ Thương mại- dịch vụ: *Trung tâm thương mại khu vực Đông Bắc, cửa quốc tế đường bộ, đường sắt ( cửa phía Bắc Quan trọng nước) * Dịch vụ kho ngoại quan ( xuất nhập khẩu) thuế quan * Dịch vụ thuê bao loại bảo hiểm * Bảo quản hàng hoá kho tàng * Dịch vụ đóng gói GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN * Gia công chế tạo làm tăng giá trị hàng hoá xuất * Dịch vụ tài chính, thông tin thương mại ( hội chợ, triển lãm, quảng cáo ) Trên sở hình thành trung tâm thương mại củng cố nâng cấp chợ có, xây thêm trung tâm thương mại Hình thành cụm kinh tế- thương mại- dịch vụ để thu hút tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thu hút đầu tư nước a.2/ Du lịch: Du lịch mạnh cần phát huy GDP du lịch đạt khoảng 64.35 tỷ đồng, 4.5% tổng GDP, 11.8% tổng GDP ngành dịch vụ Dự báo lượng khách du lịch tới thị xã Lạng Sơn ngày tăng với tốc độ cao, năm 2005 dự kiến đạt 53- 73 vạn lượt người,năm 2010 đự báo đạt khoảng 82 vạn đến 1.7 triệu lượt khách 1.6- 2.3 triệu lượt khách năm 2020 Như ngành du lịch giải việc làm cho hàng vạn lao động ( lao động trực tiếp lao động gián tiếp) * Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế như: - Núi Vọng Phu + thành nhà Mạc - Động Tam Thanh ( động: Nhất Thanh- Nhị Thanh- Tam Thanh) - Núi Mẫu Sơn ( phục vụ du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, văn hoá, thể thao) - Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Lũng - Cụm du lịch Chi Lăng phụ cận ( du lịch tham quan, nghiên cứu, sinh thái ) Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng: 1./ Công nghiệp chế biến nông lâm sản- thực phẩm: Ưu tiên phát triển nhanh công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến, bảo quản hàng nông lâm sản- thực phẩm phục vụ tiêu dùng chỗ xuất 2./ Công nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng khai khoáng: * Khai thác tiềm nguyên vật liệu địa phương sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tỉnh: vôi cục, đá xây dựng, gạch men, vật liệu trang trí nội ngoại thất * Mở rộng khai khoáng đáp ứng nhu cầu nước xuất 3./ Công nghiệp khí điện tử sản xuất hàng tiêu dùng: Sửa chữa, sản xuất sản phẩm sinh hoạt thông dụng, tiến tới lắp ráp trang thiết bị điện, điện tử cao cấp phục vụ nhu cầu nước xuất 2.2/ Xác định quy mô dân số nội thị: Thị xã Lạng Sơn điểm dân cư đô thị hình thành phát triển từ lâu đời Dân số qua thời kỳ điều tra cho thấy phát triển có mức độ Kết hợp phương pháp tính toán theo tỷ lệ tăng tự nhiên, học cân lao động cho kết dự báo quy mô dân số thị xã Lạng Sơn đến năm 2005 2020 sau: Dân số xác đinh dựa số dân năm 1998: Dân số trạng 1998: STT Tên phường GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 10 Dân số ( người) LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Các đặc trưng vật liệu làm đường: E (daN/cm2) Vật liệu BTN hạt vừa BTN hạt thô Đá dăm GCXM kg/cm2 Cấp phối đá dăm Đất sét Tính trượt Tính độ võng 2500 2500 6000 2200 370 3000 3500 Tính kéo uốn 12 000 000 Ru C ϕ 0.38 20 15 12 Kiểm tra kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi Chuyển hệ nhiều lớp hệ hai lớp cách đổi lớp kết cấu áo đường hai lớp từ lên, theo công thức + K ∗t Etb = E1 1+ K Trong K= h2 h1 t= E2 E1 Ta có kết tính toán bảng sau: Lớp vật liệu Ei t hi 1.02 BTN hạt thô 3500 Htb-i Etb-i 0.102 54 2946 0.167 49 2941 0.400 42 2858 1.22 Đá dăm gia cố XM Ki 6000 12 3.00 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 36 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP Cấp phối đá dăm QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 2000 30 Xét tỉ số H = 54 = 1.5 , môđun đàn hồi Etb kết cấu nhân thêm hệ D 36 số điều chỉnh β = 1.178 ( tra bảng 3-6, 22TCN 211_93) Etbđc = β.Etb Môđun trung bình tính toán Etbtt = β Etb = 1.178 x 2946 = 3470 daN cm Từ tỷ số H 54 = = 1.5 D 36 E0 370 = = 0.106 tt Etb 3470 Tra toán đồ hình H 3-3, ta xác định môđun đàn hồi chung mặt đường: E chm = 0.43 E1 lúc lấy E1= Etbtt E chm = 0.43 x E1 = 0.43 x 3470 = 1492 daN cm Kết luận: Vì Echm < Eyc =1530 (daN/cm2) nên kết cấu chọn không bảo đảm tiêu chuẩn độ võng đàn hồi cho phép 3.2/Phương án Lựa chọn sơ kết cấu áo đường Bê tông nhựa chặt hạt mịn h4= cm Bê tông nhựa chặt hạt vừa h3 = cm Đá dăm gia cố xi măng kg/cm2 h2 = 15cm Cấp phối đá dăm h1 =30 cm Các đặc trưng vật liệu làm đường: GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 37 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP Vật liệu BTN hạt mịn BTN hạt vừa Đá dăm GCXM kg/cm2 Cấp phối đá dăm Đất sét QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN E (daN/cm2) Tính Tính Tính độ trượt kéo uốn võng 2000 2700 15 000 2500 3000 000 6000 2000 370 Ru C ϕ 0.38 20 20 12 3.2.1 Kiểm tra kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi Chuyển hệ nhiều lớp hệ hai lớp cách đổi lớp kết cấu áo đường hai lớp từ lên, theo công thức + K ∗ t Etb = E1 1+ K Trong K= h2 h1 t= E2 E1 Ta có kết tính toán bảng sau: Lớp vật liệu Ei t hi 0.859 BTN hạt vừa 3000 Đá dăm gia cố XM 6000 Cấp phối đá dăm 2000 Ki Htb-i Etb-i 0.077 56 2994 0.156 52 3018 0.500 45 3021 0.993 15 30 Xét tỉ số H = 56 = 1.56 , môđun đàn hồi Etb kết cấu nhân thêm hệ D 36 điều chỉnh β = 1.183 ( tra bảng 3-6, 22TCN 211_93) Etbđc = β x Etb (daN/cm2) Môđun trung bình tính toán Etbtt = β x Etb = 1.183 x 2994 = 3541 daN cm GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 38 LỚP : 99D số ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Từ tỷ số Tra toán đồ hình H 3-3, ta xác định môđun đàn hồi chung mặt đường: E chm = 0.45 E1 H = 56 = 1.56 D 36 E chm = 0.45 x E1 = 0.45 x 3541 = 1593 daN cm E0 370 = = 0.105 tt Etb 3541 Kết luận: Vì E chm > Eyc=1530 (daN/cm2) nên kết cấu chọn bảo đảm tiêu lúc lấy E1= Etbtt chuẩn độ võng đàn hồi cho phép 3.2.2 Kiểm tra đất theo tiêu chuẩn đảm bảo không trượt: Đổi lớp kết cấu áo đường lớp ( trên), từ số liệu H 56 = = 1.56 D 36 E1 3541 = = 957 E0 370 ϕ = 20 tra toán đồ H3-7, ta xác định τ ax = 0.0172 → τ ax = x 0.0172 = 0.1032 daN cm p Từ H = 56 cm ϕ = 200, tra toán đồ H 3-9, ta xác định τav= - 0.005 daN/cm2 Ứng suất cắt hoạt động đất là: τ = τax + τav = 0.1032 – 0.005 = 0.0982 daN/ cm2 Ứng suất cắt cho phép đất: [τ] = K’x c K' = K1 x K x n.m K kt n : hệ số vượt tải xe chạy, lấy n = 1.15 m: hệ số xét đến điều kiện tiếp xúc lớp kết cấu, lấy m = 0.65 ( đất dính) K1: hệ số xét đến giảm khả chống cắt tác dụng tải trọng trùng phục, K1=0.6 K2: hệ số an toàn, xét đến làm việc không đồng kết cấu, chọn K2 = 0.8 Kkt: hệ số tuỳ thuộc yêu cầu chất lượng khai thác, chọn Kkt=1.0 K' = x x = 0.642 1.15 x0.65 Ứng suất cắt cho phép đất là: [τ] = K’x c = 0.642x0.38 = 0.244 daN/cm2 Kết luận: Vì τ < [τ ] , nên đất bảo đảm chống trượt GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 39 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 3.2.3 Kiểm tra lớp vật liệu toàn khối theo điều kiện chịu kéo uốn + Kiểm tra lớp bê tông nhựa: Đổi hai lớp bê tông nhựa lớp tương đương theo công thức trên, K= h4 = = 0.57 h3 t= E 15000 = = 1.67 E3 9000 3 1 + 0.57 x1.67 1 + K t 13 = 10954 daN = 9000 x → Etb = E3 cm + 0.57 + K Xác định Echm mặt lớp đá dăm gia cố XM: Đổi lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng lớp tương đương H 45 = = 1.25 D 36 Giá trị môđun trung bình nhân thêm hệ số β =1.136 Etb12=3021x1.136 = 3431 daN/cm2 H = 1.25 D E0 370 = = 0.108 E tb 3431 Từ hệ số Tra toán đồ H 3-3, ta xác định Echm Từ sơ đồ tính toán Tra toán đồ H 3-11, ta xác định ứng suất kéo uốn đơn vị σ ku = 1.58 daN cm E chm = 0.47 → E chm = 0.47 x3431 = 1613 daN cm E tb Ứng suất kéo uốn suất đáy lớp bê tông nhựa hạt vừa σ u = p.n.σ kuH= =6 11 x 1.= 150.x305 1.58 = 10.902 daN cm D 36 E1 10954 = = 6.68 E chm 1613 Kết luận: σ u < [σ] =12 daN/cm2, nên lớp bê tông nhựa đảm bảo điều kiện chịu kéo uốn GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 40 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN + Kiểm tra lớp đá dăm gia cố xi măng Đổi hai lớp bê tông nhựa lớp tương đương (các trị số môđun đàn hồi bê tông nhựa lấy tính theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi) K= = 0.57 t= 2700 = 0.9 3000 1 + 0.75 x 0.9 13 = 2888 daN → E tb = 3000 x cm + 0.75 Xác định môđun đàn hồi chung Echm mặt lớp cấp phối đá dăm E0 370 = = 0.185 E1 2000 H 30 = = 0.85 D 36 Tra toán đồ H 3-3, ta xác định Echm EEtb chm 2888 = 0.415 → E chm = 0.415 x 2000 = 830 daN Xét tỷ số ta phải đổi lớp đá dămcmgia cố XM = 0.481 < nên E=1 E3 6000 lớp bêtông nhựa phía thành lớp tương đương Kết qủa qui đổi sau: Vật liệu Ei hi BTN hạt vừa 3000 Đá dăm GCXM 6000 15 t 0.55 k 0.812 htb 26 Etb 4496 0.50 0.467 22 4893 Xét tỷ số H = 26 = 0.722 tra bảng 3-6 (22 TCN211-93 ) ta có β =1.065 D 36 nên giá trị môđun trung bình tính toán là: Etbtt=4496x1.065 =4787 daN/cm2 từ tỷ số H 26 = = 0.722 D 36 E1 4787 = = 5.767 E chm 830 tra toán đồ H 3-11, xác định σ ku = 0.81 daN cm Ứng suất kéo uốn tính toán σ u = p.n.σ ku = x 1.15 x 0.81 = 5.589 daN cm GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 41 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Kết luận: σ u < Ru=6 daN/cm2, nên lớp đá dăm gia cố xi măng đảm bảo điều kiện chịu kéo nén 3.2.4 Kiểm tra điều kiện trượt lớp bê tông Đổi hai lớp bêtông nhựa lớp tương đương (như trên), ta có: htb = 11cm E 2000 t= = = 0.8 E 2500 h K = = = 0.57 h3 → E tb = 2309 daN cm Xác định môđun đàn hồi chung Echm mặt lớp đá dăm gia cố xi măng (như trên), ta có Echm=1640 Ta có sơ đồ tính E tb 2309 = = 1.408 E chm 1640 H 11 = = 0.305 D 36 Tra toán đồ H3-13 xác định τ ax = 0.18 p → τ ax = 0.18 x6 = 1.08 daN cm Ứng suất cắt cho phép [τ] = K’x c=1.6 x = 4.8 daN/cm2 đó: K’ : hệ số tổng hợp, tra bảng 3-8 c : lực dính, tra bảng 3-8 Kết luận: τ < [τ ] , nên lớp bê tông bảo đảm điều kiện chống trượt Như vậyHkết 11 cấu chọn bảo đảm tất điều kiện cường độ = = 0.305 4/ So sánh D hai 36 phương án kết cấu áo đường: Do phương án vật liệu không thoả mãn cường độ nên ta chọn phương án làm E 2309 tb E chm = 1640 = 1.408 phương án áo đường cho tuyến đường AB B THIẾT KẾ KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG *CÁC YÊU CẦU , NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ - Căn vào yêu cầu nhiệm vụ thiết kế - Căn bình đồ tuyến 1/1000 chọn thiết kế kỹ thuật cho đoạn tuyến từ cọc đến cọc 12 -Căn yêu cầu kỹ thuật thiết kế trắc dọc cho đoạn tuyến thi công GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 42 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN +Tl ngang 1/500 +Tl đứng 1/100 I/ Bình đồ kỹ thuật (Km0+00 – Km0+600) : -Trên đoạn tuyến có đường cong nằm R= 550 α= 18o39’37’’ T= 90.36m P= 7.37 m K= 179.13 m - Bình đồ TL 1/500 thể vẽ II/ Trắc dọc kỹ thuật (Km0+00 – Km0+600) : -Trắc dọc kỹ thuật có đường cong lõm - Thiết kế đường cong lõm: để giải xe chạy êm thuận không phảI giải tầm nhìn cho xe Công thức tính là: V2 R= 13.a V: vận tốc xe chạy km/h a: gia tốc (0,5m/s2) 80 R= = 984,6 13.0,5 Theo quy chuẩn 104-2000 đường phố Rmin(lõm) = 1500m Vậy lấy R=3500m để thiết kế - Tính yếu tố đường congđứng lõm Chiều dài đường congđứng (K) K= Wx R (m) R : bán kính đường congđứng (m) W : i1- i2 (%) i1 , i2 : độ dốc dọc kề độ dốc dọc lên mang dấu (+) độ dốc dọc xuống mang dấu (-) Chiều dài tiếp tuyến (T) T= Phân cự (P) P= K W −R = 2 T2 K2 = R 8R ( m) ( m) R = 3500 (m) W = 20 (‰) GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 43 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN T = 33.98 (m) K = 67.96 (m) P = 0.16 (m) Bảng cao độ thIết kế cao độ tn hTC Tên Khoản Cọc g cách cọc 20 cự ly cộng đồn Htn (m) Htk (m) Htc (m) 258.09 258.09 20 258.40 257.96 -0.4 40 257.24 257.82 0.58 60 256.81 257.69 0.87 80 256.51 257.55 1.04 100 257.38 257.42 0.04 120 257.51 257.28 -0.23 140 257.33 257.15 -0.19 20 20 20 20 20 20 20 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 44 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 160 256.87 257.01 0.14 180 256.94 256.88 -0.06 200 256.07 256.66 0.59 220 255.10 256.61 1.51 240 255.10 256.47 1.37 260 256.16 256.34 0.17 280 256.52 256.2 -0.32 300 256.39 255.94 0.45 306.99 256.43 255.89 -0.54 320 256.51 255.93 -0.58 340 256.65 255.80 -0.86 360 255.84 255.66 -0.18 380 254.28 255.54 1.26 396.55 254.02 255.38 1.36 400 254.00 255.39 1.39 420 256.51 255.64 0.87 440 257.13 255.85 -1.28 460 256.99 256.07 -0.91 480 256.70 256.30 -0.40 486.11 256.61 256.28 -0.33 500 256.93 256.45 -0.48 20 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 6.99 15’ 13.01 16 20 17 20 18 20 19 16.55 19’ 3.45 20 20 21 20 22 20 23 20 24 6.11 24’ 13.89 25 20 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 45 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP 26 QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 520 256.99 256.76 -0.24 540 257.03 258.99 -0.05 560 257.45 257.21 -0.23 580 257.95 257.44 -0.50 300 258.12 257.67 -0.45 20 27 20 28 20 29 20 30 III/MẶT CẮT NGANG KỸ THUẬT: Đoạn tuyến thi công từ Km0+00 – Km0+600 ta có trắc ngang sau : 1/ Đắp hoàn toàn từ cao độ TN ≤ cao độ TK cao độ biên phải TN ≤ cao độ TK cao độ biên trái TN ≤ cao độ TK 2/ Nửa đắp , nửa đào cao độ TN ≥ cao độ TK , hay ≤ cao độ TK cao độ biên phải TN ≤ cao độ TK cao độ biên trái TN ≥ cao độ TK 3/ Đào hoàn toàn cao độ TN ≥ cao độ TK cao độ biên phải TN ≥ cao độ TK cao độ biên trái TN ≥ cao độ TK GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 46 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN VI/TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP : Cách tính khối lượng đào đắp đất Khối lượng đào đắp tính theo công thức sau: n V = ∑ F dti i=r : F diện tích mặt căt nganng đường đào đắp Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố không theo quy luật định Trong thực tế để tính toán đất ta chia tuyến thành đoạn,Ơ đoạn diện tích phần đào đắp không nhiều.Ta tính diện tích mặt căt ngang phần đường đào đắp hai măt cắt đoạn Khối lượng đào đắp toàn tuyến n V = ∑Vi Tính khối lượng đào đắp i=r Căn vào măt căt ngang cọc tuyến khoảng cách gữa cọc kề ta xác định khối lượngđào đắp tuyến theo biểu thức V= Fi+Fi+1/2.Li (m3) Fi:diện tích mặt cắt ngang thứ i (m2) Fi+1: diện tích mặt cắt ngang thứ i+1 (m2) li:là khoảng cách từ mặt cắt thứ i đến mặt căt thứ i+1 Bảng tính khối lượng đào đắp kỹ thuật GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 47 (m) LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP Tên cọc KC lẻ 20 QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN Diện tích Diện tíchTB khối lượng 2 2 Đắp(m ) Đào (m ) Đắp m Đào (m ) Đắp (m3) Đào (m3) 0.63 3.04 1.31 8.63 26.2 172.6 2.0 13.51 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 48 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 20 16.76 33.00 33.25 10.50 4.64 4.85 17.10 5.02 20.75 41.08 40.62 41.87 25.27 1.46 0.21 0.84 34.73 4.70 9.89 94.00 197.8 10.98 5.01 219.6 100.2 11.06 2.45 221.2 49 12.89 2.19 257.8 43.8 30.91 618.2 40.85 817.0 41.24 0.98 824.8 19.6 38.57 6.12 771.4 122.4 18.37 10.25 367.4 205.0 11.18 8.32 78.15 0.57 14.11 7.42 183.57 0.11 20.06 2.20 401.20 0.42 15.01 8.40 300.2 17.79 2.99 355.80 59.8 42.44 702.38 50.41 173.91 0 16.55 50.15 3.45 117.6 5.89 20 19’(pc) 150.4 23.13 20 19 5.88 15.58 20 18 7.52 11.76 13.01 17 14.6 1.19 0.92 16 437.6 9.95 6.99 15’(td) 0.73 9.88 20 15 21.88 1.96 20 14 662.6 20 13 662.6 20 12 0 20 11 33.13 4.35 20 10 0.53 20 497.60 9.09 20 9.83 20 24.88 1.46 20 141.4 20 187.60 20 7.07 20 9.38 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 49 LỚP : 99D ĐỒ ÁN TỔNG HỢP 20 QUY HOẠCH GIAO THÔNG THỊ XÃ LẠNG SƠN 50.68 20 21 0.85 12.88 515.4 257.6 0.42 29.68 8.4 593.6 27.29 545.8 0.42 15.33 8.4 306.6 0.89 8.24 5.4 50.35 0.46 9.3 6.39 129.12 9.76 195.20 0.77 5.20 15.4 104.00 4.66 20 93.20 0.23 9.86 4.6 197.2 12.50 250 23.99 20 22 25.77 30.22 20 23 20.81 20 24 0.85 9.61 6.11 24’(tc) 50.12 13.89 25 11.66 20 26 7.66 20 27 1.54 2.67 20 28 0.46 6.58 20 29 12.95 20 30 11.83 Điều phối ngang đường cong tích luỹ : Được thể vẽ số8 GVHD : TH.S NGUUYỄN VĂN THỊNH _ SVTH : TRƯƠNG THẾ VINH 50 LỚP : 99D ... phương án 1/ Thiết kế trắc dọc sơ phương án 1: Phương án có đường cong lõm đuờng cong lồi a/ Thiết kế đường cong lõm - Thiết kế đường cong lõm: để giải xe chạy êm thuận không phảI giải tầm nhìn cho... 2.69 2/ Thiết kế trắc dọc sơ phương án 2: Phương án có đường cong lõm đuờng cong lồi a/ Thiết kế đường cong lõm - Thiết kế đường cong lõm: để giải xe chạy êm thuận không phảI giải tầm nhìn cho... định bán kính cong siêu cao R k sc = 80 = 296.64 (m) 127(0.15 + 0.02) * Xác định bán kính đường cong có bố trí siêu cao Với địa hình cụ thể, phức tạp không cho phép ta bố trí đường cong có bán