Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
720,65 KB
Nội dung
Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển BÀI TÀI TRỢ DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: Giáo trình “Ngân hàng Phát triển”, PGS.TS Phan Thị Thu Hà, NXB Lao động – Xã hội Sách “Kinh tế tài công”, ThS Vũ Cương, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Giáo trình “Kinh tế đầu tư”, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phương, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Sách “Thẩm định tài dự án”, PGS.TS Lưu Thị Hương, NXB Tài chính, Hà Nội Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Nội dung Bài Tài trợ dự án Ngân hàng Phát triển mô tả quy trình ngân hàng phát triển cho vay dự án phát triển Qua phân tích quy trình này, sinh viên cần thấy điểm giống khác quy trình cho vay ngân hàng phát triển với quy trình ngân hàng thương mại, tập trung vào nội dung quan trọng thẩm định dự án, thống đô nội dung hợp đồng tín dụng… Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên cần nắm nội dung sau: Trình bày bước tài trợ dự án Biết nội dung hợp đồng tín dụng 70 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Tình dẫn nhập Dự án nhà máy thủy điện Sơn La “Ngày 25/09/2007, Hà Nội, ngân hàng thương mại nhà nước ký hợp đồng với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tài trợ vốn cho dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La Dự án với tổng vốn đầu tư 36.933 tỷ đồng (chưa bao gồm lãi vay thi công), khoản vay ngân hàng thương mại nước 17.500 tỷ đồng Vietcombank tài trợ 6.000 tỷ đồng; Incombank 5.000 tỷ đồng; VBARD 3.500 tỷ đồng BIDV 3.000 tỷ đồng Thời hạn khoản vay 15 năm, bao gồm năm ân hạn ngân hàng tham gia cho vay uỷ quyền cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam làm đầu mối giải ngân Dự án Nhà máy Thuỷ điện Sơn La với công suất 2400 MW, dự kiến vào vận hành khoảng tháng 12/2010 tạo sản lượng điện bình quân 9,429 tỷ kWh/năm đảm bảo đủ cung ứng nguồn điện cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Đến Ngày 7/10/2007 Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) ký với EVN hợp đồng tín dụng cho vay ngoại tệ nhập thiết bị cho dự án thủy điện Sơn La, trị giá 400 triệu USD” Tại dự án Nhà máy thủy điển Sơn La không nhận vốn từ ngân hàng? TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 71 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Hoạt động Ngân hàng phát triển tài trợ đồng tài trợ cho dự án phát triển, theo phương thức tài trợ phần toàn nhu cầu vốn đầu tư Nội dung tài trợ bao gồm vấn đề sau: 4.1 Thẩm định dự án 4.1.1 Khái niệm thẩm định dự án Ngân hàng phát triển thẩm định dự án trước tài trợ Thẩm định dự án trình kiểm tra, rà soát lại toàn nội dung dự án nhằm đánh giá tính khả thi hiệu dự án, để định đầu tư vào dự án Theo đó, trình phân tích, dự báo đánh giá lại cách toàn diện nội dung kinh tế, kỹ thuật dự án nhằm xác định hiệu khả hoàn trả vốn vay dự án Dự án lập chủ đầu tư Để đảm bảo tính xác thực thông tin mà dự án cung cấp, chủ đầu tư tiến hành thẩm định lại yếu tố dự án Người chịu trách nhiệm dự án thuê quan ngoài, phận khác tổ chức để thẩm định dự án, đảm bảo tính độc lập, khách quan so với trình phân tích dự án Tùy theo tầm quan trọng ảnh hưởng dự án mà quan hữu quan tham gia thẩm định dự án Ví dụ quan quản lý môi trường thẩm định ảnh hưởng dự án đến môi trường, cấp phát vốn cho vay thẩm định hiệu dự án, khả hoàn trả…, quan quản lý đầu tư thẩm định tác động dự án tới môi trường đầu tư… 4.1.2 Tổ chức thẩm định dự án cua Ngân hàng phát triển Tổ chức thẩm định dự án bao gồm: Xây dựng quy trình, phương pháp thẩm định Tổ chức thu thập, xử lý thông tin nhằm thẩm định nhanh chóng, xác Tổ chức máy thẩm định đảm bảo tính khách quan, độc lập Quy trình thẩm định bao gồm bước sau đây: Tiếp nhận hồ sơ 4.1.2.1 Thực thẩm định Lập Báo cáo kết thẩm định Trình người có thẩm quyền để định đầu tư Phương pháp thẩm định dự án Ngân hàng áp dụng phương pháp thẩm định thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí, hạn chế rủi ro Phương pháp so sánh Thứ nhất, so sánh với dự án cũ theo tiêu lựa chọn Dựa tiêu dự án tương tự hoàn thành, ngân hàng tiến hành phân tích nhân tố tác động đến chúng, từ xây dựng tiêu cho dự án Dự án mà ngân hàng tài trợ có quy mô lớn, có tính đặc thù cao, thời gian tồn lâu dài, chịu tác động nhiều yếu tố khó dự đoán Nghiên cứu dự án tương tự hoàn thành giúp ngân hàng thấy tác động bất ngờ vào dự án, ảnh hưởng dài hạn dự án phát triển kinh tế… từ xác định định mức khoa học, so sánh dự án chuẩn bị tài trợ với định mức Ngân hàng phát triển tham khảo dự án thực nước khác, tổ chức tài khác tài trợ 72 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Thứ hai, so sánh với định mức kinh tế kỹ thuật quan quản lý quy định Các tiêu tiêu hao vật tư, yêu cầu chất đất, nguồn nước, nhân công… cho dự án cụ thể thường tổng kết qua nhiều năm trở thành định mức Nhà nước ban hành 4.1.2.2 Trình tự thẩm định Thẩm định sơ Bao gồm: tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý hồ sơ uy tín người lập dự án, tiếp xúc với chủ dự án đơn vị liên quan để tìm hiểu qua phân tích dự án Thẩm định thức Kiểm tra nội dung sau: o Doanh nghiệp chủ dự án: Tính pháp lý doanh nghiệp, báo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình hình sử dụng vốn, uy tín… o Nội dung dự án: Xem xét lại tính khả thi dự án, nguồn vốn, tiêu kỹ thuật, nhu cầu vay, kiến nghị Dự toán vốn cho dự án, định mức hao phí nguyên, nhiên vật liệu, lao động, máy móc… o Yêu cầu đảm bảo nguồn vốn để toán: Nếu công trình thuộc Ngân sách cấp phát phần, phải có cam kết Ngân sách việc cấp đủ vốn cho công trình Nếu công trình vốn tự bổ sung từ doanh nghiệp hay vay ngân hàng, phải xem xét khả cho vay ngân hàng Nếu công trình nhiều nguồn khác phải có xác định bên tham gia o Phương thức toán: Ngân hàng cần xem xét phương thức toán chủ đầu tư ứng trước (hoặc không) cho người trúng thầu, trả ngân hàng đầu cuối kỳ, trả làm nhiều lần, trả nội tệ hay ngoại tệ… 4.1.2.3 Tổ chức thu thập xử lý thông tin nhằm thẩm định nhanh chóng xác Thứ nhất, thu thập thông tin dự án chủ đầu tư: bao gồm thông tin thị trường, công nghệ, ban quản lý, tình hình tài ban đầu, địa điểm, thời gian… cần phải khảo sát trực tiếp địa điểm mà dự án tiến hành Thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xác định nguồn thông tin đáng tin cậy Do đặc điểm dự án phát triển, ngân hàng cần tiến hành thu thập thông tin trước tập đoàn, tổng công ty hay tổ chức tín dụng, thu thập thông tin ngành, lĩnh vực, vùng quan trọng Thứ hai, xử lý thông tin Đây trình phức tạp có vai trò quan trọng Theo đó, ngân hàng cần đánh giá sở xác định liệu nhu cầu thị trường, giá, nguồn nguyên nhiên liệu, lao động… Những số liệu có loại có định mức, thay đổi số xi măng chi diện tích xây dựng, song thay đổi thường xuyên chi phí khảo sát, thăm dò Kinh nghiệm cho thấy, cần thay đổi nhỏ định mức trên, hiệu dự án thay đổi lớn; lĩnh vực ngân hàng chuyên gia, cần thuê chuyên gia để xử lý Để đơn giản trình xử lý thông tin, ngân hàng sử dụng kết thẩm định ngành khác thẩm định công nghệ môi trường quan quản lý công nghệ môi trường… tập trung xử lý số thông tin quan trọng TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 73 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Thứ ba, phân tích, dự báo nhân tố tác động tới công đầu tư nhằm xác định rủi ro dự án Thông tin thu thập nhiều phản ánh vấn đề diễn yếu tố dự án Do thời hạn công đầu tư dài, có nhiều tác động làm thay đổi yếu tố Ví dụ công nghệ tạo nên sản phẩm thay tốt sản phẩm dự án, làm giảm khả tiêu thụ sản phẩm dự án, nguyên liệu thiết bị nhập ngoại bị ảnh hưởng tỷ giá biến động thị trường quốc tế… Do vậy, dự báo công việc thiếu nhằm thẩm định yếu tố dự án, giúp ngân hàng thấy dự án thời gian dài, lường trước phần rủi ro dự án để có biện pháp đề phòng 4.1.2.4 Tổ chức máy thẩm định Bộ máy thẩm định cần phải tổ chức khoa học nhằm đảm bảo tính độc lập, trung thực kết thẩm định Quan trọng máy thẩm định phòng thẩm định, nơi thực nội dung thẩm định dự án, bao gồm chuyên gia phân tích chuyên sâu tất lĩnh vực liên quan đến dự án Ngoài chuyên gia sẵn có Ngân hàng phát triển, ngân hàng thuê chuyên gia tư vấn dự án cụ thể cácchuyên gia sẵn có chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực định để nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thêm nữa, phận thẩm định phải tách biệt nhân với phận tiếp nhận hồ sơ, phê duyệt tín dụng quản lý rủi ro để đảm bảo tính khách quan kết thẩm định Hộp 4.1: Thực trạng máy thẩm định VDB VDB chưa tách bạch cách tương đối mảng nghiệp vụ quan trọng công tác thẩm định, hoạch định sách tín dụng, quản lý tín dụng, quản lý nợ xấu, quản lý rủi ro nhằm đảm bảo tính khách quan, tăng tính chuyên nghiệp nâng cao chất lượng khoản vay Thêm nữa, chi nhánh, Sở giao dịch đến có Sở giao dịch I II có Phòng Thẩm định, chi nhánh khác công việc thẩm định thực Phòng Tổng hợp nên tầm quan trọng thẩm định dự án không coi trọng Tại VDB chưa có phận hướng dẫn, tư vấn cho khách hàng thủ tục vay vốn (lập hồ sơ xin vay, quy trình vay vốn…) nên dự án phương án vay vốn chuyển đến ngân hàng nhiều số lập sơ sài, thiếu hồ sơ pháp lý, nội dung dự án thiếu mang tính chủ quan, tiêu tài mâu thuẫn với chưa xác định hợp lý Thậm chí số dự án lớn (nhóm A) Bộ, ngành lập sơ sài nội dung, thiếu xác số liệu, dự báo thị trường Đây yếu tố làm cho thời gian thẩm định bị kéo dài khách hàng phải làm lại hồ sơ nội dung thẩm định không đảm bảo đủ thông tin Thêm nữa, ngân hàng thiếu phận thu thập thông tin cần thiết phận lưu trữ thông tin thẩm định đại Để hỗ trợ cho công tác thẩm định thông tin khách hàng cung cấp thể hồ sơ vay vốn thân ngân hàng phải có hệ thống thông tin bổ trợ Đó văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước, thông tin cập nhật liên tục thị trường nước, thông tin tình hình kinh tế – trị – xã hội nước, hệ thống số liệu thống kê hàng năm theo tiêu kinh tế – xã hội toàn kinh tế ngành, lĩnh vực vùng Các kết thẩm định thông tin dự án chủ đầu tư lưu trữ phòng ban liên quan văn giấy tờ máy tính cá nhân mà chưa chuyển lưu trữ mối (Hội sở chính) nên cần thông tin cũ cán thẩm định phải nhiều thời gian tìm kiếm làm báo cáo gửi lên Hội sở để cung cấp thông tin Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động thẩm định VDB 74 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển 4.1.3 Nội dung thẩm định dự án Nội dung thẩm định dự án bao gồm: Thẩm định cần thiết tài trợ (sự cần thiết dự án, việc đáp ứng mục tiêu tài trợ ngân hàng) Thẩm định hiệu vốn đầu tư 4.1.3.1 Thẩm định cần thiết tài trợ Chủ đầu tư cần chứng minh cho ngân hàng thấy cần thiết phải đầu tư phép đầu tư cấp có thẩm quyền Sự cần thiết đầu tư đươc thể thông qua tính pháp lý dự án, yếu tố quan trọng đảm bảo dự án triển khai vận hành thông suốt Tính pháp lý đảm bảo văn thức quan quản lý mà hoạt động dự án có liên quan; ví dụ, dự án có liên quan tới cấp phát Ngân sách phải có giấy phép đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (Sở Tài chính) Các văn gồm: Giấy phép đầu tư Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (hoăc thuê đất thời gian dài) Giấy phép nhập (nguyên nhiên liệu, máy móc cần thiết…) Các dự án tài trợ ngân hàng phát triển phải đáp ứng mục tiêu hoạt động ngân hàng Đây vấn đề khó khăn trình thẩm định cần thiết tài trợ Ngân hàng đánh giá mục tiêu dự án, kết mà dự án đạt được, phân tích tính mâu thuẫn mục tiêu, nhằm xác định khả sinh lãi tính an toàn dự án Dự án phát triển Chính phủ hoạch định Việc tài trợ nhiệm vụ Ngân hàng phát triển, sức ép lớn ngân hàng Việc thẩm định cần thiết phải tài trợ định hướng cho Ngân hàng phát triển lựa chọn dự án khả thi xác định phương pháp tài trợ thích hợp Thông thường số nguyên nhân, số lượng dự án đưa xét duyệt nhiều, tất dự án dựa nhu cầu kinh tế khả thi Thực tế cho thấy việc đầu tư ạt không tính toán đến vấn đề nguồn lực đầu vào, trình độ quản lý, thị phần tiêu thụ đầu nên nhiều chương trình, dự án sau đầu tư xong không đạt hiệu ban đầu khả cạnh tranh sản phẩm lớn so với nhu cầu thực tế Hộp 4.2: Sự trùng lặp đầu tư (…) Chẳng hạn, 20 năm qua, nhiều cảng nước sâu hình thành suốt dọc bờ biển phía đông Việt Nam Mặc dù góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế nói chung xuất nhập địa phương, hệ thống cảng nước sâu dày đặc cho thấy lãng phí vốn đầu tư công Việc giải thích cho mức độ dày đặc cảng nước sâu Duyên hải miền Trung (từ Thanh Hóa đến Ninh Thuận) điều không đơn giản, song trước dự án khả thi có hiệu (nếu không tính đến dự án khác) Toàn cảng nhà nước đầu tư từ nguồn ngân sách Trung ương ngân sách địa phương, gây lãng phí lớn điều kiện tiềm lực eo hẹp – lẽ khoản vốn sử dụng cho mục đích khác Mạng lưới dày đặc khiến cảng phải cạnh tranh gay gắt với bối cảnh quy mô hoạt động thương mại chưa đủ lớn, hầu hết cảng có công suất sử dụng mức thấp Mật độ cảng dày đặc song nước ta lại thiếu cảng có quy mô lớn với hệ thống logistics thuận tiện để tiếp nhận tàu lớn tàu chuyên dụng TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 75 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Rõ ràng, trùng lặp nhiều dự án đầu tư công lĩnh vực cho thấy thiếu hiệu điều phối dự án cấp vùng Điều khiến dự án đáp ứng quy trình (kể khâu thẩm định) song công tác thẩm định, xét duyệt lại chưa yêu cầu Một nguyên nhân quan trọng thiếu thể chế điều phối đủ mạnh theo dõi công việc đủ sát cấp vùng Mặc dù nhiều quy hoạch vùng kinh tế, xã hội, vùng kinh tế trọng điểm phê duyệt, máy Trung ương, hay máy cấp vùng để thực thi cách triệt để Tiêu chí đánh giá kết hoạt động cấp quyền nhiều mặt chưa sát với thực tế, nặng kinh tế, lo tăng thu cho ngân sách địa phương (có phần Luật Ngân sách Nhà nước quy định), dẫn đến tình trạng không gian kinh tế bị chia cắt theo quản lý hành chính, không điều phối tạo sức mạnh tổng thể Bên cạnh đó, nhiều lý khách quan hạn chế lực, tầm nhìn đưa nhằm giải thích cho hiệu điều phối thấp Chính vậy, hiệu phân cấp, phân quyền quản lý đầu tư công thấp làm giảm đóng góp đầu tư công phát triển kinh tế – xã hội nước Nguồn: Chương Báo cáo Kinh tế vĩ mô năm 2014 4.1.3.2 Thẩm định mục tiêu dự án Ngân hàng phát triển tài trợ ưu đãi cho số mục tiêu định Các dự án không thuộc diện ưu đãi phải nằm mục tiêu ngân hàng Do xác định mục tiêu dự án bước trình thẩm định Nhiều sai lầm xác định sai mục tiêu dự án, ví dụ dự án nhằm mục tiêu xã hội, không tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng, đối tượng cho vay Nhiều mục tiêu dự án, đối tượng cho vay ngân hàng, lại mâu thuẫn với Ngân hàng loại trừ dự án không phù hợp với mục tiêu hoạt động ngân hàng, tính điểm cho mục tiêu dự án, cần có cam kết bên việc thực mục tiêu Quá trình thẩm định mục tiêu dự án trình sàng lọc ý đồ dự án Để thực nhiều mục tiêu xã hội, dự án cần đưa nội dung công nghệ, nhân lực, thị trường… Các nội dung cần phải cân mục tiêu đề 4.1.3.3 Thẩm định công nghệ ảnh hưởng dự án đến môi trường Trên quan điểm lợi nhuận ngắn hạn, điều kiện thiếu vốn đầu tư chi phí vốn đầu tư đắt đỏ, doanh nghiệp chủ đầu tư buộc phải chấp nhận công nghệ rẻ, lạc hậu Lợi công nghệ rẻ sử dụng nhiều lao động, phù hợp với trình độ sử dụng Tuy nhiên mặt trái ảnh hưởng không tốt tới môi trường tạo sản phẩm chất lượng không cao, tính cạnh tranh Công nghệ lạc hậu nhiều lại tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu trình tạo sản phẩm, làm tăng giá thành Do đó, với mục tiêu hỗ trợ phát triển Ngân hàng phát triển kiểm tra nghiêm ngặt trang thiết bị công nghệ dự án phù hợp với sách công nghệ bảo vệ môi trường mà Nhà nước đặt cho dự án Thông qua hoạt động toán, Ngân hàng phát triển kiểm tra nguồn gốc xuất xứ trang thiết bị, hợp đồng mua bán thiết bị, giá… để đảm bảo tính đại chúng 4.1.3.4 Thẩm định hiệu tài – xã hội dự án Đây hoạt động phức tạp công tác thẩm định dự án Yêu cầu đặt hoạt động phải toàn diện, chuẩn xác, nhanh chóng chi phí thấp Trình độ cán thẩm định định chất lượng thẩm định Nội dung thẩm định bao gồm: 76 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Thẩm định thị trường thị trường nguyên nhiên liệu, sản phẩm, lao động, công nghệ liên quan đến dự án Phân tích tính cạnh tranh sản phẩm, tính khan hay dễ tìm kiếm nguyên nhiên liệu, nguồn lao động có tay nghề sẵn có hay phải qua đào tạo… Đánh giá tính an toàn tiêu hợp đồng chủ đầu tư với bên có liên quan suốt thời gian tồn dự án Thẩm định nguồn vốn: dự án phát triển tài trợ nhiều nguồn với tính chất quy mô, thời hạn sử dụng, lãi suất… không giống Cần xác định rõ ràng có nguồn vốn này, đặc biệt phân tích khả hoàn trả (nếu cần) nguồn vốn Thẩm định tiêu hiệu tài chính: ngân hàng sử dụng phương pháp kỹ thuật thích hợp để tính toán hiệu dự án, bao gồm tính dòng tiền, xá định lãi suất chiết khấu, đo lường rủi ro…Tìm kiếm hệ thống tiêu định mức (cơ sở) để làm so sánh với tiêu hiệu tính toán từ dự án, làm sở tin cậy để định tài trợ Thẩm định hiệu xã hội tác động tiêu cực dự án Đây nội dung khó xét giác độ đo lường hay định lượng Đại đa số dự án phát triển nay, phần nội dung dừng lại việc liệt kê lợi ích xã hội có từ việc triển khai dự án, đo lường giá trị chúng, đo lường hao phí xã hội tác động tiêu cực đến kinh tế – xã hội để dự án tiến hành cuối gia tăng giá trị xã hội có dự án làm Thẩm định rủi ro xác định biện pháp dự phòng: đề cập đến 1, rủi ro dự án phát triển không tránh khỏi nên ngân hàng phải tính toán phần dự phòng phù hợp để bù đắp cho rủi ro Nếu dự phòng nhiều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng 4.2 Tài trợ theo dự án Một cách khái quát, trình tài trợ dự án Ngân hàng phát triển trải qua bước sau đây: 4.2.1 Thẩm định trước tài trợ 4.2.1.1 Lựa chọn thẩm định dự án Các dự án phát triển tính toán theo nhiều tiêu Ngân hàng tiến hành xác định số lượng dự án lựa chọn dự án tốt số dự án ngân hàng tiếp cận thông qua tiêu chuẩn Ngân hàng làm rõ cam kết chủ đầu tư TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 77 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển chủ nợ khác trình thưc dự án Ngân hàng xây dựng kế hoạch bao gồm thời gian, điều kiện để dự án thực có hiệu quả, ví dụ kế hoạch đấu thầu, kế hoạch đồng tài trợ… Ngân hàng tiến hành thẩm định toàn diện nội dung dự án 4.2.1.2 Thẩm định người chịu trách nhiệm, người điều hành doanh nghiệp chế quản lý dự án Khách hàng vay Ngân hàng phát triển o Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác Ngân hàng phát triển tài trợ dự án thông qua ngân hàng đầu mối, người có trách nhiệm thu hồi vốn trả nợ Ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển lựa chọn dự án, kêu gọi tài trợ từ Ngân hàng thương mại, công ty tài Nhìn chung dự án có tỷ lệ sinh lời cao song rủi ro lớn Hỗ trợ phần vốn với lãi suất thấp Ngân hàng phát triển lực hút nguồn tài trợ từ Ngân hàng thương mại Các Ngân hàng thương mại thực cho vay theo chế thương mại phần nguồn vốn Ngân hàng thương mại giải ngân ủy thác phần nguồn vốn Ngân hàng phát triển Do đánh giá lực cho vay, thu nợ khả tài ngân hàng đầu mối nội dung thẩm định khách hàng Ngân hàng phát triển Ngân hàng phát triển thường lựa chọn ngân hàng có kinh nghiệm lĩnh vực tài trợ, có khả tài trợ với quy mô lớn, thời gian dài o Các tập đoàn kinh tế: gồm công ty mẹ nhiều công ty con, Tổng công ty Đây khách hàng có tiềm lực tài mạnh, trình độ quản lý công nghệ cao Tuy nhiên tính chất sở hữu phức tạp, chế quản lý tài đa dạng theo hướng “mở” đơn vị thành viên gây khó khăn cho trình tài trợ Ngân hàng phát triển Công ty mẹ trực tiếp vay, bảo lãnh cho công ty vay, công ty trực tiếp vay ngân hàng để thực dự án Ngân hàng phải thẩm định tình hình tài người vay mối quan hệ mẹ – con, Tổng công ty – đơn vị thành viên hạch toán độc lập o Các Bộ quyền địa phương: Thực chất Bộ quyền địa phương người trực tiếp vay ngân hàng mà dự án họ Dựa “dự án” vừa xây dựng, chủ đầu tư thành lập (công ty Bộ tỉnh) Rất khó phân tích chủ đầu tư loại (ngoài yếu tố pháp lý) dự án tạo nên pháp nhân Hoặc chủ đầu tư quan hưởng lợi, chưa rõ lực tài Chủ đầu tư trở nên hữu ngân hàng tài trợ – điều kiện để hình thành tài sản dự án Trong trường hợp này, ngân hàng cần ràng buộc trách nhiệm trả nợ Bộ tỉnh Ngân hàng xem xét chế quản lý chủ đầu tư dự án Trong nhiều trường hợp, ngân hàng kiến nghị thiết lập chế quản lý thích hợp để tạo điều kiện cho ngân hàng kiểm tra hoạt động chủ đầu tư Ví dụ, chế tham khảo ý kiến ngân hàng trước thay đổi hạng mục đầu tư, sách tín dụng thương mại… 78 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển 4.2.1.3 Xem xét dự án liên quan chặt chẽ tới dự án mà ngân hàng tài trợ (các dự án phụ thuộc lẫn nhau) Dự án phát triển dự án dự án có tính liên kết Nó hình thành dựa vận hành số dự án động lực để phát triển dự án thương mại khác Ví dụ dự án xây dựng nhà máy mía đường, nhiều trường hợp có hiệu dự án phát triển nguồn nguyên liệu thành công, đồng thời khuyến khích dự án sử dụng sản phẩm phụ nhà máy Nếu địa điểm xây dựng nhà máy, nguồn nguyên liệu không đáp ứng đủ, ngân hàng cần có dự án bổ sung dự án phát triển nguồn nguyên liệu 4.2.1.4 Xác định rủi ro dự án đặt hệ thống phát sớm dấu hiệu làm cho dự án trở nên tồi tệ Hệ thống giúp ngân hàng chủ dự án phát sớm sai lệch nhằm nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục 4.2.2 Tìm kiếm nguồn tài trợ thích hợp Trên sở nội dung dự án, Ngân hàng phát triển cần tìm nguồn phù hợp Như tính chất dự án định tính chất nguồn vốn Nếu dự án có khả sinh lời thấp (chi phí cao giá bán phải thấp) ngân hàng phải tìm nguồn có lãi suất hỗn hợp (lãi suất thị trường lãi suất ưu đãi) Ngược lại, dự án có khả sinh lời cao, ngân hàng cho vay với lãi suất cao tìm nguồn thị trường Những dự án có thời gian dài, ngân hàng phải vào khả chuyển hoán nguồn vốn để xác định thời gian huy động phù hợp Huy động tiết kiệm trung dài hạn, phát hành giấy nợ trung dài hạn hai nguồn Ngân hàng phát triển ODA nguồn tài trợ thể chế tài quốc tế đóng vai trò quan trọng lãi suất thấp, thời gian dài Bên cạnh Ngân hàng phát triển tìm nguồn cho dự án thông qua tổ chức đồng tài trợ với ngân hàng thương mại khác, thông qua bảo lãnh vay vốn nước noài, ký hợp đồng hạn mức với ngân hàng khác 4.2.3 Xác định phương thức tài trợ 4.2.3.1 Ngân hàng phát triển cho vay toàn nhu cầu vốn tín dụng Phương thức áp dụng với dự án khả tiếp cận với ngân hàng thương mại: Mục tiêu xã hội lớn, doanh lợi thấp, rủi ro cao 4.2.3.2 Ngân hàng phát triển tài trợ thông qua Ngân hàng thương mại Những mục tiêu phát triển hoạch định chi tiết, dự án lập thẩm định sơ Nếu xét thấy dự án có khả sinh lời cao an toàn, Ngân hàng phát triển tiến hành tài trợ Ngân hàng thương mại để ngân hàng cấp tín dụng cho dự án Hình thức tài trợ cho Ngân hàng thương mại cho vay phần nhu cầu vốn, bảo lãnh phát hành trái phiếu, cấp phần chênh lệch lãi suất, chấp nhận phần rủi ro… Hình thức tận dụng lợi Ngân hàng thương mại trình tài trợ dự án TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 79 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển 4.2.3.3 Ngân hàng phát triển tổ chức đồng tài trợ với tư cách ngân hàng đầu mối Đồng tài trợ phương thức để san sẻ rủi ro cho ngân hàng, phương thức tài trợ thích hợp với dự án lớn, thời gian dài, độ rủi ro cao Ngân hàng phát triển chấp nhận thu hồi vốn sau số rủi ro định Ngân hàng phát triển ký hợp đồng tín dụng với dự án, phải ký hợp đồng với tổ chức tín dụng khác 4.2.3.4 Ngân hàng phát triển cho vay phần, phần lại tổ chức tín dụng khác Phương thức áp dụng dự án (hoặc chương trình) tương đối hấp dẫn Ngân hàng thương mại Dự án phát triển chia thành nhiều dự án (tiểu dự án) hay hạng mục có tính liên kết hữu cơ, nhiều dự án tập hợp lại thành Chương trình phát triển Chính phủ Ví dụ Chương trình mía đường, Ngân hàng phát triển cho vay để phát triển vùng nguyên liệu, làm đường vận chuyển, Ngân hàng thương mại cho vay để xây dựng nhà máy; Ngân hàng phát triển cho trung dài hạn Ngân hàng thương mại cho vay ngắn hạn Các Ngân hàng thương mại lựa chọn tài trợ cho tiểu dự án hạng mục có khả thu hồi vốn, thời gian hoàn vốn ngắn, rủi ro, có tài sản đảm bảo, lại Ngân hàng phát triển tài trợ 4.2.3.5 Ngân hàng phát triển bảo lãnh để dự án phát hành trái phiếu dài hạn thị trường nước quốc tế, vay ngân hàng nước Nhiều nước có sách khuyến khích xuất thông qua tài trợ ưu đãi cho người nhập nước Ví dụ Eximbank Pháp cho vay với lãi suất thấp cho doanh nghiệp nước mua máy Pháp (với điều kiện phải có bảo lãnh Chính phủ tổ chức tài có uy tín) Trong trường hợp này, Ngân hàng phát triển bảo lãnh cho hãng hàng không vay Eximbank Pháp nhằm phát triển đội bay… 4.2.4 Ký kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng bao gồm thỏa thuận ngân hàng khách hàng quy mô, lãi suất khoản tín dụng, khoản phí, thời hạn tín dụng kỳ hạn trả nợ, quyền hạn trách nhiệm ngân hàng trình tài trợ, nghĩa vụ khách hàng trình trả nợ ngân hàng, số tiền gốc lãi phải trả hàng kỳ… 4.2.4.1 Quy mô cấu vốn Nhu cầu vay vốn = Nhu cầu đầu tư – Vốn đầu tư – Nguồn khác Nhu cầu vay Ngân hàng phát triển = Nhu cầu vay – Vay tổ chức tín dụng khác Ngân hàng phát triển cho vay giới hạn nguồn vốn Tổng vốn đầu tư cấu vốn đầu tư xác định dựa dự toán đầu tư Nguồn vốn cấu vốn dự tính thông qua văn ghi nhớ hợp đồng hạn mức, nước 80 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển nước Sau xác định yêu cầu nguồn tài trợ khác, Ngân hàng phát triển xác định số vốn cần tham gia Trong nhiều trường hợp khoản cho vay Ngân hàng phát triển vốn “mồi” để Ngân hàng thương mại khác tham gia đầu tư Vậy nên, cấu vốn dự án đến từ nhiều nguồn khác 4.2.4.2 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Ngân hàng phát triển thường thấp lãi suất cho vay thị trường, phản ánh hỗ trợ Chính phủ cho dự án phát triển, chí thấp lãi suất huy động đầu vào ngân hàng Ví dụ cho vay dự án phát triển kinh tế nông thôn kết hợp hai nguồn vốn gồm vốn tài trợ Chính phủ tổ chức xã hội cho phát triển nông thôn vốn huy động thị trường, lãi suất đầu vào lãi suất huy động bình quân Tham khảo lãi suất bình quân cho vay (đầu ra) VDB đồ thị đây: Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm VDB Đồ thị 4.1 Lãi suất VDB (%/năm) Ngân hàng phân biệt lãi suất cho phận khác dự án Trong dự án có nhiều đối tượng tài trợ, đối tượng phải chịu lãi suất khác phù hợp với khả sinh lời cụ thể Cho vay hộ nghèo, hộ kinh doanh nhiều khó khăn cần lãi suất thấp cho vay hộ giàu kinh doanh thời kỳ có thu hoạch lớn, tỷ suất lợi nhuận cao Trong giai đoạn đầu tư vận hành ban đầu, số tiền vay lớn, sản phẩm chưa tiêu thụ nhiều, lãi suất thấp, giai đoạn phát triển, tỷ lệ sinh lời cao, lãi suất cho vay nâng lên Việc phân biệt hạn chế bao cấp Nhà nước, làm cho lãi suất phù hợp với khả sinh lợi dự án Cho dù lãi suất cho vay Ngân hàng phát triển thấp lãi suất cho vay trung gian tài khác lãi suất phải đảm bảo phản ánh chi phí vốn mức chấp nhận nhằm mục tiêu hoạt động an toàn ngân hàng Trên sở nỗ lực ngân hàng đa dạng nguồn vốn để giảm chi phí huy động bình quân – cấu phần quan trọng lãi suất cho vay – lãi suất cho vay phải đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động khác ngân hàng bù đắp rủi ro dự án mức độ ngân hàng chấp nhận TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 81 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển 4.2.4.3 Đảm bảo tiền vay Các vấn đề khó khăn đảm bảo tiền vay dự án phát triển Đối với nước mà thị trường tài sản (như đất, nhà cửa, máy móc…) chưa phát triển, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, tổn thất Ngân hàng khó bù đắp bán tài sản chấp Phần lớn dự án phát triển dự án đầu tư mới, tài sản chấp chưa có Tài sản hình thành sau đầu tư nhà máy, đường giao thông, bến cảng… khó định giá khó bán Đảm bảo tiền vay dự án phát triển Để hạn chế rủi ro, Ngân hàng phát triển cố gắng xem xét khả đảm bảo khác nhau: Thứ nhất, đảm bảo Chính phủ cho dự án: ngân hàng chủ yếu cho vay dựa vào uy tín chủ đầu tư, với quy mô vốn cho vay lớn, tổn thất xảy ra, ngân hàng khó bù đắp quỹ dự phòng Vì vậy, đảm bảo Chính phủ quan trọng Tuy nhiên đảm bảo Chính phủ làm giảm nỗ lực trách nhiệm ngân hàng việc thẩm định cho vay dự án Đấy hai mặt vai trò Chính phủ hoạt động ngân hàng mà không giải tốt hiệu cho vay dự án phát triển bị giảm sút Thứ hai, đảm bảo chủ đầu tư: Chủ đầu tư thuộc Bộ, Tổng công ty, cấp quyền… Những đơn vị chủ quản chủ đầu tư thường có tiềm lực tài định, đứng bảo lãnh trả nợ cho Ngân hàng phát triển 4.2.4.4 Thời hạn tín dụng kỳ hạn nợ Các công đầu tư phát triển có thời gian dài (thường 10 năm) bao gồm thời gian đầu tư, vận hành, tách biệt đan xen Có công trình có thời gian sử dụng dài nhà máy thủy điện, đường giao thông, sân bay, cảng biển, bệnh viện, khu công nghiệp… ngân hàng vào đời sống kinh tế – kỹ thuật công trình, nguồn thu, khả huy động ngân hàng để xác định thời hạn tín dụng kỳ hạn nợ Trên sở nguồn thu dự tính, ngân hàng xác định kế hoạch trả nợ, bao gồm: Xác định nguồn trả nợ: từ thu nhập dự án, thu nhập Bộ, Tổng công ty có dự án, từ nguồn thu ngân sách Xác định thời điểm trả nợ, kỳ hạn nợ: Thời điểm trả nợ xác định vào kỳ hạn trả nợ, kỳ hạn trả nợ khoảng thời gian mà kết thúc khoảng thời gian khách hàng phải toán nợ cho ngân hàng theo thỏa thuận Xác định số tiền trả nợ kỳ: Bao gồm phần hay toàn khấu hao, phần hay toàn lợi nhuận sau thuế, phần thu ngân sách Xác định loại tiền toán (nội ngoại tệ) tỷ giá chuyển đổi Xác định điều kiện phát sinh nợ hạn, toán gốc lãi hạn 82 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Xác định nguồn trả nợ công việc phức tạp Ngân hàng phát triển Quy mô tài trợ lớn, dự án sinh lời chậm, nguồn vốn ngắn hạn trung hạn ngân hàng tài trợ cho dự án chiếm tỷ trọng lớn… gây sức ép ngân hàng việc tính toán nguồn thu nợ thời gian thu nợ Trước hết, lý thuyết, thu nhập dự án (khấu hao TSCĐ lợi nhuận sau thuế) dùng để trả nợ gốc doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm từ dự án dùng để toán nợ lãi Nếu dự án không tạo nguồn thu trực tiếp, thu nhập khác chủ đầu tư (hoặc người hưởng lợi) sử dụng để trả nợ Ví dụ dự án phát triển đường giao thông, không thu phí, thu phí thời gian trả lâu; chủ đầu tư bán quyền sử dụng đất hai bên đường (số tiền lớn đường mang lại) sử dụng số tiền để trả nợ Tuy nhiên, nguồn dự án để trả nợ chủ đầu tư sử dụng để trang trải cho nhiều khoản chi khác mang tính chất thường xuyên, cần ngân hàng thẩm định kỹ có kế hoạch cam kết cụ thể bên vay Thứ hai, Ngân hàng phát triển cho vay ứng trước cho ngân sách, dự án có nguồn thu thấp nhằm tạo lợi cho ngành khác thu ngân sách nguồn trả nợ cho ngân hàng Những dự án đối tượng cấp phát ngân sách Tuy nhiên, ngân sách chưa bố trí đủ, kịp thời, Ngân hàng phát triển ứng trước cho Ngân sách Hoạt động Ngân hàng phát triển cần dòng tiền để vận hành liên tục nên khoản chậm trả lại ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Thứ ba, dự án nguồn trả nợ không đủ, Ngân hàng phát triển thiết kế nguồn trả nợ cũ phát triển khoản nợ Cách làm mang tính chất tình khách hàng ý thức nhanh chóng trả nợ cho ngân hàng nợ xấu thực tế ngân hàng bị đội lên nhiều cho dù giấy tờ khoản nợ tốt 4.3 Giải ngân, giám sát dự án, thu nợ điều chỉnh dự án Tài trợ dự án phát triển diễn thời gian tương đối dài Phần vốn tham gia ngân hàng thường chiếm tới 50% tổng vốn đầu tư Vì theo dõi đánh giá dự án điều kiện để ngân hàng tài trợ cách có hiệu Quá trình giải ngân trình ngân hàng giám sát tiến độ đầu tư Ngân hàng giải ngân theo điều kiện giải ngân tiến độ xây dựng, tiến độ nhập máy móc thiết bị, kết thực tiêu… Cơ sở để giải ngân chứng từ hóa đơn nhập máy móc thiết bị, mua vật liệu xây dựng, chi phí giải phóng mặt Giải ngân tài sản hình thành phần phải dựa biên nghiệm thu chủ đầu tư nhà thầu có chứng kiến ngân hàng Giải ngân đảm bảo mục đích Kiểm soát giai đoạn đầu tư có vai trò quan trọng Đây giai đoạn hình thành tài sản cố định, định chất lượng công đầu tư Đây giai đoạn phát sinh chi phí “vượt trội” so với dự toán, chủ đầu tư lập dự toán thường TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 83 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển không lường hết chi phí, cố tình tính toán thấp để gọi vốn Kiểm soát trình đầu tư bao gồm: o Kiểm soát chi phí (thông qua định mức, chứng từ, hóa đơn nhập hàng, hợp đồng thầu, hợp đồng cung cấp…) o Kiểm soát tiến độ thực o Kiểm soát chất lượng hạng mục công trình Ngân hàng thiết kế chương trình giám sát chặt chẽ đào tạo đội ngũ giám sát có chất lượng để hạn chế tình trạng tiêu cực nhà thầu chủ đầu tư, nhà cung cấp thiết bị với nhà thầu, nhân viên ngân hàng với chủ đầu tư Ngân hàng thu nợ gắn với trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – chủ đầu tư, bao gồm thu lãi gốc Đây giai đoạn thường xảy biến cố: sản phẩm không tiêu thụ giá giảm, nguyên liệu không đáp ứng yêu cầu, chi phí tăng mạnh, tài sản cố định bị hỏng, tốn thất… Những biến cố dẫn đến việc trì hoãn trả nợ cho ngân hàng tạm thời dài hạn Đối với dự án phát triển, việc sử dụng biện pháp “phạt tài chính” thường không mang lại hiệu tốt Ngân hàng cần có đánh giá bước tình hình hoạt động doanh nghiệp, phân tích nguyên nhân nảy sinh cố, doanh nghiệp tìm biện pháp giải Khi dự án kết thúc, ngân hàng đánh giá dự án o Đánh giá việc thực mục tiêu dự án o Phân tích nhân tố tác động tới dự án, góp phần tạo nên thành công, gây nên thất bại dự án o Rút kinh nghiệm cho dự án tiếp theo: Nhiều dự án phát triển có quy mô lớn khuôn mẫu sẵn, việc xác định định mức dự án thường khó khăn rủi ro Đánh giá dự án thực tạo tiêu tham chiếu có ích cho dự án 84 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Tóm lược cuối Nội dung trước tài trợ thẩm định dự án, thiết kế hợp đồng tài trợ, tìm nguồn vốn thích hợp Ngân hàng tài trợ toàn phần nhu cầu vốn đầu tư Trong trình tài trợ ngân hàng thực giải ngân, kiểm soát, điều chỉnh hoạt động, thu hồi vốn Sau kết thúc dự án ngân hàng đánh giá kết đầu tư TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226 85 Bài 4: Tài trợ dự án Ngân hàng phát triển Câu hỏi ôn tập Thế thẩm định dự án? Tại ngân hàng phải thẩm định dự án? “Ngân hàng thẩm định dự án ngân hàng tính toán tiêu hiệu dự án”, hay sai? Tại sao? “Ngân hàng dựa vào thông tin chủ đầu tư cung cấp để thẩm định dự án”, hay sai? Tại sao? Thẩm định dự án bao gồm nội dung gì? “Vì dự án phát triển nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội quốc gia nên hoạt động thẩm định Ngân hàng phát triển hình thức”, hay sai? Tại sao? Sự khác biệt định tài trợ Ngân hàng phát triển định bỏ vốn chủ đầu tư dự án gì? Các hình thức đảm bảo tiền vay dự án phát triển gì? Căn để Ngân hàng phát triển xác định quy mô cấu vốn cho vay gì? 10 “Ngân hàng phát triển cho vay với lãi suất thấp lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại”, hay sai? Tại sao? 86 TXNHTM07_Bai4_v1.0015105226