1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Phan 3 do luong cac dai luong dien

168 2,4K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

Chương 8: Đo dòng điệnYêu cầu đối với dụng cụ đo dòng điện là:  Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của ampe kế càng nhỏ càng tốt và lý tưởng là bằng 0.. Ampe kế một chiều

Trang 1

KĨ THUẬT ĐO LƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN ĐIỆN

Nguyễn Thị Huế

Trang 2

Nội dung môn học

2

5/12/17

 Phần 1: Cơ sở lý thuyết kĩ thuật đo lường

 Chương 1: Khái niệm cơ bản về kĩ thuật đo lường

 Chương 2: Ðơn vị đo, chuẩn và mẫu

 Chương 3: Đặc tính cơ bản của dụng cụ đo

 Phần 2: Các phần tử chức năng của thiết bị đo

 Chương 4: Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo

 Chương 5: Cơ cấu chỉ thị cơ điện, tự ghi và chỉ thị số

 Chương 6: Mạch đo lường và gia công thông tin đo

 Chương 7: Các chuyển đối đo lường sơ cấp

 Phần 3: Đo lường các đại lượng điện

 Chương 8: Ðo dòng điện

 Chương 9: Đo điện áp

 Chương 10: Ðo công suất và năng lượng

 Chương 11: Ðo góc lệch pha, khoảng thời gian và tần số

 Chương 12: Ðo thông số mạch điện

 Chương 13: Dao động kí

 Phần 4: Đo lường các đại lượng không điện

 Chương 14: Đo nhiệt độ

Trang 3

Tài liệu tham khảo

 Sách:

 Kĩ thuật đo lường các đại lượng điện tập 1,2- Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế….

 Ðo lường điện và các bộ cảm biến: Ng.V.Hoà và Hoàng Si Hồng

 Bài giảng và website:

 Bài giảng kĩ thuật đo lường và cảm biến-Hoàng Sĩ Hồng.

 Bài giảng Cảm biến và kỹ thuật đo: P.T.N.Yến, Ng.T.L.Huong, Lê Q Huy

 Bài giảng MEMs ITIMS - BKHN

 Website: sciendirect.com/sensors and actuators A and B

Trang 4

Chương 8: Đo dòng điện

Nếu chia theo tính chất của đại lượng đo, ta có:

+ Ampe kế một chiều

+ Ampe kế xoay chiều

Trang 5

Chương 8: Đo dòng điện

Yêu cầu đối với dụng cụ đo dòng điện là:

 Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của ampe kế càng nhỏ càng tốt và lý tưởng là bằng

0

 Điều kiện làm việc

Về giá trị đo: Iđo < In

Iđo: dòng điện đo bởi Ampemet; In: dòng điện định mức của Ampemet

Về sai số: βđo < βyc

βđo: sai số tương đối của phép đo, ; βyc: sai số yêu cầu

 Dựa trên 2 điều kiện ấy, ta có thể chọn dụng cụ đo thích hợp với Iđomax<In và

X

β

<

Trang 6

Chương 8: Đo dòng điện

Trang 7

Chương 8: Đo dòng điện

Trang 8

Ampe kế một chiều

 Ampe kế một chiều được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị từ điện

 Trong cơ cấu từ điện, góc quay:

là hệ số biến đổi dòng điện của cơ cấu từ điện

 Độ lệch của kim tỉ lệ thuận với dòng chạy qua cuộn động nhưng độ lệch kim được tạo ra bởi dòng

điện rất nhỏ và cuộn dây quấn bằng dây có tiết diện bé nên khả năng chịu dòng rất kém

 Thông thường, dòng cho phép qua cơ cấu chỉ trong khoảng 10-4 đến 10-2 A; điện trở của cuộn dây

Trang 9

Ampe kế một chiều

 Để tăng khả năng chịu dòng cho cơ cấu (cho phép dòng lớn hơn qua) người ta mắc thêm điện trở

sun song song với cơ cấu chỉ thị

Trang 10

Ampe kế một chiều

 Sai số do nhiệt độ và bù nhiệt độ trong Ampemet từ điện:

 Để bù sai số đó ta nối tiếp với cơ cấu đo một nhiệt điện trở bán dẫn có hệ số nhiệt độ β

R =

Trang 11

 2 Một ampe kế từ điện có dòng điện cực đại chạy qua chỉ thị là 0,1mA; điện trở khung dây chỉ thị

RCT = 99Ω Điện trở sun RS = 1Ω Xác định dòng đo được khi kim của ampe kế ở vị trí:

+ Lệch toàn thang đo

+ Lệch 1/2 thang đo

+ Lệch 1/4 thang đo

Trang 12

=

001 ,

1 9

, 99 100

9 , 99 100

100

100 100

1

S

CT S

CT S

CT CT

CT

I

V R

mA A

mA I

I I

mV A

k I

R

V

µ µ

=

=

10001 ,

0 9

, 999 100

9 , 999 100

1

100 100

1

.

S

CT S

CT S

CT CT

CT

I

V R

mA A

A I

I I

mV A

k I

R

V

µ µ

Trang 13

Bài 2

 Lệch toàn thang đo

 Lệch 1/2 thang đo

mA I

I I

A R

U I

mV V

R I

U

mA I

S CT

S

CT S

CT CT

CT CT

10 9

, 9 1 , 0

10 9 ,

9 1

10 9 , 9

9 , 9 10

9 , 9 99 10 1 , 0

1 , 0

33

33

= +

= +

U I

V R

I U

mA I

S

CT S

CT CT

CT CT

10 95 ,

4 1

10 95 , 4

10 95 , 4 99 10 05 , 0

05 ,

0 2

1 , 0

3 3

3 3

Trang 14

Ví dụ 3: một ampe có 3 thang đo với các điện trở sun R1=0,05Ω; R2=0,45Ω; R3=4,5Ω mắc nối tiếp

RCT = 1kΩ; ICT = 50µA

 Tính giá trị dòng cực đại qua chỉ thị trong 3 trường hợp đó.

Ví dụ 4: Một miliampe kế từ điện có thang đo 150 vạch với giá trị độ chia là C=0.1mA; Rct = 100

Tính giá trị Rs để đo được các giá trị dòng tối đa là 1A, 2A và 3A

Trang 15

do ng kho¶

mA R

R

I I

R R

R R

S

CT CT

S

S

10 5

10 10 50

5 3 2

1

36

do ng kho¶

mA R

R

I I

R R

R

S

CT

CT S

S

100 5

, 0

) 10 5

, 4 (

10 50

5 , 0 2

1

36

=

A R

R

I I

R R

S

CT CT

S

S

1 5

10 ).

5 , 4 45 , 0 (

10 50

05 , 0

1

36

Trang 16

Các phương pháp khác đo dòng điện một chiều

 Để đo B có thể sử dụng các biện pháp sau:

 Cuộn dây cảm ứng với mạch tích phân

2πd

Trang 17

Các phương pháp khác đo dòng điện một chiều

Đo dòng điện rất nhỏ

 Từ công thức: US=RSIđo

 Nếu dòng điện Iđo nhỏ, để cho US đủ để đo được (cỡ 10mV trở lên), điện trở Sun RS phải lớn.

 Ta dùng biện pháp bù dòng bằng khuếch đại thuật toán ở sơ đồ dưới gọi là mạch electromet.

Nên: Ura= RK.Iđo

raK

K

U

I =

R = Ido

Trang 18

9.2 Ampemet xoay chiều

 Dòng điện biến thiên It = f(t) là dòng điện thay đổi theo thời gian Trong thực tế, dòng điện chu kỳ có

hai dạng thông

Dòng điện hình sin :

o Để xác định dòng điện hình sin phải xác định Im, ω và φ

o Cũng có thể xác định dòng trung bình và dòng hiệu dụng của một dòng điện biến thiên.

Trang 19

9.2 Ampemet xoay chiều

Đo dòng điện tức thời

 Đo dòng điện tức thời tức là xác định được giá trị dòng điện ở các thời điểm khác nhau.

 Sự ra đời của các ADC tốc độ cao và các vi xử lý cho phép theo dõi các tín hiệu biến thiên có tốc độ

rất cao (MHz hay cao hơn nữa)

 Hiện nay các ADC kiểu so sánh song song có thể đạt đến 25GS/s cho phép theo dõi các quá trình

xảy ra cỡ ns hay tín hiệu có tần số 500MHz, tức vượt các máy hiện sóng hiện đại

Trang 20

9.2 Ampemet xoay chiều

Đo dòng điện tức thời

 Để đo được giá trị tức thời của dòng điện biến thiên ta sử dụng phương pháp rời rạc hoá tín hiệu

bằng các phần tử lấy mẫu và ghim giữ (Sample and Hold)

 Chu kỳ rời rạc hoá và lấy mẫu Tlm phụ thuộc vào sai số yêu cầu rời rạc hoá và thời gian biến đổi

TADC của ADC

Tlm: Chu kỳ rời rạc hoá hay lấy mẫu

γ: Sai số yêu cầu của phép đo

Xm: Giá trị cực đại của tín hiệu

gm: Giá tốc cực đại của tín hiệu;

yc m lm

m

lm ADC

2γ X T

Trang 21

Ampemet xoay chiều

Đo dòng trung bình, hiệu dụng

 Để đo cường độ dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp người ta thường sử dụng

 Ampemet từ điện chỉnh lưu

 Ampemet điện từ

 Ampemet điện động

Trang 22

Ampemet từ điện chỉnh lưu

 Là dụng cụ đo dòng điện xoay chiều kết hợp giữa cơ cấu chỉ thị từ điện và mạch chỉnh lưu bằng

diode

Trang 23

Ampemet từ điện chỉnh lưu

Dòng trung bình

 Với chỉnh lưu nửa chu kì

 Chỉnh lưu hai nửa chu kì

 Đối với dòng điện hình sin Itb lấy trong một chu kỳ đối xứng Vì vậy Itb chỉ có nghĩa khi lấy giá

Trang 24

Ampemet từ điện chỉnh lưu

Đo dòng hiệu dụng

Chỉnh lưu nửa chu kì

Chỉnh lưu cả chu kì

T20

Trang 25

Ampemet từ điện chỉnh lưu

Trang 26

Ampemet từ điện chỉnh lưu

 Ví dụ: Một ampe kế chỉnh lưu hai nửa chu kỳ (sơ đồ như hình dưới) có với dòng sơ cấp là 250mA Máy

đo có Ict là 1mA; Rct là 1,7kΩ Biến áp dòng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 4 và 500 vòng; sụt áp trên diode là 0,7V; Rm là 20kΩ

Xác định RL

Rct

RL

Rm T1

10TO1

RL được chọn để gánh phần dòng dư thừa giữa Itrb và Ict hay chính là sun mở rộng thang đo

Trang 27

mA rms

I

mA mA

trb I

rms I

mA mA

rms

I N

N rms

I

rms I

rms I

rms I

L

ct ct

ct L

18 , 28 08

, 25

89 , 0 11 , 1 2

11 , 1 1

11 , 1

11 , 1

2 250

500

4 1

2

1 2

2

Trang 28

Ampemet điện động

 Thường được sử dụng để đo dòng điện ở tần số 50Hz và cao hơn (400 – 2.000Hz) với độ chính

xác khá cao (cấp 0,5 – 0,2)

 Khi dòng điện đo nhỏ hơn 0,5A người ta mắc nối tiếp cuộn tĩnh và cuộn động còn khi dòng lớn hơn

0,5A thì mắc song song

 Do độ lệch của dụng cụ đo điện động tỉ lệ với I2 nên máy đo chỉ giá

trị rms

 Dụng cụ có thể đo giá trị hiệu dụng của dòng một chiều hoặc xoay

chiều

Trang 29

Ampemet điện từ

 Là dụng cụ đo dòng điện dựa trên cơ cấu chỉ thị điện từ

 Trong cơ cấu này, góc quay

 Mỗi cơ cấu điện từ được chế tạo với số ampe vòng xác định (I.W là một hằng số)

 Các ampemet điện từ thường có số vòng rất ít Đối với các ampemet có cuộn dây tròn IW = 200

Trang 30

Ampemet nhiệt điện

 Là dụng cụ kết hợp giữa chỉ thị từ điện và cặp nhiệt điện.

 Cặp nhiệt điện (hay còn gọi là cặp nhiệt ngẫu) một đầu gọi là điểm làm việc (nhiệt độ t1), hai đầu

kia nối với milivonkế gọi là đầu tự do (nhiệt độ t0)

 Khi nhiệt độ đầu làm việc t1 khác nhiệt độ đầu tự do t0 thì cặp nhiệt sẽ sinh ra sức điện động

Khi dùng dòng Ix để đốt nóng đầu

t1 thì:

0 1

2 0

.

2 1

.

2 x

I k I

k k Et

Trang 31

Ampemet số

 Dòng điện Ix tạo trên Sun một điện áp UI, điện áp này được khuếch đại thông qua một khuếch đại

đo lường chính xác cao, sau đó qua một ADC tốc độ đủ lớn biến thành số tỷ lệ với dòng tức thời Con số này được bình phương, lấy trung bình, lấy căn thành Nrms Các phép bình phương, cộng, chia, lấy căn đều thực hiện trong không gian số nhờ vi xử lý

Trang 32

Biến dòng điện

Khi cần đo dòng điện lớn hoặc đo dòng điện ở điện áp cao, người ta sử dụng biến dòng điện

Biến dòng điện TI là một loại biến áp nhỏ có cuộn dây sơ cấp rất ít vòng W1 cho dòng điện cần đo Ix chạy qua Cuộn dây thứ cấp W2 nhiều vòng nối trực tiếp vào Ampemet điện từ

Ampemet có điện trở rất nhỏ, biến dòng điện (TI) là

biến áp làm việc ở chế độ ngắn mạch thứ cấp nên ta có

Trang 33

Biến dòng điện

 Biến dòng điện là một lõi hình xuyến có số vòng W2 lớn còn W1 chỉ là một vòng ứng với dây dẫn

xuyên qua lõi thép nên W1=1

Trang 34

Biến dòng điện

 Để tiện lợi cho việc đo, người ta chế tạo các biến dòng, có cuộn dây thứ cấp có nhiều vòng ứng với

các hệ số biến dòng điện hay hệ số biến đổi dòng – áp khác nhau

 Để phục vụ cho việc đo dòng điện trên đường dây đang hoạt động, người ta chế tạo ra các biến

dòng lõi thép có thể mở ra – đóng lại để có thể cặp lên đường dây Ta gọi là Ampemet kìm

Trang 35

Chương 9: Đo điện áp

 Dụng cụ dùng để đo điện áp gọi là Vôn kế hay Vôn met (Voltmeter)

Rv

Trang 36

Volmet một chiều từ điện

 Cơ cấu từ điện chủ yếu chế tạo để đo dòng điện một chiều.

 Bản thân cơ cấu có cuộn dây bằng đồng điện trở vào khoảng 5-600Ω ứng với dòng điện 150µA tức

vào khoảng UCC= 100mV

Để đo các điện áp trên 100mV, ta phải mở

rộng thang đo Điện trở RCC làm một điện

trở của phân áp, điện trở kia được gọi là

điện trở phụ của Volmet

Trang 37

Volmet một chiều từ điện

 Một dụng cụ đo C với ĐLTĐ (độ lệch thang đo) là 100µA và Rct = 1kΩ được sử dụng để làm Vôn

kế

+ Xác định điện trở nhân cần thiết nếu muốn đo điện áp 100 V trên toàn thang

+ Tính điện áp đặt vào khi kim chỉ 3/4; 1/2 và 1/4 ĐLTĐ

Trang 38

Rct Ict

Ux ( ) 75

4

3

= +

=

V Rp

Rct Ict

Ux ( ) 50

2

1

= +

=

V Rp

Rct Ict

4

1

= +

=

Trang 39

Đo điện áp xoay chiều

 Volmet chỉnh lưu từ điện

 Volmet xoay chiều điện từ

 Vôn kế điện động

 Vôn kế số

 Biến áp

Trang 40

Volmet chỉnh lưu từ điện

Sơ đồ chỉnh lưu cầu

 Đối với sóng đầu vào hình sin thì

các giá trị điện áp được tính như

Trang 41

Volmet chỉnh lưu từ điện

 Ví dụ: Một dụng cụ đo với ĐLTĐ là 100µA và Rct = 1kΩ được dùng như một Vôn kế xoay chiều có

ĐLTĐ là 100V bằng cách sử dụng sơ đồ chỉnh lưu cầu diode như hình trên

+ Xác định giá trị của điện trở nhân cần thiết

+ Xác định số chỉ của kim khi điện áp vào Vrms là 75V và 50V

+ Tính độ nhạy của Vôn kế trên

T4

Rm

Trang 42

Bài tập

Giải: Xác định điện trở nhân

điện trở toàn phần của mạch = (điện áp đỉnh đặt vào - độ sụt áp chỉnh lưu)/dòng đỉnh chạy trong mạchĐLTĐ của cơ cấu chỉ thị TĐNCVC là 100µA ⇒ Itrb = 100µA

99 , 156

7 , 0 2 44

, 141

2

Ip

V

Vp Rct

Trang 43

Bài tập

 Xác định số chỉ của kim, nghĩa là xác định giá trị dòng trung bình ứng với các điện áp đầu vào là

75V và 50V

 Khi điện áp đầu vào là 75V ta có:

 Khi điện áp đầu vào là 75V ta có:

A

A Rct

Rm

V

Vp Ip

Itrb

Vrms Vp

637 , 0

100

7 , 0 2 100 2

7 , 0 2 75

2

637 , 0

.

2

637 , 0

637 , 0

75 2

Rm

V

Vp Ip

Itrb

Vrms Vp

637 , 0

100 7 , 0 2 100 2

7 , 0 2 50 2 637 , 0

.

2

637 , 0

637 , 0

50 2

Trang 44

 Tính độ nhạy của Vôn kế

Độ nhạy = 1 / giá trị dòng rms trên toàn thang đo = điện trở của Vôn kế / giá trị điện áp rms trên toàn thang đo

Vôn kế trên có dòng trb ứng với ĐLTT là 100µA

11 , 1

Rv

/ 9

=

Trang 45

Volmet chỉnh lưu từ điện

Sơ đồ chỉnh lưu nửa sóng

Sơ đồ chỉnh lưu nửa cầu toàn sóng

D2

D1

R2 Rct

1 0,637.

2 1 2

Trang 46

Volmet chỉnh lưu từ điện

 Một dụng cụ đo với ĐLTT là 50 và Rct = 1,7kΩ D1 phải có dòng thuận minh 100µA khi điện áp cần

đo là 20% ĐLTT Vôn kế chỉ 50V tại toàn thang

R1

Trang 47

Volmet xoay chiều điện từ

 Lúc chế tạo cơ cấu điện từ, IW có một giá trị cố định Vì thế khi chế tạo volmet điện từ, người ta chế

tạo cuộn dây với rất nhiều vòng (hàng vạn vòng), dòng điện đủ nhỏ; khi điện trở của cuộn dây chưa

đủ lớn Ta nối tiếp nó với một điện trở phụ để đảm bảo điện trở vào của volmet

 Tuy nhiên, công suất tiêu thụ của volmet điện từ lớn và sai số lớn Hơn nữa, thiết bị đo điện tử rẻ

hơn so với thiết bị đo điện từ Vì vậy, ngày nay thiết bị đo điện từ chỉ còn được sử dụng rất ít

Trang 48

Vôn kế điện động

 Cuộn kích được chia làm 2 phần nối tiếp nhau và nối tiếp với cuộn động Độ lệch của kim chỉ thị tỉ

lệ với I2 nên kim dừng ở giá trị trung bình của I2 tức giá trị tức thời rms

 Tác dụng của dòng rms giống như trị số dòng một chiều tương đương nên có thể khác độ theo giá

trị một chiều và dùng cho cả xoay chiều

A1

A2

B

T1 10TO1

Rp

Trang 49

Vôn kế số

 Vôn kế số là dụng cụ chỉ thị kết quả bằng con số mà không phụ thuộc

vào cách đọc của người đo

Trang 50

Vôn kế số chuyển đổi thời gian

 Nguyên tắc hoạt động: Bộ đếm được dùng để đếm số lượng xung (N) tỉ lệ với Ux để suy ra Ux.

hiển thị)

Trang 51

Biến điện áp

 Biến điện áp hay biến áp đo lường được dùng trong các hệ thống điện biến điện áp cao áp ở các

cấp khác nhau thành điện áp thống nhất ở thứ cấp Đó là một biến áp công suất nhỏ như những biến áp điện lực Sơ cấp được nối vào lưới điện cao áp, thứ cấp nối với các Volmet để đo điện áp

 Theo nguyên lý các Volmet có điện trở vào rất lớn nên thứ cấp

của biến điện áp coi là hở mạch

Trang 52

Chương 10: Đo công suất và năng lượng

 Công suất là đại lượng cơ bản của các hiện tượng và quá trình vật lý nói chung và của các hệ

thống điện tử nói riêng, do vậy việc xác định công suất là phép đo quan trọng và phổ biến

 Trong thực tế, người ta phân công suất thành các loại như sau:

 Công suất thực (công suất hữu công): P

 Công suất phản kháng (công suất vô công): Q

 Công suất biểu kiến (công suất danh định): S

 Dải đo của công suất từ 10-20 W đến 1010 W và dải tần từ 0 tới 109 Hz

Trang 53

Đo công suất và năng lượng

* Đối với mạch điện một chiều công suất thực P được tính theo một trong các công thức sau đây:

P = U.I P = I2.R P = U2 / RTrong đó:

I là dòng trong mạch

U là điện áp rơi trên phụ tải có điện trở R

* Đối với mạch điện xoay chiều một pha

Trong đó: p, u, i là các giá trị tức thời của công suất, áp và dòng T là chu kỳ= ∫T = Tu idt

T

pdt T

P

00

.

1

1

Trang 54

Đo công suất và năng lượng

Như vậy công suất tác dụng trong mạch xoay chiều một pha được xác định như là một giá trị trung bình của công suất trong một chu kỳ T

Nếu dòng điện và điện áp có dạng hình sin thì công suất được tính theo công thức:

P = U.I.cosϕ Q = U.I.sinϕ S = U.I

Trong đó: U, I là các giá trị hiệu dụng

cosϕ được gọi là hệ số công suấtNăng lượng trong mạch

Trang 55

10.1 Dụng cụ đo công suất trong mạch một pha

 Từ công thức tính P ta có thể thấy ngay rằng để đo công suất của mạch một chiều trên phụ tải R thì

Trang 56

Dụng cụ đo công suất trong mạch một pha

Có các phương pháp đo cơ bản sau:

 Đo theo phương pháp cơ điện:

 Watmet điện động

 Watmet sắt điện động

 Đo theo phương pháp điện:

 Watmet chỉnh lưu điện tử

 Watmet dùng chuyển đổi Hall

 Watmet dùng phương pháp nhiệt điện

 Watmet dùng phương pháp điều chế

 Dùng ADC, Vi xử lý,

Ngày đăng: 12/05/2017, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w