1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý vốn dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi từ ngân sách nhà nước tại tỉnh hà nam (Tóm tắt, trích đoạn)

75 572 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ MINH ĐỨC QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ MINH ĐỨC QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, kết nghiên cứu luận văn xác thực chƣa đƣợc cơng bố kỳ bất cơng trình khác Tác giả Lê Minh Đức LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, học viên hoàn thành luận văn “Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam” Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo, lãnh đạo trƣờng, lãnh đạo khoa, phòng, trung tâm Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, giáo ngồi Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy khóa học giúp học viên có kiến thức để thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Quang Ty, Hội đồng Lý luận Trung ƣơng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ học viên thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Hà Nam, Sở Tài tỉnh Hà Nam, Cục Thống kế tỉnh Hà Nam, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam giúp đỡ để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc dẫn, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .7 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Khái qt nội dung số cơng trình nước 1.1.2 Khái quát nội dung số cơng trình nước 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .12 1.2.1 Thủy lợi dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi .12 1.2.2 Vốn quản lý vốn đầu tư dự án cơng trình thủy lợi 22 1.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ BÀI HỌC THAM KHẢO CHO TỈNH HÀ NAM .51 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới .51 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .Error! Bookmark not defined 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƢỢC ÁP DỤNG TRONG LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thống kê .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phương pháp so sánh Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 .Error! Bookmark not defined 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hưởng Error! Bookmark not defined 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2015 THEO MỐT SỐ “ LÁT CẮT” CHÍNH Error! Bookmark not defined 3.2.1 Bức tranh tổng qt hệ thống cơng trình thủy lợi tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khối lượng mức độ đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cho ngành thủy lợi địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 – 2015 Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phân tích thực trạng quản lý vốn dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ ngân sách nhà nước địa bàn Hà Nam theo số lát cắt Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đánh giá tổng quát hoạt động quản lý vốn dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 – 2015 Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2016 -2020, TẦM NHÌN 2030 Error! Bookmark not defined 4.1 ĐỊNH HƢỚNG Error! Bookmark not defined 4.1.1 Cơ sở để đề xuất định hướng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng sử dụng vốn ngân sách nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ u cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam giai đoạn 2016 – 2020 Error! Bookmark not defined 4.2 QUAN ĐIỂM Error! Bookmark not defined 4.3 Các nhóm giải pháp chủ yếu Error! Bookmark not defined 4.3.1 Quán triệt sâu sắc nguyên tắc quản lý vốn ( quản lý chi phí) đầu tư xây dựng cơng trình cho chủ thể có liên quan .Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình Error! Bookmark not defined 4.3.3 Thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung quản lý dự tốn xây dựng cơng trình Error! Bookmark not defined 4.3.4 Thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung quản lý định mức kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và xác định giá xây dựng công trình Error! Bookmark not defined 4.3.5 Thực đầy đủ, nghiêm túc nội dung quản lý toán vốn đầu tư xây dựng cơng trình Error! Bookmark not defined 4.3.6 Tăng cường vai trò, trách nhiệm cụ thể chủ thể liên quan đến dự án đầu tư Error! Bookmark not defined 4.3.7 Tăng cường kiể m tra, tra, giám sát công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BQLDA Ban Quản lý dự án CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nƣớc NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Hỗ trợ phát triển thức QLNN Quản lý nhà nƣớc 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 XDCB Xây dựng 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 CTTL Cơng trình thủy lợi 14 TMĐT Tổng mức đầu tƣ 15 VĐT Vốn đầu tƣ 16 TTHC Thủ tục hành 17 PCLB Phịng chống lụt bão 18 NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 19 Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng, Mẫu Mẫu 2.1 Mẫu 2.2 Mẫu 2.3 Nội dung Mẫu khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi từ NSNN Mẫu khảo sát nội dung quản lý vốn dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi từ NSNN Mẫu khảo sát nội dung, chu trình quản lý vốn dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN Trang 62 63 66 Mẫu so sánh tình hình thực quản lý sử dụng Mẫu 2.4 NSNN dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi so 67 với kế hoạch Bảng 3.1 Tình hình chi đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN cho ngành thủy lợi địa bàn tỉnh Hà Nam 76 Tốc độ tăng chi đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy Bảng 3.2 lợi từ NSNN cho ngành thủy lợi địa bàn tỉnh 77 Hà Nam Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tổng hợp số dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam thời gian qua Lƣu đồ xây dựng lập dự toán sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam Kế hoạch sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015 78 82 84 Dự toán cấu vốn đầu tƣ xây dựng từ 10 Bảng 3.6 NSNN chia theo ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh 86 Hà Nam giai đoạn 2012 - 2015 Đánh giá cơng tác lập dự tốn sử dụng vốn phân bổ 11 Bảng 3.7 vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015 ii 88 12 Bảng 3.8 Tổng thiệt hại kinh tế cơng trình bị cố 90 Cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ 13 Bảng 3.9 NSNN đƣợc phê duyệt toán tỉnh Hà Nam 94 giai đoạn 2012-2015 Tình hình tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình 14 Bảng 3.10 thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015 98 (theo dự án) Tình hình tốn vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình 15 Bảng 3.11 thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015 99 (theo giá trị) Đánh giá cấp phát, toán, toán vốn đầu tƣ 16 Bảng 3.12 xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015 iii 99 chi phí hậu cần Để khắc phục tình trạng này, năm 1990, Hàn Quốc có kế hoạch đầu tƣ 100 tỷ USD cho xây dựng cơng trình giao thơng Do có nỗ lực liên tục phủ Hàn Quốc, gia tăng cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, có đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi đạt mức kỷ lục 20% năm, năm gần chí vƣợt qua tốc độ gia tăng ngân sách quốc gia Bên cạnh sách mở rộng cung, phủ Hàn Quốc tập trung vào sách nhằm thu hẹp cầu đầu tƣ cho XDCB thơng qua việc sử dụng có hiệu kết cấu hạ tầng có, chẳng hạn nhƣ áp dụng hệ thống thông tin đại hệ thống thông tin đƣờng cao tốc Hàn Quốc tiến bước dài việc thu hút tham gia khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt có đầu tư cho XDCB, kể từ đầu năm 1990 Năm 1994, Hàn Quốc ban hành Luật Khuyến khích đầu tư tư nhân nhằm khuyến khích tham gia tƣ nhân vào lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi chủ yếu dự án đầu tƣ lĩnh vực giao thông Nhằm tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, năm 1999 Hàn Quốc ban hành Lật Đầu tƣ tƣ nhân thay cho Luật Khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân Mục đích luật khuyến khích mạnh mẽ tham gia khu vực tƣ nhân vào lĩnh vực đầu tƣ cho XDCB nhƣ giao thơng, sân bay, bến cảng, cấp nước… Nhƣng phủ Hàn Quốc giữ vai trị chủ đạo quản lý, đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi, đặc biệt vận động xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn chủ yếu dựa vào quy mô chức không giống mà chủ yếu áp dụng phương thức quản lý “hai cấp quyền, hai cấp quản lý”, “chính quyền doanh nghiệp tách rời” Tức là, xây dựng hệ thống đường xá cấp toàn quốc, xây dựng cơng trình thủy lợi lớn… quan Trung ương thực hiện, hạng mục mang tính địa phương quyền địa phương thực Chính quyền chủ yếu đảm nhiệm việc giám sát cịn lại cơng việc nhƣ quy hoạch, huy động vốn, xây dựng, vận hành, quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc đảm nhiệm Việc xây dựng Hàn Quốc chấp hành nghiêm chỉnh theo chế độ 54 hợp đồng, giám sát, quản lý, pháp nhân đấu thầu Nếu có vi phạm xảy đƣợc giải công khai theo đƣờng tƣ pháp, ngồi cịn bị ghi sổ tín dụng Nhân viên công vụ cấp sở Hàn Quốc tiến hành đạo kỹ thuật nhằm tránh việc thi công chất lƣợng không ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình Nhƣ vậy, sách quản lý phủ Hàn Quốc đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng có đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi ngày đƣợc trọng chiếm tỷ lớn GNP đất nƣớc Để đầu tƣ cho XDCB mang lại hiệu tốt nhất, phủ Hàn Quốc đạo luật kêu gọi đầu tƣ tƣ nhân tham gia đầu tƣ quản lý phủ Chính phủ Hàn Quốc cịn tiến hành quản lý theo hình thức trung ƣơng địa phƣơng quản lý, nhằm phân cấp đầu tƣ nhƣ phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi nhằm đem lại hiệu cao 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 1.3.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Nam Định Trong năm gần đây, tỉnh Nam Định tranh thủ hỗ trợ bộ, ngành Trung ương tập trung huy động nguồn vốn đầu tư để đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng cơng trình trọng điểm phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Năm 2015, Nam Định tập trung vào 10 cơng trình trọng điểm, liên quan trực tiếp với hệ thống giao thông huyết mạch hệ thống đê, kè PCLB,… Khối lƣợng thực đến hết tháng 12 - 2015 ƣớc đạt khoảng 119 tỷ đồng Đặc biệt, công trình phục vụ cơng tác PCLB mùa mƣa bão năm 2015 đƣợc tỉnh Nam Định quan tâm, thƣờng xuyên đốc thúc đạo cấp, ngành đơn vị thi công nên hạng mục tiến độ thi công đảm bảo theo kế hoạch Dự án xây dựng khẩn cấp đoạn đê, kè xung yếu tuyến đê biển tỉnh giai đoạn gồm gói thầu Sở NN PTNT chủ đầu tƣ với tổng nguồn vốn 493,3 tỷ đồng Đến cuối năm 2015, gói thầu số Cơng ty CP Xây dựng Giao Thủy thi cơng hồn thành nâng cấp đê, kè đông Cai Đề, tây ang Giao Phong, Hải 55 Lộc, Phúc Hải; đê, kè An Hóa ( riêng đê Râu chƣa thi cơng khó khăn nguồn vốn) Gói thầu số bao gồm xây lắp cống số - Đinh Mùi, kè Hạ Trại - Táo Khoai, cống Táo Khoai, Trung Tƣ hoàn thành thi công bàn giao đƣa vào sử dụng đạt tiến độ Gói thầu số xây lắp đê, kè Nghĩa Phúc - Đông Nam Điền từ Km13+562 đến Km15+682 thuộc đê biển Nghĩa Hƣng Công ty CP Xây dựng Thƣơng mại Ngọc Mai đảm nhiệm thi công Đến cuối năm 2015, đúc đƣợc 215.000/339.991 cấu kiện; tập trung lát mái cao trình đƣợc 400/1.400m; đắp đất mái phía đồng đƣợc 380/1.400m Gói thầu số xây lắp đê kè Nghĩa Phúc - Đông Nam Điền từ Km15+682 đến Km16+613 tuyến đê kè Nam Điền - Nghĩa Hải từ Km21+500 đến Km25+925 Công ty CP Xây dựng Giao Thủy thi cơng hồn thành xây đá chân kè đƣợc 2.410m, 100% khối lƣợng cơng việc, lát mái đá đạt 2.370m, tồn tuyến đê đắp đƣợc 38.000m3/48.012m3 Trong tháng 7-2015, Công ty CP Xây dựng Giao Thủy tập trung xây 40m đá chân kè mái đá, đồng thời đắp thêm 13.163m3 đê Dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng cứu hộ PCLB tuyến đê biển tỉnh Nam Định bao gồm xây dựng tuyến đƣờng cứu hộ, PCLB thuộc huyện ven biển Hải Hậu, Giao Thủy, Nghĩa Hƣng Tuyến đƣờng cứu hộ xã Hải Phúc (Hải Hậu) có chiều dài 1.108,7m từ điểm giao với Km12+500 đê hữu sơng Sị đến điểm giao Km50+490 với tỉnh lộ 488B đƣợc khởi công từ tháng 10-2013 Đến nay, đơn vị thi cơng hồn thiện móng đƣờng cấp phối đá, xây dựng hồn thiện hệ thống 13 cống nƣớc hồn thành 600m tƣờng đá xây dọc sơng Sị Trong tháng 8-2015, Cơng ty tiếp tục huy động thiết bị, nhân lực tăng ca xe lu 8-12 tấn, 10 xe tải tiến hành rải đá lớp 2, thi công cống thủy lợi dọc tuyến đƣờng Nhƣ vậy, đến hầu hết cơng trình trọng điểm đạt tiến độ đề Có đƣợc kết nhờ UBND tỉnh giao kế hoạch sớm nguồn vốn cân đối ngân sách địa phƣơng thơng báo có định giao Chính phủ, Bộ KH ĐT nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ năm 2015 giúp địa phƣơng chủ động xác định hạng mục công trình ƣu tiên, tập trung đầu tƣ, tránh dàn trải, bám sát tiến độ kế hoạch 56 UBND tỉnh Nam Định đạo huyện thực tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân góp đất, hiến đất làm đường, đảm bảo có mặt cho nhà thầu thi cơng cơng trình xây dựng giúp giảm chi phí đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến tỉnh lộ 488C, 486B… Bên cạnh đó, tỉnh tập trung bố trí vốn đầy đủ cho cơng trình tốn dứt điểm cho cơng trình tốn, đạo chủ đầu tư tăng cường kiểm tra đôn đốc, 10 ngày lần cập nhật tiến độ dự án đầu tư xây dựng báo cáo UBND tỉnh Sở KH ĐT; ưu tiên dành vốn cho cơng tác GPMB Tính đến 31/12/2015, giá trị khối lƣợng thực cơng trình xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc ƣớc 580,8 tỷ đồng, đạt 48% kế hoạch vốn bố trí thực tế cho dự án chuyển tiếp, khởi công năm 2015 Theo báo cáo Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, đến hết 31/12/2015, vốn đầu tƣ xây dựng từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc giải ngân đƣợc 966 tỷ đồng, đạt 68,1% kế hoạch Hơn 319,473 tỷ đồng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ (sau trừ vốn bố trí hồn ứng kế hoạch hỗ trợ xây dựng NTM) đƣợc phân bổ cho ngành, lĩnh vực Giá trị khối lƣợng thực cơng trình đầu tƣ nguồn vốn đến hết 31/12/2015 đạt 79,8 tỷ đồng, 25% kế hoạch vốn Đến hết 31/12/2015, vốn đầu tƣ xây dựng nguồn trái phiếu Chính phủ giải ngân đƣợc 1.015 tỷ đồng, đạt 84,2% kế hoạch giải ngân Hiện tại, có số hạng mục cơng trình chậm tiến độ nhƣ gói thầu san lấp Khu trung tâm lễ hội dự án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích lịch sử - văn hóa Trần; dự án nâng cấp khẩn cấp tuyến đê, kè An Hóa đê Râu (Giao Thủy) chƣa thể thi công cải tạo, nâng cấp đƣờng cứu hộ PCLB khó khăn nguồn vốn từ Trung ƣơng công tác GPMB 1.3.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh là thành phố thuộc tỉnh Bắc Ninh, năm gần có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, có quy hoạch thị đẹp, đƣơ ̣c các phƣơng tiê ̣n thơng tin đa ̣i chúng nói nhiều thành tích quy hoạch thị , nâng cao lƣ̣c quản lý nhà nƣớc tấ t cả các liñ h vƣ̣c , đă ̣c biê ̣t là quản lý nhà nƣớc ở liñ h vƣ̣c đầ u tƣ XDCB Cơ chế quản lý đầ u t ƣ và xây dƣ̣ng điạ bàn thành phố Bắc Ninh có nhƣ̃ng nét nổ i 57 trô ̣i, cụ thể là: Trên sở nô ̣i dung các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t liên quan quản lý đầ u tƣ xây dựng Trung ƣơng ban hành , UBND thành phố Bắc Ninh đã cụ th ể hóa quy trình quản lý theo thẩm quyền phân công , phân cấ p Điể m trội Bắc Ninh UBND thành phố hướng dẫn chi tiết trình tự bước triển khai đầ u tư xây dựng từ xin chủ trương và chọn ̣a điể m đầ u tư; lập và phê duyê ̣t quy hoạch tổ ng thể mặt bằ ng ; lập dự án đầ u tư ; toán chi phí lập dự án , thẩm ̣nh và phê duyê ̣t dự án ; thiế t kế , tổ ng dự toán ; bố trí và đăng ký vố n đầ u tư ; đền bù, giải phóng mặt ; tở chức đấ u thầ u hoặc chỉ ̣nh thầ u ; tổ chức thi công , quản lý chất lượng thi công ; cấ p phát vố n đầ u tư ; nghiê ̣m thu đưa công trình vào sử dụng ; đến tốn bảo hành cơng trình Gắ n với các bƣớc theo trình tƣ̣ là thủ tu ̣c , hồ sơ cầ n có và trách nhiê ̣m , quyề n ̣n quản lý , thụ lý chủ thể hệ thống quản lý , vâ ̣n hành vố n đầ u tƣ và xây dƣ̣ng Viê ̣c cu ̣ thể hóa quy trình quản lý giải công việc Nhà nƣớc đã ta ̣o bƣớc đô ̣t phá của Bắc Ninh khâu cải cách hành chính , nâng cao trách nhiê ̣m và lƣ̣c của bô ̣ máy nhà nƣớc Đề cao trách nhiệm xử lý trách nhiệm cá nhân khâu đầu tƣ, trách nhiệm ngƣời định dự án quy hoạch, dự án đầu tƣ; làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm xử lý nghiêm minh, triệt để biện pháp hành chính, hình bồi hoàn thiệt hại vật chất; khắc phục tình trạng quy kết trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu tập thể, chung chung ; kiên đƣa khỏi công quyền cán công chức phẩm chất kém, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà, nhũng nhiễu, lực trình độ chuyện mơn yếu quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi Rà soát, điều chỉnh, bổ sung xây dựng dự án quy hoạch, kế hoạch đầu tư Gắn quy hoạch với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm tính liên ngành, liên vùng Triển khai phân cấp, phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phòng, ban, Thành phố với phƣờng; xác định rõ nâng cao trách nhiệm chủ tịch UBND 58 Thành phố, phó chủ tịch UBND Thành phố phụ trách lĩnh vực đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi; chủ đầu tƣ Ngăn chặn xử lý nghiêm trƣờng hợp không chấp hành quy định pháp luật, định quan có thẩm quyền, cấp Xây dựng lộ trình cụ thể để bƣớc xố bỏ tình tạng khép kín quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi Thực rà sốt văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi để kịp thời bổ sung văn hƣớng dẫn cấp trên, sửa đổi, bổ sung ban hành văn thuộc thẩm quyền, hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi đồng hơn, có tính pháp lý cao Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng đô thị đƣợc quyền tỉnh Bắc Ninh quan tâm sớm bƣớc Ngay từ năm 2000, Thành phố Bắc Ninh đƣợc quyền tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 định hƣớng 2020 Vì vậy, Thành phố Bắc Ninh có sở để triển khai xây dựng cách đồng hạ tầng kỹ thuật, giao thông hạ tầng xã hội, xây dựng hệ thống đô thị đẹp, đại Thành phố Bắc Ninh làm tốt công thác khai thác huy động có hiệu nguồn lực xã hội cho đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi Thu NSNN hàng năm tăng từ 15-20%, nhờ có hạ tầng kỹ thuật, giao thông, hạ tầng xã hội tốt nên thu hút nhiều nhà đầu tƣ đến làm ăn, đầu tƣ, từ làm gia tăng nguồn thu cho NSNN; Đồng thời thực công tác xã hội hoá số lĩnh vực đầu tƣ nên giảm gánh nặng cho NSNN Chính quyền tỉnh phân cấp mạnh cho thành phố Bắc Ninh, phân cấp quản lý quy hoạch, quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi đầu tƣ, thẩm quyền định đầu tƣ, phân cấp quản lý đô thị… Do mà thành phố Bắc Ninh có điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tổ chức thực cách chủ động khoa học Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý đầu tư xây dựng 59 cơng trình thủy lợi thời gian thực hiện, có kế hoạch đạo tra, kiểm tra kịp thời cơng trình có biểu tiêu cực nhân dân (giám sát cộng đồng) công luận phản ánh Giải triệt để nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, đặc biệt nợ đọng cơng trình, dự án có nguồn vốn từ thu tiền sử dụng đất, hàng quý năm có báo cáo kịp thời với Sở Tài ban ngành chức tỉnh Đề n bù , giải phóng mặt khâu phức tạp trình thực dự án đầu tƣ xây dựng , thƣ̣c tế rấ t nhiề u dƣ̣ án , công trin ̀ h của Trung ƣơng nhƣ địa phƣơng chậm tiến độ – gây lañ g p hí phần thất vớ n ách tắ c ở khâu này Bắc Ninh là điể m sáng cả nƣớc đố i với công tác đền bù , giải phóng mặt thời gian qua , thành công địa phƣơng xuấ t phát tƣ̀ các yế u tố : Thứ nhấ t , UBND thành phố Bắc Ninh đã ban hành đƣơ ̣c bản quy đinh ̣ về đề n bù thiệt hại Nhà nƣớc thu hồi đất Quy đinh ̣ nêu rõ cu ̣ thể , chi tiế t về đố i tƣơ ̣ng , phạm vi, nguyên tắ c , phƣơng pháp , phân loa ̣i tài sản và đơn giá đề n bù Điểm đặc biê ̣t của quy đinh ̣ , đền bù đất thu hồi để chỉnh trang đô thị đƣợc đền bù theo nguyên tắ c “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm” , đinh ̣ chế này đƣơ ̣c HĐND thành phố ban hành thành nghi ̣quyế t riêng Nô ̣i dung của quy ̣ nh này dƣ̣a logic : Khi Nhà nƣớc thu hồi đất để chỉnh trang đô thị , đã làm tăng giá tri ̣điề u kiê ̣n môi trƣờng số ng của khu vƣ̣c này thì ngƣời đƣơ ̣c hƣởng nguồ n lơ ̣i trƣ̣c tiế p tƣ̀ đầ u tƣ của Nhà nƣớc phải hy sinh, đóng góp mô ̣t phầ n nguồ n lƣ̣c của ̀ h tƣơng ƣ́ng Thứ hai, chế định đền bù chi tiết cụ thể , UBND thành phố Bắc Ninh rấ t coi tro ̣ng công tác tuyên truyề n của Ủy ban Mă ̣t trâ ̣n tổ quố c các cấ p gắ n với thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ sở, kế t hơ ̣p với chính sách khen thƣởng đố i với các đố i tƣơ ̣ng thƣ̣c hiê ̣n giải phóng vƣơ ̣t tiế n đô ̣ và cƣỡng chế kip̣ thời các đố i tƣơ ̣ng cớ ý chống đối khơng thực giải phóng mặt điều kiện đền bù theo pháp luật đƣợc đáp ứng Thành phố Bắc Ninh đạo UBND cấp , hàng năm ký chƣơng triǹ h công tác phố i hơ ̣p với UB Mă ̣t trâ ̣n cùng cấ p để triể n khai 60 công tác tuyên truyề n và thƣ̣c hiê ̣n quy chế dân chủ sở , nhằ m hỗ trơ ̣ công tác đề n bù, giải phóng mặt nói riêng giám sát cộng đồng vốn đầu tƣ XDCB NSNN nói chung 1.3.2.3 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà nẵng, chuyển sang trực thuộc Trung ƣơng sau tách tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng khoảng chục năm nay, nhƣng phát triển nhanh Ở thành phố này, quyền thực coi trọng dân chủ gắn với chế “dân biết, dân bàn, dân đề xuất, dân làm, dân kiểm tra” Mọi việc đầu tƣ liên quan đến dân đƣợc đƣa đến cho dân bàn ngƣời dân ngày sống với họ hiểu hoàn cảnh biết rõ bụng phân tích để nhìn lợi đƣợc Nhà nƣớc mở đƣờng qua đầu tƣ cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Họ bảo để nhận đầy đủ, rõ ràng thực tế hết giá trị tài sản nhà, đƣợc chấp nhận đầu tƣ Đã có nhiều cơng trình đƣợc giải phóng mặt nhanh gọn mà dân tự nguyện khơng địi tiền đền bù, họ hiểu Nhà nƣớc mở rộng đƣờng qua đất nhà giá trị đất cịn lại cao nhiều so với việc giữ nguyên mảnh đất hạ tầng Nhờ vậy, khơng có việc phải đền bù cƣỡng chế, đặc biệt khơng có đƣờng “răng cƣa” hay có chuyện vài nhà nằm chềnh ềnh ngáng lối lộ rộng rãi Đà Nẵng thực đƣợc việc mở đƣờng, xây dựng cơng trình hạ tầng qua khu dân cƣ khơng cần chi tiền giải phóng mặt Làm đƣợc điều thành phố giảm hẳn thời gian kinh phí vào cơng đầu tƣ nhanh hơn, nhiều hơn, hiệu hơn, đồng thời an ninh trị lại tốt lên Trên thực tế, Nhà nƣớc mở đƣờng, cộng đồng có ngƣời bị giải tỏa, có ngƣời nhiều, ngƣời ít, vào đƣợc chung để họ tự đánh giá san sẻ với cộng đồng, làm bớt thiệt thòi cho ngƣời thiệt thịi bù lại vơ giá ghi nhận lịng, mến phục, cảm thơng cộng đồng Do phát huy tốt vai trò cộng đồng nhƣ trên, cơng trình tƣơng tự nơi khác khơng thể làm Đà Nẵng làm nhanh nhờ tự giác cộng đồng 61 dân cƣ Và cơng trình lớn nhƣ cầu quay Sơng Hàn, niềm hãnh diện thành với tổng mức đầu tƣ 110 tỷ đồng, thành phố phát động tinh thần “Nhà nƣớc nhân dân làm” huy động đƣợc 29 tỷ đồng đóng góp tự nguyện nhân dân thành phần kinh tế, tổ chức xã hội địa bàn, cơng trình có vốn làm nhanh hơn, khang trang đẹp Đó dấu hiệu tinh thần đoàn kết đáng tự hào Đà Nẵng xây dựng thành phố thời đổi 1.3.3 Những học rút tham khảo cho tỉnh Hà Nam Một là, sách chi cho đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, phải xác định rõ vai trò sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt sở hạ tầng thiết yếu; từ có tập trung mức trọng điểm Hai là, quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi việc quản lý sử dụng vốn chặt chẽ với việc phát huy vai trò mạnh mẽ UBND tỉnh ban ngành liên quan phân bổ bố trí vốn nhƣ quản lý quan trọng nhằm đảm bảo cho đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi đạt hiệu cao Ba là, thực đa dạng hóa vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi, khơng có vốn từ NSNN mà cần huy động tối đa dòng vốn từ nguồn vốn hỗ trợ, viện trợ từ bên Đặc biệt việc thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ tƣ nhân tham gia vào hoạt động đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi Bốn là, cơng tác quản lý sử dụng vốn, phải thực nghiêm túc việc đấu thầu, ký hợp đồng để thực thi dự án xây dựng mới, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chi tiế t và công khai hóa các quy trin ̀ h xƣ̉ lý các công đoa ̣n của quá trin ̀ h đầ u tƣ để thúc đẩ y cô ng cuô ̣c cải cách hành chính và nâng cao lƣ̣c quản lý của bơ ̣ máy quyền địa phƣơng Năm là, tăng cƣờng phân cấ p đầ u tƣ gắ n với ràng buô ̣c trách nhiê ̣m về rủi ro đầ u tƣ để ̣n chế đầ u tƣ tràn lan hoă ̣c quy mô quá lớn đầu tƣ 62 vƣơ ̣t khả cân đố i vốn Sáu là, công tác quy hoạch phải trƣớc bƣớc, bảo đảm dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi phải nằm quy hoạch tổng thể chi tiết, nhằm phát huy hiệu dự án đầu tƣ Bảy là, xây dƣ̣ng đơn giá đền bù giải phóng mặt địa phƣơng phải giải mối quan hệ lợi ích Nhà nƣớc nhân dân theo quan điểm “nhân dân và nhà nƣớc cùng làm” Nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thể việc tuyên truyền, vận động nhân dân, đồng thời phát huy sức mạnh hệ thống trị việc GPMB Từng bƣớc thí điểm thực chế quản lý ngân sách theo đầu vài lĩnh vực, từ tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng lĩnh vực ngân sách Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng đƣờng phát triển kinh tế - xã hội, phải ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi vơ quan trọng Vì vậy, cần phải biết vận dụng kinh nghiệm từ thực tế quản lý đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi nƣớc giới cách khoa học phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nƣớc nhƣ tỉnh Hà Nam Tiểu kết luận chương Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài Luận văn cho thấy, vấn đề quản lý chi NSNN đầu tƣ xây dựng quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng ln vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm; nghiên cứu sau kế thừa nghiên cứu trƣớc dần hoàn thiện sở lý luận nhằm ứng dụng cho quản lý đánh giá hiệu chi NSNN đầu tƣ xây dựng cơng trình Vì vậy, hồn tồn có để khẳng định « Quản lý chi NSNN đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Hà Nam » vấn đề thiết thực cần đƣợc nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tƣ tƣởng - Văn hố Trung ƣơng, 2002, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới ( 2005), Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo TS Vũ Đình Ánh cộng ( 2003), Phân tích tính bền vững NSNN tiến trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Tài Nguyễn Văn Bình (2010), Nâng cao hiệu quả, hiệu lực tra tài dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước Việt Nam Lê Ngọc Châu (2004), Một số giải pháp tăng cường kiểm soát chi NSNN qua hệ thống Kho bạc Nhà nước điều kiện ứng dụng tin học Nguyễn Đức Dũng ( 2008), Hồn thiện kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc Nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa cơng cộng Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 10 Ngơ Thanh Hồng (2012), Quản lý chi NSNN theo kết đầu ra, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán, số (105) 64 11 Trần Văn Hồng (2002), Đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan ( 2006), Giải pháp tiến tới cân NSNN, Luận án tiến sỹ, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 13 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt ( 2013), Giáo trình lập dự án đầu tư, Hà Nội NXB Đại học Kinh tế quốc dân 14 Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ kinh tế; Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi chi NSNN điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Minh (2011), Quản lý đầu tư cơng địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng 17 Bùi Đƣờng Nghiêu ( 2002), Đổi chi ngân sách nhà nước điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Bùi Mạnh Hùng - Bùi Ngọc Toàn - Đào Tùng Bách - Trần Anh Tú ( 2012), Quản lý nguồn lực dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội: NXB Xây dựng 19 TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt ( 2009), Thách thức quản lý ngân sách theo kết đầu ra, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số (68) 20 TS Hồng Thị Thúy Nguyệt ( 2009), Đổi lập dự toán ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, số 12 (77) 21 Tào Hữu Phùng (2011), Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, Tạp chí Tài (6/440) 65 22 Nguyễn Thế Sáu (2006), Quản lý tài dự án đầu tư vốn NSNN địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 PGS.TS Lê Hùng Sơn (2011), Giải pháp góp phần hạn chế nợ đọng khu vực cơng, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 108 (06/2011) 24 PGS.TS Nguyễn Đình Tài (2010), Nâng cao hiệu đầu tư cơng Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 4/2010 25 Nguyễn Trọng Thản ( 2011), Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi – góc nhìn từ quan Tài chính, Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 10 (99), trang – 12 26 Cấn Quan Tuấn (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi tập trung từ NSNN Thành phố Hà Nội quản lý, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 ThS Nguyễn Xuân Thu ( 2010), Tăng cường quản lý chi NSNN theo kết đầu Việt Nam, Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ, số 14 (311) 28 Thịnh Văn Vinh (2001), Phương pháp kiểm tốn báo cáo tốn cơng trình XDCB hoàn thành, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Tài – Kế tốn, Hà Nội 29 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2008), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tư từ NSNN, Học viện Tài chính, Hà Nội 30 PGS.TS Từ Quang Phƣơng ( 2014), Giáo trình quản lý dự án Hà Nội : NXB Đại học Kinh tế quốc dân 31 Mai Văn Bƣu ( Chủ biên) Giáo trình hiệu quản lý dự án nhà nước, NXB khoa học kỹ thuật 2001 32 Bộ Xây dựng, Giáo trình quản lý xây dựng, NXB Xây dựng, 2001 33 Nguyễn Xn Hải, Quản lý dự án nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư 66 vấn, nhà thầu, NXB Xây dựng, Hà Nội 2002 34 Bùi Ngọc Toàn, Các nguyên lý quản lý dự án, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2006 35 John R Hasen Hướng dẫn đánh giá dự án đầu tư thực tế, Licosaxuba, Hà Nội, 1990 36 Luật Xây dựng ngày 18 tháng năm 2014 37 Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002 38 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình 39 Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình 40 Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi năm 2001 Tiếng Anh 41 Aman Khan and W.Bartley Hildreth (2004), Financial Management theory in The Public Sector, Greenwood Publishing Group 42 Aman Khan, W.Bartley Hildreth (2002), Budget theory in the puclic sector, The United States of America: An imprint of Greenwood 43 Anand Rajaram, Tuan Minh Le, Nataliya Biletska and Jim Brumby (8/2010), A Diagnostic Framework for Assessing Public Investment Managemen, WB, Washington, D.C, U.S.A 44 Angel de la Fuente (2004), SecondQbest redistribution through public investment: a characterization, an empirical test and an application to the case of Spain, Available online at www.sciencedirect.com 45 A.Stoltz, M.Viljoen, Financial Management, Pearson South Africa, 2007 46 Barry H.Potter and Jack Diamond (1999), Guidelines for Public Expenditure 67 Management, IMF 47 Bernard Myers, Thomas Laursen (2008), Public Investment Management in the EU 48 Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen (2003), External Debt, Public Investment, and Growth in LowQ Income Countries, IMF 49 David.L.Cleland, Lewis R.Ireland (2006), Project management: Strategic Design and Implementation, McGraw S Hill Professional 50 David N.Hyman (1996), Public Finance The Dryden Press Harcourt Brace College 51 Edward Anderson, Paolo de Renzio and Stephanie Levy (2006), The Role of Public Investment in Poverty Reduction: Theories, Evidence and Methods, Overseas Development Institute, 111 Westminster Bridge Road London SE1 7JD, UK 68 ... dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi từ NSNN tỉnh Hà Nam 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.2.1 Thủy lợi dự án đầu. .. đầu tư dự án cơng trình thủy lợi 1.2.2.1 Một số vấn đề trọng yếu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước a Khái niệm vốn đầu tư xây dựng thuộc ngân sách nhà nước Vốn đầu tƣ xây dựng thuộc ngân. .. số vấn đề quản lý vốn đầu tư ( quản lý chi phí) dự án đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi a Ngun tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình phải

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, 2002, Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đầu tư
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
3. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2005
5. TS. Vũ Đình Ánh và các cộng sự ( 2003), Phân tích tính bền vững của NSNN trong tiến trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tính bền vững của NSNN trong tiến trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
8. Nguyễn Đức Dũng ( 2008), Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện kiểm soát chi NSNN qua kho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
9. Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý chi NSNN cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2008
10. Ngô Thanh Hoàng (2012), Quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 4 (105) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra
Tác giả: Ngô Thanh Hoàng
Năm: 2012
11. Trần Văn Hồng (2002), Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi của nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi của nhà nước
Tác giả: Trần Văn Hồng
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Lan ( 2006), Giải pháp tiến tới cân bằng NSNN, Luận án tiến sỹ, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tiến tới cân bằng NSNN
13. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt ( 2013), Giáo trình lập dự án đầu tư, Hà Nội - NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập dự án đầu tư
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
14. Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ kinh tế; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi từ NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phan Thanh Mão
Năm: 2003
15. Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi mới chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chi NSNN trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Minh
Năm: 2008
16. Nguyễn Thanh Minh (2011), Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Năm: 2011
17. Bùi Đường Nghiêu ( 2002), Đổi mới chi ngân sách nhà nước trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chi ngân sách nhà nước trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
18. Bùi Mạnh Hùng - Bùi Ngọc Toàn - Đào Tùng Bách - Trần Anh Tú ( 2012), Quản lý các nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng công trình, Hà Nội: NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng công trình
Nhà XB: NXB Xây dựng
19. TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt ( 2009), Thách thức trong quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 3 (68) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thách thức trong quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra
20. TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt ( 2009), Đổi mới lập dự toán ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 12 (77) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới lập dự toán ngân sách theo kế hoạch chi tiêu trung hạn
21. Tào Hữu Phùng (2011), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, Tạp chí Tài chính (6/440) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi
Tác giả: Tào Hữu Phùng
Năm: 2011
22. Nguyễn Thế Sáu (2006), Quản lý tài chính dự án đầu tư bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính dự án đầu tư bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thế Sáu
Năm: 2006
23. PGS.TS Lê Hùng Sơn (2011), Giải pháp nào góp phần hạn chế nợ đọng ở khu vực công, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia, số 108 (06/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nào góp phần hạn chế nợ đọng ở khu vực công
Tác giả: PGS.TS Lê Hùng Sơn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w