Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Header Page of 126 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CD – ROM: Bộ nhớ dùng đọc đĩa compact (Compact Disc Read Only Momory) CMC: Công ty máy tính truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin CSDL: Cơ sở liệu ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KH&CN: Khoa học công nghệ LAN: Mạng cục ILIB: Thư viện tích hợp MODULE: Phân hệ NCKH: Nghiên cứu khoa học OPAC: Mục lục truy cập công cộng trực tuyến WAN: Mạng diện rộng TVĐT: Thư viện điện tử TVS: Thư viện số WWW: Mạng diện rộng toàn cầu Footer Page of 126 Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Trang Nhung, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành đề tài khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán Thư viện Đại Học Thăng Long, nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát, tìm hiểu thư viện để hoàn thành đề tài khóa luận Và hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới toàn thể Thầy, Cô khoa Thông tin - Thư viện tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức cần thiết, quý báu suốt thời gian học tập trường Mặc dù hoàn thành khóa luận với tất nỗ lực thân, xong tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức trình bày Kính mong nhận cảm thông bảo quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2012 Sinh viên thực Lê Thị Yến Yến Footer PageLê2 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa MỤC LỤC Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục niên luận Chương 1: Tổng quan thực trạng phát triển thư viện điện tử 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa thư viện điện tử 1.1.2 Bộ sưu tập số 1.1.3 Siêu liệu 10 1.1.4 Đặc điểm thành phần thư viện điện tử 11 1.1.4.1 Đặc điểm thư viện điện tử 11 1.1.4.2 Thành phần thư viện điện tử .14 1.2 Tình hình phát triển thư viện điện tử giới 17 1.2.1 Nhật Bản 18 1.2.2 Mỹ 19 1.2.3 Anh 21 1.2.4 Mô hình thư viện hợp tác nước: Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc.23 1.3 Tình hình phát triển thư viện điện tử Việt Nam 23 1.3.1 Trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 26 1.3.2 Trung tâm thông tin thư viện Đại học Hà Nội 27 1.3.3 Trung tâm học liệu Đại học Đà Nẵng 29 1.3.4 Trung tâm học liệu Thái Nguyên 29 1.4 Nhận xét chung Thư viện điện tử giới Việt Nam 30 Chương 2: Thực trạng mô hình Thư viện điện tử Đại học Thăng Long 32 2.1 Giới thiệu khái quát thư viện Đại học Thăng Long .32 Yến Footer PageLê3 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ 33 2.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 34 2.1.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 34 2.1.5 Vốn tài liệu .35 2.1.6 Người dùng tin nhu cầu tin 36 2.2 Thực trạng phát triển thư viện điện tử Đại học Thăng Long 37 2.2.1 Cấu trúc thư viện điện tử Đại học Thăng Long 37 2.2.2 Xây dựng phát triển nguồn tài liệu điện tử 40 2.2.3 Công tác quản lý sưu tập số 43 2.2.3.1 Phần mềm quản lý 43 2.2.3.2 Các thiết bị công nghệ chuyên dụng 53 2.2.3.3 Các biện pháp quản lý người sử dụng 54 2.2.4 Công tác phục vụ người dùng tin 54 Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm phát triển hoàn thiện thư viện điện tử Đại học Thăng Long 61 3.1 Một số nhận xét 61 3.1.1 Ưu điểm 61 3.1.2 Nhược điểm 62 3.2 Một số kiến nghị 63 3.2.1 Phát triển nguồn tài nguyên điện tử 63 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán 66 3.2.3 Quan tâm đến vấn đề kinh phí .67 3.2.4 Đảm bảo an toàn Tài nguyên số .68 3.2.5 Đẩy mạnh chương trình quảng bá hình ảnh Thư viện 68 3.2.6 Sử dụng phần mềm mã nguồn mở để số hóa tài liệu .69 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Yến Footer PageLê4 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển không ngừng khoa học – công nghệ, đặc biệt phát triển nhanh chóng công nghệ tin học công nghệ viễn thông, dẫn đến “bùng nổ thông tin”, “khủng hoảng thông tin” diễn giới Điều dẫn đến gia tăng tài liệu theo hàm số mũ, đa dạng hóa tài liệu, tốc độ lỗi thời nhanh chóng tài liệu…đã có tác động mạnh mẽ vào công tác thư viện Các thư viện với tư cách nơi cung cấp tri thức thông tin có hiệu quả, ngày đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển chung đất nước Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao người dùng tin, thư viện không ngừng đầu tư phát triển nguồn tài nguyên thư viện, không ngừng áp dụng công nghệ thông tin vào trình hoạt động với mục tiêu xây dựng thư viện trở thành thư viện điện tử với sản phẩm dịch vụ ngày đầy đủ, đại đáp ứng cách tốt nhu cầu người dùng tin Thư viện Đại học Thăng Long Hà Nội có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, thông báo cung cấp thông tin, tài liệu khoa học phục vụ cán sinh viên Đại học Thăng Long, xây dựng Thư viện trở thành Thư viện điện tử đại Tuy nhiên trình lâu dài có nhiều vấn đề cần quan tâm Qua trình tìm hiểu, khảo sát nghiên cứu, nhận thấy vấn đề quan trọng, chọn vấn đề: “Thư viện điện tử Đại học Thăng Long: Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ tính tất yếu việc xây dựng phát triển mô hình Thư viện điện tử thời đại - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển mô hình thư viện điện tử trường Đại học Thăng Long Yến Footer PageLê5 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu bước đầu vấn đề xây dựng phát triển thư viện điện tử, Khóa luận mang lại nhìn khái quát thực trạng phát triển thư viện điện tử giới, Việt Nam đặc biệt cụ thể Thư viện Đại học Thăng Long Từ đề xuất số giải pháp hiệu việc phát triển hoàn thiện trình xây dựng thư viện điện tử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng xu hướng phát triển - Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Đại học Thăng Long Hà Nội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trên sở tham khảo tài liệu nước vấn đề xây dựng phát triển thư viện điện tử Dựa xu quốc tế nhu cầu điều kiện cụ thể Việt Nam đặc biệt thư viện Đại học Thăng Long phát triển thư viện điện tử - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin tài liệu tham khảo Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế Thư viện Đại học Thăng Long Bố cục niên luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung niên luận gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan thực trạng phát triển thư viện điện tử Chương 2: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long thực trạng phát triển Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm phát triển hoàn thiện thư viện điện tử Đại học Thăng Long Yến Footer PageLê6 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MÔ HÌNH THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm thƣ viện 1.1.1 Định nghĩa thư viện điện tử Mặc dù thuật ngữ “thư viện điện tử ” đề cập từ lâu, song chưa có định nghĩa thống Giáo sư Peter Brophy (2004) nhận xét “thật đáng ngạc nhiên có nhiều nghiên cứu thư viện điện tử/thư viện số mà định nghĩa nó” Việc định nghĩa thống giải thích nhận xét cho khái niệm thư viện điện tử hiểu khác nhũng người khác Ở Việt nam Thư viện điện tử Thư viện số khái niệm tồn nhiều cách hiểu định nghĩa khác nhau: Thư viện điện tử định nghĩa là: “Một hệ thống thông tin nguồn thông tin có sẵn dạng xử lý máy tính tất chức bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy cập hiển thị sử dụng kỹ thuật số” (Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty, 2009) Sự xuất khái niệm có liên quan trực tiếp tới bùng nổ Internet Web mang lại Khái niệm chuyên gia công nghệ thông tin sử dụng để toàn hệ thống dạng này, có dựa thư viện truyền thống hay không Môi trường kỹ thuật Internet chí cho phép số người coi toàn thể nguồn thông tin mạng lúc thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả toàn thể người sử dụng mạng hành tinh công cụ tìm tin diện Web bảo đảm chức thư mục cho thư viện Có thể hiểu theo nghĩa tổng quát loại hình thư viện tin học hóa toàn số dịch vụ thư viện Là nơi người sử dụng tới để tra cứu, sử dụng dịch vụ thường làm với thư viện truyền thống tin học hóa Nguồn lực Thư viện điện tử bao gồm tài liệu in giấy tài liệu số hóa Yến Footer PageLê7 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa Có số ý kiến cho có đồng khái niệm thư viện số TVĐT Thực xem thư viện số thư viện điện tử cao cấp toàn tài liệu thư viện số hóa quản lý phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp người dung dễ dàng truy cập, tìm kiếm xem nội dung toàn văn chúng từ xa thông qua hệ thống mạng thông tin phương tiện truyền thông Một thư viện số hoàn chỉnh phải thực tất dịch vụ thư viện truyền thống kết hợp với việc ứng dụng lợi công nghệ thông tin việc lưu trữ, tìm kiểm phổ biến nội dung thông tin Thư viện số hội đặc biệt cho thư viện truyền thống đổi phương thức phục vụ cho người dùng tin, đảm bảo hiệu quả, chất lượng cho đối tượng phục vụ Quá trình tin học hoá thực không tách rời với truyền thống chuẩn định mô tả công cụ thư mục, thực nhờ mô tả theo chuẩn quốc tế (ISBD, AACR2) tiêu chuẩn hoá việc phân vùng phiếu mục lục chuẩn bị chuyển thành khuôn khổ trao đổi biểu ghi dạng số Vấn đề đặt công cụ tin học phải đáp ứng nhu cầu xử lý đặc biệt có liên quan đến vấn đề đa ngôn ngữ đa chữ viết loại hình tài liệu (Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, 2009) Khái niệm Thư viện số không tương đương với sưu tập số, môi trường tập hợp sưu tập số theo chủ đề Nguồn thông tin thư viện số nằm thư viện bên thư viện (ví dụ: CSDL toàn văn mua quyền truy cập theo thời gian) (Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, 2009) Theo Edward A Fox (1993), “thư viện số tập hợp máy tính số, thiết bị lưu trữ truyền thông với nội dung số phần mềm cần thiết để tái tạo, thúc đẩy mở rộng dịch vụ thư viện truyền thống vốn dựa biện pháp thu thập, biên mục phổ biến thông tin giấy vật liệu khác” Yến Footer PageLê8 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page ofluận 126 tốt nghiệp Khóa Một định nghĩa nhiều người cho xác đáng Liên đoàn Thư viện số Mỹ (1999) đưa sau: “Thư viện số quan/tổ chức có nguồn lực, kể nguồn nhân lực chuyên hóa, để lựa chọn, cấu trúc việc truy cập đến, diễn giải, phổ biến, bảo quản toàn vẹn, đảm bảo ổn định thời gian dài sưu tập công trình số hóa mà chúng dạng sẵn sàng để sử dụng cách kinh tế cho cộng đồng định” Như vậy, thấy có nhiều định nghĩa khác thư viện điện tử xuất phát từ khía cạnh khác xem xét vấn đề 1.1.2 Bộ sưu tập số Bộ sưu tập số đối tượng quản lý TVĐT, nguồn lực để trì phát triển TVĐT Một sưu tập số không tập hợp đối tượng số thông thường mà phải tập hợp tài liệu hay đối tượng số lựa chọn, tổ chức, xếp với siêu liệu mô tả có giao diện cho người sử dụng truy cập, gồm file liệu kèm phận định danh.[6, 19] Bộ sưu tập số tập hợp có tổ chức nhiều tài liệu số hoá nhiều hình thức khác (văn bản, hình ảnh, Audio, Video…) chủ đề Mặc dù loại hình tài liệu có khác cách thể hiện, cung cấp giao diện đồng mà qua tài liệu truy cập, tìm kiếm dễ dàng Như vậy, Thư viện số bao gồm nhiều sưu tập theo chủ đề khác nhau, tập thể cá nhân tự xây dựng trao đổi, mua bán Có thể nằm lưu trữ thư viện nằm thư viện thông qua kênh cung cấp từ phía đối tác Bộ sưu tập số có đặc tính trội mà dịch vụ thư viện truyền thống chưa có như: - Bộ sưu tập số tạo môi trường hội bình đẳng rộng mở cho tất người có hội sử dụng nguồn tài liệu học tập sưu tập số không bị giới hạn không gian thời gian Hơn nữa, khoảng cách tri thức người Yến Footer PageLê9 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 10 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa giàu người nghèo, thành thị nông thôn, quốc gia loại bỏ - Tính linh hoạt khả đáp ứng tài liệu số đào tạo thể chỗ tài liệu số lúc phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau, không phụ thuộc vào số lượng người dùng, thời gian vị trí địa lý người học - Tính hiệu sưu tập số tiết kiệm thời gian kinh phí: thư viện đỡ tốn kinh phí xây dựng kho tàng, kinh phí bổ sung tài liệu, bảo quản kinh phí trả lương cho người phục vụ Hơn hết giúp cho người dùng tin dễ dàng thuận tiện, tiết kiệm thời gian, tiền bạc việc tìm thông tin - Bộ sưu tập số kết hợp với phương thức thư viện truyền thống phục vụ có hiệu cho việc đổi nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo theo tín chỉ, đào tạo trực tuyến nhà trường nhờ người học chủ động việc xếp thời gian học tập, họ đến thư viện lấy tài liệu qua hệ thống mạng thông tin lúc, nơi - Trong điều kiện thiếu nguồn tài liệu tham khảo học tập in giấy, việc có thêm giải pháp tài liệu số hóa giúp cho người học có thêm nhiều lựa chọn để phục vụ cho kế hoạch học tập cá nhân - Bộ sưu tập số góp phần giải phóng kiến thức, mở rộng đối tượng phục vụ: Phạm vi phục vụ tài liệu thư viện không bị bó hẹp khuôn viên định mà vươn tới vị trí địa lý khác - Bộ sưu tập số lựa chọn tối ưu để bảo tồn lâu dài tài liệu quý hiếm, ngăn chặn rủi ro hủy hoại thời gian, thiên tai, khí hậu tần suất sử dụng (Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty, 2009) 1.1.3 Siêu liệu Siêu liệu ( Metadata) dùng để mô tả tài nguyên thông tin Thuật ngữ “meta” xuất xứ từ Hy Lạp dùng để có chất cao Vì siêu dự liệu liệu liệu Nó thủ thư Footer PageLê10Thị of Yến 126 10 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 66 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa toàn cầu sang xã hội thông tin phát triển mạnh mẽ CNTT – TT nhằm tận dụng tối đa nguồn tin, đáp ứng nhu cầu thông tin KH & CN người dùng tin Thư viện nên mở rộng quan hệ hợp tác với thư viện khác để tham khảo mô hình tổ chức quản lý họ, trao đổi kinh nghiệm, đặc biệt chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với giúp tiết kiệm tiền của, thời gian Ngoài ra, Thư viện tiến hành xin sở liệu số quan, thư viện khác Thư viện quốc gia Việt nam 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện Sự phát triển xu hướng phát triển TVĐT đòi hỏi người cán thư viện cần phải có hiểu biết, kỹ Họ phải đáp ứng đòi hỏi thư viện điện tử như: + Quản trị thư viện điện tử + Tổ chức thông tin tri thức số + Phổ biến thông tin số + Phục vụ dịch vụ tra cứu thông tin số + Cung cấp tri thức từ thông tin hình thành + Xử lý, số hóa, lưu trữ bảo quản thông tin số + Tìm phục vụ thông tin số cho người dùng tin + Biên mục, phân loại thông tin tri thức số Một đặc trưng thư viện đại tồn khối lượng thông tin không nhỏ dạng số, việc sử dụng trực tiếp mạng Internet để truy cập lấy thông tin Các cán thư viện cần có khả truy cập thông tin tạo thuận lợi cho việc xử lý liệu nơi khác Họ cần biết trợ giúp việc thực tìm tin trực tuyến Với đòi hỏi vậy, lòng yêu nghề, trách nhiệm nghề nghiệp kỹ chuyên môn người cán TVĐT cần phải có: + Kỹ sử dụng công nghệ đa phương tiện; Footer PageLê66Thị of Yến 126 66 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 67 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa + Kỹ thu thập xử lý tài liệu trực tuyến; + Kỹ khai thác liệu tri thức; + Kỹ tìm tin Với vấn đề trên, việc đào tạo cán thư viện thời đại điện tử cần có cách tiếp cận theo hướng huấn luyện tìm tiếp cận thông tin trực tuyến; tương tác mạng thông tin; công nghệ thông tin đại Hiện thư viện Đại học Thăng Long có số lượng cán thư viện đông số cán có đủ điều kiện người “Thủ thư số” hạn chế Vì thư viện cần quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán thư viện qua số công việc cụ thể như: + Có chương trình, kế hoạch đào tạo cán bộ, không ngừng nâng cao chuyên môn việc phát triển tài nguyên số Nhanh chóng nắm bắt kinh nghiệm Thư viện trước, đặc biệt thư viện nước + Cử cán học tập, nghiên cứu chuyên sâu phát triển chia sẻ tài nguyên số để kịp thời nắm bắt kinh nghiệm, phần mềm thư viện trước để áp dụng vào thư viện cách hiệu + Tổ chức cho cán tham quan, học tập kinh nghiệm số Thư viện điện tử nước + Tuyển dụng thêm số cán có trình độ chuyện môn nghiệp vụ thông tin thư viện, có lực trình độ tin học ngoại ngữ 3.2.3 Quan tâm đến vấn đề kinh phí Với quan Thông tin Thư viện vấn đề kinh phí vấn đề cần quan tâm hàng đầu Đặc biệt việc phát triển Thư viện điện tử nói vấn đề kinh phí lại phải lưu tâm Bởi nguồn kinh phí để phát triển sưu tập số lớn Hiện hầu hết nguồn kinh phí mà thư viện điện tử Đại học Thăng Long sử dụng cho hoạt động phát triển tài nguyên số chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài Footer PageLê67Thị of Yến 126 67 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 68 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa trợ từ nhà trường nên nhiều hạn chế, bất cập, ngắt quãng Do Trung tâm cần xây dựng nguồn kinh phí ổn định cho hoạt động phát triển chia sẻ tài nguyên số Để làm việc cần tăng cường việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức nước Muốn vậy, Thư viện phải chứng tỏ tính hiệu hoạt động thư viện, chứng tỏ hợp lý, minh bạch, chứng tỏ nguồn kinh phí đầu tư sử dụng mục đích hiệu 3.2.4 Đảm bảo an toàn cho tài nguyên số Nguồn TNS dễ phổ biến, lưu nguy bị cao Sự phát triển mạnh mạng máy tính ngày tạo nhiều hình thức công virút Tuổi thọ sản phẩm phần cứng sở đảm bảo an toàn cho thông tin Từ lý nêu cho thấy công tác bảo vệ an ninh cho nguồn TLS Thư viện cần có giải pháp cụ thể đồng như: + Xây dựng chế lưu liệu hợp lý: toàn CSDL thư viện cần lưu sang đĩa CD cất giữ nơi an toàn không bị ảnh hưởng nguy chập cháy + Triển khai phần mềm chương trình diệt virút có quyền + Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng nguồn tin điện tử Xây dựng thư viện điện tử vấn đề phức tạp trước mắt nhiều khó khăn Chúng ta chưa có kinh nghiệm cho việc làm nên kinh nghiệm rút từ lực đội ngũ cán Thư viện điện tử nước học có giá trị cho tham khảo suy ngẫm 3.2.5 Đẩy mạnh chương trình quảng bá hình ảnh thư viện Ngày phát triển mạnh mẽ Web với nguồn tin Web tăng lên tạo xu tự phục vụ Con người dần hài lòng với tính thuận tiện dễ dàng tìm kiếm thông tin mạng Internet Đã có ý kiến cho để Footer PageLê68Thị of Yến 126 68 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 69 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa tìm kiếm thông tin người ta cần dựa vào Google Theo thống kê hàng năm có hàng trăm triệu lượt người truy cập tìm tin Google hàng trăm ngôn ngữ khác Những dịch vụ chuyên biệt Google Google Scholar, Google Book Search, Google Earth,…thực cung cấp cho người dùng tin nhiều tiện ích mà với người ta không cần đến thư viện Một điều tra năm 2003 Mỹ cho thấy, 78% số 30.000 người hỏi cho , họ hài lòng với thông tin thu từ Web; Web cung cấp hầu hết họ cần, điều trở nên thách thức lớn cho quan thông tin thư viện không hoàn thiện (Cao Minh Kiểm – tạp chí Thông tin & Tư liệu số 1/2008) Nếu Thư viện tồn đơn nơi lưu trữ thông tin để bạn đọc tự tìm đến có nhu cầu thư viện dần vị trí, vai trò tồn Ngày nay, thư viện phải chủ động tìm đến với bạn đọc, tìm hiểu xem bạn đọc cần gì?, thư viện có gì? Thư viện cần có kế hoạch phát triển để đáp ứng nhu cầu bạn đọc Đó trình Marketing Quá trình giúp giới thiệu hình ảnh thư viện đến với bạn đọc tiến hành cụ thể qua hoạt động thiết thực thư viện như: Bảng thông báo sách hàng tháng đặt thư viện, phát tờ rơi giới thiệu nguồn tài nguyên, dịch vụ thư viện, tổ chức thi tuyên truyền, giới thiệu sách hay, sách bạn đọc yêu thích Đặc biệt việc Marketing qua Website thư viện đem lại hiệu tốt, cần thường xuyên cập nhật thông tin thư viện trang Web để bạn đọc thuận tiện muốn tìm hiểu thư viện sử dụng thư viện cho mục đích cá nhân 3.2.6 Sử dụng phần mềm mã nguồn mở để số hóa tài liệu Phần mềm mã nguồn mở phần mềm với mã nguồn công bố sử dụng giấy phép nguồn mở Giấy phép cho phép nghiên cứu, thay đổi cải tiến phần mềm, phân phối phần mềm dạng chưa thay đổi thay đổi (Wikipedia) Footer PageLê69Thị of Yến 126 69 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 70 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Hiện nay, số thư viện Việt Nam tiến hành ứng dụng phần mềm mã nguồn mở để xây dựng quản lý sưu tập số thư viện đạt hiệu khả thi Hiện tại, Thư viện điện tử Đại học Thăng Long chưa có phần mềm riêng để số hóa nguồn tài liệu, trình số hóa lưu giữ tài liệu số đơn giản, dừng lại việc quét hình ảnh đăng tải hình ảnh lên trang Web thư viện Thư viện sử dụng phần mềm mã nguồn mở Greenstone D – Space giúp cho trình số hóa tài liệu quy mô Đây phần mềm hoàn toàn miễn phí, phù hợp tích hợp với phần mềm quản lý thư viện Phần mềm Greentone phần mềm dùng để xây dựng phân phối sưu tập TVS Nó cung cấp phương pháp để tổ chức xuất thông tin Internet CD – ROM, cung cấp phương tiện dễ dàng cho người sử dụng truy tìm toàn văn lướt tìm dựa vào metadata Những sưu tập thông tin tạo Greenston chứa số lượng lớn tài liệu (hàng ngàn hàng triệu) với giao diện đồng (Nguyễn Minh Hiệp, 2004) Khi sử dụng Greentone để lưu trữ tài liệu điện tử, tài liệu sau số hóa CSDL tự động mang hai dạng HTML PDF Greentone thiết kế để dễ nâng cấp chỉnh sửa Các định dạng tài liệu metadata cung cấp cách viết “plugins” (trong Perl) Tương tự, việc duyệt cấu trúc metadata thực cách viết “classifiers” Giao diện người sử dụng thay cách viết “macros” Giao thức Corba cho phép chương trình thông minh (ví dụ Java) sử dụng tất tiện ích kèm với sưu tập Cuối cùng, source code C++ Perl cung cấp miễn phí cho phép sửa đổi [4 – 42] Phần mềm Dspace phần mềm mã nguồn mở hỗ trợ giải pháp xây dựng phân phối sưu tập số hóa Internet Footer PageLê70Thị of Yến 126 70 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 71 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Phần mềm sử dụng phần mềm lưu trữ phân phối tài liệu số Nó giúp cho việc thu nhận quản lý tài liệu dễ dàng, truy cập tài liệu cách liệt kê tìm kiếm giúp cho việc bảo quản tài liệu lâu dài Dspace Website, tất thao tác thông qua Web: Biên mục, truy cập thông tin, có cấu trúc sưu tập theo nhiều cấp Hệ quản trị CSDL độc lập nên đáp ứng tốt với thư viện có số lượng tài liệu lớn Khả phân quyền mạnh đến tài khoản người dùng, sưu tập chí đến tài liệu Phần mềm có nhiều kiểu báo cáo như: lượt truy cập, lượt xem biểu ghi thư mục, lượt download…[4 – 43] Footer PageLê71Thị of Yến 126 71 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 72 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập đòi hỏi thách thức cho ngành Thông tin - Thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực cho nghiệp Công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tiến tới Thư viện điện tử xu hướng tất yếu, mong muốn thư viện Tuy nhiên, để có thư viện điện tử hoạt động có hiệu quả, phát huy mạnh “thông tin đặc thù” mình, quan chủ quản cần có kế hoạch sát thực, lựa chọn bước phù hợp Việc xây dựng phát triển mô hình thư viện điện tử trình, đòi hỏi người làm công tác thư viện phải không ngừng nghiên cứu, đầu tư trau dồi kinh nghiệm từ mô hình thư viện điện tử đại khác nước Tri thức người vô tận, công nghệ thông tin ngày bùng phát chiếm lĩnh lĩnh vực, ngành nghề xã hội, Thư viện muốn không bị lãng quên, phải thay đổi theo biến đổi chung thời không tụt hậu, để không tồn kho trữ sách mà trung tâm tìm kiếm, khai thác cung cấp thông tin, tri thức hữu ích, tiện dụng cho đối tượng người dùng tin Thư viện trường Đại học Thăng Long Hà Nội, với đặc thù thư viện trường Đại học dân lập với chương trình đào tạo đa ngành có chất lượng hàng đầu Việt Nam phấn đấu đổi nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng mô hình thư viện điện tử đạt hiệu đáp ứng tôt nhu cầu thông tin bạn đọc Với đạt được, hy vọng tương lai không xa, Thư viện Đại học Thăng Long Hà Nội trở thành thư viện điện tử đại, khẳng định vị trí, vai trò xã hội Footer PageLê72Thị of Yến 126 72 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 73 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết(2001), Thư viện học đại cương, Đại học quốc gia, TP.HCM Cao Minh Kiểm(2000), “Thư viện số định nghĩa vấn đề”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 3, tr 5-11 Đỗ Thanh Huyền, (2005), Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin dự án xây dựng thư viện điện tử thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Đỗ Thị Thanh Huyền, (2011), Tìm hiểu phần mềm thư viện số ứng dụng xây dựng thư viện số Thư viện Tạ Quang Bửu Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Lê Thu Hường, (2011), Tìm hiểu thư viện số giới thư viện số Thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2010), Bài giảng môn Thư viện điện tử, Hà Nội Nguyễn Quang Trung, (2006), Tìm hiểu hoạt động hệ thống thư viện điện tử ngành Thông tin khoa học – Công nghệ - Môi trường quân sự, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Nguyễn Tiến Đức, (2005), “Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hoá tài liệu Việt Nam”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, số 2/2005 10 Phạm Văn Hoạt, (2011), Tin học hóa hệ thống Thông tin – Thư viện Đại học Việt Nam giai đoạn Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 11 Tạ Bá Hưng (2000), “Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo”, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, 1, tr 2-6 12 Trần Thị Thanh, (2011) Phần mềm mã nguồn mở greenstone tình hình ứng dụng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Footer PageLê73Thị of Yến 126 73 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 74 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa 12 Vũ văn Sơn,(1999) “Xây dựng thư viện điện tử Việt Nam tính khả thi”, Tạp chí thông tin & tư liệu, 13 http://www.thuvien.net 14 http://www.Thuvientre.com 15 http://lib.thanglong.edu.vn Footer PageLê74Thị of Yến 126 74 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 75 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa PHỤ LỤC Hình 1: Giao diện Website Thư viện Anh Hình 2: Website World Digital Library Footer PageLê75Thị of Yến 126 75 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 76 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Hình 3: Website Thư viện Đại học Hà Nội Hình 4: Website Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Footer PageLê76Thị of Yến 126 76 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 77 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Hình 5: Website Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 6: Website Trung tâm học liệu – Đại học Huế Footer PageLê77Thị of Yến 126 77 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 78 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Hình 7: Thư viện Đại học Thăng Long Hình 8: Quy trình sử dụng phòng máy tính Footer PageLê78Thị of Yến 126 78 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 79 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Hình 9: Phòng máy tính TVĐT Đại học Thăng Long Nội quy sử dụng phòng máy tính Thư viện điện tử Đại học Thăng Long Nhà trường tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên sinh viên sử dụng phòng máy cách thuận lợi, nhằm xây dựng phong cách làm việc nghiên cứu đại, khoa học, bước xây dựng phương pháp hoạt động tiên tiến, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng ngày cao yêu cầu phát triển giáo dục Tất người sử dụng phòng máy phải tuyệt đối thực quy định sau: Điều 1: Phòng máy hoạt động theo lịch Hiệu trưởng phê duyệt Tất cán bộ, giáo viên, nhân viên sinh viên phải tuân thủ theo quy trình sử dụng định Điều 2: Giáo viên sinh viên sử dụng phòng máy vào mục đích truy cập lấy thông tin phục vụ giảng, tìm kiếm tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu học tập Không chơi game, chat tham gia hình thức giải trí khác Footer PageLê79Thị of Yến 126 79 K53 Thông tin – Thư viện Header Page 80 ofluận 126.tốt nghiệp Khóa Điều 3: Trong trường hợp muốn sử dụng chung máy, phép tối đa người ngồi chung máy (không đứng) Mỗi sinh viên sử dụng máy không giờ/ngày Điều 4: Chỉ phép tải chương trình phục vụ công tác dạy học Tuyệt đốikhông truy cập vào trang web có nội dung xấu, không truy cập tham gia diễn đàn không lành mạnh diễn đàn có liên quan đến trị, an ninh quốc gia Người sử dụng máy phải chịu hoàn toàn trách nhiệm việc truy cập thông tin Điều 5: Khi khởi động trình sử dụng, phát cố liên quan đến an toàn thông tin, trục trặc kĩ thuật… phải báo cho cán phụ trách phòng máy Điều 6: Không gây tiếng ồn phòng máy (không trả lời thoại di động); Giữ gìn phòng máy đẹp Tuyệt đối không mang thức ăn, đồ uống vào phòng máy Điều 7: Không tự ý di chuyển đồ dùng phòng máy Những cá nhân làm hỏng hóc mát phải bồi thường theo giá gốc Điều 8: Ngoài sách vở, tất đồ đạc cá nhân phải để vào ngăn bàn, không để đất ghế Sau sử dụng xong phải đặt lại bàn ghế thiết bị khác vào vị trí ban đầu Điều 9: Cá nhân vi phạm điều bị mời khỏi phòng máy bị đề nghị kỷ luật theo quy định nhà trường Footer PageLê80Thị of Yến 126 80 K53 Thông tin – Thư viện ... triển thư viện điện tử Chương 2: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long thực trạng phát triển Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị nhằm phát triển hoàn thiện thư viện điện tử Đại học Thăng Long Yến... 36 2.2 Thực trạng phát triển thư viện điện tử Đại học Thăng Long 37 2.2.1 Cấu trúc thư viện điện tử Đại học Thăng Long 37 2.2.2 Xây dựng phát triển nguồn tài liệu điện tử 40... Chương 2: Thực trạng mô hình Thư viện điện tử Đại học Thăng Long 32 2.1 Giới thiệu khái quát thư viện Đại học Thăng Long .32 Yến Footer PageLê3 Thị of 126 K53 Thông tin – Thư viện Header