Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
867,06 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THIỀU THU QUỲNH ĐẶC ĐIỂM BÁO XUÂN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội, 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THIỀU THU QUỲNH ĐẶC ĐIỂM BÁO XUÂN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội, 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS TS Phạm Thành Hƣng Những số liệu luận văn trung thực Kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thiều Thu Quỳnh Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến giảng viên khoa Báo chí Truyền thông, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tận tình giảng dạy thời gian học trƣờng! Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Thành Hƣng tận tâm hƣớng dẫn hoàn thành luận văn! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thiện luận văn này! Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: BÁO XUÂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 11 1.1 Báo Xuân đời sống người Việt Nam 11 1.1.1 Tết Nguyên Đán đời sống văn hóa tâm linh người Việt11 1.1.2 Ý nghĩa báo Xuân đời sống người Việt Nam 13 2.1 Đặc điểm nội dung thông tin chủ yếu báo XuânError! Bookmark not def 2.1.1 Chủ đề trị Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ đề kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Chủ đề kinh tế Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Chủ đề xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Chủ đề văn hóa – thể thao Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Chủ đề văn hóa Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.4 Chủ đề thể thao Error! Bookmark not defined 2.2.1 Việc sử dụng số thể loại chủ yếuError! Bookmark not defined 2.2.1.1 Phóng Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Ghi chép Error! Bookmark not defined 2.2.1.3 Tùy bút Error! Bookmark not defined 2.2.1.4 Bút ký Error! Bookmark not defined 2.2.1.5 Tản văn Error! Bookmark not defined 2.3 Một số yếu tố Ma-két tiêu biểuError! Bookmark not defined 2.3.1 Khuôn khổ báo Xuân Error! Bookmark not defined 2.3.2 Màu sắc Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tranh, ảnh minh họa Error! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hạn chế báo Xuân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thách thức hội báo XuânError! Bookmark not defined 3.2 Những khuyến nghị để nâng cao hiệu thông tin báo XuânError! Book 3.2.1 Đổi nội dung và hình thức báoError! Bookmark not defined 3.2.2 Đổi cách nhìn nâng cao lực người làm báoError! Bookmark 3.2.3 Sáng tạo nhà báo Error! Bookmark not defined 3.2.4 Cái tác giả Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tri thức văn hóa tác giảError! Bookmark not defined 3.3 Thay đổ i của quan, tòa soạn báoError! Bookmark not defined 3.4 Tăng cường giải pháp để tiếp cận độc giả hiệu quảError! Bookmark not KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tết Nguyên Đán ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau ngày lễ tƣng bừng, nhộn nhịp dân tộc Từ kỷ trƣớc, từ đời Lý – Trần – Lê, ông cha ta cử hành lễ Tết hàng năm cách trang trọng Tết Nguyên Đán khâu quan trọng hệ thống lễ hội Việt Nam, mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu ngƣời thiên nhiên theo chu kỳ vận hành vũ trụ Đồng thời, Tết dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, ngƣời thân xa gần sum họp, đoàn tụ thăm hỏi, cầu chúc tƣởng nhớ, tri ân ông bà tổ tiên Về ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên Đán, Tết gia đình, Tết nhà Ngƣời Việt Nam có phong tục năm, năm hết, Tết đến dù làm nghề gì, nơi đâu, kể ngƣời xa xứ cách hàng ngàn ki-lô-mét mong đƣợc sum họp dƣới mái ấm gia đình ba ngày Tết, đƣợc khấn vái dƣới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại nhà, mộ, nhìn lại nơi mà thời bàn chân bé dại tung tăng mong đƣợc sống lại với kỷ niệm đầy ắp yêu thƣơng nơi cất tiếng khóc chào đời Theo quan niệm truyền thống ngƣời Việt Nam, ngày Tết xuân ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm đƣợc mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội; tình thầy trò, bè bạn cố tri, ông mai bà mối tác thành cho đôi lứa Tết dịp đúc kết hoạt động liên quan đến năm qua, chào đón năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân cho cộng đồng Footer Page of 126 Header Page of 126 Tết Nguyên Đán lễ hội truyền thống mang tính toàn dân Vì vào ngày cuối năm, hoạt động hƣớng vào Tết, chuẩn bị cho Tết Các ngành, cấp có kế hoạch cho ngày hội đặc biệt Đó nét đẹp truyền thống văn hóa dân gian cần đƣợc giữ gìn phát huy Là ấn phẩm xuất bản định kỳ, nhằm chuyển tải tất thông tin từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội đến ngƣời đọc, báo chí phát huy vai trò đời sống tinh thần xã hội Đã thành thông lệ, vào dịp Tết hàng năm, báo, tạp chí cho số chuyên san, đặc san Tết Nguyên Đán, đƣợc gọi báo Xuân Số báo đƣợc chuẩn bị công phu, lựa chọn kỹ từ hàng tháng trƣớc nên có chất lƣợng cao Báo Xuân, nội dung hình thức có nét khác biệt đáng kể so với số báo thƣờng ngày Báo Xuân đƣợc trƣng bày, triển lãm Hội Báo Xuân, sinh hoạt văn hóa trở thành thƣờng niên dịp Tến đến xuân Báo Xuân trở thành quà Tết, quà xuân đầy ý nghĩa cho nhà Phép biện chứng vật rõ, nội dung hình thức gắn bó với thể thống Không có hình thức tồn tuý không chứa đựng nội dung, ngƣợc lại nội dung lại không tồn hình thức xác định Nội dung có hình thức Hình thức nội dung định, nhƣng hình thức có tính độc lập tƣơng đối tác động trở lại nội dung Nếu phù hợp với nội dung hình thức tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển; không phù hợp với nội dung hình thức ngăn cản, kìm hãm phát triển nội dung Tác phẩm báo chí chỉnh thể, bao gồm hai yếu tố nội dung hình thức, chúng có mối quan hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ, chi phối tạo nên hiệu thông tin Tác phẩm báo chí đƣợc hiểu bó Footer Page of 126 Header Page of 126 hẹp báo, mà rộng hơn, trang báo, số báo, tờ báo, chuyên mục, chƣơng trình phát thanh, truyền hình Các yếu tố cấu thành hình thức thông tin bao gồm hình thức bên thể loại báo chí, thông qua phƣơng pháp kết cấu, bố cục, sử dụng phƣơng tiện biện pháp tu từ Hình thức bề tác phẩm báo chí đƣợc biểu qua màu sắc trình bày, khổ chữ, kiểu chữ, thông qua thiết kế mỹ thuật tổ chức chuyên trang, chuyên mục Ngoài ra, hình thức tác phẩm báo chí đƣợc bộc lộ qua việc sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật làm báo khác Báo Xuân, khía cạnh giai phẩm tinh thần góp phần mang không khí xuân, không khí Tết vào nhà Báo Xuân tờ báo thông tin thời mà nhƣ tờ báo tổng kết năm, đồng thời có thông tin mà có năm hết, tết đến, xuân có, thông tin “xƣa” nhƣ khoảnh khắc trở nguồn cội văn hoá dân tộc, để tự hào, để bảo tồn, để phát triển tinh hoa cho “nay” Báo Xuân đọc ngốn ngấu, lƣớt qua mà “nhẩn nha” phút thƣ giãn ngày Tết Cho dù thời đại công nghệ cao, nhiều loại hình báo chí nhƣ truyền hình, phát thanh, internet, kỹ thuật số… trang báo in có giá trị, nhƣ quà xuân tặng độc giả Các ấn phẩm báo Xuân thƣờng có hình thức đe ̣p, đâ ̣m màu sắ c xuân , cung cấp cho bạn đọc thông tin lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng - an ninh; không khí đón Xuân phong tu ̣c, tâ ̣p quán văn hóa đặc trƣng vùng, miền, dân tộc nƣớc Mỗi số báo xuân tinh hoa, đặc thù tờ báo, làm cho tranh báo chí nƣớc thêm rực rỡ Tuy nhiên, năm trở lại đây, quan báo chí gặp không khó khăn nhƣ số lƣợng phát hành tụt giảm, lợi nhuận quảng cáo thấp… Bên cạnh đó, phát triển mạnh mẽ công Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 nghệ - thông tin loại hình báo chí điện tử, trang mạng xã hội, facebook… tác động nhiều đến công tác phát triển loại hình báo chí truyền thống nói chung báo Xuân nói riêng Sở dĩ ngƣời viết chọn đề tài: “Đặc điểm báo Xuân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” báo Xuân số báo độc đáo báo chí Việt Nam mà báo chí nƣớc giới hầu nhƣ Báo Xuân có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt, song từ trƣớc đến hầu nhƣ có công trình khoa học sâu nghiên cứu Một số viết báo Xuân đăng Tạp chí Ngƣời làm báo, báo Nhà báo công luận, mang tính chất giới thiệu, chƣa sâu tìm hiểu nội dung lẫn hình thức báo Xuân, rút đặc trƣng, sắc riêng báo Xuân so với số báo thƣờng ngày Mặt khác, chọn đề tài này, tác giả có điều kiện sâu khảo sát, tìm đặc điểm, sắc riêng báo Xuân mà số báo thƣờng ngày đƣợc, thấy đƣợc ƣu điểm, hạn chế báo Xuân bối cảnh xã hội đại ngày Hơn nữa, dịp để ngƣời viết vận dụng lý luận báo chí học đƣợc để khảo sát nội dung hình thức báo Xuân, nhằm có so sánh, đánh giá, từ rút kết luận tầm quan trọng báo Xuân, hƣớng báo Xuân để phù hợp với thời đại Tình hình nghiên cứu Giáo trình lịch sử báo chí ghi rõ, tờ báo quốc ngữ Gia Định báo, số ngày 15-4-1865 Sài Gòn tồn suốt 44 năm nhƣng giáo trình chƣa đề cập đến tòa soạn báo có sáng kiến số báo Tết Từ “Nam Phong tạp chí” với ấn phẩm đặc biệt ghi Footer Page 10 of 126 Header Page 20 of 126 báo Xuân Đầu tiên ban biên tập họp phòng, ban tòa soạn để bàn số báo Xuân, ấn định ngày báo Ban biên tập trƣởng phòng, ban đƣa chuyên trang, chuyên mục chủ đề, đề tài cho số báo Xuân Ban biên tập ấn định thời gian phòng, ban tọa soạn nộp ban biên tập Tiếp theo đó, trƣởng, phòng ban chuyên đề họp phóng viên, nhà báo ban để lên kế hoạch tin, cụ thể cho chuyên trang, chuyên mục theo chủ đề, đề tài định Đồng thời tiến hành đăng thông báo mời cộng tác cho báo Xuân số báo hàng ngày Các phóng viên, nhà báo tiến hành thực viết tin, theo kế hoạch nộp tin để trƣởng ban xem trƣớc Sau đó, trƣởng phòng, ban đƣa lên Thƣ ký tòa soạn để biên tập lại tin Bài cộng tác đƣợc chọn lọc, biên tập cho phù hợp Thƣ ký tòa soạn lên thảo gửi ban biên tập duyệt tin thảo số báo Xuân lần cuối Sau đƣợc ban biên tập duyệt, đƣợc đƣa đến nhà máy in để in ấn Cuối số báo Xuân đƣợc phát hành theo thời gian định Từ phân tích trên, tác giả luận văn đƣa khái niệm báo xuân nhƣ sau: Báo Xuân số báo đặc biệt Việt Nam đƣợc phát hành vào dịp Tết đến xuân về, bao gồm báo số Tất niên, báo số Tết Âm lịch, báo số Tết Dƣơng lịch, báo số Tân niên với chuyên trang, chuyên mục, viết đặc biệt khác với số thƣờng ngày Trong luận văn này, tác giả tập trung vào tìm hiểu, khảo sát, phân tích đặc điểm nội dung hình thức số báo Tết âm lịch, khảo sát tin báo Thanh niên, Hải phòng, Lao động, Nông thôn ngày nay, Văn nghệ TP HCM 14 Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 Các nƣớc khác giới thƣờng số báo Xuân dù họ đón Tết Âm lịch nhƣ Có thể kể đến quốc gia đón Tết Nguyên Đán nhƣ: Trung Quốc, Hàn Quốc, Mông Cổ, Lào, Campuchia, Triều Tiên, Singgapore, Ấn Độ Nếu nƣớc có số báo đặc biệt số báo Tân niên (Tết Dƣơng lịch) nhìn chung không khác so với số báo thƣờng, có hẳn ấn phẩm báo Xuân riêng, mang tính phong tục gắn với văn hóa truyền thống nhƣ Việt Nam Điều họ xem nhẹ văn hóa truyền thống, mà xuất phát từ quan niệm: báo túy báo, thông tin không “lấn” sang sân ấn phẩm văn hóa khác Hơn nữa, báo Xuân Việt Nam gắn liền với Tết Nguyên Đán cổ truyền, tục lệ có vài nƣớc châu Á, có Việt Nam “Báo Xuân có lẽ đặc trƣng báo chí Việt Nam, giàu sắc riêng, sắc Việt Nam” [37; tr 60] Trƣớc hết, báo Xuân trở thành “món ăn” tinh thần lành mạnh, bổ ích thiếu bên cạnh lịch, tranh, câu đối v.v… dịp tết Nguyên đán cổ truyền “Mỗi năm mùa xuân về, “Thịt mỡ dƣa hành câu đối đỏ, nêu tràng pháo bánh chƣng xanh”, ngƣời Việt Nam quen thiếu tờ báo Xuân, coi ăn tinh thần độc đáo dịp đón năm mới” Việc xuất thƣởng thức báo Xuân thành yếu tố phong tục ngày Tết, đƣợc “phong tục hóa” Có thể nói báo Xuân biến thành “tục lệ” mà thiếu đi, ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt vùng đô thị cảm thấy niềm vui năm chƣa trọn vẹn Mức sống nhân dân ngày cao Đời sống vật chất đầy đủ tạo điều kiện cho đời sống tinh thần phát triển, nhu cầu thƣởng thức văn hóa ngày lớn Trong ngày Tết, ngƣời no đủ không vật chất mà tinh thần: “Đói ba tháng hè, no ba ngày Tết” Ngay khó 15 Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 khăn, thiếu thốn ngày tết, ngƣời ta cố gắng khắc phục để lo cho đầy đủ: “Ta nghèo phố chợ nhà gianh Nhƣng đủ vài tranh treo Tết” (Tố Hữu) Mặt khác, ngày Tết dịp nghỉ ngơi, nhu cầu giải trí đòi hỏi cao Báo Xuân đáp ứng đƣợc nhu cầu Những thông tin phong phú, sinh động báo Xuân cung cấp cho bạn đọc kiến thức quý giá mặt đời sống xã hội năm qua, dự báo, nhìn nhận bƣớc phát triển năm tới Đọc báo Xuân, nhân dân thấy đƣợc thành tựu phát triển kinh tế xã hội to lớn mà đất nƣớc dành đƣợc năm qua Đặc biệt chủ đề văn hóa với mảng viết phong tục, lễ hội Tết cổ truyền, báo Xuân đƣợc ví nhƣ “bách khoa toàn thƣ” phong tục Đặc điểm bật tờ báo Xuân kiểu văn hóa nhìn lại Báo Xuân, thực báo Tết, cảm quan ngƣời viết lẫn ngƣời đọc, nhìn lại, chủ yếu nhìn lại Nhìn lại năm Nhìn lại giáp Nhìn lại kỷ Nhìn lại thành công thất bại đất nƣớc lĩnh vực Nhìn lại nếp cũ, tục cũ Nhìn lại vang bóng thời Nhìn lại khứ Báo Xuân năm gần thƣờng sớm Khoảng tháng trƣớc Tết, hầu hết báo “lò” rực rỡ nhƣ hoa sạp báo chào Xuân Lần hành tranh ngƣời xa quê nhà đón Tết, có vài tờ báo xuân mua quầy báo lúc đợi tàu, xe Trên bàn làm việc ngƣời chắn có tờ báo Xuân thơm mùi giấy Báo Xuân đến với gia định với lứa tuổi, ngành nghề khác Những ngƣời đứng tuổi, cán công nhân viên có tờ Nhân dân, Lao động, Hà Nội mới, mẹ, chị có tờ Phụ nữ Việt Nam, niên có tờ Tiền Phong, nhà giáo dục đọc 16 Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 Giáo dục thời đại, ngƣời nông dân nƣớc đƣợc nghiền ngẫm Nông thôn ngày nay… Thậm chí, báo Xuân trở thành quà, thứ quà tặng có ý nghĩa đầu xuân: “Chàng sinh viên học Hà Nội, đến chơi nhà cô bạn học hồi phổ thông, học cao đẳng sƣ phạm, quà tặng đầu xuân ý nghĩa tờ báo Xuân Sinh viên Việt Nam Năm ngoái, đến thăm thầy giáo trƣớc quê ăn Tết, tặng thầy quà xuân tờ báo Xuân Thuốc sức khỏe Thầy nhận mà vui mừng cảm động quà ý nghĩa học trò” [19; tr 53] Nhiều gia định có thói quen mua nhiều báo Xuân, coi nhƣ tổ chức họi báo “mini” nhà Đọc báo Xuân đọc hết tờ báo mà đọc dần dần, “nghiền ngẫm” từ từ, dung lƣợng báo lớn, tính thời không cao nhƣ số báo bình thƣờng nên không cần phải đọc để biết tin tức Sự phát triển báo Xuân Việt Nam năm gần đƣợc đánh dấu Hội Báo Xuân Tất nhiên, nên hiểu “Hội báo Xuân” có “báo Xuân” mà cần hiểu hội báo tổ chức vào ngày xuân, mùa xuân Hội báo Xuân , ngày hội trƣng bày tờ báo Xuân đƣợc xem quà quý giá giới báo chí Việt Nam mừng đất nƣớc vào xuân Những báo Xuân thể thực tế phát triển đất nƣớc kinh tế, văn hóa, xã hội nhƣ lời Tổng Bí thƣ Lê Khả Phiêu: “Báo Xuân, báo Xuân phản ánh đủ, trung thực đời sống vật chất tinh thần dân tộc ta” [53; tr 12] Qua Hội báo Xuân, nhân dân thấy đất nƣớc khát khao, nỗ lực vƣơn lên; chứng kiến nét độc đáo quê hƣơng nhƣ thành tựu đạt đƣợc Hội báo Xuân thể rõ khởi sắc báo chí, giúp ngƣời xem hình dung đƣợc phát triển lạo hình báo chí Việt Nam Hội báo Xuân vƣờn hoa báo Xuân đầy hƣơng sắc, “bữa tiệc lớn” mà suốt năm 17 Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 ngƣời làm báo nổ lực để đến ngày “treo đèn kết hoa” trƣng bày “món ăn tinh thần” mời ngƣời thƣởng thức Hơn mƣời năm nay, năm ta tổ chức Hội báo Xuân, năm sau quy mô lại lớn hơn, nội dung phong phú nhiều so với năm trƣớc Số quan báo chí tham dự nhƣ số ngƣời đến xem đông đảo hơn, từ vạn, lên đến vạn, 10 vạn ngƣời… Việc tổ chức Hội báo Xuân toàn quốc Trung tâm hội chợ triển lãm; hình thành khu liên hoàn Hội chợ Xuân Hội báo Xuân, gắn thành tựu kinh tế - kỹ thuật với thành tựu phát triển báo chí, tạo thuận lợi cho nhân dân chuẩn bị sản phẩm vật chất tinh thần cho gia đình đốn Tết Nhiều thi đƣợc tổ chức Hội báo Xuân nhƣ thi bìa, thi ảnh, câu đối Tết báo Xuân, báo Xuân, thi trình bày, lựa chọn tờ báo hay đẹp Toàn số báo tham gia trƣng bày, theo truyền thống từ nhiều năm nay, lại đƣợc gửi tặng chiến sĩ nơi biên giới, đảo xa - việc làm vô ý nghĩa với ngƣời ngày đêm canh giữ cho mùa xuân yên bình Tổ quốc Đồng thời với Hội báo Xuân toàn quốc, nhiều tỉnh thành nƣớc tổ chức trƣng bày, triển lãm báo Xuân, báo Xuân địa phƣơng để phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân nƣớc Nhiều địa phƣơng tổ chức thành công, thu hút hàng vạn lƣợt nhân dân đến thăm nhƣ: Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hƣng Yên, Quảng Ngãi… Có thể nói, Hội báo Xuân thực trở thành lễ hội đẹp mà giới báo chí tạo dựng cống hiến cho đời sống xã hội Nhƣ vậy, nhìn vào Hội báo Xuân đƣợc tổ chức đƣợc quan tâm đông đảo nhân dân nƣớc thấy đƣợc vai trò, ý nghĩa báo chí nói chung báo Xuân nói riêng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân 18 Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 ta Báo Xuân quà Tết đầy ý nghĩa mà tòa soạn đem đến cho gia đình 1.2 Vài nét báo Xuân Việt Nam Có tác giả, thông qua việc khảo sát cách tổ chức nội dung, trang mục tờ Phong Hóa, tờ Ngày Nay cho rằng, sáng kiến làm báo Xuân xuất phát từ nhóm Tự Lực Văn Đoàn Một số ý kiến cho rằng, nhóm Tự Lực Văn Đoàn có công nâng cao chất lƣợng nội dung, hình thức báo Xuân nhƣng công sáng tạo cách làm báo Tết mà Phụ Nữ Tân Văn tờ báo làm số báo Xuân Việt Nam vào năm 1930 Theo sách "Báo chí Việt Nam - kiện nhất" Nhà xuất Trẻ cho đời năm 2006, tờ báo xuân tờ tạp chí Nam Phong số Tết 1918 nhƣ tờ báo Xuân Tờ báo Tết nhích khỏi khuôn mẫu số báo bình thƣờng lối trình bày mỹ thuật, vui tƣơi hơn, viết đƣợc đặt trang trọng khung hoa với nhiều tranh minh họa, nội dung gồm nhiều văn xuân, thơ xuân, câu đối tết Khởi từ tờ Nam Phong số Tết năm sau, nhà làm báo bắt đầu lƣu tâm chăm chút cho số báo Xuân Đến hẹn lại lên, độ Tết đến xuân về, báo Xuân lại nhƣ trăm hoa đua nở sạp báo Tiêu biểu kể đến số Xuân báo: Phụ Nữ Tân Văn, Mai, Đuốc Nhà Nam, Cƣời Xuân, Sài Gòn, Điển Tín, Thần Chung, Chị Cùng Em, Mới Nam Kỳ, báo Loa, Nhi Đồng Họa Bản, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Trung Bắc Chủ Nhật, Hà Nội Hàng Ngày, Trăm Hoa Bắc Kỳ đặc biệt số xuân báo Phong Hóa, Ngày Nay, với lối trình bày đẹp mắt, sáng tạo, hấp dẫn ngƣời đọc 19 Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 “Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tuấn Tết năm 1918, Nam phong tạp chí cho tuyển tập thơ văn nhƣ thứ giai phẩm Xuân Nhà văn hóa Vƣơng Hồng Sển cho xem “thủy tổ số báo Xuân, báo Tân niên, báo đặc biệt” Việt Nam (Thú chơi sách, NXB Mỹ thuật, TP.HCM) Trong thập niên 1920, số báo Sài Gòn có báo Xuân Tuy nhiên, hình thức báo Xuân hay báo Tết này, theo Nguyễn Ngọc Tuấn thực phổ biến từ thập niên 1930 trở Cũng có vài nghiên cứu cho tòa soạn làm báo Xuân tờ Công luận Sài Gòn năm 1920 Lại có ý kiến cho tờ Đông Pháp thời báo (Le Courrier Indochinois), số Xuân năm Mậu Thìn – 1928, Vài tờ báo khác làm số Xuân sớm nhƣ Thần chung (Kỷ Tỵ - 1929, Phụ nữ tân văn (Canh Ngọ - 1930), Công luận (Tân Mùi – 1931)… Giai phẩm xƣa ghi hai chữ “giai phẩm” có lẽ thuộc tờ Đời nay, từ đầu thập niên 1940 Ngoài ngày trƣớc loại ấn phẩm gọi “sách chơi Xuân” (hay sách chơi Tết) Loại để ngƣời đọc giải trí vào dịp Tết, thƣờng đăng thơ, truyện… liên quan đến Xuân “Loại sách chơi Xuân xƣa mà biết xuất vào thập niên 1930, nhà Nam Ký, Mai Lĩnh đảm trách”, nhà sƣu tập Vũ Hà Tuệ cho biết Đến chƣa có kết luận xác gốc tích báo Xuân, nhƣng nói, sản phẩm “nằm gọn” kỷ 20, dù báo tiếng Việt có từ nửa kỷ trƣớc – tờ Gia Định báo đời từ 15/4/1865 Sài Gòn” [48] Ở Việt Nam, báo Xuân phát triển mạnh từ báo giới thực “đổi báo chí nghiệp đổi đất nƣớc” Những năm 80, báo Xuân phải in giấy chất lƣợng xấu, màu sắc đơn điệu, tranh ảnh, nội dung, 20 Footer Page 26 of 126 Header Page 27 of 126 hình thức không đƣợc đa dạng, phong phú hấp dẫn nhƣ Sau đổi mới, từ năm 90 trở lại đây, báo chí Việt Nam ngày khởi sắc Nằm khởi sắc chung toàn nên báo chí, báo Xuân có tiến đáng kể, phát triển vƣợt bậc, nội dung phong phú hơn, hình thức thể đa dạng, hấp dẫn Nhƣ vậy, báo Xuân mà đặc biệt báo Tết nét đặc trƣng riêng báo chí Việt Nam, nhƣ văn hóa Việt Nam Báo Tết quà tòa soạn nhằm tri ân nhà báo, phóng viên, cộng tác viên, độc giả sau năm đầy biến động Có thể nói, báo Xuân ngày có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần ngƣời dân Tết đến, xuân Những thông tin phong phú, sinh động báo Xuân kiến thức quý giá mặt đời sống xã hội năm qua, dự báo, nhìn nhận bƣớc phát triển năm tới Đọc báo Xuân, thấy đƣợc thành tựu phát triển kinh tế xã hội to lớn mà đất nƣớc dành đƣợc năm qua Đặc biệt, chủ đề văn hóa với mảng viết phong tục, lễ hội Tết cổ truyền, báo Xuân đƣợc ví nhƣ “bách khoa toàn thƣ” phong tục trở thành kho kiến thức quý báu truyền lại cho muôn đời sau Tiểu kết Trong chƣơng này, tác giả luận văn đề cập đến ý nghĩa báo Xuân đời sống ngƣời Việt vào dịp Tết đến xuân về, lịch sử đời phát triển báo Xuân, đƣa khái niệm báo Xuân đề khảo sát chƣơng Tết cổ truyền trở thành nét văn hóa thiếu, phổ biển phạm vi toàn quốc Với ngƣời dân đất Việt Tết dịp để 21 Footer Page 27 of 126 Header Page 28 of 126 xum họp gia đình, tạm gác lo toan sống, chúc lời chúc tốt đẹp cho năm Trong đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam năm gần số báo Xuân ăn thú vị, đặc biệt với ngƣời dân thành thị, báo Xuân ngày trở nên quen thuộc Năm 1918, tờ “Nam phong tạp chí” số báo Xuân Có thể coi đầu dấu mốc đánh dấu lịch sử đời báo Xuân Việt Nam Tính đến nay, báo Xuân nƣớc ta trải qua 94 năm Tuy nhiên lịch sử báo Xuân có nhiều bƣớc thăng trầm lịch sử dân tộc Trƣớc đất nƣớc đổi (1986) số báo Xuân chƣa đƣợc tờ báo trọng Kể từ năm 90 kỷ trƣớc, báo Xuân đƣợc quan báo chí đầu tƣ nội dung hình thức Số báo Xuân thực có nhiều thay đổi so với trƣớc Hình thức trình bày bắt mắt hơn, nội dung phong phú, tạo nên hấp dẫn định Đặc điểm bật tờ báo Xuân kiểu văn hóa nhìn lại Báo Xuân, thực báo Tết, cảm quan ngƣời viết lẫn ngƣời đọc, nhìn lại, chủ yếu nhìn lại Nhìn lại năm Nhìn lại giáp Nhìn lại kỷ Nhìn lại thành công thất bại đất nƣớc lĩnh vực Nhìn lại nếp cũ, tục cũ Nhìn lại vang bóng thời Nhìn lại khứ Có thể khẳng định, báo Xuân ấn phẩm đặc biệt, quà tinh thần mà quan báo chí tri ân bạn đọc dịp Tết đến xuân Báo Tết đƣợc chia làm loại: số Tất niên, số Tết dƣơng lịch , số Tết âm lịch số Tân niên, với nội dung hình thức đặc sắc khác với số báo thƣờng ngày 22 Footer Page 28 of 126 Header Page 29 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Sách tiếng Việt: Toan Ánh (1997), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết – Lễ - Hội hè, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Đức Dũng (1996), Ký báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội Đức Dũng (2002), Phóng báo chí đại, Nhà xuất Thông Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nhà xuất Văn hoá Thông tin Đức Dũng (2002), Viết báo nào, Nhà xuất Văn hoá Thông tin Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 2, NXB Văn hóa – Thông tin Hà Nội Nguyễn Văn Dững chủ biên (2011), Báo chí truyền thông đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1997), Báo chí với nghiệp đổi mới, Nhà xuất Đại học Quốc gia 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Báo chí vấn dề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 12 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng… (1995), Lý luận văn học, NXB giáo dục Hà Nội 14 Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nhà xuất Thông 17 Vũ Quang Hào (2002), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Nhà xuất Lý luận Chính trị 18 Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR-công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Đinh Văn Hƣờng (2007), Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 TSKH Đoàn Thị Đặng Hƣơng (2000), Văn luận, Tập 1, NXB Văn học Hà Nội 22 Phan Quang, Nghề báo nghiệp văn, NXB Thông tấn, 2005 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển văn học 24 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 24 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia 25 Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Dƣơng Xuân Sơn (chủ biên) (1995), Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hóa – Thông tin 27 Dƣơng Xuân Sơn (2001), Báo chí phương Tây, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 28 Dƣơng Xuân Sơn (2012), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Thị Minh Thái (1997), Sân khấu tôi, NXB Sân khấu 30 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò truyền thông đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất Văn hoá Thông tin 33 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất Văn hoá Thông tin 34 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa – Thông tin 35 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 36 Trần Thị Trâm (2003), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nhà xuất Thanh Niên 37 Nguyễn Uyển (1998), Báo chí Nghề nghiệt ngã, NXB Văn hóa – Thông tin 38 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (2000), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 39 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội 41 Nhóm tác giả (1977), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội II – Sách dịch từ tiếng nƣớc ngoài: 42 Eric Filchtelius (2002), Mười bí kỹ nghề báo, Nhà xuất Lao Động 43 Grabennhicốp (2003), Báo chí kinh tế thị trường, Nhà xuất Thông 44 L.V.Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nhà xuất thông tấn, 2003 45 X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước - Những quy tắc nghịch lý, Nhà xuất Thông 46 The Missouri Group (2007), Nhà báo đại, Nhà xuất Trẻ III - Báo chí, giảng tài liệu khác: 26 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 47 Hà Anh (2014), “Báo Xuân – Hƣơng vị trăm năm”, tgvn.com.vn, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/xuangiapngo/2014/1/0F0D93B6169 C7985/ 48 Văn Bảy, “Báo Tết đặc sản Việt Nam”, Thể thao&Văn hóa, 2013, http://www.thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c133n201301161547489 36/bao-tet-dac-san-viet-nam.htm 49 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2004), “Đi tìm nét riêng báo Tết”, Tạp chí Ngƣời làm báo, số tháng 50 Đỗ Mƣời (1997), “Nghề cần lấy đạo đức làm gốc, nghề làm báo, làm xuất phải coi trọng”, Hà Nội mới, số ngày 26/8/1997, Tr1-3 51 Nam Nguyên, “Báo Xuân: thiếu”, rfa.org, http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ReviewOnlineDomesticPress /it-s-not-tet-without-spring-magazines-01202012094658.html 52 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2016), “Phong vị Tết báo Xuân”, nld.com, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/phong-vi-tet-tren-bao-xuan20160130220230988.htm 53 Phan Quang (2001), “Cuộc biểu trƣng sức mạnh báo chí Việt Nam”, Báo Nhà báo công luận, số 6/2001, tr.12 54 Nguyễn Hƣng Quốc, “Báo Tết văn hóa Tết”, dactrung.com, http://www.dactrung.com/Bai-bv-929-Bao_Tet_va_van_hoa_Tet.aspx 55 Lê Quốc Thịnh (2000), “Ngày Tết đọc báo xuân thích thú phân vân” , Tạp chí ngƣời làm báo, số Xuân Canh Thìn, tr.53 27 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 56 Vũ Hà Tuệ (2016), “Nhớ báo xuân xƣa…”, baotintuc.vn, http://baotintuc.vn/van-hoa/nho-bao-xuan-xua20160215155912188.htm 57 “Ai ông Tổ báo Xuân”, Tạp chí than khoáng sản Việt Nam, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tap-chi-Than-Khoang-san-VietNam/Ai-la-ong-to-bao-Xuan-4080.html 28 Footer Page 34 of 126 ... Sự phát triển báo Xuân Việt Nam năm gần đƣợc đánh dấu Hội Báo Xuân Tất nhiên, nên hiểu “Hội báo Xuân có báo Xuân mà cần hiểu hội báo tổ chức vào ngày xuân, mùa xuân Hội báo Xuân , ngày hội... khác Hơn nữa, báo Xuân Việt Nam gắn liền với Tết Nguyên Đán cổ truyền, tục lệ có vài nƣớc châu Á, có Việt Nam Báo Xuân có lẽ đặc trƣng báo chí Việt Nam, giàu sắc riêng, sắc Việt Nam [37; tr... điểm báo Xuân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” báo Xuân số báo độc đáo báo chí Việt Nam mà báo chí nƣớc giới hầu nhƣ Báo Xuân có ý nghĩa quan trọng đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt, song từ