1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo kết qủa xây DỰNG bản đồ CÔNG NGHỆ

28 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Vật liệu khởi đầu Tạo biến dị di truyền Giống lúa Chọn lọc 13 Công nghệ tạo vật liệu khởi đầu của Việt Nam chỉ đạt 38% so với thế giới: Trung Quốc 28 nghìn, Ấn Độ 25 nghìn.. Mức độ quan

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CÔNG NGHỆ TRONG NGÀNH CHỌN TẠO GIỐNG LÚA

CÁC CƠ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN

Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2

Tổng sản lượng: 45,2 triệu tấn

Hệ số tăng vụ đạt 1,4 đến 1,7 Tổng sản lượng: 32,5 triệu tấn

Trang 2

Tổng diện tích gieo trồng lúa Việt Nam: 7,66 tr.ha.

Giống lúa đưa vào SX: 255 (lúa thuần:155/270, lúa lai: 81/85, lúa nếp: 19/22).

Tuy nhiên, chỉ có 66 giống chính (46 lúa thuần, 5 nếp, 15 lúa lai) chiếm 91% diện tích.

Diện tích gieo trồng lúa năm 2015 (nghìn ha)

Lúa lai 10%

Lúa tẻ thuần 88%

Lúa nếp thuần 2%

DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC GIỐNG LÚA CHÍNH

4

Diện tích gieo trồng

Trang 3

Hiện trạng sử dụng giống hàng hóa

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG GIỐNG HÀNG HÓA

Nhu cầu giống của Việt Nam năm

2015 ước khoảng 1,2 triệu tấn (nguồn

OECD), trong đó lúa thuần chiếm gần 96%,

tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu

nhu cầu giống lúa lai: 33%

nhu cầu Còn lại nhập khẩu

từ Trung Quốc , Ấn Độ Với

Trang 4

MỘT SỐ ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT LÚA GIỐNG CHÍNH

Việt Nam có 17 đơn vị chọn tạo

giống chính, bao gồm 6 doanh

nghiệp, 11 Viện, trường.

Có 263 doanh nghiệp sản xuất

kinh doanh giống tại các địa

phương, trong đó có 5 doanh

nghiệp lớn chiếm hơn 30% thị

phần giống lúa cả nước.

7

8

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC GIỐNG LÚA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Phải có các giống của Việt Nam tạo ra có chất lượng tốt, năng suất cao, chống chịu với phần lớn các yếu tố bất lợi: rầy nâu, đạo ôn, bạc lá, virus, hạn, mặn, ngập, …

YÊU CẦU ĐẶT RA:

1 Giống lúa mới tạo ra nhiều, trên thực tế giống trụ lại trong sản xuất ít;

2 Khó kiểm soát được chất lượng giống lúa trong sản xuất;

3 Phần lớn giống có nguồn gốc nhập nội và thuần hóa thành giống của Việt Nam nên hạn chế việc xuất khẩu có thương hiệu;

4 Tỷ trọng xuất khẩu của các giống lúa chất lượng cao vẫn còn thấp; Chưa có giống lúa xuất khẩu mang thương hiệu Việt Nam;

Trang 5

0 2 4 6 8

10

Năng suất

Chất lượng

Kháng sâu bệnh Chịu môi trường

Các giống lúa của Việt Nam thường có ưu thế từ 1 đến 2 đặc tính quan trọng

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRONG NƯỚC

9

0 2 4 6 8

10 Năng suất

Chất lượng

Kháng sâu bệnh Chịu môi trường

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA CỦA VIỆT NAM VỚI THẾ GIỚI

Các giống thế giới thường có ưu thế của 3, 4 đặc tính quan trọng

10

Trang 6

PHÂN CẤP GIỐNG LÚA THEO YÊU CẦU TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHÍ CHỌN TẠO

Việc phân cấp giống lúa sẽ cho phép xác định mức độ đáp ứng của công nghệ chọn

tạo giống của Việt Nam hiện nay có thể đáp ứng được đến đâu

(9-10 điểm)

CẤP 2 (7-8 điểm)

CẤP 3 (5-6 điểm)

CẤP 4 (3-4 điểm)

CẤP 5 (<3 điểm)

Năng suất Từ 9 tấn trở lên từ 7 đến dưới 9 tấn/ha.vụ từ 6 đến dưới 7 tấn/ha.vụ từ 4 đến dưới 6 tấn/ha.vụ tấn/ha.vụDưới 4

Chất lượng (bao gồm chất lượng

nấu nướng và chất lượng dinh

dưỡng)

Rất thơm, dẻo, rất ngon (<15% amilo), vitamin, chống ô xi hóa, hạt trong,

Thơm vừa, dẻo, ngon (<15%), hạt trong

Dẻo, ngon, hơi thơm (<18%) , tỷ

lệ bạc bụng 25%

5-Cơm mềm, ngon (20-22%) tỷ lệ bạc bụng 5-25%

Cơm cứng, khô, không ngon (>24%), tỷ

lệ bạc bụng 25%

5-Khả năng chống chịu với điều

kiện bất thuận môi trường

Chịu 4 trong số các đặc tính (hạn, phèn mặn, úng ngập, chịu nóng, rét)

Chịu tốt 3 đặc tính Chịu trung bình 3

đặc tính Chịu 2 đặc tính Chịu 1 đặc tính

Khả năng kháng sâu bệnh

Không bị nhiễm tất cả các loại (kháng bạc lá, đạo ôn, rày nâu)

Kháng trung bình

03 loại

Kháng 2 loại và nhiễm 1 loại

Kháng 01 loại và nhiễm 02 loại

Nhiễm hoàn toàn

Khác (chứa vi chất chuyên biệt,…)

giầu hàm lượng vitamin, protein, omega (3 chỉ tiêu)

Hàm lượng trung bình các chỉ tiêu

Có 2 trong 3 chỉ tiêu

Có 1 trong 3 chỉ tiêu Hàm lượng thấp

Japonica DS1 Khao dat (thái)

Jasmine (Mỹ) Honda 4( Nhật)

Basmati (Ấn độ) Bách hương 139 (TQ)

Nhị ưu 838

TH 3-3 CV 1 (TQ) Thái xuyên 111 (nhập TQ) Nếp 87 Nếp hoa vàng Nếp ĐT 52 (hạt dài) Nàng thơm chợ đào Tám xoan Tám ấp bẹ Tám hải hậu

Giống lúa chất lượng: Thơm RVT, Bắc thơm số 7, Japonica QJ 1, DS1, J02, VS1, N97.

Giống lúa gen nội (có khả năng phát triển thương hiệu):

Sóc trăng (19, 20,23), Nàng thơm chợ đào, Tám xoan, Trân Châu hương và các giống bản địa chưa được sản xuất phổ biến.

12

Trang 7

CÁC CÔNG NGHỆ THÀNH PHẦN TRONG QUY TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG LÚA

Công nghệ trong chọn tạo giống lúa có 3 nhánh

công nghệ chính: vật liệu khởi đầu, tạo biến dị di truyền

và chọn lọc.

40 công nghệ chính trong tạo biến dị di truyền và

chọn lọc có thể sử dụng kết hợp thành 18 tổ hợp CN

chọn tạo giống lúa mới.

Vật liệu khởi đầu

Tạo biến dị di truyền

Giống lúa

Chọn lọc

13

Công nghệ tạo vật liệu khởi đầu của Việt Nam chỉ đạt 38% so với thế giới:

Trung Quốc 28 nghìn, Ấn Độ 25 nghìn)

khoảng 10% đa dạng di truyền kiểu gen)

nhưng đã tiếp cận được công nghệ).

Đa dạng di truyền hình

và kiểu gen Trình tự gen

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU

Trang 8

Mức độ quan trọng của các công nghệ

Công nghệ gen

Năng lực công nghệ tạo biến dị di truyền đạt: 53.05 % so với thế giới

Công nghệ đột biến của Việt Nam đạt 57,4% so với thế giới:

dân đột biến).

Mức độ quan trọng của các công nghệ

Năng lực công nghệ đối với công nghệ đột biến

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ ĐỘT BIẾN

Kết hợp tác nhân vật lý và tác nhân hóa học

Năng lực công nghệ

Trang 9

Công nghệ tế bào của Việt Nam đạt 53.1 % so với thế giới.

- Công nghệ chọn lọc biến dị bằng 60 % so với thế giới (BC 15, VS1)

- Công nghệ nuôi cấy mô, nuôi cấy bao phấn bằng 30% so với thế giới (AC5, DV2)

- Lai xa cứu phôi bằng 32% so với thế giới, dung hợp tế bào trần chỉ bằng 5% so với thế giới.

Năng lực công nghệ đối với công nghệ tế bào

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Dung hợp tế bào trần Nuôi cấy mô

Nuôi cấy bao phấn

Nuôi cấy noãn chưa thụ tinh

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ

17

Công nghệ chỉ thị phân tử của Việt Nam đạt 61.8% so với thế giới

- Công nghệ tách chiết ADN bằng 80% so thế giới (làm chủ hoàn toàn về công nghệ)

- Phương pháp MAS bằng 60% so thế giới

- Phương pháp MABC bằng 50% so thế giới

Phương pháp MABC

Năng lực công nghệ đối với công nghệ chỉ thị phân tử

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ CHỈ THỊ PHÂN TỬ

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ

18

Trang 10

SỰ THAY ĐỔI THẾ HỆ CÔNG NGHỆ TRONG CHỈ THỊ PHÂN TỬ

RT-PCR (2012-nay) PCR (2000-2005) PCR (2005-2010) PCR (2010-nay)

Tỷ lệ sử dụng các loại

Cao Trung bình Thấp Không

19

SỰ THAY ĐỔI THẾ HỆ CÔNG NGHỆ TRONG TÁCH CHIẾT ADN

Hệ thống tách chiết ADN tự động (Việt Nam chưa có)

Cối nghiên mẫu

20

Trang 11

Thiết kế véc tơ Biến nạp

Công nghệ gen của Việt Nam đạt 18,6 % so với thế giới:

- Công nghệ biến nạp bằng 30% so thế giới.

- Công nghệ tách gen đích và thiết kế véc tơ chỉ bằng 10% so thế giới.

Năng lực công nghệ đối với công nghệ gen

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ GEN

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ

21

SỰ THAY ĐỔI THẾ HỆ CÔNG NGHỆ TRONG KIỂM TRA GEN

Năm 1990 2000-2010 2010-nay Bioanalyzer: hiển thị chính xác số lượng và

chất lượng (2012-nay) nhưng ít sử dung Trung Quốc

22

Trang 12

2012 2000

SỰ THAY ĐỔI THẾ HỆ CÔNG NGHỆ TRONG BIẾN NẠP

23

Năng lực công nghệ chọn lọc của Việt Nam bằng 47,9% so với thê giới.

Việt Nam chưa chọn lọc được được giống theo gen chuyển.

Trong đó: Chọn lọc cá thể đạt 90% và chọn lọc kiểu hình đạt 80% so với thế giới

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG NGHỆ CHỌN LỌC

Chọn lọc cá thể đơn bội

Chọn lọc theo kiểu gen

Chọn lọc theo gen chuyển

Chọn lọc theo kiểu hình

Chọn lọc theo kiểu gen tương tác với môi trường

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ

24

Trang 13

Tạo biến

dị di truyền Chọn lọc

25

Năng lực công nghệ trong ngành chọn tạo giống lúa Việt Nam bằng 46% thế giới:

- Năng lực vật liệu khởi đầu chỉ đạt: 38% thế giới.

- Tạo biến dị di truyền đạt 49% thế giới.

- Chọn lọc đạt 47,9%

Mức độ quan trọng của các công nghệ Năng lực công nghệ so với thế giới

TỔNG HỢP NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA

Phương pháp MABc

Tác nhân vật lý

Phương pháp MAS

Chọn lọc biến dị Tác nhân hỗn hợp Nuôi cấy bao phấn Tách chiết ADN'

Tác nhân hóa học Nuôi cấy mô

Tách gen đích Công nghệ RFLP Nuôi cấy noãn chưa thụ tinh

Chọn lọc theo kiểu gen tương tác

với môi trường

Chọn lọc hình thái Chọn lọc cá thể đơn bội Chọn lọc theo kiểu gen Chọn lọc theo gen chuyển

26

TỔNG HỢP NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHỌN TẠO GIỐNG LÚA Ở VIỆT NAM

TỪ CÁC CÔNG NGHỆ THÀNH PHẦN

Trang 14

Bản đồ công nghệ ngành chọn tạo giống lúa

biến trên thế giới

trong đó Việt Nam

đã làm chủ được 5

tổ hợp công nghệ

dựa trên các công

nghệ truyền thống.

Trang 15

7 Năng lực công nghệ

Khả năng rút ngắn thời gian

5 Lai + Chỉ thị phân tử (MAS, MABC, RFLP)

6 Nuôi cấy bao phấn

8 Lai + Đột biến vật lý

9 Lai + Đột biến hóa học

10 Lai + kết hợp đột biến vật lý và hóa học 11,12,13 Đột biến + chọn lọc hình thái

Lai hữu tính + Chọn lọc kiểu gen

Lai hữu tính + dung hợp

tế bào trần

Lai + Đột biến vật lý Lai + Đột biến hóa học

Lai + kết hợp đột biến vật

lý và hóa học

Đột biến vật lý + chọn lọc hình thái Đột biến hóa học + chọn

lọc hình thái Kết hợp đột biến vật lý và hóa học + chọn lọc hình

thái

Đột biến vật lý + chọn lọc kiểu gen

Đột biến hóa học + chọn lọc kiểu gen

Kết hợp đột biến vật lý và hóa học + chọn lọc kiểu

gen

Lai + Chỉ thị phân tử (MAS, MABC, RFLP)

Nuôi cấy bao phấn

Nuôi cấy noãn

Chọn lọc đơn bội kép

Chọn lọc biến dị soma Công nghệ gen

Xu hướng áp dụng trên thế giới và năng lực của Việt Nam hiện nay

7 tổ hợp công nghệ phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm ở Việt Nam (khoanh tròn)

Trang 16

Mức độ quan trọng Năng lực công nghệ so với thế giới

NĂNG LỰC VÀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC TỔ HỢP CÔNG NGHỆ

Dựa trên đánh giá năng lực công nghệ của các công nghệ thành phần ở Việt Nam và xu hướng phát triển trên thế giới, đề xuất 5 tổ hợp công nghệ cần ưu tiên phát triển (trong số 7 tổ hợp) bao gồm: Lai hữu tính + chọn lọc kiểu gen, Đột biến vật lý + chọn lọc kiểu gen, Lai + chỉ thị phân tử (MAS, MABC), Nuôi cấy bao phấn và công nghệ gen.

Đột biến vật lý + chọn lọc kiểu gen Kết hợp đột biến vật lý và hóa học … Kết hợp đột biến vật lý và hóa học … Chọn lọc đơn bội kép

Chọn lọc biến dị soma Đột biến vật lý + chọn lọc hình thái Lai hữu tính + dung hợp tế bào trần Lai + Đột biến hóa học

Lai + Chỉ thị phân tử (MAS, MABC, … Công nghệ gen

Lai hữu tính + Chọn lọc hình thái Lai + Đột biến vật lý

Lai + kết hợp đột biến vật lý và hóa … Lai hữu tính + Chọn lọc kiểu gen

31

1 Tạo được hạt lai F1 với tỷ lệ sống > 80%

2 Phân tích đặc điểm hình thái, biểu hiện di truyền.

3 Làm chủ công nghệ lai tạo.

4 Làm chủ công nghệ đột biến với nguồn Coban 60, CS137,… (liều lượng chiếu, thời gian chiếu).

5 Chọn lọc các đột biến được tao ra theo những đặc tính mong muốn như năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh, chịu điều kiện bất thuận của môi trường như, hạn, úng, mặn,…

6 Tạo giống bằng công nghệ tế bào: Một số giống lúa AC5, ĐV2, TBJ3,… được chọn tạo bằng nuôi cấy bao phấn của Viện Cây lương thực và CTP, VAAS.

7 Bước đầu tiếp cận công nghệ biến nạp bằng vi khuẩn agrobacterium, súng

bắn gen, các phương pháp chọn lọc bằng gen chỉ thị, kháng sinh.

8 Bước đầu làm chủ công nghệ lai ADN (Souther Bloting), Norther Bloting (lai ARN), protein (ELISA).

32

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU TRONG CÔNG NGHỆ CHỌN TẠO

Trang 17

1 Việt Nam đã tạo được các dòng bất dục (TGMS, CMS) nhưng không đáng

kể, chưa có tổ hợp lúa lai nào được tạo ra từ các dòng bất dục này được ứng dụng vào sản xuất lúa lai tại Việt Nam Các giống lúa lai Việt Nam hiện đang sử dụng dòng bất dục như Nhị 32A, T196S, 103S có nguồn gốc từ Trung quốc và một vài dòng 25 A, 9A có nguồn gốc từ Ấn Độ.

2 Các công nghệ chọn tạo lúa lai khác như lai tạo, chỉ thị phân tử, công nghệ

tế bào của lúa lai tương tự như lúa thuần Theo ý kiến các chuyên gia, năng lực công nghệ trong chọn tạo lúa lai đối với các công nghệ này tương đương với năng lực công nghệ trong chọn tạo lúa thuần.

33

CÔNG NGHỆ CHỌN TẠO LÚA LAI

34

XU HƯỚNG CHỌN TẠO GIỐNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

- Quy tụ các gen kháng sâu bệnh

- Tăng năng suất cho giống lúa bản địa

- Kiểm soát hàm lượng vitamin, protein, vi chất  Phát triển gạo hữu cơ

Thái Lan

- Phát triển lúa lai năng suất đạt 20 tấn/ha, kháng sâu bệnh, chất lượng

- Phát triển các giống chịu mặn trên 9 phần nghìn.

Trung Quốc

- Phát triển các giống lúa lai năng suất 12-15 tấn/ha , tăng năng suất đối với các giống lúa thơm bản địa.

Ấn Độ

Các giống mang giá trị thực phẩm chức năng như: Lúa biotech ngăn ngừa bệnh cao huyết

áp (gen mã hóa GABA và NA); 2- Lúa biotech tích tụ “Type II collagen telogeneric” trong

mô sụn giúp phòng chống và chữa trị bệnh viêm khớp; 3- Lúa biotech thể hiện protein ACE chống bệnh cao huyết áp; 4- Lúa biotech tạo ra vaccine chống lại giun sán.

Mỹ

Tăng chất lượng của các giống lúa Japonica, quy tụ các gen kháng bệnh vào các giống lúa

Nhật Bản

34

Trang 18

Thái Lan: Lai tạo, đột biến kết hợp với chỉ thị phân tử để cải tiến tăng năngsuất, chất lượng các giống lúa thuần hiện có.

đột biến và công nghệ gen để tăng năng suất của lúa lai

Mỹ: Tiếp tục giải mã gen các giống lúa, Lai tạo kết hợp với chỉ thị phân tử,công nghệ tế bào, công nghệ gen

bào, chọn tạo các giống lúa kháng sâu bệnh, chịu điều kiện bất thuận của môitrường như hạn, mặn bằng lai tạo kết hợp với chỉ thị phân tử để chọn lọc

XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

35

36

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG NGÀNH CHỌN TẠO GIỐNG LÚA VIỆT NAM

nghiệm Tuy nhiên, ngành chọn tạo giống lúa của Việt Nam vẫn dựa trên công nghệ truyền thống (lai tạo) là chính, vai trò của các công nghệ mới trong chọn tạo giống lúa mới đạt được một số kết quả bước đầu.

2 Ngành chọn tạo giống lúa chưa có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ và kế thừa trong các khâu, đặc biệt là đối với các nhánh công nghệ mới nên chưa tạo được giống lúa đạt chuẩn Quốc gia tương đương với các giống lúa của một

số nước trong khu vực và trên thế giới.

giống lúa hàng năm hiện có (diện tích, năng suất, chất lượng và thị phần xuất khẩu của từng giống).

Trang 19

Công nghệ sản xuất giống ở Viêt Nam đạt 70,5 % so với thế giới.

- Lúa lai đạt 66%, lúa thuần đạt 90%

- Công nghệ sau thu hoạch đạt 56% so với thế giới.

Việt Nam hoàn toàn làm chủ được công nghệ sản xuất giống lúa Lúa thuần cung cấp đủ lượng giống cho sản xuất trong nước, tuy nhiên lúa lai chỉ đảm bảo cung ứng đủ 33% nhu cầu giống, lượng còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài (Trung Quốc, Ấn Độ…)

NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT HẠT GIỐNG

1

Vật liệu khởi đầu

2 Tạo biến dị di truyền

4

SX lúa giống

3 Chọn lọc

- Viện Di truyền Nông nghiệp.

- Viện Cây lương thực và cây thực phẩm

- Học viện nông nghiệp

- Trường Đại học Nông lâm Huế

- Trường Đại học Cần Thơ

VINASEED, TSC, SSC, Công ty CPGCT Cần Thơ , Tập đoàn Lộc trời

Chuỗi giá trị trong chọn tạo và sản xuất lúa giống

CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG CHỌN TẠO VÀ SẢN XUẤT LÚA GIỐNG

38

Trang 20

39 39

2030 2035

Sử dụng thành công công nghệ marker phân tử và chuyển gen để tạo ra và phát triển một số giống lúa có phẩm cấp loại 1, siêu lúa.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA TẠI VIỆT NAM

Phát triển giống lúa Cấp I

40

Trang 21

1 Lựa chọn phát triển 2-3 giống lúa thơm bản địa có thương hiệu để tăng năng suất lên 6- 7 tấn/ha trong điều kiện giữ nguyên các đặc tính hiện có ( từ cấp 3 lên cấp 2).

2 Chọn tạo các giống lúa (cấp 2) có khả năng xuất khẩu từ 600 - 800USD/tấn với các đặc tính cụ thể bao gồm: Năng suất 7-8 tấn/ha vụ xuân, 6 tấn/ha vụ

mùa, chiều dài hạt >7mm, hàm lượng amylose < 20%

3 Chọn tạo các giống (cấp 2) ứng phó với biến đổi khí hậu bao gồm:

 Giống lúa chịu được độ mặn lên đến 8 phần nghìn, năng suất từ 6-7 tấn/ha

 Giống lúa chịu hạn từ 15-20 ngày, năng suất từ 5-6 tấn/ha

 Giống lúa chịu úng ngập từ 7-12 ngày, năng suất từ 6-7 tấn/ha

4 Chọn giống Japonica (cấp 2): năng suất 7-8 tấn/ha, hạt tròn, trong, amylose

<18%, chống chịu sâu bênh, có mùi thơm

5 Chọn giống có năng suất cao từ 9 tấn trở lên, siêu lúa.

XÁC ĐỊNH CÁC SẢN PHẨM GIỐNG LÚA THUẦN

41

1 Chọn tạo các giống lúa có năng suất cao từ 9-10 tấn/ha, hạt dài, thơm.

2 Chọn tạo các giống lúa có đặc tính kháng bạc lá, đạo ôn, rầy nâu với năng suất từ 7-8 tấn/ha.

3 Chọn tạo các giống lúa lai chịu hạn, chịu mặn,thíchứng biển đổi khí hậu, với năng suất 7-8 tấn/ha trong vụ xuân, 6-7 tấn/ha vụ hè.

42

XÁC ĐỊNH CÁC SẢN PHẨM GIỐNG LÚA LAI

Ngày đăng: 10/05/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w