1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài sáng kiến Ứng dung thực hành vào phương pháp dạy học môn sinh học lớp 6

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phần mở đầu: * Bối cảnh sáng kiến: Sinh học môn học khoa học thực nghiệm, kiến thức sinh học được hình thành chủ yếu bằng phương pháp quan sát, mô tả, tìm tòi thực nghiệm … Do đó, dạy học sinh học khơng có tranh ảnh, mô hình, vật mẫu, mà còn phải tiến hành các thí nghiệm thực hành nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (HS) Nhưng với đa số các em học sinh, việc tiến hành thí nghiệm, thực hành quan sát hay tìm tư liệu viết báo cáo được xem không cần thiết, các em nghĩ rằng cần học thuộc gì ghi nhận lớp xong Tiến hành thí nghiệm, tìm tư liệu vừa thời gian, vừa không được gì nên việc thực các yêu cầu của giáo viên chuẩn bị các điều kiện cho thí nghiệm hay thực hành quan sát thì nhiều học sinh có thói quen tiến hành một cách qua loa, chiếu lệ như: Thao tác khơng hướng dẫn, điều kiện thí nghiệm không đúng, vật mẫu không đạt yêu cầu, tư liệu không theo chủ đề, các bài báo cáo, thu hoạch viết sơ sài Nói chung các em chưa thật tích cực chưa có kỹ hoạt đợng hợp tác theo nhóm, chưa quen với việc tự mình làm chủ, tiến hành thực hành- thí nghiệm để tìm kiến thức mới, khắc sâu kiến thức đã học Từ thực trạng đã chi phối không nhỏ đến kết quả các thực hành của các em : Chỉ khoảng 60% học sinh có kỹ thực hành, thí nghiệm; biết thao tác mẫu vật, biết quan sát ghi lại kết quả, biết khai thác thông tin viết báo cáo Số học sinh còn lại ( gần 40% ) gặp khó khăn từ việc thực hành, thí nghiệm đến viết thu hoạch, báo cáo, thuyết trình trước lớp vật mẫu thí nghiệm viết * Lý chọn sáng kiến: Đề tài thực thông qua việc vận dụng đổi phương pháp dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp vào ở các tiết thực hành, thí nghiệm sinh học, học sinh học tập tích cực học, giúp phát triển tư thực nghiệm, đồng thời phát triển kỹ thực hành, thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi quá trình dạy- học, học đôi với hành Đề tài giúp giáo viên chủ động, sáng tạo vai trò người hướng dẫn các em học tập Vì GV ln có nhu cầu đòi hỏi cập nhật kiến thức, tự học, tự rèn, sáng tạo vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, ln học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tận tâm giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giúp học sinh tự tin vào bản thân, tự mình tìm đường tới kiến thức Bồi dưỡng lực tự học, lòng yêu thích tự nhiên, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống * Phạm vi đối tượng áp dụng: +Phạm vi nghiên cứu: Các tiết thực hành chương trình sinh học lớp trường THCS Chiềng Cang +Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Chiềng Cang * Mục đích sáng kiến: - Mục tiêu của Giáo dục không đơn giúp giúp học sinh ( HS) cách nắm bắt, tiếp thu kiến thức mà còn cần hướng dẫn các em cách vận dụng kiến thức nào? Giúp các em có lực phát hiện, biết ghi chép đề xuất ý kiến mợt số vấn đề có liên quan kiến thức đã học, đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho các em, hình thành một số kĩ cần thiết - Đề tài nghiên cứu nghiên cứu nhằm xây dựng các học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm của quá trình Dạy- Học, xây dựng các tiết dạy thực hànhthí nghiệm, thực hành- quan sát theo hướng nghiên cứu, hạn chế dạy minh họa qua rèn kỹ thực nghiệm cho học sinh, kích thích tính tìm tòi, nghiên cứu, tích cực tham gia quá trình học tập Học sinh nắm được mục tiêu, đối tượng, các bước tiến hành, tự lực giải thích được kết quả thực hành, sở khám phá kiến thức củng cố kiến thức lý thuyết biết vận dụng vào giải thích thực tế sản xuất ở gia đình, địa phương - Nhiệm vụ của đề tài: Trao đổi một số vấn đề +Vai trò của thực hành, thí nghiệm dạy học Sinh học + Làm để dạy một tiết thực hành đạt kết quả cao nhất? + Rèn học sinh các kĩ cần thiết liên quan, có mợt số kĩ giáo viên cần đặc biệt quan tâm: Kĩ quan sát, thu thập thông tin, viết báo cáo, báo cáo, hợp tác nhóm Phần nội dung: I Thực trạng cuả sáng kiến: Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở đổi mới, phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa các quan sát thực tế, các thí nghiệm, thực hành để rút kiến thức chung, khái quát các tượng tự nhiên các qui luật của Sinh học Bên cạnh số có thực hành- thí nghiệm, thực hành- quan sát theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ Giáo dục- Đào tạo Sở GD- ĐT Sơn La chiếm số tiết khá cao ( Sinh 6: 6/ 70 tiết;) Vì mà yêu cầu đặt cho giáo viên khá cao học sinh cũng gặp nhiều khó khăn học các tiết có thực hành- thí nghiệm, thực hành- quan sát Để dạy thành công một thực hành vấn đề khó, thực hành khơng thành công sẽ không đạt được yêu cầu học Sự thành công của tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, Một số kinh nghiệm vận dụng đổi phương pháp giảng dạy ở các tiết thực hành, thí nghiệm sinh học THCS Chiềng Cang làm để phát huy được tính tích cực, chủ đợng sáng tạo của học sinh, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập bộ môn Qua thực tế giảng dạy tiếp tục vận dụng đổi phương pháp giảng dạy xin ghi lại một vài kinh nghiệm mà bản thân đã thực để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo đóng góp ý kiến để việc dạy các tiết thực hành đạt hiệu quả cao Đó lý của đề tài: Ưu điểm phương pháp dạy học cũ: PPDH truyền thống cách thức dạy học quen thuộc được truyền từ lâu đời, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Không cần chuẩn bị các dụng cụ, đồ dung thiết bị dạy học Nhược điểm phương pháp dạy học cũ: Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành của người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp mới: - Phương pháp “dạy học thông qua thực hành dạy” một phương pháp dạy học định hướng hoạt động, học sinh, (hay mợt nhóm học sinh, ) thay đảm nhận vai trò giáo viên để dạy cho các bạn lớp mợt vấn đề kiến thức hướng dẫn của giáo viên Vấn đề kiến thức học sinh tự lựa chọn cũng giáo viên phân cơng Trong hình thức dạy học giáo viên giữ vai trò người quan sát, hướng dẫn giúp đỡ học sinh hồn thành nhiệm vụ Mơn sinh học lớp 6, nội dung chủ yếu các kiến thức hình thái, phân loại thực vật, phương pháp thực hành quan sát sẽ tạo hứng thú học tập tích cực cho việc dạy học - Phương pháp dạy học Thực hành quan sát được tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ nhận thức cho HS Ví dụ: Phân biệt các loại thân, các loại rễ, các loại lá,… + Bước 2: Học sinh thực hành quan sát mẫu vật theo yêu cầu của giáo viên + Bước 3: HS báo cáo kết quả thảo luận - Mục đích của giải pháp dạy học qua phương pháp thực hành: + Giáo viên có nhiệm vụ giúp cho học sinh đảm nhận vai trò giảng dạy: định hướng hoạt động dạy, lựa chọn vấn đề kiến thức để thực hành giảng, gợi ý tài liệu cần thết, hướng dẫn phương pháp hay tiến trình giảng… Tuy không trực tiếp tham gia đảm trách các khâu bản của giảng giáo viên người tởng kết đưa kết luận cuối cùng vấn đề lí thuyết cần nắm, bổ sung chỉnh lý chỗ sai hay thiếu sót giảng của học sinh, đưa nhận xét đánh giá phương pháp dạy của học sinh, cũng tham gia vào giảng của học sinh, còn lại lớp + Mợt hay mợt nhóm học sinh, đảm nhận hết các khâu của quá trình dạy Những học sinh có nhiệm vụ lựa chọn mợt nợi dung theo gợi ý của giáo viên hay theo ý kiến của cá nhân mình: tìm hiểu nghiên cứu tài liệu để hiểu rõ vấn đề mà mình tìm hiểu; thảo luận nhóm phần nợi dung của mình đã chọn Sau HS tiếp thu kiến thức thỏa luận các vấn đề lớp hướng dẫn của GV Ưu điểm: + Học sinh làm việc có hứng thú, hiệu quả, đợng tập trung vì áp lực giảm ý thức học tập cao + Nâng cao kiến thức hiểu biết mơn học + Tăng cường tình đồn kết bạn bè mối quan hệ thân thiện giáo viên với học sinh, sinh viên Nhược điểm: + Giáo viên HS Phải chuẩn bị trước các dụng cụ, thiết bị dạy học, mẫu vật để thực hành… + Phần giới thiệu phương pháp tốn nhiều thời gian + Học sinh giáo viên phải làm việc nhiều + Kiến thức nghiệp vụ của học sinh còn chưa hồn thiện nên khó tránh khỏi sai lệch nội dung kiến thức hay bất cập phương pháp giảng dạy III Khả áp dụng sáng kiến: - Trong thực tế giảng dạy bản thân đã tiếp tục vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Sinh học, đặc biệt các tiết thực hành Biến các em trở thành chủ thể của quá trình học tập, đưa các em vào vị trí chủ đợng, đòi hỏi các em phải tích cực suy nghĩ, tư bằng câu hỏi- tình có tính chất nêu vấn đề, gợi mở…biết phân tích nguyên nhân, kết quả liên hệ thực tế vận dụng vào cuộc sống - GV cần nắm rõ đối tượng học sinh ở các lớp giảng dạy, bằng các phương pháp dạy học tích cực tạo nhu cầu nhận thức có mong muốn tìm hiểu các tượng sinh học, các vấn đề thực tế  hướng dẫn học sinh tự lực tham gia vào các hoạt động giáo viên đã thiết kế  tạo điều kiện cho các em bộc lộ khả nhận thức, biết cách thu thập thông tin, trình bày bảo vệ ý kiến của mình thảo luận ở nhóm, tranh luận trước lớp - Khuyến khích học sinh nêu thắc mắc, nêu tình có vấn đề tham gia giải vấn đề, đề xuất ý kiến khắc phục, giải - Sau một số dạy THTN đã áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực lồng ghép với giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống cho các em kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học a/ Đối với các thí nghiệm có tham gia của học sinh thực thí nghiệm: - Kiểm tra việc thực thí nghiệm của học sinh, ghi nhận nhanh kết quả thực của các nhóm: nhóm làm tốt, nhóm làm chưa tốt - Cho học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên đã tiến hành  học sinh so sánh với kết quả nhóm đã thực - Cho – nhóm học sinh trình bày các bước tiến hành thí nghiệm sở nhóm đã thực hiện, nêu kết quả thu được, các nhóm nhận xét bở sung - Giáo viên nêu nhận xét tóm tắt các bước chủ yếu quá trình tiến hành làm thí nghiệm, nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm, khen ngợi nhóm làm tốt, hỏi ngun nhân thí nghiệm chưa thành cơng, giải thích cụ thể thí nghiệm hỏng rút kinh nghiệm chung cho cả lớp Qua dạy rèn kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm quan sát TN , kĩ tự tin trình bày kết quả làm việc của nhóm, kĩ giải vấn đề giải thích các tượng thực tế cuộc sống liên quan vận chuyển các chất thân Ví dụ1: Bài 17: "Vận chuyển các chất thân" ( Sinh học 6) Mục Vận chuyển nước muối khoáng hòa tan thân, GV dạy bằng phương pháp thực hành Bước 1: Giáo viên giới thiệu mục đích của tiết thực hành: Xác định nước muối khoáng vận chuyển qua bộ phận của thân? Bước 2: Chuẩn bị bình thủy tinh, bình đựng mực xanh đỏ, bình đựng nước cất, cành hoa trắng ( hoa hồng hoa huệ), kính lúp, dao Bước 3: GV hướng dẫn HS các thao tác thực hành Bước 4: HS tiến hành thực hành theo nhóm ( để dễ quan sát HS làm trước thí nghiệm ở nhà ) Bước 5: HS tiến hành khai thác thông tin từ kết quả thực hành: + Khi quan sát thấy cánh hoa chuyển màu, rõ gân hoa, cánh hoa có màu giống màu mực Vậy được chuyển qua bộ phận của thân? + Cắt ngang qua thân, dùng kính lúp quan sát bợ phận nhuộm màu  Kết luận: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ của cây? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + GV sau kiểm tra ghi nhận sơ lược kết quả thí nghiệm của các nhóm u cầu nhóm trình bày thí nghiệm đã tiến hành trước ở nhà vận chuyển nước muối khoáng hòa tan + HS hoạt đợng theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp các bước tiến hành TN kết quả thực của nhóm mình - Nhóm khác nhận xét bở sung - Các nhóm so sánh xem nhóm có kết quả tốt + GV cho HS cả lớp xem TN của mình tiến hành cành mang hoa (cành - Quan sát hoa hồng trắng cành huệ trắng ), cành mang lá (cành dâu) Hỏi: Vì cần thực thí nghiệm cành hoa hồng và cành dâu? HS trả lời: Chứng minh có vận + GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng qua chuyển các chất thân lên hoa và cành của nhóm → quan sát bằng kính lá lúp, kính hiển vi → xác định chỗ bị + HS tiến hành TN theo nhóm: Cắt lát mỏng ngang cành dâu cành hoa nhuộm màu + Yêu cầu h/s thảo luận nhóm, cho hồng, quan sát nơi bị nḥm màu + Các nhóm thảo luận biết: 1/ Phần của thân đã bị nhuộm màu - Đại diện → nhóm trình bày kết ? Vì em biết? quả của nhóm mình dựa vật mẫu thí nghiệm vẽ lên bảng cho cả lớp theo dõi  nhóm khác bở sung 2/ Vậy nước muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ bộ phận của cây? + GV nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm trả lời tốt • GV nêu nhận xét kết thí nghiệm của nhóm làm tốt, làm chưa tốt, cho h/s tự giải thích nguyên nhân  tóm tắt ý của hoạt động  kết luận • Kết luận: Nước muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ b/ Đối với các thí nghiệm giáo viên tiến hành, học sinh dựa quan sát phân tích để thu nhận kiến thức - Yêu cầu học sinh nghiên cứu các thông tin liên quan đến thí nghiệm như: Mục đích thí nghiệm, điều kiện để thực thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm - Cho học sinh trình bày các bước tiến hành thí nghiệm thơng qua các dụng cụ được giáo viên chuẩn bị sẵn  Rèn kỹ tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành TN quan sát TN, kĩ trình bày thí nghiệm, thực hành thí nghiệm - Cho học sinh quan sát thí nghiệm mẫu đã có kết quả giáo viên chuẩn bị  trao đổi thảo luận để tìm kiến thức được cung cấp thơng qua thí nghiệm Ví dụ 2: Bài 23 : "Cây có hơ hấp khơng?", thí nghiệm chứng minh tượng thải môi trường khí cacbonic Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Thí nghiệm (tr 77, SGK) : + Cho HS đọc thông tin  + HS đọc thông tin  SGK tr.77 + Sau HS đọc xong, GV hỏi : Khi + Trả lời câu hỏi để cốc nước vơi trong khơng khí có lớp váng trắng đục mỏng, sao? + Cho HS gạch các từ sau : “ Cốc nước vôi để thời gian, có lớp + HS thực theo yêu cầu của giáo váng trắng đục mỏng khơng khí viên có khí cacbơnic”  khí cacbơnic làm cho cốc nước vơi có váng trắng đục mỏng, điều diễn các em sẽ được học ở chương trình hóa học sau +Quan sát hình 23.1, đọc thí nghiệm + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm → nắm tìm hiểu chuẩn bị, cách tiến hành, cách tiến hành, kết quả của thí nghiệm kết quả  Cho HS nêu các bước tiến hành thí  H/s thực và nêu các bước nghiệm thông qua dụng cụ được giáo tiến hành thí nghiệm thơng qua dụng viên chuẩn bị sẵn: chuông A, B; cụ có sẵn kính ướt; cốc nước vơi trong; nhỏ trồng cốc; túi giấy đen + Cho một số học sinh quan sát kết quả + HS quan sát kết quả thí nghiệm mà thí nghiệm GV đã thực  Thảo luận: trả lời các câu hỏi + HS thảo luận nhóm nhỏ - Khơng khí hai chng có - Khơng khí hai chng chất khí gì? Vì em biết? có khí cacbơnic, vì mặt cốc nước vơi chng có lớp váng trắng đục - Vì mặt cốc nước vôi - Lớp váng trắng mặt cốc nước vôi chuông A dày - chuông A có lớp váng trắng đục dầy hơn? vì chng có nhiều khí cacbơnic Từ kết thí nghiệm ta có thể rút được kết luận gì? - Cây đã thải nhiều khí cácbơnic GV hồn thiện đáp án  tiểu kết Kết ḷn: Khi khơng có ánh sáng, đã thải nhiều khí cácbơnic Ví dụ 3: Bài 21 Quang hợp ( Sinh học 6- tiết 23) HS tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: có ánh sang, lá có thể tự chế tạo tinh bột và nhả ô xy Bài sử dụng kĩ thuật dạy học theo “Góc” *Hoạt đợng 1: Hướng dẫn hoạt đợng học theo góc - GV giới thiệu các góc nợi dung hoạt đợng của các góc + Góc quan sát + Góc phân tích + Góc áp dụng - GV cho HS chọn góc phù hợp với phong cách học vận đợng HS vào các góc cho cân đối số lượng - Thơng báo thời gian hoạt đợng của các góc cách thực nhiệm vụ theo góc phụ lục Hoạt động 2: Xác định chất mà lá chế tạo có ánh sáng - GV quan sát, theo dõi hoạt đợng của các nhóm học sinh hổ trợ các em cần giúp đỡ HS làm việc theo cặp, nhóm để thực nhiệm vụ của góc - GV hướng dẫn HS báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm dán kết quả góc tương ứng kết quả ở góc cuối cùng dán lên bảng -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo theo thứ tự từ góc quan sát  góc phân tích  góc áp dụng Các nhóm theo dõi, bở sung cần - HS các góc tự so sánh, đánh giá kết quả sau GV chuẩn kiến thức IV Hiệu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: a Hiệu kinh tế: Dụng cụ thí nghiệm sẵn có phòng thí nghiệm, không phải tiền mua b Hiệu xã hội: -Dạy học Sinh học giảng dạy các thí nghiệm mợt vấn đề tương đối khó với điều kiện sở vật chất ( thiết bị dạy học) của nhà trường khá đầy đủ các nguồn tư liệu internet, thư viện Giáo dục, trang web của bạn bè giúp GV dễ dàng vận dụng phương pháp dạy học vào giảng dạy (lấy học sinh làm trung tâm ), biến các em trở thành chủ thể của quá trình học tập, kích thích các em tham gia tích cực học, đồng thời biết cách nghiên cứu khoa học thông qua thực thí nghiệm, rèn kỹ lập kế hoạch thực kế hoạch, kĩ hợp tác, kĩ thực hành - thí nghiệm -Đề tài nghiên cứu đã có tác đợng tích cực, góp phần đởi cách tổ chức- thiết kế dạy của GV một cách sáng tạo, cách học của học sinh điều kiện học tập cụ thể + Giáo viên chủ động, sáng tạo vai trò người hướng dẫn các em học tập Giáo viên ln có nhu cầu đòi hỏi phải cập nhật kiến thức, tự học, tự rèn, ứng dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp loại Luôn học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ các em học sinh học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn + Học sinh tự tin vào bản thân, thơng qua hợp tác nhóm tích cực, đợc lập nghiên cứu, tranh luận bảo vệ vấn đề mình đưa ra, rèn luyện kĩ cần thiết, phát triển tư từ thực hành, thí nghiệm (trực quan cụ thể)  biết vận dụng vào giải thích các tượng ứng dụng thực tế cuộc sống Phần kết luận: - Bài học kinh nghiệm rút áp dụng sáng kiến: Việc tổ chức các hoạt động thực hành- thí nghiệm, thực hành- quan sát phù hợp với loại hình bài, đối tượng HS sẽ đem lại hiệu quả học tập, hình thành ở HS các kĩ như: Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin đọc SGK tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, kĩ tiến hành thực hành, thí nghiệm quan sát TN , kĩ tự tin trình bày kết quả làm việc của nhóm, kĩ giải vấn đề giải thích các tượng thực tế, tư sáng tạo Có HS sẽ lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sâu sắc hơn, theo tơi nghĩ hiệu quả của việc giảng dạy các tiết thực hành; góp phần nâng cao chất lượng, đem lại niềm vui hứng thú học tập bộ môn - Ý nghĩa sáng kiến công tác thực tiễn: 10 Trong quá trình thực nghiệm, kết quả giảng dạy các tiết thực hành- thí nghiệm ngày khả quan đã áp dụng khá thành công ở các đối tượng học sinh lớp Khi đến tiết thực hành thầy trò chúng tơi có chung tâm trạng vui, muốn được làm việc muốn được “ khám phá” - Khả ứng dụng, triển khai sáng kiến: Phương pháp dạy học ứng dụng thực hành thí nghiệm được áp dụng giảng dạy sinh học lớp Bản thân mong muốn đề tài nghiên cứu được ứng dụng triển khai chương trình Sinh học lớp lớp có thực hành- thí nghiệm, thực hành- quan sát - Kiến nghị: Để việc triển khai đề tài khả thi hơn, cần kết hợp chặt chẽ với ba môi trường giáo dục đặc biệt hội cha mẹ học sinh các tở chức có liên quan như: Ban dự án bảo vệ rừng, các khu du lịch sinh thái, ban quản lý bảo vệ môi trường, nhằm giúp đỡ tạo điều kiện cho một số tiết học Sinh học ( Tham quan thiên nhiên, thực hành tìm hiểu mơi trường địa phương ) thực hiệu quả có tác dụng việc giáo dục học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tác giả sáng kiến CƠ QUAN/ ĐƠN VỊ Lê Xuân Tự 11 ... dụng thực hành thí nghiệm được áp dụng giảng dạy sinh học lớp Bản thân mong muốn đề tài nghiên cứu được ứng dụng triển khai chương trình Sinh học lớp lớp có thực hành- thí nghiệm, thực hành- ... tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành của người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp mới: - Phương pháp ? ?dạy học thông qua thực. .. 6, nội dung chủ yếu các kiến thức hình thái, phân loại thực vật, phương pháp thực hành quan sát sẽ tạo hứng thú học tập tích cực cho việc dạy học - Phương pháp dạy học Thực hành quan

Ngày đăng: 10/05/2017, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w