1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc tính điện hóa của atorvastatin, fenofibrate và ứng dụng trong phân tích bằng phương pháp von ampe (Tóm tắt trích đoạn)

30 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG HỖN HỢP ATORVASTATIN VÀ FENOFIBRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ .... Hình 3.10: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào tốc độ quét t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

ĐẶNG MINH HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ATORVASTATIN, FENOFIBRAT VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – Năm 2016

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-

ĐẶNG MINH HƯƠNG GIANG

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ATORVASTATIN, FENOFIBRAT VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH

Chuyên ngành: Hóa môi trường

Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Giaoo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Thường

Hà Nội – Năm 2016

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với bố, mẹ, gia đình và các bạn đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin cảm ơn đề tài QG 15.14 của Đại học Quốc gia Hà nội đã hỗ trợ kinh phí cho chúng tôi thực hiện nghiên cứu này

Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên

Trang 4

II

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU ATORVASTATIN 3

1.1.1 Cấu tạo của atorvastatin 3

1.1.2 Dược lực học và động học của Atorvastatin 4

Dược lực học 4

Dược động học 4

1.2 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU FENOFIBRAT 4

1.2.1 Cấu tạo của fenofibrat 4

1.2.2 Dược lực học và động lực học của Fenofibrat 5

Dược lực học 5

Dược động học 5

1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ATORVASTATIN, FENOFIBRAT 5

1.3.1 Các phương pháp xác định atorvastin 6

Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) 6

Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 6

Phương pháp von-ampe 6

1.3.2 Các phương pháp xác định fenofibrat 7

Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 7

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 7

Phương pháp cực phổ và von-ampe hòa tan 8

1.4 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ 9

1.4.1 Nguyên tắc của phương pháp von-ampe hoà tan hấp phụ (AdSV) 9

1.4.2 Các kỹ thuật ghi đường von-ampe hòa tan hấp phụ 11

Kỹ thuật von-ampe xung vi phân (DP) 11

Trang 5

III

Kỹ thuật sóng vuông 12

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR!

BOOKMARK NOT DEFINED

2.1 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2.2 Dụng cụ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.2.4 Chuẩn bị dung dịch Error! Bookmark not defined Pha dung dịch Error! Bookmark not defined Pha dung dịch gốc atorvastatin và fenofibrat Error! Bookmark not defined 2.3 Xử lý mẫu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quy trình tiến hành phân tích mẫu thuốc atovastatinError! Bookmark not defined

2.3.2 Quy trình xử lý mẫu huyết tương xác định atorvastatin.Error! Bookmark not defined

2.3.3 Quy trình tiến hành phân tích mẫu thuốc hỗn hợp atorvastatin và fenofibrat

Error! Bookmark not defined

Trang 6

Độ lặp lại Error! Bookmark not defined 3.1.3 Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng atorvastatin trong các mẫu thuốc trên thị trường Error! Bookmark not defined

Phân tích mẫu thuốc Lipivastatin 20mg của công ty cổ phần hóa-dược phẩm

Mekopha Error! Bookmark not defined

Phân tích mẫu thuốc Avastor (10mg) của công ty cổ phần Dược phẩm Boston

Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nghiên cứu quy trình định lượng atorvastatin trong mẫu huyết tương.

Error! Bookmark not defined

Khảo sát thành phần hỗn hợp dung dịch rửa tạp Error! Bookmark not defined Khảo sát hành phần hỗn hợp dung dịch rửa giải Error! Bookmark not defined 3.1.5 Xác định hiệu suất thu hồi của atorvastatin trong mẫu huyết tương.Error!

Bookmark not defined

3.2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG HỖN HỢP ATORVASTATIN VÀ FENOFIBRAT BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HÒA TAN HẤP PHỤ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Khảo sát các điều kiện thích hợp Error! Bookmark not defined Nghiên cứu đặc tính điện hóa của hỗn hợp atorvastatin và fenofibrat Error! Bookmark not defined

Khảo sát ảnh hưởng của pH Error! Bookmark not defined Khảo sát ảnh hưởng thế hấp phụ Error! Bookmark not defined Khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ Error! Bookmark not defined Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ quét thế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Khảo sát khoảng tuyến tính và đánh giá phương phápError! Bookmark not defined

Khảo sát khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩnError! Bookmark not defined

Trang 7

Bookmark not defined

Phân tích hàm lượng atorvastatin trong các mẫu thuốcError! Bookmark not defined

Áp dụng thực tế phân tích hàm lượng fenofibrat trong các mẫu thuốc Error! Bookmark not defined

Phân tích đồng thời hàm lượng atovastatin và fenofibrat trong mẫu thuốc Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

Trang 8

VI

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1 Anodic Stripping Voltammetry Von-ampe hòa tan a-nốt ASV

2 Asorptive Stripping

Voltammetry Von-ampe hòa tan hấp phụ AdSV

4 Cathodic Stripping

Voltammetry Von-ampe hòa tan ca-tốt CSV

6 Differential pulse stripping

Voltammetry Von-ampe hòa tan xung vi phân DPV

8 Hanging Mercury Dropping

Electrode Điện cực giọt thủy ngân treo HMDE

9 High Perfomance Liquid

11 Limit of quantityication Giới hạn định lượng LOQ

12 Mercury Film Electrode Điện cực màng thủy ngân MFE

13 Square-Wave Stripping

Voltammetry Von-ampe hòa tan sóng vuông SqW

14 Static Mercury Dropping

Electrode Điện cực giọt thủy ngân tĩnh SMDE

Trang 9

Hình 3.5: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ

chất phân tích 5.10-7M Error! Bookmark not defined

Hình 3.6: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian hấp phụ tại nồng độ

chất phân tích 10-8M Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ Error! Bookmark not defined Hình 3.8: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào thời gian cân bằng Error!

Bookmark not defined

Hình 3.9: Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thời gian cân bằng Error!

Bookmark not defined

Hình 3.10: Sự phụ thuộc của cường độ dòng píc vào tốc độ quét thế Error!

Bookmark not defined

Hình 3.11 Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào tốc độ quét thế Error!

Bookmark not defined

Hình 3.12: Đường von-ampe hòa tan của atorvastatin từ 10-8M đến 10-7M Error!

Bookmark not defined

Hình 3.13 Đường chuẩn của atorvastatin từ 10-8M đến 10-7MError! Bookmark

Trang 10

VIII

Hình 3.16 Đường von-ampe hòa tan khi đo mẫu (10mg) của công ty dược phẩm

Boston bằng phương pháp thêm chuẩn Error! Bookmark not defined

Hình 3.17 Đường von-ampe hòa tan phụ thuộc vào thành phần dung dịch rửa tạp

Error! Bookmark not defined

Hình 3.18 Đường von-ampe phụ thuộc vào thành phần dung dịch rửa giải Error!

Bookmark not defined

Hình 3.19 Đường von–ampe hòa tan của atovastatin trong mẫu huyết tương Error!

Bookmark not defined

Hình 3.20: Đường CV của atorvastatin và fenofibrat.Error! Bookmark not defined

Hình 3.21: Đường von-ampe vòng của atorvastati và fenofibrat phụ thuộc vào tốc

độ quét Error! Bookmark not defined Hình 3.22: Phản ứng điện hóa của atorvastatin Error! Bookmark not defined Hình 3.23: Phản ứng điện hóa của fenofibrat Error! Bookmark not defined Hình 3.24: Sựphụ thuộc của cường độ dòng píc vào pHError! Bookmark not

defined

Hình 3.25: Đường von-ampe hòa tan khi thay đổi pH từ 5,0 đến 9,0 Error!

Bookmark not defined

Hình 3.26: Sự phụ thuộc cường độ dòng píc vào thế hấp phụ.Error! Bookmark not

Bookmark not defined

Hình 3.31: Đường von-ampe hòa tan của hỗn hợp fenofibrat và atorvastatin Error!

Bookmark not defined

( fenofibrat : atorvastatin = 1: 3) Error! Bookmark not defined

Hình 3.32.Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của –log C fenofibrat vào cường độ

dòng I Error! Bookmark not defined

Hình 3.33 Đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của –log C atorvastatin vào cường

độ dòng I Error! Bookmark not defined

Trang 11

IX

Hình 3.34: Đường von-ampe hòa tan khi thay đổi nồng độ của hỗn hợp fenofibrat

và atorvastatin Error! Bookmark not defined

Hình 3.35 Đường chuẩn của fenofibrat trong khoảng nồng độ từ 10 -8 M đến 10 7 M.

Error! Bookmark not defined

Hình 3.36 Đường chuẩn của atorvastatin trong khoảng nồng độ từ 8M đến

10-7M Error! Bookmark not defined

Hình 3.37 Đường von-ampe hòa tan khi đo mẫu (10mg) của công ty dược phẩm

SHYT bằng phương pháp thêm chuẩn Error! Bookmark not defined Hình 3.38 Đường von-ampe hòa tan của thuốc Lipistad 300mgError! Bookmark

not defined

Hình 3.39: Đường von-ampe hòa tan của hỗn hợp Atovastatin 10mg và Fenofibrat

300mg Error! Bookmark not defined

Trang 12

X

DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng của pH đến cường độ dòng của pícError! Bookmark not

defined

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của thế hấp phụ đến cường độ dòng pícError! Bookmark

not defined

Bảng 3.3: Sự ảnh hưởng của tốc độ quét thế tới cường dộ dòng píc Error!

Bookmark not defined

Bảng 3.4 Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc LIPIVASTIN bằng phương pháp

thêm chuẩn Error! Bookmark not defined

Bảng 3.5 Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc Avastor bằng phương pháp thêm

chuẩn Error! Bookmark not defined

Bảng 3.6 Sự phụ thuộc của cường dộ dòng píc vào thành phần dung dịch rửa tạp

Error! Bookmark not defined

Bảng 3.7 Sự phụ thuộc của cường dộ dòng píc vào thành phần dung dịch giải

Error! Bookmark not defined

Bảng 3.9 Cường độ dòng píc khi đo Atorvastatin trên nền mẫu huyết tương bằng

phương pháp thêm chuẩn 40 Bảng 3.10 Cường độ dòng píc khi thay đổi tốc độ quét từ 25mV/s đến 200mV/s

Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Ảnh hưởng của pH đến cường độ dòng của pícError! Bookmark not

defined

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thế hấp phụ đến cường độ dòng pícError! Bookmark

not defined

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ tới cường độ dòng píc tại nồng độ chất

phân tích 5.10-7M Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Sự ảnh hưởng của tốc độ quét thế tới cường dộ dòng píc Error!

Bookmark not defined

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của nồng độ chất phân tích đến cường độ dòng píc Error!

Bookmark not defined

Trang 13

XI

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của nồng độ chất phân tích đến cường độ dòng píc Error!

Bookmark not defined

Bảng 3.18 Độ lặp lại của hỗn hợp Ato và Feno Error! Bookmark not defined

Bảng 3.19 Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc Avastor bằng phương pháp thêm

chuẩn Error! Bookmark not defined

Bảng 3.20 Cường độ dòng píc khi đo mẫu thuốc bằng phương pháp thêm chuẩn

Error! Bookmark not defined

Bảng 3.21 Cường độ dòng píc khi đo hỗn hợp mẫu thuốc Ato và Feno bằng phương

pháp thêm chuẩn Error! Bookmark not defined

Trang 14

1

MỞ ĐẦU

Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có hơn mười nghìn hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc chữa bệnh cho con người Theo sự phát triển của dịch vụ y tế, ngành Dược Việt Nam cũng đang trên đà lớn mạnh, tính đến tháng 9 năm 2015, cả nước có 171 doanh nghiệp sản xuất thuốc, trong đó có 93 doanh nghiệp sản xuất tân dược nhưng chỉ có 53 doanh nghiệp đạt chuẩn GMP – WHO [1] Theo WHO, thuốc giả chiếm tới 30% và thậm chí, có khi còn lên tới 50% lượng dược phẩm lưu hành ở một số nước đang phát triển, còn tại Nigeria và Guinee, cứ

10 viên thuốc bán ra có tới 6 viên là thuốc giả[12] Các mẫu thuốc giả chủ yếu là những thuốc được sử dụng khá phổ biến, được bệnh nhân sử dụng thường xuyên thuốc như thuốc điều chỉnh huyết áp, thuốc giảm đường huyết, giảm cholesterol, thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau…Điều khiến nhiều người quan tâm là tỉ lệ thuốc giả ở Việt Nam ngày một diễn biến phức tạp, nên công tác kiểm tra ngày càng khó khăn hơn.Theo TS Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Bộ Y tế,

tỷ lệ thuốc kém chất lượng ở Việt Nam hiện dao động khoảng 3% và thuốc giả dưới 0,02% [12] Vì vậy, vấn đề kiểm định lại hàm lượng của thuốc theo đúng tiêu chuẩn

là một vấn đề rất quan trọng và thực sự cần thiết

Mặt khác, ngoài việc định lượng và kiểm định chất lượng thuốc ở dạng bào chế, thì cần phải có phương pháp phân tích một lượng thuốc nhỏ trong các mẫu sinh học để có thể tìm hiểu khả năng tồn tại, cũng như khả năng hấp thu của thuốc trong

cơ thể Ngày nay, có rất nhiều phương pháp được sử dụng để định lượng các hoạt chất trong thuốc chủ yếu là nhóm các phương pháp sắc ký (HPLC, GC, GC-MS/MS, LC-MS/MS) và nhóm các phương pháp quang phổ (UV-VIS, IR…), phương pháp cực phổ và phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ Dược điển Việt Nam sử dụng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) là phương pháp thường quy để định lượng hoạt chất trong thuốc [1] Phương pháp HPLC có ưu điểm có độ nhạy, độ chọn lọc cao, khả năng tách tốt, nhưng khó áp dụng rộng rãi do thiết bị, hóa chất đắt tiền và không phân tích nhanh được Phương pháp trắc quang tương đối phổ biến nhưng phải qua nhiều giai đoạn chiết tách mất thời gian, tốn hóa chất, hay mất chất phân tích và độ phân giải không cao Vì vậy, việc nhiên cứu lựa chọn phương pháp phân tích đảm bảo độ đúng, độ chọn lọc, đơn giản, giá thành không cao, thời gian phân tích nhanh có thể kiểm tra song hành với các phương pháp phân tích trong dược điển và đánh giá tương đương hoạt tính sinh học thuốc là

Trang 15

2

rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, chúng tôi đã chọn phương pháp ampe hòa tan hấp phụ để thực hiện đề tài luận văn của mình “Nghiên cứu các đặc tính điện hóa của atorvastatin, fenofibrat và ứng dụng trong phân tích bằng phương pháp Von-ampe” Atorvastatin và fenofibrat là hai thuốc được sử dụng khá phổ biến hiện nay, có tác dụng làm giảm hàm lượng Cholesterol và triglicelid trong máu

Trang 16

Von-3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU ATORVASTATIN

1.1.1 Cấu tạo của atorvastatin

Atorvastatin có tên khoa học theo IUPAC:

(3R,5R)-7-[2-(4-fluorophenyl)-3-phenyl-4-(phenylcarbamoyl)-5-propan-2-ylpyrrol-1-yl]-3,5- axit

dihydroxyheptanoic và được biết đến với tên thương mại là Lipitor hay Atorva [1]

Công thức cấu tạo của atorvastatin là

Hình 1.1: Công thức cấu tạo của Atorvastatin

Công thức phân tử là C33H35FN2O5, khối lượng mol là 558,64 (g/mol)

Ngoài hoạt chất hay sử dụng trong các thuốc là atorvastatin còn có hoạt chất atorvastatin canxi có công thức cấu tạo như hình 1.2

Hình 1.2: Công thức cấu tạo của Atorvastatin canxi

Atorvastatin canxi có tên khoa học theo IUPAC là: (bR, fluorophenyl)-b,ddihydroxy-5-isopropyl-3-phenyl-4-(phenylcarbamoyl) pyrrole-1-hepatanoicacid(1:2)trihydrate Công thức phân tử là C18H68CaF2N4O10.3H2O hay (C33H34FN2O5)2Ca.3H2O[1]

Trang 17

dR)-2-(r-4

Atrovastatin canxi có khối lượng mol là1155,34 g/mol[1]

Atorvastatin và dạng muối Atorvastatin canxi tồn tại ở dạng bột tinh thể rất

ít tan trong nước: 20,4 µg/mL (pH = 2,1); 1,23 mg/mL (pH = 6,0), tan ít trong etanol, tan tốt trong methanol [1]

1.1.2 Dƣợc lực học và động học của Atorvastatin

Dược lực học

Atorvastatin là chất ức chế cạnh tranh và chọn lọc men khử 3-hydroxy-3- methylglutaryl-coemzym A (HMG-CoA), ức chế quá trình chuyển hóa HMG-CoA thành mevalonat, một tiền chất của sterol, bao gồm cholesterol Do vậy atovasttin

có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol và triglicelid trong máu

Dược động học

Atorvastatin được hấp thu nhanh chóng sau khi uống, nồng độ thuốc trong huyết tương tối đa đạt được trong vòng 1-2 giờ Mức độ hấp thu và nồng độ atorvastatin tăng tỉ lệ với liều lượng atorvastatin Atorvastatin dạng viên nén có độ khả dụng sinh học 95-99% so với dạng dung dịch Độ khả dụng sinh học tuyệt đối của Atorvastatin là khoảng 14% và độ khả dụng toàn thân của hoạt động ức chế men khử HMG-CoA là khoảng 30% Khoảng 98 % atorvastatin gắn kết với các protein trong huyết tương.Nồng độ thuốc trong huyết tương khi dùng thuốc buổi chiều tối thấp hơn khi dùng buổi sáng, tuy nhiên nồng độ thuốc trong huyết tương xấp xỉ 0,25 % cho thấy sự thấm thuốc vào tế bào hồng cầu thấp, nhưng hiệu quả

giảm LDL thì như nhau [2, 3]

Thời gian bán hủy atovastatin trong huyết tương của người 14 giờ Dưới 2% lượng atorvastatin uống vào được tìm thấy trong nước tiểu [2, 3]

1.2 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT NGHIÊN CỨU FENOFIBRAT

1.2.1 Cấu tạo của fenofibrat

Fenofibrat có tên khoa học theo IUPAC là propan-2-yl{2-4-[(4-clophenyl) cacbonyl] phenoxy}-2-methylpropanoat được biết với tên thương mại là tricor, là một dẫn xuất của axit fibric

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dược điển Việt Nam (2009), tái xuất lần thứ 4, Nhà xuất bản Y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Na
Tác giả: Dược điển Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y dược
Năm: 2009
2. Dược lý học lâm sàng (2009), Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Dược lý học lâm sàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
3. Dược thư quốc gia Việt Nam (2011), Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Dược thư quốc gia Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
4. Lê Quốc Hùng, Vũ Thị Thu Hà (2006), “Sự phát triển xu thế và khả năng sử dụng điện cực màng thủy ngân trong phân tích điện hóa”, Tạp chí hóa học, Viện hóa học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển xu thế và khả năng sử dụng điện cực màng thủy ngân trong phân tích điện hóa
Tác giả: Lê Quốc Hùng, Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Ri (2012), “Các phương pháp phân tích công cụ”, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên–Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2012
6. Phạm Luận (1998),Giáo trình về những vấn đề cơ sở của kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Khoa hóa học, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình về những vấn đề cơ sở của kỹ thuật xử lý mẫu phân tích
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1998
7. Phạm Luận (1989), Sổ tay pha chế dung dịch, Bộ môn hóa phân tích, Khoa hóa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay pha chế dung dịch
Tác giả: Phạm Luận
Năm: 1989
8. Tạ Thị Thảo (2006), Chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề thống kê trong hóa phân tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2006
11. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2006), “Hóa học phân tích”, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên–Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Năm: 2006
12. Trương Xuân Hà (2014), Thuốc giả ngành công nghiệp tội lỗi, Sức khẻo & đời sống, Cơ quan ngôn luận của bộ Y tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc giả ngành công nghiệp tội lỗi, Sức khẻo & đời sống
Tác giả: Trương Xuân Hà
Năm: 2014
17. ABDul Aziz Ramadan, Hasna Maldil and Bahaa Hafez (2013), “Differential pulse polarography of ator vastatin in pure and pharmaceutical dosage forms using static mercury drop electrode”, Academic Sciences, Vol.5, Issue 1, PP 434-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential pulse polarography of ator vastatin in pure and pharmaceutical dosage forms using static mercury drop electrode”, "Academic Sciences
Tác giả: ABDul Aziz Ramadan, Hasna Maldil and Bahaa Hafez
Năm: 2013
19. Baldha R.G, Patel Vandana. B and Mayank Bapna (2009), “Simultaneous Spectrophotometric determination of Atorvastatin Calcium and Ezetimibe in tablet dosage form”, CODEN (USA), Vol.1, No.2, PP 233-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous Spectrophotometric determination of Atorvastatin Calcium and Ezetimibe in tablet dosage form”, "CODEN (USA)
Tác giả: Baldha R.G, Patel Vandana. B and Mayank Bapna
Năm: 2009
9. Từ Vọng Nghi ( 1969) , Phương pháp phân tích cực phổ - Các bài tập bộ môn phân tích – Khoa hóa học – Đại học Tổng hợp Khác
10. Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, Đại học tổng hợp Hà Nội Khác
13. Trần Chương Huyến, Nguyễn Thị Kim Thường (2010), Xác định cephalexin bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ xung vi phân, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và sinh học, T.15(3), tr 166-172 Khác
14. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích, phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
15. Từ Vọng Nghi (2011), Các phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, (Chuyên đề cho học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) Khác
16. Lê Đức Ngọc (1999), Xử lí số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Đại học Quốc gia Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
18. BaHiA. Moussa, Asmaa A, El-Zaler, Marianne A. Mahrouse and Maha S Khác
20. Beata Stanisz and Lukasz Kania (2006), “Validation of HPLC method for determination of atorvastatin in tablets and for monitoring stability in solid Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w