Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG TRÚC PHƢƠNG PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ở NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm HÀ NỘI – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HOÀNG TRÚC PHƢƠNG PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ở NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Đặng Hoàng Minh PGS.TS Bahr Weiss HÀNỘI – 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, cán quản lý thuộc Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin gửi kính trọng lời biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Đặng Hoàng Minh PGS TS Barh Weiss giúp đỡ, định hƣớng quan trọng, đặc biệt tinh thần nghiêm túc nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời tham gia nghiên cứu dành thời gian tham gia trả lời phiếu hỏi nhiệt tình đóng góp, chia sẻ với thắc mắc để hoàn thiện nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hoàng Trúc Phƣơng i Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ADHD CĐ Cao đẳng Diagnostic and Statistical Manual of Mental DSM Disorders (Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Rối loạn tâm thần) (của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ) ĐH Đại học ICD – 10 International Statistical Classification of Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật (Tái lần thứ 10) PAQ – R Parental Authority – Revised (Uy quyền Cha mẹ - Phiên cải biên) TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SBQ Student Behavior Questionaire (Bảng liệt kê Hành vi cho Học sinh) ii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê mô tả hai nhóm nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Bảng phân tích Cronback Alpha thang PAQ – R 45 Bảng 3.1 Điểm phong cách cha mẹ hai nhóm 48 Bảng 3.2 Điểm phong cách cha mẹ với khu vực 52 Bảng 3.3 Điểm phong cách cha mẹ với trình độ học vấn 52 Bảng 3.4 Điểm phong cách cha mẹ với nghề 53 Bảng 3.5 Điểm phong cách cha mẹ với thu nhập 53 Bảng 3.6 Điểm phong cách cha mẹ với tình trạng công việc 53 Bảng 3.7 Điểm phong cách cha mẹ với cấu trúc gia đình 54 Bảng 3.8 Điểm phong cách cha mẹ với tình trạng hôn nhân 54 iii Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê mô tả hai nhóm nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Bảng phân tích Cronback Alpha thang PAQ – R 45 Bảng 3.1 Điểm phong cách cha mẹ hai nhóm 48 Bảng 3.2 Điểm phong cách cha mẹ với khu vực 52 Bảng 3.3 Điểm phong cách cha mẹ với trình độ học vấn 52 Bảng 3.4 Điểm phong cách cha mẹ với nghề 53 Bảng 3.5 Điểm phong cách cha mẹ với thu nhập 53 Bảng 3.6 Điểm phong cách cha mẹ với tình trạng công việc 53 Bảng 3.7 Điểm phong cách cha mẹ với cấu trúc gia đình 54 Bảng 3.8 Điểm phong cách cha mẹ với tình trạng hôn nhân 54 iv Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận 4.1 Nghiên cứu thực tiễn Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn địa bàn khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 8.4 Phƣơng pháp toán thống kê Đóng góp đề tài 9.1 Đóng góp mặt lý luận 9.2 Đóng góp mặt thực tiễn 10 Đạo đức nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ở NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý v Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1 Rối loạn tăng động giảm ý 1.1.1 Lịch sử 1.1.1.1 Lịch sử giai đoạn đầu rối loạn tăng động giảm ý 1.1.1.2 Quá trình phát triển khám phá rối loạn tăng động giảm ý 1.1.2 Định nghĩa rối loạn tăng động giảm ý 10 1.1.2.1 Định nghĩa rối loạn tăng động giảm ý theo lịch sử hệ thống DSM 10 1.1.2.2 Định nghĩa rối loạn tăng động giảm ý theo hệ thống phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10) 11 1.1.3 Các nguyên tắc đạo chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý 11 1.1.3.1 Theo sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn – IV 12 1.1.3.2 Theo ICD – 10 14 1.1.4 Dịch tễ học nguyên nhân 16 1.1.4.1 Dịch tễ 16 1.1.4.2 Nguyên nhân 17 1.1.5 Các phƣơng thức điều trị rối loạn tăng động giảm ý 19 1.1.5.1 Điều trị hóa dƣợc 20 1.1.5.2 Điều trị liệu pháp tâm lý xã hội 21 1.1 Phong cách làm cha mẹ 23 1.1.6 Định nghĩa 23 1.1.7 Phân loại kiểu phong cách làm cha mẹ 24 1.1.8 Tính cách trẻ phong cách làm cha mẹ 25 1.2 Phong cách làm cha mẹ gia đình có trẻ đƣợc chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý 27 1.1.9 Các nghiên cứu phƣơng Tây 27 1.1.10 Các nghiên cứu châu Á Việt Nam 29 1.1.10.1 Các nghiên cứu châu Á 29 1.1.10.2 Các nghiên cứu Việt Nam 30 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32 vi Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 32 2.1.1 Mục đích lựa chọn phân loại khách thể 32 2.1.2 Đặc điểm nhóm trẻ đƣợc mời tham gia nghiên cứu từ khoa Tâm lý Tâm thần Trẻ em, bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.3 Đặc điểm nhóm trẻ hai trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Long An 32 2.2 Thống kê mô tả liệu 33 2.3 Tổ chức thu thập số liệu 41 2.1.4 Giai đoạn 41 2.1.5 Giai đoạn hai 42 2.4 Các loại thang đo đƣợc sử dụng nghiên cứu 42 2.1.6 Thang đo sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ 42 2.1.7 Thang đo phong cách làm cha mẹ 43 2.5 Chiến lƣợc phân tích số liệu 43 2.1.8 Phân tích mô tả 44 2.1.9 Kiểm định thang đo phân tích Cronbach Alpha: độ ti cậy thang đo PAQ – R 44 2.1.10 Kiểm định t-test 46 Tiểu kết chƣơng 46 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 So sánh phong cách làm cha mẹ hai nhóm trẻ 48 Bảng 3.1 Điểm phong cách cha mẹ hai nhóm 48 3.2 So sánh phong cách làm cha mẹ hai nhóm trẻ mối liên hệ với yếu tố nhân 48 Tiểu kết chƣơng 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Khuyến nghị 59 2.1.11 Đối với sở chăm sóc điều trị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 68 vii Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rối loạn tăng động giảm ý (tiếng Anh: Attention Deficit – Hyperactivity Disorder, đƣợc viết tắt ADHD) rối loạn tâm thần phổ biến Theo DSM-5 (Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Mỹ, 2012) ADHD đƣợc xếp vào phân loại rối loạn thần kinh phát triển có tỉ lệ lƣu hành hầu hết văn hóa 5% trẻ em 2,5% ngƣời lớn [33] Rối loạn đƣợc đặc trƣng giảm trì ý tăng mức độ xung động trẻ em trẻ vị thành niên so với trẻ lứa tuổi mức độ phát triển Đây rối loạn mạn tính kéo dài từ tuổi thơ tuổi trƣởng thành Phần lớn đặc tính thƣờng đƣợc nhắc đến trẻ ADHD tăng động, thiếu hụt ý (thời gian tập trung ý ngắn, dễ bị xao nhãng, không hoàn thành nhiệm vụ, quên đồ dùng quan trọng, v.v ), suy giảm vận động trị giác, thiếu ổn định mặt cảm xúc, xung động (thiếu suy nghĩ trƣớc hành động, hoạt động tổ chức), thiếu sót trí nhớ suy nghĩ, thiếu sót nghe nói, rối loạn học tập, có dấu hiệu thân kinh nhẹ bất thƣờng điện não Khoảng 75% trẻ ADHD có biểu rối loạn hành vi nhƣ gây hấn thách thức [1] Với hành vi gây hấn thách thức, trẻ ADHD thƣờng gặp khó khăn giao tiếp xã hội (với bạn đồng trang lứa, với giáo viên với thành viên gia đình) Với triệu chứng tăng động, trẻ ADHD lại gặp khó khăn nhiệm vụ đòi hỏi tập trung, ảnh hƣởng đến khả học tập trẻ [1, tr 156] Các vấn đề trẻ ADHD có biểu dai dẳng kéo dài đến độ tuổi vị thành niên đến trƣởng thành Các nhà khoa học thống kê số 50% trƣờng hợp, số triệu chứng thuyên giảm trẻ bƣớc vào tuổi vị thành niên giai đoạn sớm tuổi trƣởng thành Tăng động triệu chứng thuyên giảm xao nhãng triệu chứng cuối Khoảng 50% lại triệu chứng tồn dai dẳng suốt thời kỳ tuổi trƣởng thành Điều ảnh hƣởng đến trình độ học vấn, khả làm việc mối quan hệ ngƣời lớn có ADHD [1] Footer Page 10 of 126 Header Page 33 of 126 cầu cha mẹ Nhƣ vậy, tác giả nghiên cứu phong cách làm cha mẹ thƣờng đƣa ý kiến riêng nhƣng hầu hết ủng hộ xây dựng khái niệm phong cách làm cha mẹ dựa quan điểm Diana Baumrind (1991) [5] Bà cho “phong cách làm cha mẹ khuôn mẫu khác mà cha mẹ thƣờng sử dụng để cố gắng kiểm soát xã hội hóa đứa trẻ” Và nghiên cứu này, ủng hộ định nghĩa Diana Baumrind để hiểu phong cách làm cha mẹ 1.1.7 Phân loại kiểu phong cách làm cha mẹ Theo Diana Baumrind, có bốn khía cạnh quan trọng phong cách làm cha mẹ [18]: - Chiến lƣợc kỷ luật - Ấm áp chăm sóc - Cách thức giao tiếp với - Kỳ vọng trƣởng thành cách thức kiểm soát Dựa bốn khía cạnh này, bà cho có ba phong cách cha mẹ chủ yếu là: phong cách làm cha mẹ dân chủ, phong cách làm cha mẹ độc đoán phong cách làm cha mẹ dễ dãi Diana Baumrid (1966) [54] mô tả ba phong cách làm cha mẹ điển hình nhƣ sau: Cha mẹ có phong cách làm cha mẹ dễ dãi có huynh hƣớng cƣ xử cách không trừng phạt, chấp nhận khẳng định nhằm hƣớng đến bất đồng, mong muốn hành động trẻ Cha mẹ hỏi ý kiến trẻ định đƣa giải thích luật lệ gia đình Cha mẹ đƣa vài yêu cầu cho trách nhiệm gia đình hành vi có trật tự Cha mẹ thể với nhƣ nguồn lực để đáp ứng mong ƣớc trẻ, nhƣ ý tƣởng cho mô theo, hay nhƣ tác nhân tích cực có nhiệm vụ xây dựng thay đổi hành vi hay tƣơng lai trẻ Cha mẹ cho phép điều tiết hoạt động nhiều tốt, tránh việc kiểm soát, không khuyến khích tuân thủ số tiêu chuẩn bên Cha mẹ Footer Page 33 of 126 24 Header Page 34 of 126 hƣớng đến sử dụng lý trí hành động, nhƣng không sử dụng quyền lực để thực mục đích Cha mẹ có phong cách làm cha mẹ độc đoán thƣờng cố gắng định hình, kiểm soát, đánh giá hành vi thái độ theo tiêu chuẩn đạo đức, thƣờng tiêu chuẩn tuyệt đối, đƣợc thúc đẩy hình thành cách chủ quan ngƣời thẩm quyền cao Phụ huynh đánh giá lời nhƣ đức tính tốt ủng hộ việc trừng phạt, áp dụng biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn tự ý xảy hành vi niềm tin xung đột với cha mẹ nghĩ đức tính tốt Cha mẹ tin vào việc kiểm soát cái, hạn chế quyền tự chủ cái, phân công trách nhiệm gia đình để khắc sâu tôn trọng công việc Cha mẹ xem việc giữ gìn trật tự cấu trúc truyền thống nhƣ mục đích có giá trị cao Cha mẹ không khuyến khích cho nhận lời nói tin nên lời việc đƣợc cho Cha mẹ có phong cách làm cha mẹ dân chủ cố gắng để đạo hoạt động nhƣng theo định hƣớng hợp lý Cha mẹ khuyến khích cho nhận lời nói, chia sẻ với lý đằng sau định mình, gạ gẫm phản đối trẻ trẻ từ chối tuân theo Cả hai tự chủ tuân thủ kỷ luật đƣợc coi trọng Vì cha mẹ thƣờng kiểm soát chắn điểm khác biệt cha mẹ cái, nhƣng không bao bọc ràng buộc Cha mẹ thực thi quan điểm riêng nhƣ ngƣời trƣởng thành, nhƣng công nhận sở thích cá nhân tính cách đặc biệt trẻ Cha mẹ có phong cách làm cha mẹ dân chủ thƣờng khẳng định phẩm chất cái, nhƣng đặt tiêu chuẩn cho hành vi tƣơng lai Cha mẹ sử dụng lý trí, quyền lực định hình cách giáo dục củng cố để đạt đƣợc mục tiêu Cha mẹ không áp đặt định đồng thuận nhóm ham muốn cá nhân 1.1.8 Tính cách trẻ và phong cách làm cha mẹ Phong cách làm cha mẹ uy quyền - Khuynh hƣớng sôi hạnh phúc - Tự tin khả làm chủ công việc Footer Page 34 of 126 25 Header Page 35 of 126 - Quy chế cảm xúc phát triển tốt - Kỹ xã hội phát triển - Ít cứng nhắc đặc điểm giới tính (ví dụ: nhạy cảm bé trai độc lập bé gái) Phong cách làm cha mẹ độc đoán - Có huynh hƣơng lo lắng, dễ từ bỏ không hạnh phúc - Hành xử việc gây thất vọng (đặc biệt bé gái dễ từ bỏ bé trai đặc biệt trở nên không thân thiện) - Học tốt trƣờng (có thể so sánh với nghiên cứu cho mẹ phong cách uy quyền ) - Không có khuynh hƣớng tham gia vào hoạt động chống đối xã hội (ví dụ: ma túy lạm dụng rƣợu, đập phá, băng nhóm) Phong cách làm cha mẹ dễ dãi - Quy chế cảm xúc - Nổi loạn ngang bƣớng ham muốn bị thách thức - Kiên trì thấp với nhiệm vụ có tính thử thách - Hành vi chống đối xã hội Ngoài ra, nghiên cứu hơn, Maccoby Martin (1983) [28] bổ sung thêm phong cách làm cha mẹ vào ba loại phong cách Phân loại bốn phong cách làm cha mẹ ông là: - Phong cách làm cha mẹ dân chủ (cha mẹ có ấm áp, mong đợi cha mẹ rõ ràng, luật lệ đƣợc đƣa phù hợp có thảo luận với cái) - Phong cách làm cha mẹ độc đoán (ít thể nồng ấm, cha mẹ đƣa mong đợi luật lệ theo cách áp đặt, thiếu trao đổi, có nhiều hình phạt nghiêm khắc thể chất trẻ phạm lỗi) - Phong cách làm cha mẹ dễ dãi – nuông chiều (cha mẹ thể mức độ nồng ấm cao nhƣng với kiểm soát thấp) - Phong cách làm cha mẹ thờ – không quan tâm (thể thấp nồng ấm kiểm soát) Nhƣ với phong cách làm cha mẹ, tƣơng tác cha mẹ với Footer Page 35 of 126 26 Header Page 36 of 126 khác nhau, chất lƣợng tƣơng tác ảnh hƣởng đến tính cách đứa trẻ Trong nghiên cứu này, xin sử dụng thang đo phong cách cha làm mẹ dựa ba yếu tố dân chủ, độc đoán dễ dãi để thực hành Do đó, dựa vào phân loại phong cách làm cha mẹ dân chủ, độc đoán, dễ dãi 1.2 Phong cách làm cha mẹ gia đình có trẻ chẩn đoán rối loạn tăng động giảm ý 1.1.9 Các nghiên cứu phương Tây Hamid Alizadeh (2007) [16] xác định mối quan hệ tự tin cha mẹ, ấp áp gần gũi với trừng phạt gia đình trẻ em bị chứng tăng động, giảm ý (ADHD) Về phƣơng pháp, chẩn đoán ADHD đƣợc thiết lập thông qua vấn lâm sàn với cha mẹ, cái, giáo viên theo tiêu chuẩn DSM – IV – TR Chẩn đoán đƣợc thiết lập cách cho cha mẹ hoàn thành khảo sát thang đo đánh giá cha mẹ Conner, giao viên hoàn thành thang đo đánh giá giao viên Conner Hai nhóm cha mẹ ngƣời Iran, nhóm với bị ADHD (N=130) nhóm kiểm soát (N=120), thang đo phong cách cha mẹ tƣ tin đƣợc lấy từ bảng khảo sát thực Kết nghiên cứu cha mẹ trẻ bị ADHD cho thấy có tự tin thấp ấm áp gần gũi với họ hơn, sử dụng biện phát trừng phạt mạnh so với cha mẹ nhóm kiểm soát Kết luận nghiên cứu cung cấp chứng mạnh mẽ trẻ em bị ADHD có rủi ro đáng xem xét ngƣợc đãi cha mẹ chúng Thay tập trung vào chứng ADHD trẻ, phƣơng pháp điều trị cần tính đến chức cha mẹ Trong nghiên cứu mình, Shakila Yousefia (2011) [34] nhắm đến so sánh áp lực nuôi dạy trẻ ngƣời mẹ có trẻ bị ADHD đứa trẻ bình thƣờng Phƣơng pháp so sánh nhân đƣợc sử dụng Đặc trƣng mẫu gồm trẻ em từ đến 12 tuổi đƣợc chuyển đến bệnh viện tâm thần (bệnh viện I bn-esina bệnh viện Shaykh Doctor, thuộc Iran) Tất ngƣời mẹ nhóm trẻ bình thƣờng (từ 5-12 tuổi) đƣợc chọn trƣờng mẫu giáo tiểu học địa bàn quận Mashhad với 50 cha mẹ có trẻ bị ADHD 80 ngƣời mẹ nhóm trẻ bình thƣờng đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu khối (cluster Footer Page 36 of 126 27 Header Page 37 of 126 sampling) Các công cụ đƣợc đề xuất thang đo phong cách cha mẹ Diana Baumrind số áp lực nuôi dạy trẻ (PSI) Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng kiểm định T-test cho nhóm độc lập, phân tích ANOVA hai chiều Các kết cho thấy có khác biết có ý nghĩa thống kê áp lực nuôi dạy trẻ ngƣời mẹ có bị ADHD nhóm trẻ bình thƣờng Và có khác biệt có ý nghĩa thông kê phong cách cha mẹ ngƣời mẹ có bị ADHD nhóm trẻ bình thƣờng Bên cạnh có khác biệt có ý nghĩa thông kê áp lực nuôi dạy trẻ ngƣời mẹ có bị ADHD nhóm trẻ bình thƣờng Và mức độ áp lực nuôi dạy trẻ có tác động lên phong cách cha mẹ nhóm trẻ bị ADHD Nói cách khác, áp lực nuôi dạy trẻ cao, phong cách cha mẹ độc đoán cao Trong nghiên cứu so sánh hiệu cha mẹ hành vi trẻ em mẫu gồm có cha mẹ trẻ em từ lớp đến lớp có ADHD Primack cộng (2012) [32] Mục tiêu nghiên cứu sử dụng báo cáo cha mẹ trẻ Kết cho thấy hiệu cách làm cha mẹ cha mẹ trẻ ADHD thấp so với cha mẹ trẻ không ADHD, phản hồi điều cho họ biết cải thiện hiệu vai trò làm cha mẹ, điều đƣợc biết có gắn kết tích cực đến kết điều trị ADHD Mahboobeh Firouzkouhi Moghaddam cộng (2013) [29] so sánh phong cách cha mẹ cha mẹ trẻ có ADHD cho thấy cha mẹ trẻ ADHD có phong cách cha mẹ độc đoán nhiều có phong cách cha mẹ dễ dãi Những cách nuôi dạy nhƣ dẫn đến việc làm xấu triệu chứng ADHD, việc cải thiện phong cách cha mẹ với liệu pháp gia đình, huấn luyện phụ huynh hành vi, chƣơng trình giáo dục học đƣờng, kỹ ứng phó giảng dạy cải thiện chất lƣợng sống mối quan hệ gia đình có trẻ em ADHD Nhìn chung, tài liệu nghiên cứu tác giả phƣơng Tây cho thấy đặc điểm chung tƣơng tác cha mẹ - gia đình có trẻ ADHD trẻ ADHD nhận đƣợc quan tâm, nồng ấm, có khuynh hƣớng chịu trừng phạt nhiều so với trẻ bình thƣờng trẻ Footer Page 37 of 126 28 Header Page 38 of 126 ADHD Các nghiên cứu tác động triệu chứng ADHD trẻ tạo áp lực cho cha mẹ nuôi dạy so với trẻ em bình thƣờng Áp lực nuôi dạy cao cha mẹ có khuynh hƣớng phong cách độc đoán nhiều Điều nói lên cha mẹ trẻ ADHD thƣờng có phong cách độc đoán hơn, hiệu so với phong cách cha mẹ phụ huynh có bình thƣờng hay ADHD 1.1.10 Các nghiên cứu châu Á và Việt Nam 1.1.10.1 Các nghiên cứu châu Á Theo Li-Ren Chang cộng (2013) [27] tài liệu nghiên cứu phƣơng Tây khảo chứng tƣơng tác cha – tƣơng tác mẹ – gia đình có trẻ em bị tăng động/ giảm ý (ADHD) Tuy vậy, phƣơng pháp giáo dục cha ảnh hƣởng phƣơng pháp gia đình châu Á có trẻ bị ADHD chƣa đƣợc khám phá Các tác giả so sánh mối tƣơng tác cha – phong cách làm cha trẻ em bị ADHD không bị ADHD nhận mối tƣơng quan thang đo phong cách cha mẹ Về phƣơng pháp, tƣơng tác cha – phong cách làm cha đƣợc so sánh với 296 trẻ bị tăng động/ giảm ý (ADHD) 229 trẻ em không bị ADHD Đài Loan Tất trẻ em cha mẹ chúng nhận bảng vấn tâm thần để chẩn đoán ADHD rối loại tâm thần khác trẻ, ngƣời cha đƣợc đánh giá triệu chứng ADHD, lo âu trầm cảm Cả ngƣời cha báo cáo phong cách làm cha, tƣơng tác cha – con, vấn đề hành vi nhà, nhận thức hỗ trợ gia đình Các kết cho thấy trẻ em bị ADHD nhân đƣợc quan tâm bị bảo vệ mức kiểm soát độc đoán từ cha chúng Chúng có tƣơng tác linh hoạt với cha hơn, vấn đề đối xử nghiêm khắc, nhận thức hỗ trợ gia đình trẻ không bị ADHD Tƣơng quan tƣơng tác cha – yếu tố triệu chứng ADHD nhỏ, bệnh tật, tuổi đánh giá, triệu chứng lạo thần trầm cảm ngƣời cha Thêm vào đó, trẻ em báo cáo tiêu cực tƣơng tác cha-con phong cách làm cha ngƣời cha bao cáo Nhƣ vậy, nghiên cứu tác giả gợi ý tác động tiêu cực ADHD lên phong cách cha mẹ tƣơng tác cha – Nhƣng biện pháp Footer Page 38 of 126 29 Header Page 39 of 126 can thiệp lâm sàn nhắm đến cải thiện tƣơng tác cha – nên đƣợc ý Gau Chang (2013) [14] điều tra nghiên cứu tƣơng tác mẹ – phong cách làm mẹ thiếu niên bị không bị chứng tăng động giảm ý (ADHD) mẫu gồm 190 thiếu niên bị DSM-IV ADHD kéo dài, 147 ADHD không kéo dài 233 không bị ADHD Cả ngƣời tham dự cha mẹ họ nhận vấn tâm thần cho triệu chứng ADHD rối loạn tâm thần khác, thƣớc đo phong cách mẹ dựa công cụ kết nối cha mẹ (Parental Bonding Instruments), thƣớc đo tƣơng tác với mẹ vấn đề hành xử gia đình dựa thống kê điều chỉnh xã hội (Social Adjustment Inventory) Ngƣời mẹ báo có ADHD triệu chứng tâm thần/ trầm cảm họ Kết dựa hai thông tin viên hai nhóm trẻ ADHD nhận đƣợc tình cảm/ chăm sóc bảo vệ mức kiểm soát từ ngƣời mẹ, nhận thức hỗ trợ gia đình đứa trẻ không bị ADHD Sự không tập trung bệnh tật trẻ, trầm cảm mẹ có tƣơng quan đáng kể tới suy giảm tình yêu thƣơng/sự quan tâm ngƣời mẹ kiểm soát gia tăng; tăng động -tính bốc đồng trẻ em đặc điểm loạn thần mẹ có tƣơng quan đáng kể với bảo vệ mức mẹ; thiếu ý bệnh tật đứa trẻ, triệu chứng loạn thần/ trầm cảm mẹ có tƣơng quan đáng kể với suy giảm tƣơng tác mẹ-con hỗ trợ gia đình Những phát gợi ý rằng, chuẩn đoán ADHD trẻ em, lâu dài, đặc biệt triệu chứng thiếu ý bệnh kết hợp với triệu chứng loạn thần/ trầm cảm mẹ liên quan với cách nuôi dạy mẹ 1.1.10.2 Các nghiên cứu Việt Nam Hiện Việt Nam chƣa có tài liệu hay nghiên cứu đề cập đến phong cách cha mẹ gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm ý Tóm lại, nghiên cứu châu Á, cụ thể Trung Quốc tƣơng tác cha mẹ cái, trẻ ADHD nhận đƣợc tình cảm, quan tâm chăm sóc chịu kiểm soát cao so với dứa trẻ bình thƣờng Nhƣ vậy, cha mẹ trẻ ADHD có phong cách độc đoán so với cha mẹ trẻ em bình thƣờng Footer Page 39 of 126 30 Header Page 40 of 126 Tiểu kết chƣơng Về phong cách làm cha mẹ phụ huynh gia đình có trẻ ADHD Khái quát tình hình nghiên cứu phong cách làm cha mẹ gia đình có trẻ rối loạn tăng động giảm ý bƣớc đầu đƣợc rút số kết luận nhƣ sau: Về phân loại phong cách làm cha mẹ, chọn phân loại theo ba phong cách: phong cách làm cha mẹ dân chủ, phong cách làm cha mẹ độc đoán phong cách làm cha mẹ dễ dãi Trong phân loại này, phong cách làm cha mẹ dân chủ đƣợc cho phong cách làm cha mẹ hiệu hẳn so với hai phong cách lại Thông qua phân tích tổng hợp nghiên cứu tƣơng tác phong cách làm cha mẹ phu huynh trẻ ADHD toàn giới, kết luận đƣợc rút cha mẹ trẻ ADHD có phong cách làm cha mẹ độc đoán so với cha mẹ trẻ em ADHD trẻ em bình thƣờng Phong cách làm cha mẹ phụ huynh bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố nhƣ: kinh tế, xã hội, tình trạng sức khỏe tâm thần cha mẹ, tự tin cha mẹ nuôi dạy cái, áp lực căng thẳng phụ huynh trẻ ADHD đến từ hành vi bốc đồng hay tăng động trẻ Các kết nghiên cứu cho thấy hệ trẻ ADHD thƣờng chịu kiểm soát phƣơng pháp trừng phạt nhiều hơn, đồng thời lại nhận đƣợc nồng ấm, quan tâm từ cha mẹ Nhƣ vậy, từ kết nghiên cứu châu Âu châu Á, nhận thấy có ảnh hƣởng tiêu cực qua lại trẻ ADHD cha mẹ trẻ chƣa có hƣớng dẫn hay can thiệp công tác hỗ trợ điều trị Qua đó, nhận thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu kiểu tƣơng tác nhƣ phong cách làm cha mẹ phụ huynh trẻ ADHD bối cảnh Việt Nam Footer Page 40 of 126 31 Header Page 41 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Kim Việt biên dịch hiệu đính Tóm lượt tâm thần học trẻ em thiếu niên 2015 [2] Lâm Xuân Điền, Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần rút gọn – IV, dịch Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [3] Lê Thị Minh Hà Hướng nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), Tạp chí Khoa học ĐH Sƣ phạm TP HCM, 27/08/2012 [4] Lê Thị Minh Hà Thực trạng trẻ có rối loạn giảm ý TP HCM, Tạp chí Khoa học ĐH Sƣ phạm TP HCM, 2013 [5] Nguyễn Thị Thanh Vân (2009) Quan hệ trẻ rối loạn tăng động giảm ý cha mẹ gia đình, Bệnh Viện Bạch Mai, đăng tạp chí Tâm lý học số 2/2009 [6] Nguyễn Thị Thu Hiền Nghiên cứu tỉ lệ học sinh tiểu học mắc rối loạn tăng động giảm ý quận Ba Đình, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, năm bảo vệ 2012 [7] Nguyễn Văn Nhận cộng (2006), Tâm Lý Học Y Học, NXB Y Học [8] Nguyễn Văn Siêm, Cao Tiến Đức (2011), Dƣợc lý học tâm thần, hóa liệu pháp số rối loạn tâm thần rẻ em thiếu niên, NXB Y học, trang 235-236 [9] Nguyễn Việt, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, dịch Viện sức khỏe tâm Thần, Bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng, 1992 [10] Phạm Thị Bích Phƣợng Ảnh hưởng phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi trẻ VTN có rối loạn hành vi, Luận Footer Page 41 of 126 61 Header Page 42 of 126 văn ThS ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, năm bảo vệ 2012 B Tài liệu tiếng Anh [1] American Psychiatric Association (2000) Diagnostic and statistical manual of mental disorders (4th ed., text rev.) Washington, DC: Author [2] American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders (5th ed.) Arlington, VA: American Psychiatric Publishing [3] Anastopoulos AD, Guevremont DC, Shelton TL, DuPaul GJ Parenting stress among families of children with attention deficit hyperactivity disorder J Abnorm Child Psychol 1992 Oct; 20(5): 503-520 [4] Baumrind (1967) Parental disciplinary patterns and social competence in children: 239-276 [5] Baumrind (1991) The influence of parenting style on adolescent competence and substance use: 56-95 [6] Benjamin J Sadock, Virginia A Sadock, Pedro Ruiz-Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry-Wolters Kluwer (2014) [7] Chao, R.K 2001 Extending research on the consequences of parenting style for Chinese Amercans and European Amercans, Child Development, 1832-1843 [8] Clyde C Robinson, Barbara Mandleco, Susanne Frost Olsen, and Craig H Hart (1995) Authoritative, authoritarian, and permissive parenting practices: development of a new measure Psychological Reports: Volume 77, Issue , pp 819-830 [9] Conger RD, Conger KJ, Elder GH Jr, et al A family process model of economic Hardship and adjustment of early ado- lescent boys Child Dev 1992 Footer Page 42 of 126 62 Header Page 43 of 126 [10] David Reitman, Paula C Rhode, Stephen D A Hupp, Cherie Altobello Development and Validation of the Parental Authority Questionnaire – Revised, Journal of Psychopathology and Behavioral Assessment, 2002, Volume 24, Number 2, Page 119 [11] ERIC Identifier, 1999 Parenting Style and Its Correlates ERIC Digest [12] Frank C Verhulst and Jan van der Ende (2006), Assessment Scales in Child and Adolescent Psychiatry, Informa Publishing, Page 166 [13] Gary R VandenBos (2012), APA Dictionary of Clinical PsychologyAmerican Psychological Association [14] Gau SS, Chang JP Maternal parenting styles and mother- child relationship among adolescents with and without per- sistent attention-deficit/hyperactivity disorder Res Dev Dis- abil 2013 May; 34(5): 1581-94 [15] Glyn Lewis Anthony J Pelosi The Case-Control Study in Psychiatry British Journal of Psychiatry (1990), 157, 197-207 [16] Hamid Alizadeh, Kimberly F Applequist, Frederick L Coolidge Parental self-confidence, parenting styles, and corporal punishment in families of ADHD children in Iran (2007) Page 570-571 [17] Hoza B, Owens JS, Pelham WE, Swanson J M, Conners C K, Hinshaw S, et al Parent cognitions as predictors of child treatment response in attention-deficit/hyperactivity disorder Journal of Abnormal Child Psychology 2000; 28: 569–583 [18] Joseph Sadek el al (2014) A Clinician’s Guide to ADHD, Springer International Publishing, Page 3-5 [19] Joseph Sadek el al (2014) A Clinician’s Guide to ADHD, Springer International Publishing, Page 7-9 [20] Kaplan & Sadocks Attention Deficit / Hyperactivity Disorder In Synopsis of Psychiatry 2007, Tenth edition: 1206- 1217 Footer Page 43 of 126 63 Header Page 44 of 126 [21] Kaplan and Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry (2014) [22] Keown LJ, Woodward LJ Early parent-child relations and family functioning of preschool boys with pervasive hyper- activity J Abnorm Child Psychol 2002; 30: 541–553 [23] Kewley GD Attention deficit hyperactivity disorder: Recognition, reality and resolution London: David Fulton Publishers, 1999 [24] Lange, K W., Reichl, S., Lange, K M., Tucha, L., & Tucha, O (2010) The history of attention deficit hyperactivity disorder Attention Deficit and Hyperactivity Disorders, 2(4), 241– 255 [25] Lee PC, Niew WI, Yang HJ, Chen VC, Lin KC A meta-anal- ysis of behavioral parent training for children with attention deficit hyperactivity disorder Res Dev Disabil 2012 Nov-Dec; 33(6): 20409 [26] Li-Ren Chang, Yen-Nan Chiu, Yu-Yu Wu, Susan Shur-Fen Gau (2013) Father's parenting and father–child relationship among children and adolescents with attention-deficit/hyperactivity disorder [27] Li-Ren Chang, Yen-Nan Chiu, Yu-Yu Wu, Susan Shur-Fen Gau (2013) Maternal parenting styles and mother–child relationship among adolescents with and without persistent attention- deficit/hyperactivity disorder Comprehensive Psychiatry, Volume 54, Issue 2, Pages 128-140 [28] Maccoby, E.E & Martin, J.A (1983) Socialization in the context of the family: Parent-child interation In P.H Mussen (Ed) Handbook of Child Psychology: Socialization, Personality, and Social Development (Vol 4, pp: 1-101), New York [29] Mahboobeh Firouzkouhi Moghaddam, Marzeyeh Assareh, Amirahossein Heidaripoor, Raheleh Eslami Rad, Masoud Pishjoo Footer Page 44 of 126 64 Header Page 45 of 126 The study comparing parenting styles of children with ADHD and normal children Arch Psychiatr Psychother, 2013; 15(4) 45–49 [30] Malek A1, Amiri S, Sadegfard M, Abdi S, Amini S Associated factors with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD): a casecontrol study arch iran medicine journal 2012 Sep;15(9):560-3 [31] McCleary L, Ridley T Parenting adolescents with ADHD: evaluation of a psychoeducation group Patient Educ Couns 1999 Sep; 38(1): 3-10 [32] Primack, B A., Hendricks, K M., Longacre, M R., AdachiMejia, A M., Weiss, J E., Titus, L J., … Dalton, M A (2012) Parental Efficacy and Child Behavior in a Community Sample of Children with and without Attention-Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD) Attention Deficit and Hyperactivity Disorders,4(4), 189–197 [33] Polanczyk G, de Lima MS, Horta BL, Biederman J, Rohde LA (2007) The worldwide prevalence of ADHD: a systermatic review and metaregression analysis Am J Psychiatry 164 (6): 942-8 [34] Shakila Yousefia, Atefeh Soltani Far, Ebrahim Abdolahian Parenting stress and parenting styles in mothers of ADHD with mothers of normal children Procedia - Social and BehavioralSciences Volume 30, 2011, Pages 1666–1671 [35] Terry C Chi , Stephen P Hinshaw Mother–Child Relationships of Children With ADHD: The Role of Maternal Depressive Symptoms and Depression-Related Distortions Journal of Abnormal Child Psychology, Vol 30, No 4, August 2002, pp 387–400 [36] Weiss M, Wiess G Attention Deficit Hyperactivity Disorder In Lewis M Comprehensive textbook of child and adolescent psychiatry from Lippincott Williams & Wilkins 2007 (fourth edition): 430-454 [37] Weiss, B., Han, S., Harris, V., Catron, T., Ngo, V K., Caron, A., Guth, C (2013) An Independent Randomized Clinical Trial of Multisystemic Therapy with Non-Court-Referred Adolescents with Footer Page 45 of 126 65 Header Page 46 of 126 Serious Conduct Problems Journal of Consulting and Clinical Psychology, 81(6), 10.1037/a0033928 [38] Wiener S Textbook of child & Adolescent psychiatry.2004 3ed Philadelphia: Saunders: 390-450 [39] Yousefia SH, Soltani Far A, Abdolahian E Parenting stress and parenting styles in mothers of ADHD with mothers of normal children Procedia - Social and Behavioral Sciences 2011; 30: 1666 – 1671 [40] Öngel, Ü (2006) "ADHD" and Parenting Styles In Lloyd, G., Stead, J and Cohen, D (eds) Critical New Perspective s on ADHD London: Routledg.115-127 C Các trang web [41] http://www.aboutkidshealth.ca/En/ResourceCentres/ADHD/Treatmen tofADHD/Pages/CreatingaTreatmentPlanforADHD.aspx [42] http://www.studygs.net/vietnamese/adhd.htm [43] http://adc.bmj.com/content/90/suppl_1/i2.full [44] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3746212/ [45] http://www.devpsy.org/teaching/parent/baumrind_styles.html [46] https://books.google.com.vn/books?id=4jAB2xgTc_8C&pg=PA127& lpg=PA127&dq=parenting+styles+David+1996+ADHD&source=bl& ots=68XKIm8gBA&sig=3ARhSR7dpQj2B3lTbfG10mXIIM&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwiFwsLBtOP QAhWBNo8KHdeJAC8Q6AEIJTAB#v=onepage&q=parenting%20st yles%20David%201996%20ADHD&f=false [47] http://www.ustunongel.com/pg_77_adhd-and-parenting-styles-hadeve-ebeveyn-yaklasimlari.html [48] https://vi.scribd.com/doc/99124578/Baumrind-The-Influence-ofParenting-Style-on-Adolescent-Competence-and-Substance-Use [49] http://www.ericdigests.org/1999-4/parenting.htm [50] https://www.jstor.org/stable/1131344?seq=1#page_scan_tab_contents Footer Page 46 of 126 66 Header Page 47 of 126 [51] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14528566 [52] http://www.babycenter.com/0_behavior-therapy-and-parent-trainingfor-adhd_67406.bc [53] https://psicovalero.files.wordpress.com/2014/11/dsm-v-inglesmanual-diagnc3b3stico-y-estadc3adstico-de-los-trastornosmentales.pdf [54] http://www.devpsy.org/teaching/parent/baumrind_styles.html Footer Page 47 of 126 67 ... LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ Ở NHỮNG GIA ĐÌNH CÓ TRẺ CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 1.1 Rối loạn tăng động giảm ý 1.1.1 Lịch sử 1.1.1.1 Lịch sử giai đoạn đầu rối loạn tăng động giảm ý ADHD... cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý Câu hỏi nghiên cứu Phụ huynh trẻ đƣợc chẩn đoán có rối loạn tăng động giảm ý có phong cách làm cha mẹ độc đoán và/hoặc có phong cách làm cha mẹ dễ dãi so với phong. .. tƣơng tác cha mẹ - phong cách làm cha mẹ phụ huynh có ảnh hƣởng đến kết điều trị cho trẻ em có rối loạn tăng động giảm ý Những nghiên cứu mối quan hệ trẻ rối loạn tăng động giảm ý cha mẹ chúng ngày