1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu, đánh giá dự tính khí hậu tương lai độ phân giải cao cho khu vực Hà Tĩnh

40 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN GIA CƢỜNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ DỰ TÍNH KHÍ HẬU TƢƠNG LAI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CHO KHU VỰC HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ DỰ TÍNH KHÍ HẬU TƢƠNG LAI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CHO KHU VỰC HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành:BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Văn Khiêm HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu, đánh giá dự tính khí hậu tương laiđộ phân giải cao cho khu vực Hà Tĩnh”là công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Mai Văn Khiêm, không chép từ công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn./ Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Gia Cƣờng Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơnTiến sĩMai Văn Khiêm tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứuvà phương pháp luận cho suốt trình thực nghiên cứu Luận văn thạc sỹ Trong trình nghiên cứu, học tập Khoa sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, có hội tiếp thu kiến thức chuyên sâu biến đổi khí hậu qua giúp có đủ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm suốt trình học tập, tạo cho niềm say mê nghiên cứu khoa học, phục vụ hiệu cho trình nghiên cứu, thực hoàn thành Luận văn thạc sỹ thân Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo đồng chí Lãnh đạo với cán Khoa sau Đại học,Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ điều kiện trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chíLãnh đạo cán Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng - Khí hậuđã cungcấp thông tin, tài liệu tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình sát cánh, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn./ Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Gia Cƣờng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiểu biết biến đổi khí hậu 1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.2.1 Trên phạm vi toàn cầu 1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2.3 Biến đổi khí hậu khu vực tỉnh Hà Tĩnh 10 1.3 Nghiên cứu dự tính khí hậu giới Việt Nam 11 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2.Việt Nam 17 1.4 Tính chưa chắn dự tính khí hậu 22 1.5 Một số nhận xét cuối Chương 23 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆUError! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mô hình CCAM Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phương pháp phân tích xu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phương pháp nội suy không gian Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đánh giá kỹ mô hình Error! Bookmark not defined 2.1.5 Phương pháp đánh giá mức độ biến đổi khí hậu tương laiError! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.6 Phương pháp phân tích tính chưa chắn dự tính khí hậu Error! Bookmark not defined 2.2 Số liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! not defined Bookmark 3.1 Xu mức độ biến đổi khí hậu gian đoạn 1961-2014 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Xu biến đổi nhiệt độ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Xu biến đổi lượng mưa Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá khả mô mô hình CCAM Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kết đánh giá trường nhiệt độ trung bình Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết đánh giá với trường lượng mưa Error! Bookmark not defined 3.3 Kết dự tính nhiệt độ, lượng mưa cho khu vực tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết dự tính nhiệt độ trung bình khu vực tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kết dự tính lượng mưa khu vực Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.4 Tính chưa chắn dự tính khí hậu khu vực tỉnh Hà Tĩnh Error! Bookmark not defined 3.4.1 Nhiệt độ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Tính chưa chắn dự tính lượng mưa Error! Bookmark not defined 3.5 Đánh giá mức độ tin cậy phương án kịch mô hình CCAM Error! Bookmark not defined 3.5.1 Kịch RCP4.5 Error! Bookmark not defined 3.5.2 Kịch RCP8.5 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tiếng Việt 26 Tiếng Anh 27 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam .9 Bảng 3.1 Sai số trung bình ME nhiệt độ trung bìnhError! defined Bookmark not Bảng 3.2 Sai số tuyệt đối trung bình MAE nhiệt độ trung bìnhError! Bookmark not defined Bảng 3.3 Sai số trung bình RE lượng mưa Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Sai số tuyệt đối MARE lượng mưa trạmError! defined Bookmark not Bảng 3.5 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình mùa xuân, hè, thu, đông năm (°C) thời kỳ kỷ 2046-2065 cuối kỷ 2080-2099 so với thời kỳ sở (1986-2005) theo kịch RCP4.5 RCP8.5 từ mô hình CCAM Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Mức thay đổi lượng mưa xuân, hè, thu, đông năm (%) thời kỳ kỷ 2046-2065 cuối kỷ 2080-2099 so với thời kỳ sở (1986-2005) theo kịch RCP4.5 RCP8.5 từ mô hình CCAM Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa xuân Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa xuân Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.9 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa hè Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa hè Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.11 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa thu Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa thu Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa đông Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.14 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa đông Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.15 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa năm Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa năm Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.17 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa xuân Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.18 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa xuân Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 Bảng 3.19 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa hè Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.20 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa hè Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.21 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa thu Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.22 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa thu Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.23 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa đông Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mùa đông Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.25 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa năm Hà Tĩnh kỷ 21 Error! Bookmark not defined Bảng 3.26 Mức thay đổi nhiệt độ, lượng mưa năm Hà Tĩnh cuối kỷ 21 Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu thời kỳ 1850-2012 so với thời kỳ 1961-1999 Hình 1.2 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1901-2012 .7 Hình 1.3 Biến đổi lượng mưa năm thời kỳ 1901-2010 thời kỳ 1951-2010 (được tính toán hiển thị tương tự Hình 1.2) Hình 2.1 Các trạm khí tượng thuộc tỉnh Hà Tĩnh…………………………………….29 Hình 3.1 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình năm (oC) trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961 - 2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Hệ số a1 (oC/thập kỷ) đường xu tuyến tính xây dựng từ chuỗi số liệu nhiệt độ không khí trung bình mùa năm trạm tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình mùa xuân (oC) trạm tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014.Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình mùa hè (oC) trạm tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình mùa thu (oC) trạm tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Xu biến đổi tuyến tính nhiệt độ không khí trung bình mùa đông (oC) số trạm tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Xu biến đổi tuyến tính lượng mưa năm (mm) trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.8 Hệ số a1 (mm/thập kỷ) đường xu tuyến tính xây dựng từ chuỗi số liệu lượng mưa mùa năm trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 19612014 Error! Bookmark not defined Hình 3.9 Xu biến đổi tuyến tính lượng mưa mùa xuân (mm) trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.10 Xu biến đổi tuyến tính lượng mưa mùa hè (mm) trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Xu biến đổi tuyến tính lượng mưa mùa thu (mm) trạm khí tượng tỉnh Hà Tĩnh, thời kỳ 1961-2014 Error! Bookmark not defined Footer Page 10 of 126 Header Page 26 of 126 có tăng đột ngột thời gian dài Kịch RCP4.5 tương đương với SRES B1 Kịch nồng độ khí nhà kính thấp (RCP2.6) phát triển nhóm mô hình IMAGE Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan (PBL) Trong RCP2.6, cưỡng bức xạ đạt đến giá trị khoảng 3,1W/m2 vào kỷ, sau giảm giá trị 2,6 W/m2 vào năm 2100 tiếp tục giảm sau Để đạt mức cưỡng bức xạ thấp này, phát thải khí nhà kính phải giảm cách đáng kể theo thời gian Không có kịch SRES tương đương với kịch RCP2.6 Điểm đáng lưu ý báo cáo lần IPCC việc ứng dụng mô hình động lực quy mô toàn cầu (GCM) nghiên cứu BĐKH xây dựng kịch khí hậu Nếu năm 2007, IPCC triển khai dự án nghiên cứu tổ hợp đa mô hình CMIP3 nhằm mục đích thu thập liệu đầu 21 mô hình toàn cầu khác phục vụ cho AR4 AR5 IPCC, dự án CMIP5 thực với tổ hợp gần 50 mô hình toàn cầu Điểm khác biệt quan trọng dự án CMIP5 so với CMIP3 mô hình CMIP5 chạy với kịch nồng độ khí nhà kính RCP Về mặt khoa học, CMIP5 tập trung vào ba khía cạnh mà CMIP3 hạn chế, cụ thể: (1) Đánh giá chế định khác biệt mô mô hình chu trình - bon mây; (2) Đánh giá khả mô mô hình tượng có quy mô thập kỷ; (3) Tìm nguyên nhân dẫn tới việc mô hình mô khác kịch Một điểm đáng lưu ý khác thời kỳ sở lựa chọn để so sánh thời kỳ 1986-2005, thay cho thời kỳ 1980-1999 lần công bố trước Cũng báo cáo AR5 [26], IPCC bổ sung thêm đánh giá toàn diện mức độ biến đổi cực đoan khí hậu (SREX) xuất tập Atlas biến đổi khí hậu mà báo cáo AR4 chưa đầy đủ Những báo cáo đánh giá IPCC trở thành tảng cho nước giới trình xây dựng cập nhật kịch BĐKH cho quốc gia mở rộng cho khu vực cụ thể lãnh thổ Nhiều nước sau công Footer Page 26 of 126 14 Header Page 27 of 126 bố IPCC thực xây dựng sửa đổi kịch BĐKH nước bám sát điểm kịch phát thải qua lần báo cáo IPCC Tại Australia, Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO) bắt đầu xây dựng kịch cho quốc gia vào tháng năm 1990, qua năm liên tục cập nhật kịch CSIRO (1991), CSIRO (1992), CSIRO (1996), CSIRO (2001), CSIRO-BoM (2007) Qua lần sửa đổi, kịch dần hoàn thiện với dần chi tiết cho khu vực không gian (từ xây dựng kịch cho khu vực phía Bắc, phía Nam khu vực sâu nội địa quốc gia kịch CSIRO (1990) đến cụ thể cho vùng lục địa nhỏ CSIRO (1992) chi tiết đến địa phương CSIRO_BoM (2007) Số lượng kết đầu mô hình thu thập liệu nhằm xây dựng kịch tăng lên, với số lượng biến tăng lên CSIRO (2007) Các kịch bám sát tính toán phương pháp qua lần báo cáo IPCC, sau công bố báo cáo đánh giá AR5, CSIRO Cục Khí tượng thuộc BộMôi trường Úc thực dự án cập nhật kịch BĐKH Dự án có số điểm khác biệt so với công bố trước vào năm 2007 cụ thể với mô hình CMIP5 sử dụng chứa kết mô 40 mô hình toàn cầu, vai trò việc chi tiết hóa độ phân giải cao tăng cường hơn, mức độ tự tin kết tăng lên sử dụng nhiều dự báo quan trọng Hơn nữa, việc cung cấp từ 10 đến 90% phạm vi biến đổi hầu hết biến, nhu cầu đánh giá rủi ro hỗ trợ tốt thông qua việc cung cấp ứng dụng sẵn sàng cho liệu [21] Vương quốc Anh (UK) quốc gia xây dựng cập nhật kịch nhanh chóng, bám sát theo công bố IPCC Với kịch BĐKH UKCIP91, UKCIP96, UKCIP98, UKCIP02, UKCP09 Cách thức xây dựng kịch tổng thể giống so với kịch BĐKH Úc, kịch chủ yếu thực hệ thống kịch phát thải khí nhà kính c SRES sử dụng báo cáo đánh giá IPCC từ Footer Page 27 of 126 15 Header Page 28 of 126 lần thứ đến lần thứ tư, phần lớn dựa mô hình khí hậu Met Office Trong đó, kịch UKCP09 sử dụng kịch phát thải (cao, trung bình, thấp) thay kịch (cao, trung bình cao, trung bình thấp, thấp) kịch trước đó; kịch Dự án Dự tính khí hậu Vương quốc Anh đính kèm xác suất với mức độ khác thay đổi khí hậu tương lai Theo nghiên cứu gần Met Office, kịch UKCP09 tiếp tục cung cấp đánh giá có giá trị cho khí hậu UK sử dụng cho kế hoạch thích ứng Điều dựa kết so sánh cốt lõi tập hợp mô hình khí hậu mà sở xây dựng UKCP09 với kết từ mô hình đánh giá CMIP5 công bố AR5 IPCC Kết đưa cho thấy, phạm vi biến đổi tương lai điều kiện khí hậu trung bình theo CMIP5 phù hợp với dự án xác suất từ UKCP09 ngoại trừ số điểm khác lượng mưa mùa hè [31] Ngay sau công bố báo cáo AR5, Hà Lan công bố cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng KNMI’14 dựa tính toán IPCC ứng dụng phương pháp chi tiết hóa động lực Trong thông tin yếu tố khí hậu trung bình, KNMI’14 cung cấp đánh giá mức độ biến đổi cực đoan bổ sung thông tin độ ẩm, gió, xạ, bốc hơi, hạn hán Kết kịch tổ hợp theo nhóm tác động khác biến đổi nhiệt độ, lượng mưa [27] Nhờ việc phát triển mô hình khí hậu sử dụng phương pháp xây dựng kịch BĐKH, dự tính cho khí hậu tương lai không dừng cho trung bình yếu tố khí hậu mà dự tính cho cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan không quy mô toàn cầu mà khu vực nhỏ Hơn nữa, số quốc gia thực dự án xây dựng trang web cung cấp phần mềm mô khí hậu tương lai chạy máy tính cá nhân, ví dụ trang web www.climateprediction.netcủa Vương quốc Anh, với mục tiêu có hàng trăm ngàn mô khí hậu với sai số hạn chế đưa dự Footer Page 28 of 126 16 Header Page 29 of 126 báo có kết xác thực trình dự báo tổng thể 1.3.2.Việt Nam Ở Việt Nam, xây dựng cập nhật kịch BĐKH nước biển dâng bắt đầu sớm Nguyễn Đức Ngữ ccs (1992) [7] thực công bố báo cáo biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam Năm 1994, Nguyễn Đức Ngữ ccs đưa kịch BĐKH cho Việt Nam khuôn khổ dự án “Biến đổi khí hậu Châu Á” Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tài trợ, Bộ Thủy lợi chủ trì Trong công trình này, tác giả tổng kết biểu tác động BĐKH Việt Nam 100 năm qua Đồng thời tác giả thực kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 1990 Việt Nam Từ năm 1994 đến 1998 trình tham gia dự án quốc tế biến đổi khí hậu Huấn luyện biến đổi khí hậu, Chiến lược giảm khí nhà kính với chi phí thấp cho Châu Á, Các vấn đề kinh tế biến đổi khí hậu, Nguyễn Đức Ngữ ccs hoàn thành kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 1993 Các tác giả xây dựng phương án giảm khí nhà kính Việt Nam, đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực kinh tế xã hội chủ yếu, xây dựng kịch biến đổi khí hậu Việt Nam cho năm 2020, 2050, 2070 Bộ Tài nguyên Môi trường (2003) [1]đã hoàn thành thông báo Việt Nam cho UNFCCC Trong đó, báo cáo tổng kết BĐKH Việt Nam 100 năm gần đây, kiểm kê quốc gia khí nhà kính năm 1993 ước lượng khí nhà kính năm 2020, 2050, đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực kinh tế xã hội chủ yếu, xây dựng kịch BĐKH Việt Nam, kiến nghị giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam,… Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) xây dựng công bố: “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” [3] với mục đích hỗ trợ cho việc phân tích, đánh giá BĐKH tác động nó, tìm giải pháp thích ứng giảm thiểu BĐKH Trong đó, phương pháp tổ hợp (MAGICC/SCENGEN) phương pháp chi tiết hóa thống kê lựa chọn để xây dựng kịch BĐKH, nước Footer Page 29 of 126 17 Header Page 30 of 126 biển dâng kỷ 21 Các kịch phát thải khí nhà kính bao gồm: Kịch phát thải thấp B1, kịch phát thải trung bình B2 kịch phát thải cao A2 lựa chọn để tính toán xây dựng kịch BĐKH cho nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm trung bình mùa Kế thừa kết nghiên cứu kịch năm 2009, Bộ tài nguyên Môi trường (2012) [4] tiếp tục xây dựng công bố “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” thể đầy đủ chi tiết phương pháp quy mô so với kịch năm 2009 Các kịch năm 2012 xây dựng sở không sử dụng phương pháp chi tiết hóa thống kê mà sử dụng kết tính toán từ mô hình số trị PRECIS (của Trung tâm Khí tượng Hadley) MRI (Cục khí tượng Nhật Bản); kịch nhiệt độ lượng mưa thể chi tiết cho khu vực nhỏ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đánh giá tác động biến đổi khí hậu khu vực nhỏ; yếu tố cực trị (nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, mưa lớn) tính toán để phục vụ cho công tác quy hoạch thiết kế ngành; Các kịch nước biển dâng xác định với mức độ chi tiết cho 64 tỉnh phạm vi nước Năm 2011, Phan Văn Tân ccsđã thực nghiên cứu "Nghiên cứu tác động BĐKH toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó", kết quảđã đưa dự tính biến đổi điều kiện khí hậu cực đoan tương lai Việt Nam đến năm 2050 theo kịch phát thải A1B A2 từ sản phẩm mô hình khí hậu.Cũng năm 2011, Ngô Đức Thành ccs [13]nghiên cứu dự tính tượng khí hậu cực đoan theo kịch phát thải SRES A1B A2 phương pháp tổ hợp đa mô hình Kết cho thấy, phương án tổ hợp có nhiều ưu điểm so với kết mô hình toàn thành phần Vào năm 2013, Dự án hợp tác quốc tế"Dự tính khí hậu tương lai với độ phân giải cao cho Việt Nam" Tổ chức Nghiên cứu khoa học Công nghệ liên bang Úc (CSIRO) phối hợp với Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (IMHEN) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thực [15], kết xây dựng kịch BĐKH độ phân giải cao cho Việt Nam mô Footer Page 30 of 126 18 Header Page 31 of 126 hình CCAM, đồng thời sử dụng mô hình RegCM, WRF để chi tiết hóa động lực với số liệu đầu vào từ mô hình CCAM Kết dự tính cho thấy, với nhiệt độ, xu tiếp tục tăng giai đoạn tương lai với mức tăng cao phía Bắc Nhiệt độ vùng khí hậu dự tính tăng từ 0,8°C đến 3,4°C vào năm 2050 tiếp tục tăng đến cuối kỷ 21.Trung bình năm, dự tính lượng mưa vùng khí hậu có biến đổi, dao động từ -16% đến 36% vào kỷ (2050) biến đổi mạnh chút vào cuối kỷ 21 Lượng mưa mùa hè dự tính có xu giảm hầu khắp lãnh thổ, riêng khu vực Trung Bộ mưa có xu tăng tất mùa năm Tuy nhiên, độ tin cậy kết dự tính biến đổi lượng mưa thấp Năm 2014, Dự án “Ứng dụng mô hình hệ thống mô trái đất Na Uy xây dựng kịch BĐKH, nghiên cứu hệ thống gió mùa tượng khí hậu cực đoan Việt Nam” [5] doViện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Biến đổi khí hậu thực Trong dự án, mô hình WRF dùng để chi tiết hóa động lực cho Việt Nam với số liệu đầu vào từ hệ thống mô hình toàn cầu Na Uy Số liệu GCM NorESM sử dụng làm đầu vào cho mô hình với phạm vi miền tính mô cho Việt Nam, tiến hành mô thời kỳ tương lai 2006-2100 theo hai kịch RCP4.5 RCP8.5, giai đoạn 19862005 chọn thời kỳ sở Kết dự tính khí hậu cho thấy: Đối với nhiệt độ, theo kịch RCP4.5, vào giai đoạn kỷ, trung bình năm, nhiệt độ tăng khoảng 1°C; đến cuối kỷ, tăng khoảng 1,42°C toàn lãnh thổ Việt Nam, khu vực phía Bắc tăng nhanh khu vực phía Nam Theo kịch RCP8.5, vào kỷ, nhiệt độ không khí trung bình năm tăng khoảng 1,4°C; cuối kỷ, mức tăng đến gần 3°C toàn Việt Nam.Đối với lượng mưa, theo kịch RCP4.5, vào kỷ, lượng mưa năm tăng trung bình 8% có xu tăng dần từ Bắc vào Nam Tây Nguyên Cuối kỷ, hầu hết mùa tăng với lượng mưa năm tăng khoảng 9,2% Theo kịch RCP8.5, vào kỷ, lượng mưa năm tăng khoảng 9%; cuối kỷ, lượng mưa tăng toàn mùa năm, lượng mưa năm tăng đến 30% không đồng khu vực [5] Footer Page 31 of 126 19 Header Page 32 of 126 Năm 2015, khuôn khổ đề tài ”Nghiên cứu luận khoa học cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam”, Nguyễn Văn Hiệp ccs đưa sở khoa học thực tiễn phục vụ cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam năm 2015 dựa số liệu cập nhật (CMIP5) cáo cáo AR5 IPCC [8] Điểm đáng ý nghiên cứu ứng dụng mô hình động lực khu vực có độ phân giải cao, có mô hình PRECIS Trung tâm Khí tượng Hadley - Vương Quốc Anh, mô hình MRI-20km Viện Nghiên cứu Khí tượng Nhật Bản, mô hình clWRF/NorESM NaUy, mô hình RegCM Ý mô hình CCAM Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO) Nổi bật mô hình mô hình CCAM với độ phân giải lên đến 10km chạy với đầu vào từ mô hình toàn cầu Mô hình khí lập phương bảo giác (CCAM) (Conformal Cubic Asmostpheric Model) mô hình khí toàn cầu sử dụng hệ lưới dạng lập phương bảo giác.Mô hình CCAM nghiên cứu phát triển Tổ chức Nghiên cứu Khoa học vàCông nghiệp Liên Bang (CSIRO) Australia Đến nay, mô hình sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia như: Thái Lan, Nam Phi, Campuchia, Úc, Việt Nam… cho nhiều mục đích nghiên cứu khí hậu khác Ở Thái Lan, mô hình CCAM ứng dụng nghiên cứu “Đánh giá tác động thích ứng với biến đổi khí hậu nhiều lĩnh vực cho nhiều nhiều khu vực” [30] Ở Nam Phi, mô hình CCAM sử dụng để nghiên cứu xu khí hậu kịch BĐKH khu vực giai đoạn 2015-2025, 2040-2060; 2080-2100 so với thời kỳ sở 1971-2005, điều kiện biên ban đầu mô hình số liệu mô kịch A2 thuộc AR4 số liệu kịch RCP4.5, RCP8.5 thuộc AR5 IPCC [28] Ở Campuchia, mô hình áp dụng để nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến yếu tố nhiệt độ lượng mưa kỷ 21 tỉnh Koh Kong ModulKiri, điều kiện biên ban đầu mô hình từ số liệu mô hình thuộc dự án CMIP5 chạy với kịch RCP4.5 RCP8.5 [18] Gần nhất, Úc cập nhật kịch BĐKH với cách tiếp cận IPCC Footer Page 32 of 126 20 Header Page 33 of 126 theo kịch phát thải khí nhà kính RCPs IPCC với CCAM sử dụng mô hình động lực để thực chi tiết hóa Các số liệu CMIP5 mô hình toàn cầu làm đầu vào bao gồm mô hình: ACCESS-1.0, CCSM4, CNRMCM5, GFDL-CM5, GFDL-CM3, MPI-ESM-LR NorESM1-M; hai kịch phát thải khí nhà kính sử dụng RCP4.5 RCP8.5 [21] Tại Việt Nam, mô hình áp dụng dự tính khí hậu tương lai với độ phân giải cao Chính phủ Úc tài trợ khuôn khổ hợp tác CSIRO, IMHEN Trường Đại học Khoa học tự nhiên [16] Không toàn lãnh thổ, kịch biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ nước ta kỷ 21 nghiên cứu nhận nhiều quan tâm số nhà khoa học.Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Biến đổi khí hậu (2010) [14] tiến hành nghiên cứu tác động BĐKH lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng cho Đồng sông Cửu Long Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam tài trợ Trong đó, tác giả sử dụng phương pháp chi tiết hóa động lực mô hình PRECIS ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN kết hợp với hiệu chỉnh thống kê để xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho cho yếu tố nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa năm, lượng bốc thoát tiềm thập kỷ kỷ 21 khu vực Thời kỳ sở lựa chọn nghiên cứu 1980-1999 Số liệu đầu vào cho mô hình MAGICC/SCENGEN kịch phát thải khí nhà kính A2, B2, B1; điều kiện biên ban đầu cho mô hình PRECIS số liệu mô theo kịch A2; B2 từ mô hình toàn cầu Kết nhiệt độ lượng bốc tiềm khu vực tăng lên kỷ 21 so với thời kỳ khứ Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu giảm từ tháng 12đến tháng5 tăng lên từ tháng 6đếntháng 11, lượng mưa tháng 7và8 tăng lên không đáng kể Viện Khoa học Khí tượng,Thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) [15] sử dụng phương pháp chi tiết hóa thống kê để xây dựng kịch BĐKH,NBD cho tỉnh Quảng Trị cho thấy: tỉnh Quảng Trị, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp trung bình năm lượng mưa mùa mưa có xu tăng lên, Footer Page 33 of 126 21 Header Page 34 of 126 lượng mưa mùa khô có xu giảm kỷ 21 so với thời kỳ khứ Hoàng Đức Cường Phạm Thị Duyên [6] xây dựng kịch BĐKH cho lưu vực sông Hồng cho yếu tố nhiệt độ lượng mưa trung bình dựa kết MAGICC/SCENGEN Trong đó, kịch phát thải cao A1F1 đầu vào mô hình MAGICC sử dụng SCENGEN tính toán biến đổi nhiệt độ lượng mưa cho mùa năm năm 10 năm kỷ 21 so với năm 1990 với độ phân giải 5o x 5o kinh vĩ Từ kịch MAGICC/SCENGEN cho Việt Nam, tác giả sử dụng sơ đồ lưu vực sông Hồng phương pháp trung bình có trọng số để xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho vùng thượng lưu sông Hồng Kết cho thấy: Trong kỷ 21, nhiệt độ lượng mưa vùng tăng lên so với khứ phương án phát thải cao, nhiệt độ mùa đông tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè mức tăng lượng mưa mùa khô cao so với lượng mưa mùa mưa Trương Hoài Thanh ccs [11] ứng dụng phần mềm SIMCLIM xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Thanh Hóa, hai kịch phát thải cao (A1F1) trung bình (B2) chọn để tính toán kịch biến đổi nhiệt độ lượng mưa giai đoạn đầu, cuối kỷ 21 so với năm 1990 Kết cho thấy: Nhiệt độ khu vực tỉnh Thanh Hóa tăng qua năm tăng theo kịch trung bình cao Tuy nhiên, lượng mưa trung bình có xu giảm mùa đông, mùa xuân tăng lên mùa hè, mùa thu so với thời kỳ khứ 1.4 Tính chƣa chắn dự tính khí hậu Kịch biến đổi khí hậu tồn tính không chắn, việc tính không chắn kịch giúp cho người sử dụng có nhìn toàn diện kết đưa giúp cho việc sử dụng kịch hợp lý Tính không chắn kịch biến đổi khí hậu nguyên nhân sau đây: - Tính không chắn kịch phát thải khí nhà kính, từ việc xác Footer Page 34 of 126 22 Header Page 35 of 126 định kịch kinh tế - xã hội (phát triển công nghệ, sử dụng đất, thị phần cácbon, ), xác định mối quan hệ nồng độ khí nhà kính khí với xạ chuyển kịch phát thải khí nhà kính thành nồng độ khí nhà kính khí quyển, đến việc xác định tương tác qua lại BĐKH với hệ thống kinh tế xã hội - Tính không chắn đến từ không hoàn hảo mô hình động lực, hạn chế khả mô trình vật lý xảy hệ thống khí nên cần sử dụng giá trị xấp xỉ gần ước lượng tham số vật lý, tham số hoá quy mô lưới, nhiễu động gây rời rạc hoá trình liên tục mô hình lưới hay loại bỏ bước sóng mô hình phổ; - Tính không chắn điều kiện ban đầu mô hình hạn chế số liệu quan trắc 1.5 Một số nhận xét cuối Chƣơng Việt Nam nước chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH (Nghị 24-NQ/TW) Theo đánh giá xu biến đổi khí hậu khứ Bộ TNMT năm 2012:Số ngày nóng tăng, số đêm lạnh giảm; Cực trị nhiệt độ tăng hầu hết vùng, ngoại trừ Tx có xu giảm số trạm phía Nam; Mưa cực đoan tăng mạnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên; Bão mạnh có xu hướng tăng; Xuất đợt rét đậm, rét hại khắc nghiệt; Mực nước biển cao năm có xu tăng Những biến đổi Có thể ảnh hưởng đáng kể đến tất lĩnh vực, vùng miền Vì cần thiết phải Cần xây dựng chiến lược kế hoạch ứng phó với BĐKH Biết BĐKH khứ dự tính khí hậu tương lai nhiệm vụ quan trọng cần xem xét xây dựng kế hoạch ứng phó với BĐKH Bộ, ngành địa phương Ở Việt Nam, vấn đề xây dựng cập nhật kịch BDKH nước biển dâng bắt đầu sớm, số công trình, kể đến như: Nguyễn Footer Page 35 of 126 23 Header Page 36 of 126 Đức Ngữ ccs (1992); Nguyễn Đức Ngữ ccs đưa kịch BĐKH cho Việt Nam (1994); Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) xây dựng công bố: “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) cập nhật “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” thể đầy đủ chi tiết phương pháp quy mô so với kịch năm 2009; Ngô Đức Thành ccs nghiên cứu dự tính tượng khí hậu cực đoan theo kịch phát thải SRES A1B & A2 Năm 2013, CSIRO hợp tác với IMHEN, Trường Đại học Khoa học tự nhiên đưa dự tính khí hậu cho vùng khí hậu Việt Nam dựa tập hợp nhiều mô hình động, CCAM, RegCM, dựa báo cáo IPCC (AR5) Tuy nhiênchưa đưa kết dự tính khí hậu chi tiết cho địa phương Sự gia tăng nhiệt độ, thay đổi lượng mưa xu gia tăng diễn biến bất thường tượng thời tiết cực đoan khu vực Miền Trung tỉnh Hà Tĩnh Thiên tai thường xuyên gây thiệt hại nặng nề người tài sản, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, dự tính khí hậu độ phân giải cao cần thiết để tỉnh Hà Tĩnh có định hướng cho phù hợp phát triển kinh tế - xã hội môi trường điều kiện BĐKH Mục đích nghiên cứu nội dung nghiên cứu trình bày đây: - Mục đích nghiên cứu: +Đưa dự tính BĐKH tương lai cho khu vực Hà Tĩnh dựa kết tính toán mô hình động lực CCAM (dự án CSIRO) +Khảo sát tính chưa chắn dự tính biến đổi nhiệt độ, lượng mưa tương lai khu vực Hà Tĩnh - Đối tƣợng nghiên cứu: Đánh giá biến đổi khí hậu khứ; dự tính khí hậu tương lai; đánh giá tính chưa chắn dự tính nhiệt độ, lượng mưa Footer Page 36 of 126 24 Header Page 37 of 126 - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Hà Tĩnh, địa phương thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu lựa chọn để nghiên cứu Footer Page 37 of 126 25 Header Page 38 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Thông báo Việt Nam cho UNFCCC Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo tổng kết dự án “Ứng dụng mô hình hệ thống Trái Đất Na Uy xây dựng kịch biến đổi khí hậu, hệ thống gió mùa tượng khí hậu cực đoan Việt Nam” Hoàng Đức Cường, Phạm Thị Duyên, “Về phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng,Thủy văn Môi trường Nguyễn Đức Ngữ, Trịnh Văn Thư nnk (1992), Biến đổi khí hậu tác động chúng Việt Nam Báo cáo Hội nghị Rio, Brazil tháng 6/1992 Nguyễn Văn Hiệp ccs.(2015),Nghiên cứu luận khoa học cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, BĐKH-43 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp Nhà nước Lê Hà Phương (2014), Đánh giá tác động tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Phan Văn Tân ccs (2011), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Footer Page 38 of 126 26 Header Page 39 of 126 11.Trương Hoài Thanh, Nguyễn Văn Tín, Phạm Thanh Long, “Ứng dụng phần mềm SIMCLIM xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Thanh Hóa”, Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tượng, Thủy văn, Môi trường Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 12.Ngô Đức Thành ccs (2010), Sổ tay biến đổi khí hậu”, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 13.Ngô Đức Thành ccs (2014) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng hệ thống đồng hóa tổ hợp cho mô hình thời tiết hệ thống tổ hợp cho số mô hình khí hậu khu vực nhằm dự báo dự tính tượng thời tiết, khí hậu cực đoan” 2011-2014 MS: ĐT.NCCB-ĐHUD 2011-G/10 14.Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường (2010), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng cho Đồng sông Cửu Long 15.Viện Khoa học Khí trượng,Thủy văn Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Quảng Trị, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học công nghệ 16.Viện KHKTTVMT – CSIRO – ĐHKHTN (2013), Dự tính khí hậu tương lai với độ phân giải cao cho Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 17.http://climatechangegis.blogspot.com/2011/11/bien-oi-khi-hau-o-ha-tinhthuc-trang-va_3051.html Tiếng Anh 18.ADB (2014), Climate Change Projections for Mondulkiri and Koh Kong Provinces in Cambodia, Cambodia 19.Colglazier, W.E., (1991), Scientific uncertainties, public policy, and global warming, policy studies journal, volume 19, issue 2, 61 – 71 20.CSIRO, CCAM guide instruction manual for tapm users (v1004t) 21.CSIRO (2015), Climate Change in Australia, Technical Report 22 Cubasch, U et al (2001), Projections of future climate change, in Footer Page 39 of 126 27 Header Page 40 of 126 Climate change 2001: The Scientific Basis, edited by J T Houghton et al., pp 525 – 582, Cambridge Univ Press, New York 23.IPCC, 1995: IPCC second assessment synthesis of scientific –technical information relevant to interpreting article of the UN Famework convention on climate change 24.IPCC, 2001: Climate Change 2001: The Scientific Basis Cambridge University Press, Houghton et al., (Eds.), 881pp 25.IPCC (2007), Fouth Assessment Report 26.IPCC (2013), Fifth Assessment Report 27.KNMI (2014): KNMI’14: Climate Change scenarios for the 21st Century – A Netherlands perspective; by Bart van den Hurk, Peter Siegmund, Albert Klein Tank (Eds), Jisk Attema, Alexander Bakker, Jules Beersma, Janette Bessembinder, Reinout Boers, Theo Brandsma, Henk van den Brink, Sybren Drijfhout, Henk Eskes, Rein Haarsma, Wilco Hazeleger, Rudmer Jilderda, Caroline Katsman, Geert Lenderink, Jessica Loriaux, Erik van Meijgaard, Twan van Noije, Geert Jan van Oldenborgh, Frank Selten, Pier Siebesma, Andreas Sterl, Hylke de Vries, Michiel van Weele, Renske de Winter and Gerd-Jan van Zadelhoff Scientific Report WR2014-01, KNMI, De Bilt, The Netherlands www.climatescenarios.nl 28.LTAS (2013), Climate trends and scenarios for South Africa, LTAS Phase 1, Technical Report (no of 6) 29.Stainforth D.A, et al (2007), Confidence, uncertainty and decisionsupport relevance in climate predictions Phil Trans R Soc A 365, 2145–2161 doi:10.1098/rsta.2007.2074 30.Susmita Dasgupta Benoit Laplante Craig Meisner David Wheeler and Jianping Yan (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries:A Comparative Analysis, World Bank , 27- 33p 31.http://ukclimateprojections.metoffice.gov.uk/24123 Footer Page 40 of 126 28 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ DỰ TÍNH KHÍ HẬU TƢƠNG LAI ĐỘ PHÂN GIẢI CAO CHO KHU VỰC HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành:BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số:Chƣơng... tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá kết dự tính khí hậu chi tiết, độ phân giải cao cho khu vực tỉnh Hà Tĩnh theo kết tính toán mô hình CCAM với độ phân giải 10km x 10km Các nội dung nghiên. .. HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Nghiên cứu, đánh giá dự tính khí hậu tương lai ộ phân giải cao cho khu vực Hà Tĩnh là công trình nghiên

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo tổng kết dự án “Ứng dụng mô hình hệ thống Trái Đất của Na Uy xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, hệ thống gió mùa và các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình hệ thống Trái Đất của Na Uy xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, hệ thống gió mùa và các hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
6. Hoàng Đức Cường, Phạm Thị Duyên, “Về phương pháp xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học Khí tượng,Thủy văn và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: V"ề phương pháp xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ
7. Nguyễn Đức Ngữ, Trịnh Văn Thư và nnk (1992), Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Nam. Báo cáo trong Hội nghị Rio, Brazil tháng 6/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Trịnh Văn Thư và nnk
Năm: 1992
8. Nguyễn Văn Hiệp và ccs.(2015),Nghiên cứu luận cứ khoa học cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, BĐKH-43.Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu luận cứ khoa học cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp và ccs
Năm: 2015
9. Lê Hà Phương (2014), Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Lê Hà Phương
Năm: 2014
10. Phan Văn Tân và ccs. (2011), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.Header Page 38 of 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Tân và ccs
Năm: 2011
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w