1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra hk2. 1

10 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 126,5 KB
File đính kèm giáo ná dạy thêm 11.rar (865 KB)

Nội dung

Ngày dạy Lớp dạy 11B1 11B2 11B3 HS vắng mặt Tiết 121+122 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu đề kiểm tra - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình Ngữ Văn 11, học kỳ II Về kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh học kỳ II - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh đề viết văn nghị luận văn học Về kỹ - Rèn kỹ đọc hiểu, kĩ viết văn nghị luận văn học Thái độ - Có ý thức tự giác, sáng tạo, độc lập trình làm văn II Hình thức kiểm tra - Tự luận, học sinh thực lớp - Thời gian: 120 phút III Ma trận đề kiểm tra Mức độ Vận dụng Thông Nhận biết Tổng số hiểu Thấp Cao Chủ đề I Đọc – hiểu - Nhận biết Phân tích Từ nội nội hiệu dung, ý dung, biện nghĩa phong cách pháp nghệ văn ngôn ngữ, thuật, giải trình bày thao tác lập thích ý suy nghĩ luận nghĩa của văn chi tiết thân Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 4,0 Tỷ lệ Tỷ lệ : 40% Tỷ lệ: 4% II Làm văn NLVH - Vận dụng kiến thức tác giả tác phẩm kỹ làm văn nghị luận văn học để viết văn nghị luận văn học Số câu: Số câu: Số điểm: 6,0 Số điểm: 6,0 Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 60% Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng chung: T.số câu Số câu: Số câu: Số câu: T.số điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 6,0 Số điểm: 10 Tỷ lệ Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 100% IV Đề Đề 1: Phân I (4 điểm) Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi từ câu đến câu "Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru." ( Nguyễn Duy, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Câu (0,5 điểm) Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ trên? Câu ( 0,5 điểm) Xác định nội dung hai câu thơ trên? Câu 3.( điểm) Phân tích hiệu nghệ thuật từ "đi" câu thơ từ "đi" câu thơ thứ 2? Câu (2 điểm) Qua hai câu thơ trên, anh/chị viết đoạn văn nghị luận bàn tình mẫu tử ( Trình bày ngắn 5- câu) Phần II (6 điểm) Làm văn Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đông nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hành mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ muối hoài xuân ( Xuân Diệu, Vội vàng, sgk Ngữ văn 11) * Đáp án thang điểm Chủ đề/Câu I a Yêu cầu kĩ năng: Nội dung Điểm Đọc hiểu Câu Câu Câu Câu II Làm văn - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Đoạn thơ viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Nhận thức người tình cảm, ước mong, lời khuyên nhủ mẹ dành cho con: sống hết đời hiểu hết, thấy hết, dùng hết tình cảm, ước mong, lời khuyên nhủ - Tình cảm dành cho mẹ: tình yêu thương, biết ơn, ngợi ca - Từ "đi" câu thơ thứ sử dụng biện pháp ẩn dụ; Từ “đi” ẩn dụ cho việc sống hết đời người; - Từ "đi" câu thơ thứ sử dụng biện pháp ẩn dụ; Từ “đi” tượng trưng cho hiểu, thấy dùng hết tình cảm, ước mong, khuyên nhủ mẹ - Phép ẩn dụ làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến mình, phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Cần làm sáng tỏ ý sau: - Vai trò tình mẫu tử - Thái độ cần có tình mẫu tử - Phê phán tượng chưa đắn tình mẫu tử - Bài học nhận thức hành động a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo - Học sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, phân tích không thoát li tác phẩm b Yêu cầu kiến thức Mở - Giới thiệu khái quát nhà thơ Xuân Diệu thơ Vội vàng - Giới thiệu nội dung thơ Vội vàng: Vội vàng lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mìn, quý trọng giây, phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ hồn thơ yêu đời - Nội dung ý nghĩa đoạn thơ: tình yêu tha thiết thi sĩ với thiên đường nơi trần Thân 0,5 0,5 1,0 1, a) câu đầu: - Niềm ước muốn kì lạ, vô lí: tắt nắng, buộc gió + Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương + Thực chất: Sợ thời gian trôi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng hương vị sống Bất tử hóa đẹp - Nghệ thuật: + Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng lời khẳng định, cố nén cảm xúc ý tưởng + Điệp ngữ: Tôi muốn / muốn cá nhân khao khát giao cảm yêu đời đến tha thiết→ khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh liệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa → ý tưởng ngông cuồng thi nhân xuất phát từ trái tim yêu sống thiết tha, say mê, ngây ngất b) câu tiếp - Bức tranh thiên nhiên : yến anh, ong bướm, hoa lá, ánh sáng chớp hàng mi Thiên nhiên hữu có đôi có lứa, có tình mời gọi, xoắn xuýt - Điệp khúc “này đây” phép liệt kê tăng tiến số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si” → sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp sống - Cách diễn đạt độc đáo, so sánh: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” → vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp môi gần” → vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon ngào) - Tâm trạng đầy mâu thuẫn thống nhất: Sung sướng >< vội vàng -> Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian ⇒ Quan niệm mẻ sống, tuổi trẻ hạnh phúc Đối với Xuân Diệu, giới đẹp có người tuổi trẻ tình yêu Thời gian quý giá đời người tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình yêu Biết thụ hưởng đáng mà sống dành cho mình, sống tháng năm tuổi trẻ, quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn Kết - Khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ - Rút học nhận thức 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ,0 Đề Phần I (4 điểm) Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lười câu hỏi từ câu đến câu "… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc viết: “Sách đầy bốn vách/ Có không vừa” Đáng tiếc, sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất đóng cửa thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt phương tiện nghe nhìn ti vi, Ipad, điện thoại Smart, hệ thống sách báo điện tử Internet Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách tủ rượu loại Các thư viện lớn thành phố hay tỉnh hoạt động cầm chừng, cố trì tồn .(2) Bỗng nhớ xưa bé, với sách giấu áo, đọc sách chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn vườn, vắt vẻo cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus Hay hình ảnh công dân nước Nhật người sách tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v khiến thêm yêu mến khâm phục Ngày nay, hình ảnh bớt nhiều, thay vào máy tính hay điện thoại di động Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng ” (Trích “Suy nghĩ đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: (0,5 điểm) Trong đoạn (2) tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu 3: (1 điểm) Hãy giải thích tác giả lại cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha”? Câu 4: (2 điểm) Từ nội dung ý nghĩa đoạn văn trên, anh/ chị viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ vai trò sách sống ( Trình bày 03 vai trò sách 5- câu) Phần II (6 điểm) Cảm nhận anh/ chị thơ Từ Tố Hữu * Đáp án thang điểm Chủ đề/ câu I Đọc hiểu Câu Nội dung Điểm a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn (2) sử dụng thao tác lập luận so sánh 0,5 Câu Khẳng định cần thiết sách sống 0,5 Câu Tác giả cho “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha” thời đại công nghệ số, người cần gõ bàn phím máy tính điện thoại di động tiếp cận thông tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, thời gian nào, nên việc đọc sách dần trở nên phôi pha 1,0 - Học sinh làm theo nhiều cách khác cần nêu vai trò việc đọc sách sống lí giải lại quan trọng 2,0 Câu II Làm văn a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo - Học sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, phân tích không thoát li tác phẩm b Yêu cầu kiến thức Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Tố Hữu - Giới thiệu nội dung tác phầm: Niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tường, quan niệm lẽ sống chuyển biến sâu sắc tình cảm Thân a Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng *Hai câu mở đầu viết theo bút pháp tự sự, nhà thơ kể lại kỉ niệm không quên đời - “Từ ấy”: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời cách mạng đời thơ TH - mốc thời gian giác ngộ lí tưởng cộng sản, kết nạp vào Đảng - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ (nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim) kết hợp với động từ (bừng, chói)→ ảnh hưởng lớn lao ánh sáng chân lí đến nhà thơ, nguồn sáng làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ ->Chính ánh sáng lý tưởng Đảng xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở tâm hồn nhà thơ chân trời nhận thức, tư tưởng tình cảm *Hai câu sau: Nhà thơ tiếp tục bày tỏ niềm vui sướng vô hạn buổi đầu đến với Cách mạng 1,0 2,0 - Bút pháp trữ tình lãng mạn - Những hình ảnh so sánh giới tràn đầy sức sống:Hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim ca hót -> TH sung sướng đón nhận lí tưởng cỏ hoa đón a/sáng m/trời, lí tưởng c/s làm người tràn đầy sức sống niềm yêu đời làm cho c/s ng có ý nghĩa (Nhưng TH nhà thơ, nên vẻ đẹp sức sống tâm hồn vẻ dẹp sức sống hồn thơ Cách mạng ko đối lập với nghệ thuật, trái lại, khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ.) =>Cách mạng khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ → tình cảm chân thành, trẻo nồng nhiệt niên lần tiếp nhận lý tưởng Đảng, tìm hướng đắn cho đời b Khổ 2: Nhận thức lẽ sống - “Buộc” “trang trải”là hai khái niệm hoàn toàn khác nằm nhận thức lẽ sống Tố Hữu - “Buộc” đoàn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời với nhân dân cần lao, với nhân dân lao động Việt Nam + Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, Tố Hữu biểu tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hòa với nhân dân + Tình yêu người, yêu đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản c Khổ 3: Chuyển biến sâu sắc tình cảm - Tố Hữu nguyện đứng vào hàng ngũ người “than bụi, lầy bùn”là lực lượng tiếp nối “vạn kiếp phôi pha”, lực lượng ngày mai lớn mạnh “vạn đầu em nhỏ”, để đấu tranh cho ngày mai tươi sáng - Điệp từ “là” nhắc nhắc lại, vang lên âm hưởng mạnh mẽ lắng đọng tâm hồn ta niềm cảm phục, quý mến người trai trẻ yêu đời, yêu người - Với tình cảm cá nhân đằm thắm, sáng, “Từ ấy” nói cách thật tự nhiên nhuần nhụy lí tưởng, trị thật tiếng hát niên, người cộng sản chân tuôn trào mạch nguồn lí tưởng cách mạng Kết - Khái quát chủ đề, tư tưởng baì thơ - Rút học nhận thức Đề 1,0 1,0 1,0 Phần I (4 điểm) Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu “ Cuộc sống riêng đến điều xảy ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh không làm họ vướng mắt Nhưng có dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mông bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” (Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngôn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1997) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn văn Câu 2: ( 0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn văn Câu 3: (1 điểm) Phân tích tác dụng việc dùng phép so sánh văn Câu 4: (2 điểm) Anh/ chị viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ câu nói: “ Cuộc sống riêng đến điều xảy ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu nữa” ( trình bày ngắn – câu) Phẩn II (6 điểm) Làm văn Cảm nhận anh/ chị hai khổ thơ sau: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc dòng Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu” ( Huy Cận, Tràng giang, SGK Ngữ văn 11) *Đáp án, thang điểm Chủ Nội dung Điểm đề/Câu I Đọc a Yêu cầu kĩ năng: – hiểu - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Câu Đoạn thơ sử dung thao tác lập luận bác bỏ 0,5 Câu Nội dung văn trên: khẳng định sống riêng 0,5 đến điều xảy bên ngưỡng cửa nhà sống sai lầm Bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà Câu - Tác giả so sánh sống người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; sống biệt lập;cuộc sống lúc sóng gió; …) với mảnh vườn (mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố lên;…) - Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao không khô khan sử dụng lí lẽ túy Câu II Làm văn Học sinh làm theo nhiều cách khác cần lập luận làm sáng tỏ luận điểm: Cuộc sống riêng đến điều bên ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm nghị luận văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, diễn đạt, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo - Học sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, phân tích không thoát li tác phẩm b Yêu cầu kiến thức Mở - Giới thiệu nhà thơ Huy Cận - Giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu thâm kín mà thiết tha - Giới thiệu nội dung, ý nghĩa đoạn thơ: Thân * Nhan đề lời đề từ - Nhan đề: Tràng giang không gợi sông dài mà gợi hình ảnh sông rộng ( hiệp vần “ang” tạo nên âm hưởng vang xa) vừa cổ điển, vừa đại - Lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” vưa thể cảm xúc bâng khuâng thi sĩ đứng trước không gian mênh mông sông nước: “ trời rộng”, “sông dài”; vừa nỗi buồn, cô đơn gợi lên chia cách trời sông: “ Trời rộng nhớ sông dài” * Khổ thứ nhất: - Những hình ảnh cổ điển: dòng tràng giang phẳng lặng, thuyền lặng lẽ trôi, cành củi khô nhỏ bé - Cảm giác buồn người đại: + Sóng gợn tràng giang lại buồn điệp điệp (điệp từ điệp điệp – từ hữu hình sóng tràng giang mà nhận vô 1, 0,5 2, hình nỗi buồn người) + Thuyền nước bên thuyền nước xa cách hững hờ Thuyền nước theo hai chiều đối nghịch (về – lại), lên chia li sầu trăm ngả + Cành củi bé nhỏ tràng giang mênh mông, nhà thơ cố tình làm rõ: củi – cành – khô(cành củi khô ý nói: không sức sống, phải trôi theo vô định dòng nước) Cành củi không cành củi mà cảm nhận thận phận bé nhỏ người * Khổ thứ hai: + Hai câu đầu: - Không gian đươc thu hẹp lại “cồn nhỏ”, kết hợp với hai từ “ lơ thơ” “đìu hiu” -> gợi không gian vắng lặng, đìu hiu - Thời gian: buổi chiều -> thơi gian quen thuộc -> gợi buồn - Đã có xuất âm thanh: làm cho cành vật them buồn, đồng thời khảng định trôi kiếp người mảnh đất quê hương - Một chút âm mơ hồ: từ “đâu” gợi cảm giác mơ hồ, âm lại nhỏ: làng xa – vãn chợ chiều-> gợi sống tàn tạ, vắng vẻ => Thời gian không gian miêu tả cách khách quan mà thân ngầm chứa tiền đề để miêu tả cảnh + Hai câu sau - Nghệ thuật tiểu đối, động từ ngược hướng: lên >< xuống -> thể chuyển động rõ rệt tràng giang Đây cảm nhận người thời đại có - Cách diễn đạt mẻ: Sâu chót vót -> Trời không đầu mà trời bóng xuống trường giang, vũ trụ mở vô tận - Không gian mở nhiều chiều : chiều cao, chiều rộng, chiều dài => Thân phận bé nhỏ cô đơn người thấm thía so sánh: sông dài, trời rộng – bến cô liêu Sông dài trời rộng không gian ba chiều, bến cô liêu bến Chèm, nơi nhà thơ ngồi, thân phận người Kết - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ ***********************HẾT******************************** 1,5 1,0 ... dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13 .4.2 015 ) Câu 1: (0,5 điểm) Trong đoạn (2) tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Câu 2: (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu 3: (1 điểm) Hãy giải thích tác giả... Số câu: Số câu: Số câu: T.số điểm Số điểm: 4,0 Số điểm: 6,0 Số điểm: 10 Tỷ lệ Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 10 0% IV Đề Đề 1: Phân I (4 điểm) Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi từ câu đến... mạch nguồn lí tưởng cách mạng Kết - Khái quát chủ đề, tư tưởng baì thơ - Rút học nhận thức Đề 1, 0 1, 0 1, 0 Phần I (4 điểm) Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu “ Cuộc sống riêng

Ngày đăng: 09/05/2017, 15:45

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w