1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo án đồ chơi của bé 2016 - 2017

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 270,5 KB

Nội dung

STT MT3 MT15 MT10 MT2 MT20 MT36 MT47 MT40 MT45 Mt47 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ “ĐỒ CHƠI CỦA BÉ” (Thời gian thực tuần: Từ 10/10 đến 04/11/2016) Mục tiêu Nội dung Hoạt động Lĩnh vực: Phát triển thể chất Bò chui qua Bò bàn tay cẳng Bò chui qua cổng cổng chân khéo léo bị qua cổng, (HĐH) khơng chạm vào cổng Ngồi lăn bóng Hiểu cách ngồi xuống lăn Ngồi lăn bóng bóng tay cho (HĐH) Bé tập với Biết cách bật qua Bé tập với lá, nhún chân để bật (HĐH) Đi theo đường Trẻ biết theo đường zic zắc Đi theo hướng zic zắc không vào đường zic zắc zic zắc Làm một số việc - Tự xúc cơm, tự vệ sinh Bé làm một số đơn giản - Thực hiện theo hướng dẫn việc tự phục vụ của cô một số nề nếp cho bản thân sinh hoạt Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nhận biết màu Biết tên, nhận màu Nhận biết màu đỏ, xanh đỏ, xanh đỏ, xanh (HĐH) Nhận biết số - Nhận biết, gọi tên, tiếng Trò chuyện đồ đồ dùng đồ chơi kêu, màu sắc của đồ dùng đồ dùng đồ chơi chơi (HĐNT, HĐ theo - Cách chơi số đồ dùng đồ ý thích) chơi quen thuộc Thích tìm hiểu - Thích chơi, cầm, kéo Cái bát của bé, khám phá đẩy, ngắm nghía Nhận biết mợt và giới xung quanh, - Thích bấm nút,vặn dây cót, nhiều (HĐH) sử dụng xoay, xếp chồng các đồ dùng số đồ dùng đồ đồ chơi chơi Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hiểu trả lời Chú ý lắng nghe và trả lời câu Trò chuyện: bé câu hỏi theo yêu cầu của cô thích những đồ hỏi yêu cầu Các từ tên đặc điểm , tính chơi nào? chơi người khác chất công dụng đồ chơi với đồ chơi(HĐG, HĐ theo ý thích) Đọc thơ từng - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ Đôi bạn nhỏ, chia câu theo cô kể chuyện đồ chơi, khăn - Minh họa số động tác nhỏ, dép đơn giản thơ (HĐH) MT54 Trả lời được một Tập nói bằng số câu 5-7 từ, số câu hỏi: nói tên đồ chơi, một vài đặc gì, cái gì, … điểm nổi bật Xem tranh ảnh, trò chuyện về đồ chơi có ở lớp (HĐ đón trẻ, HĐNT…) Lĩnh vực: Phát triển tình cảm – xã hội, thẩm mỹ MT61 Biết tên của Trẻ nhớ tên của bản thân Trò chuyện về đồ mình,thể mình chơi(HĐ theo ý an ủi, chia sẻ với thích) người thân bạn bè MT62 Biết chơi các trò Trong quá trình chơi trẻ biết Trò chơi: bế em, chơi, giao tiếp giao tiếp với bằng ngôn cho búp bê ăn… với người khác ngữ (HĐG), truyện: Đôi dép Hát: Em tập lái ô tô, đu quay,Em búp bê…(HĐH) MT74 Thích hát múa -Trẻ hát theo Con gà trống, Em vận động câu tập lái ô tô - Vận động số đơn giản (HĐH) MT76 Thích xem tranh, Chú ý làm theo cơ, tạo thành tơ màu, xếp hình sản phẩm Tơ màu cái trớng lắc , xâu vịng tặng bạn.(HĐH) …………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi Thời gian: Từ ngày: 10 đến 14/ 10/ 2016 Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ Cho trẻ chơi tự sư bao quát cô Thể dục Xem tranh ảnh đồ chơi, quan sát đồ chơi giá sáng Thể dục sáng: Hô hấp: Thổi nơ, làm tiếng gà trống gáy tập động tác tay, chân, bụng, Hoạt - Quan sát thời tiết, lắng nghe âm tiếng gió thổi, vị động khơ, xúc sỏi… ngồi trời - Trò chơi : “Lộn cầu vồng” - Chơi theo ý thích : chơi với đồ chơi ngồi trời, nhặt Phát triển - Góc vận động: Về nhà vận động - Khu vận động: Cầu trượt, xích đu, nhà bóng, đu quay… Chơi- tập PTTC PTNT PTNN PTTC-XH PTTM có chủ Bò chui qua NBTN Nhận Thơ “Khăn Truyện: Đôi Dạy hát: đích cổng (MT3) biết màu đỏ nhỏ” dép (MT62) Em tập lái ô (MT36) (MT47) tô” (MT74) Hoạt HĐVĐV: Chơi với đồ chơi: Cầm, nắm, sờ, nắn… động góc Trị chơi thao tác vai: Xúc bột cho em bé Xây dựng: Xếp bàn ghế, giường cho búp bê Góc vận động: Chơi với bóng, vịng Vệ sinh - Rửa tay cho trẻ trước ăn Trước ăn phải mời cô bạn ăn trưa, - Động viên trẻ ăn hết suất Cho trẻ ngủ đủ giấc ngủ trưa Hoạt - Cho trẻ ăn bữa phụ chiều động theo - Chơi trị chơi tự ý thích - Biểu diễn văn nghệ - Bình cờ Trả trẻ - Vệ sinh trẻ - Trả đồ đạc cá nhân cho trẻ - Trả trẻ phụ huynh đón Duyệt chuyên môn Người lên kế hoạch Hà Thị Thu ………………………………………… HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI (MT54) I Mục đích u cầu: Trẻ biết âm to nhỏ khác xung quanh trường Trẻ biết kính trọng yêu quý vật xung quanh Phương pháp: Quan sát, thực hành II.Chuẩn bị : Sân chơi rộng rãi, thoáng mát, Phấn, sỏi, đá, giấy, cây, III.Cách tiến hành: * Gây hứng thú: Cho trẻ hát “Hoa bé ngoan” Cho trẻ thành vòng tròn ngồi xuống, Cho trẻ quan sát bầu trời * HĐ 1: Dạo chơi, trò chuyện có chủ đích Cơ cho trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe âm tiếng gió thổi, vị khơ, xúc sỏi… * HĐ 2: Trị chơi: Cơ cho trẻ chơi trị chơi lộn cầu vồng Cơ hướng dẫn trẻ chơi, q trình chơi bao qt trẻ Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, cầm tay vừa đọc đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Lộn cầu vồng Nước nước chảy Có mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng Khi đọc đến tiếng cuối cùng, hai trẻ chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối lại chui qua tay để trở tư ban đầu * HĐ 3: Trò chơi tự do: Cho trẻ chơi với phấn, cây, giấy, trẻ xếp thành vật trẻ thích ………………………………… HOẠT ĐỘNG GĨC (MT 62) I Mục đích u cầu: - Trẻ biết cầm, nắm, sồ đồ chơi - Trẻ biết đóng vai tập làm người lớn xúc bột cho em bé ăn - Trẻ biết xếp bàn ghế - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi với - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành II Chuẩn bị: - Các đồ dùng để xếp búp bê, bàn ghế - Các đồ chơi: tơ, xe máy,bóng, vịng, gậy III Tiến trình chơi: * Thỏa thuận vai chơi: - Trẻ trị chuyện chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi - Cô dẫn dắt trị chuyện hướng trẻ vào góc chơi - Cho trẻ kể tên góc chơi lớp + Vậy bạn cho biết lớp có góc chơi nào? + Bạn thích chơi góc xây dựng, hoạt động với đồ vật, góc vận động, góc thao tác vai Cơ gợi hỏi trẻ góc chơi trẻ nhận vai chơi + Hơm bác xây dựng định xây gì? Ai thích làm nhân viên Bác thợ xây xây gì? Ai chị nhà giúp bố mẹ cho em búp bê ăn, trông em bé, cho em bé ngủ Ai vận động viên giỏi? Để có sức khỏe tốt ngày phải luyện tập thường xuyên để thể lớn lên khỏe mạnh Bạn thích đồ chơi góc lấy đồ chơi để chơi Bây lớp góc chơi Bạn thích chơi nhóm nhóm chơi * Q trình chơi: - Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi Cơ tạo tình góc chơi Cơ vào góc chơi trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi… - Gợi ý để nhóm chơi liên kết với chơi, có giao lưu, quan tâm đến chơi * Nhận xét sau chơi: - Cho trẻ dừng chơi - Sau dẫn trẻ đến góc, cho trẻ nhận xét, nhận xét lại - Cơ tập trung trẻ nhóm xây dựng gợi ý cho trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm, chơi liên kết với nhóm chơi - Mời nhóm trưởng giới thiệu cơng trình nhóm - Cơ nhận xét khen ngợi động viên trẻ - Cho trẻ thu dọn đồ chơi vào góc chơi gọn gàng ………………………………………………… Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016 CHỦ ĐỀ : Những đồ chơi quen thuộc gần gũi LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Bị chui qua cổng (MT3) I Mục đích u cầu: - Kiến thức: Trẻ biết bò chui qua cổng - Kỹ năng: Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo + Phát triển chân, tay - Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện - Phương pháp: Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: - Xắc xơ - Phịng tập sẽ, cổng chui, cục tẩy - Quần áo cô giáo trẻ gọn gàng III Cách thức tiến hành: * Gây hứng thú : - Cả lớp đọc thơ : “Giờ chơi” - Trò chuyện thơ - Các vừa đọc xong thơ gì? - Trong thơ bạn chơi nào? - Các bạn có ngoan khơng? - Các có muốn giống bạn thơ không? - Vậy phải nghe lời cô giáo, chơi không tranh dành đồ chơi * Khởi động: Cô trẻ cầm cờ, vòng tròn kết hợp kiểu (nhanh – chậm, nhấc cao chân) Trẻ đứng thành vòng tròn * Trọng động: BTPTC: Bài “ Tập với cờ” - Động tác 1: vẫy cờ (4 – lần) TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay cầm cờ thả xuôi Cô nói “ vẫy cờ”, trẻ giơ cao lên vẫy vẫy - Động tác 2: Trẻ cúi người gõ cán cờ xuống đất - Động tác 3: Trẻ ngồi xổm gõ cán cờ xuống đất (4-5 lần) VĐCB: Bò chui qua cổng Có bạn nhỏ chơi xa bị lạc, để nhà phải chui qua cổng phải cố gắng để nhà nhé! - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu khơng giải thích Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp với phân tích thao tác (Ở TTCB đứng trước vạch xuất phát, Khi có hiệu lệnh xuất phát bị khéo bàn tay cẳng chân khơng nhón ngón chân lên cao, tới cổng cúi xuống bị khéo léo qua cổng mà khơng làm đổ cổng Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh điểm cần lưu ý - Trẻ thực vận động: + trẻ lên thực vận động + Cả lớp lên thực vận động (Tiến hành cho trẻ chơi - lần, trẻ chơi cô ý sửa sai khen ngợi trẻ) + Từng tổ lên thực vận động TCVĐ: Đuổi bóng Cơ cho trẻ đứng phía,cơ tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ trẻ phải đuổi theo bóng Khi bóng dừng lại trẻ dừng lại để bắt bóng, sau lại tiếp tục chơi Cơ hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi trẻ Cho trẻ chơi – lần Cô nhận xét khen trẻ * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: NB màu đỏ (MT36) I Mục đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết màu đỏ qua đồ dùng, đồ chơi - Kỹ năng: + Phát triển kỹ nhận biết gọi tên - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, thể tình cảm yêu quý đồ dùng đồ chơi - Phương pháp: Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: - Búp bê, bóng, gậy - Phịng sẽ, cô trẻ gọn gàng III Cách thức tiến hành: *Gây hứng thú: - Các lại với cô nào? - Buổi sáng đến lớp gặp ai? - Đây gì? Quả bóng - Quả bóng có màu gì? - Hơm cô dạy nhận biết màu đỏ * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ quan sát búp bê - Cho trẻ nhận xét màu sắc - Búp bê mặc váy màu gì? - Và dày màu gì? - Đây màu đỏ, lớp đọc: Màu đỏ Cho tổ, cá nhân đọc - Tương tự cho trẻ quan sát bóng, vịng thể dục - Hỏi trẻ màu sắc, cho trẻ đọc để nhấn mạnh * Luyện tập : - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng màu đỏ - Áo mặc có màu gì? Màu đỏ - Áo bạn Qn mặc có màu gì? - Cái cặp bạn Như Ý màu gì? Màu đỏ - Cho trẻ đọc để luyện phát âm khắc sâu * Hoạt động 2: Trị chơi: “Cái túi bí mật” - Trong túi có nhiều đồ chơi, Cơ mời bạn lên sờ vào túi đoán xem đồ chơi, đồ vật đưa xem đồ vật đố có màu - Ai trả lời tặng bóng IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “ Khăn nhỏ” (MT47) I Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết tên thơ + Trẻ thuộc thơ, đọc câu theo cô - Kỹ năng: Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển ngôn ngữ ,tăng vốn từ cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với bạn - Phương pháp: đàm thoại, hực hành II Chuẩn bị: - Khăn lau mặt, tranh thơ III Cách thức tiến hành: *Gây hứng thú: - Trẻ quan sát khăn lau mũi, khăn lau mặt - Hỏi trẻ khăn để làm gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn chân tay, mặt mũi * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc thơ “Khăn nhỏ” - Lần 1: Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa thơ - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả - Cơ vừa đọc thơ gì? - Cho trẻ xem khăn lau mặt mũi - Tiến hành cho trẻ đọc thơ cô - Cho trẻ đọc thơ câu theo cô - Cho lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc câu theo cô - Cô giảng nội dung thơ: - Bài thơi nói khăn lau mặt bé Chiếc khăn thường mẹ cài vào cổ để lau mũi sổ mũi, giúp lau Hàng ngày phải dùng khăn để lau bị bẩn phải không nào? * Hoạt động 2: Đàm thoại thơ: - Các vừa đọc thơ gì? - Trong thơ nói gì? - Ai thường cài khăn cho bé? - Cài khăn vào cổ để làm gì? - Khi bé bị sổ mũi phải làm gì? - Chúng ta lấy để lau? - Hôm cô thấy ngoan cô khen giỏi * Hoạt động 3: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi vệ sinh IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TC-XH Đề tài :Truyện “Đơi dép” (MT62) I Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết tên truyện + Trẻ nhớ nhân vật câu truyện - Kỹ năng: Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển ngôn ngữ, tăng vốn từ cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với bạn - Phương pháp: Đàm thoại II Chuẩn bị: Đôi dép III Cách thức tiến hành: *Gây hứng thú: - Trẻ quan sát đôi dép bé - Đơi dép dùng để làm con? - Để đơi chân hàng ngày phải dép - Hôm cô kể cho nghe câu truyện : “Đôi dép”,cả lớp ý lắng nghe * Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe: - Lần 1:Cô kể từ đầu câu chuyện hết câu chuyện - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa câu truyện - Lần 3: Cô kể lại lần cho trẻ nghe - Cô giới thiệu tên câu truyện sau đàm thoại câu truyện: - GD trẻ dép giữ gìn chân tay * Hoạt động 2: - Trò chơi: Nặn đồ chơi bé thích - Cơ phát cho trẻ hộp đất nặn, trẻ sẻ chọn màu đất nặn nặn thành đồ chơi mà bé thích - Cô bao quát lớp - Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi vệ sinh IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Dạy hát “ Em tập lái tơ” (MT74) I Mục đích: - Kiến thức: Trẻ hát câu theo cô Trẻ hát theo cô hát - Kỹ năng: + Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ,trẻ hát to, - Giáo dục: Trẻ biết lời cô, ngồi ngoan lớp học múa hát với cô -Phương pháp: thực hành II Chuẩn bị: - Đĩa nhạc hát “ Em tập lái tơ”, tơ - Phịng sẽ, cô trẻ gọn gàng III Cách thức tiến hành: *Gây hứng thú: Các ơi: Cô đâu? Lại với Các có thích múa hát với bạn không? - Khi chơi với bạn phải nhỉ? - Chúng ngồi lớp để làm gì? Hơm có hát hay, cháu học hát hát nhé! Hoạt động 1: Dạy hát “Em tập lái ô tô” * Cô hát cho trẻ nghe: Giới thiệu tên hát, tên tác giả Lần 1: Cô hát không nhạc Cô vừa hát gì? Lần 2: Cơ hát kết hợp nhạc, biểu diễn minh họa, Giảng giải nội dung: Bài hát nói em bé chơi tập lái ô tô Em bé ước sau lớn lên em lái xe đón cô Em bé thơ thật đáng khen phải không * Dạy trẻ hát: - Tập thể hát Cho trẻ hát câu theo cô - Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái) - Cá nhân trẻ hát ( trẻ không hát cho trẻ hát cơ) Cơ ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi, động viên trẻ Hoạt động 2: Nghe hát: “ Phi ngựa” Lần 1: Cô hát không nhạc Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa Cô hát, lớp hưởng ứng theo cô Cơ giảng nơi dung: Bài hát nói bạn nhỏ chơi làm phi ngựa vui Cho trẻ nghe nhạc lại lần Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng nghỉ IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 - Thái độ: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện - Giáo dục trẻ biết vệ sinh miệng, biết phòng chống bệnh tay chân miệng - Phương Pháp: Làm mẫu, Thực hành II Chuẩn bị: - Đường zíc zắc, xắc xơ - Phịng tập - Quần áo giáo trẻ gọn gàng III.Tiến trình hoạt động * Gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi : Tay đẹp * Khởi động: Cô trẻ làm đồn tàu vịng trịn kết hợp kiểu nhanh – chậm, nhấc cao chân - Trẻ đứng thành vòng tròn * Trọng động: Bài “ Tay em” - Động tác 1: Giấu tay ( – lần) TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng Cô nói “ tay đẹp đâu?”, trẻ đưa tay phía trước - Động tác 2: Đồng hồ tích tắc ( – lần) TTCB: Trẻ đứng thoải mái, tay thả nắm tai Cơ nói “ tích tắc”, trẻ nghiêng đầu sang trái, sang phải - Động tác 3: Hái hoa ( – lần) TTCB: Trẻ đứng thẳng Cơ nói “ hái hoa”, trẻ cúi người, tay giả vờ hái hoa, “ hoa đẹp quá” trẻ đứng lên - Động tác : Chim bay ( – lần) - TTCB: Trẻ đứng thoải mái Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang tay vẫy vẫy, dậm chân chỗ * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô VĐCB: Đi theo đường zíc zắc - Cơ làm mẫu: - Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích - Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp với phân tích thao tác - Khi có hiệu lệnh, mắt nhìn phía trước, chân tay kia, chân khơng chạm vào đường zíc zắc - Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh điểm cần lưu ý ( cô không dẫm chân vào vạch, mắt ln nhìn phía trước) - Cơ vừa thực vận động gì? - Trẻ thực vận động: + trẻ lên thực vận động + Cả lớp lên thực vận động + Từng tổ lên thực vận động (Tiến hành cho trẻ chơi - lần, trẻ chơi cô ý sửa sai khen ngợi trẻ) - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi trẻ Các vừa chơi trị chơi gì? - Cho trẻ chơi – lần Cô nhận xét khen trẻ 22 *Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Nhận biết màu xanh (MT36) I Mục đích: - Kiến thức: Trẻ nhận biết màu xanh qua đồ dùng, đồ chơi - Kỹ năng: Phát triển kỹ nhận biết gọi tên - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, thể tình cảm yêu quý đồ dùng đồ chơi - Phương pháp: Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: - Búp bê, bóng, gậy - Phịng sẽ, trẻ gọn gàng III Cách thức tiến hành: *Gây hứng thú: - Các lại với cô nào? - Buổi sáng đến lớp gặp ai? - Đây gì? Quả bóng - Quả bóng có màu gì? - Hơm cô dạy nhận biết màu xanh * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ quan sát búp bê - Cho trẻ nhận xét màu sắc - Búp bê mặc váy màu gì? - Và dày màu gì? - Đây màu đỏ, lớp đọc: Màu xanh Cho tổ, cá nhân đọc - Tương tự cho trẻ quan sát bóng, vịng thể dục - Hỏi trẻ màu sắc, cho trẻ đọc để nhấn mạnh * Luyện tập : - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có đồ dùng màu xanh - Áo mặc có màu gì? Màu xanh - Ơ tơ có màu gì? - Cái gậy có màu gì? Màu xanh - Cho trẻ đọc để luyện phát âm khắc sâu * Hoạt động 2: Trò chơi: “Cái túi bí mật” 23 - Trong túi có nhiều đồ chơi, Cô mời bạn lên sờ vào túi đốn xem đồ chơi, đồ vật đưa xem đồ vật đố có màu - Ai trả lời tặng bóng IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng10 năm 2016 LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: Thơ : “ Đơi bạn nhỏ” (MT47) I Mục đích u cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tên thơ, + Trẻ đọc theo cô câu thơ “Đôi bạn nhỏ”, - Kỹ năng: Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển vốn từ cho trẻ - Thái độ: Trẻ ngoan biết giúp đỡ bạn bè, chơi đoàn kết với bạn - Giáo dục trẻ biết vệ sinh miệng, biết phòng chống bệnh tay chân miệng - Phương Pháp: Thực hành II Chuẩn bị: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Tranh minh họa thơ “Đơi bạn nhỏ” III Tiến trình hoạt động : * Gây hứng thú: - Trẻ hát “ Hoa bé ngoan” + Con vừa hát gì? + Bài hát nói ai? + Bạn nhỏ hát nào? + Bạn ngoan nên tặng nhiều hoa bé ngoan phải không nào? + Các muốn nhiều hoa bé ngoan không? + Các phải ngoan, chơi khơng tranh dành đồ chơi nhau,chơi xong cất nơi quy định - Có thơ nhắc nhở bạn nhỏ chơi với thân thiết chơi khơng có đánh bạn + Đó thơ: “Đơi bạn nhỏ” * Hoạt động 1: - Cô đọc thơ - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm không tranh - Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả 24 - Trong truyện có nhân vật nào? - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa - Cơ vừa đọc xong thơ gì? * Cơ giảng nôi dung thơ: - Bài thơ nhắc nhở bạn nhỏ chơi với thân thiết không dành đồ chơi không đánh bạn * Dạy lớp đọc thơ: - Cả lớp đọc câu theo cô - Tổ, nhóm,cá nhân đọc thơ câu theo - Trẻ thuộc cho trẻ đọc * Hoạt động 2: Đàm thoại: - Cô vừa cho đọc thơ gì? - Bài thơ nhắc bạn nhỏ làm gì? - GD: Các ạ, chơi với phải nhường bạn không đánh bạn không dành đồ chơi nhớ chưa * Hoạt động 3: Trẻ chơi trị chơi pha nước chanh IV Đánh giá kết thực hiện: Sức khỏe:……….……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kiến thức - kĩ năng:……………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… Thái độ, hành vi:…….………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lưu ý đề xuất:….………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 LĨNH VỰC: PTTCXH ĐỀ TÀI: Hoa bé ngoan (MT62) I Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ biết ngoan người yêu mến, phiếu bé ngoan + Trẻ hát theo cô đến hết - Kỹ năng: Phát triển khả ý lắng nghe trẻ + Phát triển vốn từ cho trẻ, trẻ hát to, rõ lời - Thái độ: Trẻ biết lời cô, biết ngồi lớp học múa hát với cô - Giáo dục trẻ biết vệ sinh miệng, biết phòng chống bệnh tay chân miệng - Phương Pháp: Thực hành II Chuẩn bị: - Dĩa nhạc hát: “Hoa bé ngoan” - Phòng sẽ, trẻ gọn gàng III Tiến trình hoạt động : * Gây hứng thú: - Các ơi: Cô đâu? Lại với cô - Các có thích múa hát với bạn khơng? 25 ... đất - Cơ trẻ chơi trị chơi: lần - Sau lần chơi cô ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan chơi * Hoạt Động: Chơi tự do: Với đồ chơi - Cô... mạnh Bạn thích đồ chơi góc lấy đồ chơi để chơi Bây lớp góc chơi Bạn thích chơi nhóm nhóm chơi * Q trình chơi: - Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi Cơ tạo tình góc chơi Cơ vào góc chơi trẻ, giúp... sồ đồ chơi - Trẻ biết đóng vai tập làm người lớn xúc bột cho em bé ăn - Trẻ biết ném bóng vào chậu - Giáo dục trẻ đoàn kết chơi với - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành II Chuẩn bị: - Các đồ dùng

Ngày đăng: 08/05/2017, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w